1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá dự báo tác động của luật doanh nghiệp thống nhất và luật đầu tư chung

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Của Luật Doanh Nghiệp Thống Nhất Và Luật Đầu Tư Chung
Tác giả Nguyễn Thúy Trọng
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Đào
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 83,64 KB

Nội dung

khãa ln tèt nghiƯp Ngun Thóy Träng - HC-30B Lời cảm ơn Em xin by t li cm n chân thành tới cô giáo - TS Bùi Thị Đào - tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô Trường Đại học Luật Hà Nội; đặc biệt thầy, cô Khoa Hành nhà nước giảng dạy em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân, nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong bảo thầy, cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Nguyễn Thúy Trọng khãa ln tèt nghiƯp Ngun Thóy Träng - HC-30B MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm, quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật 1.1.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật Quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Đánh giá tác động mơi trường q trình ban hành văn 1.1.2 1.2 quy phạm pháp luật 1.2.1 Khái niệm đánh giá tác động mơi trường q trình ban hành văn quy phạm pháp luật 1.2 Ý nghĩa, nội dung đánh giá tác động môi trường 12 trình ban hành văn quy phạm pháp luật 1.2.3 Chủ thể, thời điểm tiến hành đánh giá tác động mơi trường 21 Quy trình đánh giá tác động mơi trường 23 Chương 2: TÌNH HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG 29 1.2.4 GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2.1 Tình hình đánh giá tác động mơi trường q trình xây 29 khãa ln tèt nghiƯp Ngun Thóy Träng - HC-30B dựng văn quy phạm pháp luật giai đoạn 2.1.1 Quy định pháp luật đánh giá tác động 29 2.1.2 Tình hình triển khai đánh giá tác động môi trường thời 35 gian qua 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập cơng tác đánh giá tác động pháp luật nói chung đánh giá tác động mơi trường nói riêng 37 2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu đánh giá tác động môi trường 42 2.2.1 Quy định cụ thể đối tượng, phạm vi, quy mô, cách thức đánh giá tác động môi trường 42 2.2.2 Sớm lên kế hoạch xây dựngbáo cáo đánh giá tác động môi trường 43 2.2.3 Nâng cao trách nhiệm chủ thể thực đánh giá tác động môi trường 44 2.2.4 Tăng cường điều kiện đảm bảo cho hoạt động đánh giá tác động môi trường 45 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 khãa luËn tèt nghiÖp Ngun Thóy Träng - HC-30B MỞ ĐẦU Văn pháp luật phương tiện chủ yếu có tác động trực tiếp sâu sắc đến hiệu lực hiệu quản lý nhà nước Do đó, nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật biện pháp quan trọng để tăng cường lực hoạt động quan nhà nước Để nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật phải hồn thiện quy trình có ảnh hưởng lớn đến chất lượng văn Tại Nghị Trung ương (khóa VII) tháng 01 năm 1995, Đảng ta có chủ trương đổi mới tăng cường nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật, có đề cập đến việc đổi mới quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật: "Đổi quy trình lập pháp, lập quy Cải tiến phân công phối hợp quan Quốc hội Chính phủ để đảm bảo kịp thời nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật" [5, tr 31] Trong năm gần đây, Nhà nước ngày quan tâm đến vấn đề môi trường, đến phát triển bền vững cải tiến phương thức quản lý phát triển cho hài hịa với lợi ích mơi trường Cùng với quan tâm đời quy phạm pháp luật mới nhằm cố gắng làm xung đột nhu cầu gìn giữ, bảo vệ mơi trường với phát triển Ðánh giá tác động môi trường ví dụ quan trọng nỗ lực Đánh giá tác động pháp luật nói chung đánh giá tác động mơi trường nói riêng trình xây dựng văn quy phạm pháp luật nội dung mới quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, cải cách pháp lý quan trọng lĩnh vực lập pháp nhằm hoàn thiện hệ khãa ln tèt nghiƯp Ngun Thóy Träng - HC-30B thống pháp luật, củng cố pháp trị, nâng cao vai trị hoạch định sách Quốc hội thực sách bộ, ngành việc thực nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp công dân, đáp ứng yêu cầu mang tính khách quan, nhằm khắc phục vướng mắc phát sinh thực tiễn soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật, đồng thời đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Đánh giá tác động môi trường nội dung đánh giá tác động pháp luật Đánh giá tác động môi trường đề cập đến Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, Luật sửa đổi lại ban hành vào tháng năm 2006, dành riêng mục đánh giá tác động môi trường Tuy nhiên, mới hoạt động đánh giá tác động môi trường trường hợp cụ thể, quan, tổ chức thực dự án có tác động tới môi trường Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội cách nhanh chóng nhiều biến động năm qua Việt Nam cho thấy, nhiều dự án phát triển mới đạt được mục tiêu kinh tế mà chưa đôi với phát triển xã hội, bảo vệ môi trường bảo tồn thiên nhiên định hướng đề Vì vậy, yêu cầu đánh giá tác động môi trường không dừng lại hoạt động tuân theo quy định pháp luật mà đòi hỏi đánh giá tác động mơi trường trước q trình ban hành văn quy phạm pháp luật Ðánh giá tác động mơi trường quy trình có tính hệ thống nhằm xem xét trước hậu mà hoạt động phát triển gây cho môi trường So với chế bảo vệ môi trường khác, chế tập trung vào ngăn ngừa ô nhiễm nhằm mục đích đảm bảo phát triển bền vững Trước tình hình đó, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 đời có hiệu lực ngày 01/01/2009 chứng minh việc nghiên cứu khía cạnh lập pháp khía cạnh thực tế nhằm mục đích nhận thức rõ tầm quan trọng, áp dụng tốt quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường vào trường hợp cụ thể việc vô cần thiết Đánh giá tác động môi trường vấn đề mới nước ta nội dung phương pháp Mặc dù có số tài liệu xuất bản, báo khãa ln tèt nghiƯp Ngun Thóy Träng - HC-30B cáo tổng kết buổi hội thảo… đề cập tới khía cạnh đánh giá tác động pháp luật nói chung, giai đoạn đứng trước yêu cầu phát triển bền vững đòi hỏi phải đánh giá tác động mơi trường q trình ban hành văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên vấn đề lại chưa quan tâm sâu sắc Tất lý khiến em chọn "Vai trị đánh giá tác động mơi trường q trình xây dựng văn quy phạm pháp luật" làm đề tài nghiên cứu khóa luận mình, với mong muốn trang bị cho thân tri thức vấn đề góp phần hồn thiện quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Xuất phát từ yêu cầu đề tài, khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường, chủ yếu quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Nghị định 24/2009/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, tài liệu hướng dẫn kinh nghiệm thực đánh giá tác động môi trường nước thực thành công đưa số đề xuất pháp lý để nhằm khắc phục hạn chế, tồn hệ thống pháp luật nước ta đánh giá tác động môi trường Đề tài nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sử dụng linh hoạt phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, kết hợp lý luận thực tiễn… để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Bố cục khóa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận đánh giá tác động mơi trường q trình ban hành văn quy phạm pháp luật khãa ln tèt nghiƯp Ngun Thóy Träng - HC-30B Chương 2: Tình hình đánh giá tác động mơi trường giai đoạn giải pháp nâng cao hiệu đánh giá tác động mơi trường q trình ban hành văn quy phạm pháp luật Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI NIỆM, QUY TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật Pháp luật công cụ quan trọng để quản lý nhà nước xã hội, phương tiện chủ yếu, có tác động trực tiếp sâu sắc đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Khác với số nước, hệ thống pháp luật nước ta chủ yếu thể dưới hình thức văn quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật Tại Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 định nghĩa: “Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội” [16] Như vậy, văn quy phạm pháp luật văn bản: khãa ln tèt nghiƯp Ngun Thóy Träng - HC-30B Do quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo hình thức quy định luật ban hành văn quy phạm pháp luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; Được ban hành theo thủ tục, trình tự quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật sửa đổi bổ sung số điều luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, quy định nghị định văn quy phạm pháp luật có liên quan; Có quy tắc xử chung, áp dụng nhiều lần đối tượng nhóm đối tượng có hiệu lực phạm vi tồn quốc từng địa phương; Được Nhà nước đảm bảo theo quy định pháp luật 1.1.2 Quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Quy trình ban hành loại văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể hai đạo luật Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Theo đó, quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật gồm giai đoạn chủ yếu sau: Thứ nhất, lập chương trình xây dựng pháp luật Chương trình xây dựng pháp luật có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động xây dựng pháp luật, tạo tính có trọng tâm, trọng điểm hoạt động xây dựng pháp luật không tạo tải cho hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền Với vai trị quan trọng đó, đánh giá tác động pháp luật thực từ giai đoạn Tại khoản Điều 23 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 quy định, đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh phải có báo cáo đánh giá tác động sơ văn khãa ln tèt nghiƯp Ngun Thóy Träng - HC-30B Ngồi nội dung trên, pháp luật quy định cụ thể nội dung chương trình xây dựng luật gồm: Một là, danh mục vấn đề cần ban hành, xác định sở cân nhắc nhu cầu điều chỉnh pháp luật, khả xây dựng pháp luật thời gian thực chương trình Do khả xây dựng pháp luật quan nhà nước nói chung chưa đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội nên việc lựa chọn hợp lý vấn đề cần xây dựng giai đoạn cần thiết Hai là, quan soạn thảo xác định sở thẩm quyền thực tiễn chủ thể có liên quan tới hoạt động xây dựng pháp luật Cần xác định rõ quan, tổ chức soạn thảo đối với văn chương trình Ba là, dự kiến thời gian trình dự thảo văn bản, cần xác định hợp lý đảm bảo cho văn soạn thảo vừa nhanh vừa chất lượng cao Bốn là, dự trù kinh phí cần thiết cho chương trình phải vừa đảm bảo đủ để chi phí cho hoạt động cần thiết, vừa tiết kiệm tránh lãng phí Thứ hai, thành lập ban soạn thảo Do việc soạn thảo văn quy phạm pháp luật khó khăn, phức tạp, nên để có dự thảo chất lượng cao, pháp luật quy định, quan có thẩm quyền cần thành lập ban soạn thảo Tùy thuộc trường hợp cụ thể, ban soạn thảo bao gồm cán bộ, cơng chức quan, tổ chức, người nhiều quan, tổ chức khác Ban soạn thảo có trách nhiệm đảm bảo chất lượng dự thảo, hoàn thành dự thảo theo kế hoạch, báo cáo định kỳ tiến độ soạn thảo với quan, tổ chức trình dự thảo Kịp thời báo cáo để xin ý kiến chủ thể có thẩm quyền phát sinh vấn đề mới vấn đề phức tạp nhiều quan điểm khác nhau, chuẩn bị văn quy phạm pháp luật gửi quan ban hành khãa ln tèt nghiƯp Ngun Thóy Träng - HC-30B Thứ ba, soạn thảo văn quy phạm pháp luật Để soạn thảo văn quy phạm pháp luật, trước hết ban soạn thảo, đặc biệt tổ biên tập phải khảo sát, đánh giá tình hình thực tiễn có liên quan Ở giai đoạn hoạt động đánh giá tác động thể rõ rệt nhất, ban soạn thảo có trách nhiệm khảo sát, đánh giá tình hình thực tiễn, đánh giá tác động mà dự thảo văn tác động tới môi trường, kinh tế - xã hội, hệ thống quan hệ xã hội điều kiện đời sống xã hội sở phát sinh quan hệ xã hội đó, đường lối Đảng, Nhà nước Chứng minh việc thực thi thực tế văn quan điểm khoa học Khi khảo sát, đánh giá không ý tới thực trạng mà đặc biệt quan tâm tới việc tìm nguyên nhân, quy luật xu hướng vận động đối tượng khảo sát, tạo tiền đề cho việc xác định giải pháp hợp lý xác định nội dung văn Thứ tư, thẩm định, thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật Thẩm tra, thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật việc quan có thẩm quyền xem xét toàn dự thảo trước quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Tại khoản Điều 36 Luật Ban hành Văn quy phạm pháp luật năm 2008 quy định việc thẩm định, thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, theo đó, hồ sơ dự án, dự thảo gửi phủ tham gia ý kiến thuyết minh chi tiết dự án, báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung dự án, dự thảo, tổng hợp ý kiến quan, tổ chức, cá nhân nội dung dự án, dự thảo; ý kiến bộ, quan ngang bộ; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý dự án, dự thảo, phải có dự thảo báo cáo đánh giá tác động dự thảo văn Thẩm tra, thẩm định dự thảo hoạt động tương tự chun mơn có số điểm khác biệt, dự thảo văn quy phạm pháp luật thẩm định riêng đối với dự án văn quy phạm

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo đánh giá tác động của Dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi), Dự án VIE 02/215- VNCI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động của Dự thảo Luật Banhành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi)
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2008
2. Bộ Tư pháp (2008), Sổ tay kỹ thuật soạn thảo, thẩm định đánh giá tác động pháp luật văn bản quy phạm pháp luật, Dự án VIE 02/215, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kỹ thuật soạn thảo, thẩm định đánh giá tác độngpháp luật văn bản quy phạm pháp luật
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2008
3. Chính phủ (2005), Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 (sửa đổi bổ sung năm 2001), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12 quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạmpháp luật năm 1996 (sửa đổi bổ sung năm 2001)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
4. Chính phủ (2009), Nghị định số 24/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 24/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và biệnpháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
5. Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 khóa VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương lần thứ 8 khóa VII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 củaBộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
7. Nguyễn Văn Động (2008), "Mối quan hệ giữa phát triển bền vững trong quá trình lập pháp", Luật học số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa phát triển bền vững trongquá trình lập pháp
Tác giả: Nguyễn Văn Động
Năm: 2008
8. Jacobs và đồng sự (2006), Kinh nghiệm thu thập và trình bày dữ liệu , Tài liệu được chuẩn bị cho Ủy ban châu Âu, Tài liệu dịch của Bộ Tư - pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm thu thập và trình bày dữ liệu
Tác giả: Jacobs và đồng sự
Năm: 2006
9. Nguyễn Đức Lam (2008), RIA: Góp ý Nghị định thực thi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: RIA: Góp ý Nghị định thực thi Luật Ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật 2008
Tác giả: Nguyễn Đức Lam
Năm: 2008
11. Quốc hội (1996), Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1996
12. Quốc hội (2001), Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi, bổ sung)
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2001
13. Quốc hội (2002), Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi, bổsung)
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2002
16. Quốc hội (2008), Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2008
17. Ramon Mallon - Lê Duy Bình (2007), Thực hiện hiệu quả quy trình đánh giá dự báo tác động pháp luật tại Việt Nam, Bộ Tư pháp (khuôn khổ hợp tác giữa GZT và Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện hiệu quả quy trình đánhgiá dự báo tác động pháp luật tại Việt Nam
Tác giả: Ramon Mallon - Lê Duy Bình
Năm: 2007
18. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Môi trường, Nxb.CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Môi trường
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb.CAND
Năm: 2005
19. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật, Nxb. CAND, Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Xây dựng văn bản phápluật
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb. CAND
Năm: 2007
20. Eric A Posner (2001), Cost- Benefit Analysit ASA Solution to A principle- Agent problem, 53, ADminstrative law Review 269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cost- Benefit Analysit ASA Solution to A principle-Agent problem
Tác giả: Eric A Posner
Năm: 2001
22. Ministry of Economic Development of New Zealand (2006), Measuring compliance costs - Evaluation of putch standard Model and the Australian Cost Model.TRANG WEB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuringcompliance costs - Evaluation of putch standard Model and theAustralian Cost Model
Tác giả: Ministry of Economic Development of New Zealand
Năm: 2006
21. OECD (1994), Improving the Quaitily of law and Regulasion: Economis, legal, and Managerial Techniques Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w