Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI NÓI ĐẦU Mục đích hướng dẫn Phạm vi đối tượng áp dụng hướng dẫn Nội dung báo cáo ĐTM MỞ ĐẦU 11 Xuất xứ dự án 11 1.1 Hoàn cảnh đời 11 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 11 1.3 Mối quan hệ dự án với dự án, quy hoạch phát triển 11 1.4 Trường hợp dự án nằm khu dịch vụ tập trung 11 Căn pháp luật kỹ thuật việc thực ĐTM 12 2.1 Các văn pháp luật việc thực ĐTM 12 2.2 Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam 13 2.2.1 Các tiêu chuẩn xây dựng 13 2.2.2 Các tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy 13 2.2.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến môi trường 14 2.3 Các kỹ thuật 15 2.3.1 Các văn pháp lý 15 2.3.2 Tài liệu chủ đầu tư tạo lập: 15 Tổ chức thực đánh giá tác động môi trường 16 3.1 Tổ chức thực ĐTM 16 3.2 Danh sách cá nhân tham gia lập báo cáo 16 Các phương pháp áp dụng trình thực đánh giá tác động mơi trường 17 Chƣơng 1- MƠ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 22 Mục đích: 22 Yêu cầu: 22 Phương pháp 22 1.1 Tên dự án 22 1.2 Chủ dự án 22 1.3 Vị trí địa lý dự án 23 1.3.1 Vị trí địa lý 23 1.3.2 Mối tương quan với đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội 23 1.4 Nội dung chủ yếu dự án 24 1.4.1 Mô tả mục tiêu dự án 24 1.4.2 Khối lượng quy mơ hạng mục cơng trình dự án 24 1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng hạng mục cơng trình dự án 25 1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 26 1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 27 1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) sản phẩm (đầu ra) dự án 32 1.4.7 Tiến độ thực dự án 33 1.4.8 Vốn đầu tư 33 1.4.9 Tổ chức quản lý thực dự án 33 Chƣơng - ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 35 Mục đích 35 Các yêu cầu số liệu môi trường 35 Phương pháp sử dụng: 35 Xử lý tài liệu môi trường 36 Ðánh giá trạng môi trường 36 2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 36 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 36 2.1.2 Điều kiện khí tượng 37 2.1.3 Điều kiện thủy văn 37 2.1.4 Hiện trạng chất lượng thành phần môi trường vật lý 37 2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 42 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 2.2.1 Điều kiện kinh tế 42 2.2.2 Điều kiện xã hội 43 Chƣơng - ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN 44 Mục đích: 44 Yêu cầu: 44 Phương pháp đánh giá: 44 Đánh giá tác động 44 3.1 Đánh giá, dự báo tác động 45 3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn chuẩn bị dự án 45 3.1.2 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án 45 3.1.3 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn hoạt động/vận hành dự án 47 3.1.4 Đánh giá, dự báo tác động gây nên rủi ro, cố dự án 55 3.2 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy kết đánh giá, dự báo 57 Chƣơng - BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 58 Yêu cầu: 58 Nguyên tắc: 58 4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án 58 4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn chuẩn bị 58 4.1.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn thi công xây dựng 59 4.1.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn vận hành 61 4.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án 69 4.2.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án giai đoạn chuẩn bị 69 4.2.2 Biện pháp quản lý, phịng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án giai đoạn thi công xây dựng 69 4.2.3 Biện pháp quản lý, phịng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án giai đoạn vận hành 70 4.3 Phương án tổ chức thực cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường 73 Chƣơng - CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƢỜNG 74 5.1 Chương trình quản lý môi trường 74 5.2 Chương trình giám sát mơi trường 74 5.2.1 Giai đoạn thi công 76 5.2.2 Giai đoạn vận hành dự án 77 Chƣơng - THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 80 6.1 Tóm tắt q trình tổ chức thực tham vấn cộng đồng 80 6.1.1 Tóm tắt q trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án 80 6.1.2 Tóm tắt q trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án 80 6.2 Kết tham vấn cộng đồng 80 6.2.1 Ý kiến Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án 80 6.2.2 Ý kiến đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án 81 6.2.3 Ý kiến phản hồi cam kết chủ dự án đề xuất, kiến nghị, yêu cầu quan, tổ chức, cộng đồng dân cư tham vấn 81 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 82 Kết luận 82 Kiến nghị 82 Cam kết 82 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 0.1 Danh sách người tham gia lập ĐTM 16 Bảng 1.1 Liệt kê loại máy móc, thiết bị cần có dự án 27 Bảng 1.2 Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất 32 Bảng 1.3: Nhu cầu nguyên vật liệu cung cấp cho công đọan xử lý nước cấp 32 Bảng 1.4 Thống kê nội dung dự án 33 Bảng 2.1 Các thành phần mơi trường cần phân tích 38 Bảng 2.2 Kết phân tích chất lượng đất 39 Bảng 2.3 Kết phân tích nước mặt 40 Bảng 2.4 Kết phân tích nước đất 41 Bảng 2.5 Kết quan trắc chất lượng không khí 41 Bảng 3.1 Nguồn gây tác động, đối tượng chịu tác động giai đoạn thi công 45 Bảng 3.2 Nguồn gây tác động, đối tượng chịu tác động giai đoạn vận hành dự án 47 Bảng 3.3: Tác động môi trường chất gây ô nhiễm môi trường khơng khí 50 Bảng 3.4 Thành phần chất thải nguy hại khối lượng phát sinh ước tính 53 Bảng 4.1: Các phương pháp quản lý rủi ro hoá chất sử dụng sản xuất 72 Bảng 5.1 Giám sát chất lượng môi trường giai đoạn thi công 76 Bảng 5.2 Giám sát chất lượng môi trường giai đoạn vận hành dự án 77 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ Dự án nhà máy nhiệt điện 26 Hình 4.1: Sơ đồ Hệ thống kiểm sốt khí thải Nhà máy nhiệt điện 62 Hình 4.2: Thiết bị khử NOx hệ thống kiểm sốt khí thải nhà máy nhiệt điện 63 Hình 4.3: Hệ thống quản lý chất thải rắn nhà máy nhiệt điện 68 LỜI NÓI ĐẦU Năm 2001 Cục Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường xây dựng hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Dự án Nhiệt điện phù hợp với Luật Bảo vệ Môi trường (BVMT) Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 Chủtịch Nước ký lệnh công bốngày 10/01/1994 Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 Chính phủ “Hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường” Từ đời, hướng dẫn quan quản lý nhà nước môi trường, quan tư vấn môi trường nhà máy nhiệt điện phạm vi nước áp dụng trình lập thẩm định báo cáo ĐTM cho Dự án nhiệt điện Năm 2005, Quốc hội Nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Bảo vệ Môi trường ngày 29/11/2005 thay cho Luật BVMT năm 1993 Tiếp theo Chính phủ ban hành Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 v/v Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệmôi trường; BộTài nguyên Môi trường ban hành Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Ngày 28/02/2008, Chính phủ ban hành Nghị định 21/2008/NĐ-CP v/v sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 80/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường thay Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT Ngay sau đấy, Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường xây dựng Bản hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM Dựán Nhiệt điện thay cho hướng dẫn năm 2001 Năm 2014, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thay cho Luật bảo vệ môi trường 2005 Nhằm hỗ trợ kỹ thuật cho trình thực Nghị định số 18/2015/NĐ – CP Chính phủ ngày 14 tháng 02 năm 2015 Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường thực Thông tư 27:2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục thẩm định đánh giá tác động môi trường xin giới thiệu “Rà soát xây dựng dự thảo hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM loại hình dự án Nhiệt Điện” Mục đích hƣớng dẫn Cung cấp thông tin cần thiết để xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án thuộc lĩnh vực nhiệt điện Hỗ trợ cho việc thực thi Luật Điện lực, thúc đẩy công tác quản lý bảo vệ môi trường tốt hoạt động sản xuất điện Phạm vi đối tƣợng áp dụng hƣớng dẫn Bản hướng dẫn áp dụng cho tất loại dự án mới, dự án bổ sung thuộc lĩnh vực nhiệt điện địa bàn nước Đối tượng sử dụng hướng dẫn chủ dự án, quan tư vấn môi trường, quan quản lý bảo vệ môi trường, tất cá nhân, loại hình kinh tế ngồi nước có tham gia vào hoạt động sản xuất nhiệt điện quan tham gia ĐTM Nội dung báo cáo ĐTM Yêu cầu: Nội dung báo cáo ĐTM xác định, mô tả, dự báo đánh giá tác động tiềm tàng trực tiếp gián tiếp, ngắn hạn dài hạn, tích cực tiêu cực việc thực dự án Xây dựng vận hành gây cho môi trường Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM loại hình dự án nhiệt điện cập nhật theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT Trên sở dự báo đánh giá này, báo cáo ĐTM đề xuất biện pháp giảm thiểu (bao gồm biện pháp quản lý kỹ thuật) nhằm phát huy tác động tích cực giảm nhẹ tới mức tác động tiêu cực Để đáp ứng yêu cầu thực quy định Thông tư số 27/2015/TTBTNMT, báo cáo ĐTM loại hình dự án sản xuất nhiệt điện cần bao gồm nội dung sau: Mở đầu Chương Mô tả tóm tắt dự án Chương Điều kiện tự nhiên, môi trường kinh tế- xã hội khu vực thực dự án Chương Đánh giá, dự báo tác động môi trường dự án Chương Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực phịng ngừa, ứng phó rủi ro, cố dự án Chương Chương trình quản lý giám sát mơi trường Chương Tham vấn cộng đồng Kết luận, kiến nghị cam kết 10 - Thực nghiêm ngặt qui định kỹ thuật, an tồn q trình nhập xuất nhiên liệu; - Các phương tiện vận chuyển xăng dầu, nguyên liệu lỏng có đủ tư cách pháp nhân, đáp ứng tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật vận chuyển đường giao thông 4.4.3.3 Phương án xử lý cố rò rỉ Chủ đầu tư dự án cần phải phối hợp với quan chức lập phương án cấp cứu xử lý cố rò rỉ, tràn dầu từ nhà máy nhiệt điện, tổ chức diễn tập công tác cấp cứu xảy cố thường xuyên 4.4.3.4 Quản lý rủi ro hoá chất sử dụng sản xuất Các biện pháp quản lý rủi ro hoá chất sử dụng trình vận hành nhà máy nhiệt điện trình bày bảng sau: Bảng 4.1: Các phƣơng pháp quản lý rủi ro hoá chất sử dụng sản xuất Biện pháp an toàn TT Stt 01 Hoá chất HCl 20/2013/TT- Khi tiếp xúc, sử dụng BCT Phịng ngừa cố rị rỉ, cháy nổ - Khơng để lẫn với khử chất có Sử dụng kính thể cháy, chất ơxy hố mạnh, Nhập có bảo hộ, gang tay bazơ mạnh, kim loại; điều kiện plastic khơ - Để phịng thơng gió - Bảo quản mát 02 NaOH Khơng quy định Sử dụng kính bảo hộ, gang tay plastic khơ - Để chai, lọ chuyên dụng, đóng chặt nút chai - Tránh xa acid mạnh, kim loại - Bảo quản nơi khơ ráo, thống mát Nhập có 03 NH3 điều kiện - Khơng cháy; Sử dụng kính bảo hộ, gang tay - Không để lẫn với chất oxi hố, plastic khơ acid, halogen Bảo quản mát 72 - Để phịng thơng gió 4.3 Phƣơng án tổ chức thực cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trƣờng Tóm tắt dự tốn kinh phí cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường Nêu rõ tổ chức, máy quản lý, vận hành cơng trình bảo vệ mơi trường 73 Chƣơng - CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƢỜNG 5.1 Chƣơng trình quản lý mơi trƣờng Với tầm quan trọng công tác quản lý môi trường nêu trên, phần nội dung cần đề cập đến hoạt động sở góc độ bảo vệ mơi trường thơng thường bao gồm: Mơ hình tổ chức, cấu nhân cho công tác quản lý môi trường Lập kế hoạch quản lý, triển khai công tác bảo vệ môi trường tương ứng cho giai đoạn: chuẩn bị mặt bằng, thi công cơng trình vận hành cơng trình Kế hoạch vệ sinh cơng nghiệp, an tồn thực phẩm sản xuất Kế hoạch đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức mơi trường, phịng chống cố môi trường nội dung quản lý môi trường khác có liên quan đến dự án Kế hoạch vận hành cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường 5.2 Chƣơng trình giám sát mơi trƣờng Quan trắc môi trường hoạt động quan trọng công tác quản lý chất lượng môi trường phần quan trọng công tác ĐTM Quan trắc môi trường việc xác định cách có hệ thống số liệu môi trường thông qua hàng loạt lần đo đạc Theo dõi diễn biến chất lượng môi trường kiểm sốt mức độ gây nhiễm Dự án thân chủ đầu tư đứng tổ chức thực với kết hợp với quan chun mơn có chức Việc giám sát, quan trắc môi trường cần phải tiến hành liên tục suốt trình hoạt động dự án Chương trình giám sát, quan trắc mơi trường cần xác định rõ: Ðối tượng quan trắc môi trường Chỉ tiêu quan trắc môi trường Lựa chọn điểm quan trắc môi trường Thời gian tần suất quan trắc Nhu cầu thiết bị quan trắc 74 Nhân lực phục vụ cho quan trắc Dự trù kinh phí cho quan trắc mơi trường Các điểm quan trắc, giám sát môi trường phải thể đồ có độ xác số liệu quan trắc môi trường phải cập nhật, lưu giữ Các bước tiến hành quan trắc bao gồm: Xác định giới hạn, đồ, sơ đồ đo đạc, lấy mẫu, Lựa chọn tiêu cần quan trắc Tiến hành đo đạc, phân tích, lấy số liệu môi trường Đánh giá chất lượng môi trường thông qua việc so sánh, đối chiếu với QCVN hành 75 5.2.1 Giai đoạn thi công Bảng 5.1 Giám sát chất lƣợng môi trƣờng giai đoạn thi công Vị trí số lƣợng mẫu STT Loại Dự trù kinh Tần suất Thơng số giám sát phí giám sát - Giám sát nơi phát sinh, kho Chất thải rắn lưu giữ chất thải rắn tạm thời (sinh hoạt, sản Biện pháp giám sát: Lập sổ theo xuất, chất thải dõi, ghi chép nhật ký chuyển nguy hại) giao chất thải Nguồn, lượng phát sinh (theo tuần tháng), thành phần chất thải, biện pháp, phận theo dõi; đơn vị thu gom, xử lý Hàng ngày Nước thải sinh - Tại cống xả sau xử lý - Thực theo QCVN 14- Tối thiểu hoạt MT:2011/BTNMT - Các thông số giám sát: lưu lượng, pH, chất rắn lơ lửng, Tổng chất rắn hòa tan, BOD5, Dầu mỡ động thực vật, NH4+_N, Sunfua, Nitrat, chất hoạt động bề mặt, phốt phát, tháng lần/3 coliform .3 Nước công thải thi - Tại cống xả sau xử lý - Thực theo 40:2011/BTNMT QCVN Tối thiểu lần/3 tháng 76 STT Loại Vị trí số lƣợng mẫu Dự trù kinh Tần suất phí giám sát Thơng số giám sát - pH, COD, BOD, TSS, amoni, dầu mỡ khống coliform 1.4 Khí thải - Tại khu tập kết vật liệu xây Thực theo QCVN 05: dựng; 2013/BTNMT, QCVN 06: Tối thiểu lần/3 - Tại khu đất thực 2009/BTNMT, 2010/BTNMT dự án; tháng - Tại khu vực làm việc QCVN 26: Các thông số giám sát: nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, tiếng ồn, bụi tổng, SO2, NO2, CO Sơ đồ vị trí quan trắc mơi trường khu vực dự án giai đoạn thi công xây dựng đính kèm phần phụ lục 5.2.2 Giai đoạn vận hành dự án Bảng 5.2 Giám sát chất lƣợng môi trƣờng giai đoạn vận hành dự án STT Loại Vị trí số lƣợng mẫu Chất thải rắn - Giám sát nơi phát sinh, kho (sinh hoạt, sản lưu giữ chất thải rắn tạm thời xuất, chất thải Biện pháp giám sát: Lập sổ theo nguy hại) dõi, ghi chép nhật ký chuyển Thông số giám sát Nguồn, lượng phát sinh (theo tuần tháng), thành phần chất thải, biện pháp, phận theo dõi; đơn vị thu gom, xử lý Dự trù kinh Tần suất phí giám sát lần/ tháng 77 Vị trí số lƣợng mẫu STT Loại Thông số giám sát Dự trù kinh Tần suất phí giám sát giao chất thải .2 Nước thải sinh - Tại vị trí trước xử lỷ hoạt - Tại cống xả sau xử lý - Thực theo QCVN 14MT:2011/BTNMT Tối thiểu lần/ - Các thông số giám sát: lưu lượng, pH, chất rắn lơ lửng, Tổng chất rắn hòa tan, BOD5, Dầu mỡ động thực vật NH4+_N, Sunfua, Nitrat, chất hoạt động tháng bề mặt, phốt phát, coliform .3 Nước xuất thải sản - Tại vị trí trước xử lỷ - Tại cống xả sau xử lý - Thực theo QCVN 11 – MT:2015/BTNMT - Giám sát tự động liên tục - Các thông số giám sát: pH, dự án nằm ngồi KCN có lưu chất rắn lơ lửng, BOD5, Dầu mỡ động thực vật, coliform, clo dư lượng thải >1000m3/ngày.đêm 1.4 Khí thải - Số mẫu: - Tại ống khói - Tại khu vực làm việc Tối thiểu lần/ tháng Tại ống khói: Thực theo QCVN 22/2011/BTNMT, Các Tối thiểu lần/ thông số giám sát: Bụi tổng, CO, SO2, NO2, Clo tháng 78 STT Loại Vị trí số lƣợng mẫu Thông số giám sát Dự trù kinh Tần suất phí giám sát - Giám sát liên tục với dự án nhiệt điện (trừ dự án sử dụng nhiên liệu khí tự nhiên) 79 Chƣơng - THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 6.1 Tóm tắt q trình tổ chức thực tham vấn cộng đồng Nêu tóm tắt trình tổ chức tham vấn ý kiến văn Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án trình tổ chức tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án hình thức họp cộng đồng dân cư sau: 6.1.1 Tóm tắt trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án Chủ đầu tư gửi Hồ sơ đến UBND Mặt trận tổ quốc cấp xã gồm: Tóm tắt Báo cáo khả thi hay Báo cáo đầu tư dự án Công văn thông báo nội dung dựcán, tác động dự án đến môi trường tự nhiên kinh tế xã hội, biện pháp áp dụng để giảm thiểu tác động đề nghị UBND Mặt trận tổ quốc cấp xã cho ý kiến góp ý văn Trường hợp không nhận ý kiến trả lời văn số Ủy ban cấp xã, tổ chức chịu tác động, phải chứng minh việc gửi văn đến quan không nhận ý kiến phản hồi 6.1.2 Tóm tắt trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án Phối hợp chủ dự án với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực dự án việc đồng chủ trì họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án Thành phần tham gia gồm: Đại diện chủ dự án, Lãnh đạo đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM, UBND xã, trưởng thôn hộ dân lân cận dự án Tại buổi họp, chủ dự án đơn vị tư vấn trình bày tóm tắt dự án tác động mơi trường triển khai dự án Các bên tham gia cho ý kiến nội dung báo cáo ĐTM, yêu cầu chủ dự án phải cam kết đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường q trình triển khai dự án địa phương 6.2 Kết tham vấn cộng đồng 6.2.1 Ý kiến Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án Nêu rõ ý kiến Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức chịu tác động trực tiếp nội dung báo cáo ĐTM kiến nghị kèm theo (nếu có) 80 6.2.2 Ý kiến đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án Nêu tóm tắt ý kiến góp ý với trình bày chủ dự án nội dung báo cáo ĐTM dự án họp tham vấn cộng đồng dân cư; kiến nghị cộng đồng dân cư 6.2.3 Ý kiến phản hồi cam kết chủ dự án đề xuất, kiến nghị, yêu cầu quan, tổ chức, cộng đồng dân cư tham vấn Nêu rõ ý kiến tiếp thu giải trình ý kiến không tiếp thu chủ dự án đối cam kết áp dụng triệt để biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hạn chế đến mức tối đa ảnh hưởng tiêu cực q trình hoạt động nhà máy mơi trường khu vực xung quanh 81 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Kết luận Phải có kết luận vấn đề, như: nhận dạng đánh giá hết tác động chưa, vấn đề chưa dự báo được; đánh giá tổng quát mức độ, quy mô tác động xác định; mức độ khả thi biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực phịng chống, ứng phó cố, rủi ro môi trường; tác động tiêu cực khơng thể có biện pháp giảm thiểu vượt khả cho phép chủ dự án nêu rõ lý Kiến nghị Kiến nghị với cấp, ngành liên quan giúp giải vấn đề vượt khả giải dự án Cam kết Các cam kết chủ dự án việc thực chương trình quản lý mơi trường, chương trình giám sát mơi trường, thực cam kết với cộng đồng; tuân thủ quy định chung bảo vệ mơi trường có liên quan giai đoạn dự án gồm: Các cam kết giải pháp, biện pháp bảo vệ mơi trường thực hồn thành giai đoạn chuẩn bị dự án; Các cam kết giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường thực hoàn thành giai đoạn xây dựng dự án; Các cam kết giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường thực giai đoạn từ dự án vào vận hành thức kết thúc dự án; Cam kết đền bù khắc phục ô nhiễm môi trường trường hợp cố, rủi ro môi trường xảy triển khai dự án 82 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO Liệt kê nguồn tài liệu, liệu tham khảo (không phải chủ dự án tự tạo lập) q trình đánh giá tác động mơi trường (tác giả, thời gian, tên gọi, nơi phát hành tài liệu, liệu) Yêu cầu: Các tài liệu tham khảo phải liên kết chặt chẽ với phân thuyết minh báo cáo ĐTM PHỤ LỤC Đính kèm Phụ lục báo cáo ĐTM loại tài liệu sau đây: Bản văn pháp lý liên quan đến dự án (không bao gồm văn pháp lý chung Nhà nước); Các sơ đồ (bản vẽ, đồ) khác liên quan đến dự án chưa thể chương báo cáo ĐTM; Các phiếu kết phân tích thành phần mơi trường (khơng khí, tiếng ồn, nước, đất, trầm tích, tài ngun sinh vật ) có chữ ký kèm theo họ tên, chức danh Thủ trưởng quan phân tích đóng dấu; Sơ đồ điểm quan trắc; Bản văn liên quan đến tham vấn cộng đồng phiếu điều tra xã hội học (nếu có); Các hình ảnh liên quan đến khu vực dự án (nếu có); Các tài liệu liên quan khác (nếu có) 83 MẪU PHIẾU THAM VẤN CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -PHIẾU THAM VẤN CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ Dự án: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Địa chỉ: II NỘI DUNG THAM VẤN II.1 Các nội dung liên quan đến tác động tiêu cực dự án Về ô nhiễm mơi trường: Ơng/bà lo ngại vấn đề dự án triển khai: a Phát sinh khói bụi ảnh hưởng đến sức khỏe người dân b Gây ô nhiễm nước ngầm c Gây ô nhiễm nguồn nước mặt d Gây ô nhiễm đất ruộng xung quanh khu vực dự án e Khác Về trạng sử dụng đất: Ông/bà bị tác động nào? a Mất đất b Mất đất canh tác c Không bị tác động Về vấn đề xã hội: Ông/bà lo ngại vấn đề xã hội dự án vào triển khai a Tập trung công nhân, ảnh hưởng đến an ninh trật tự b Phát sinh tệ nạn xã hội c Phát sinh dịch bệnh 84 d Phát sinh tai nạn giao thông lượng xe lại cao e Ý kiến khác Về sở hạ tầng: theo ông/bà việc triển khai dự án tác động tiêu cực đến sở hạ tầng địa phương? a Làm xuống cấp tuyến đường giao thơng b Ảnh hưởng tới cơng trình cơng cộng khác c Ý kiến khác II.2 Các nội dung liên quan đến tác động tích cực dự án Về sở hạ tầng: theo ông/bà dự án tác động tích cực tới sở hạ tầng địa phương nào? a Phát triển hệ thống giao thông công cộng b Nâng cấp hệ thống giao thơng có địa phương c Ý kiến khác Về kinh tế xã hội: theo ông/bà dự án mang lại lợi ích cho địa phương? a Tạo việc làm cho người dân địa phương b Kéo theo kinh tế chung địa phương c Ý kiến khác: II.3 Các nội dung liên quan đến giải pháp giảm thiểu động tiêu cực Vấn đề ô nhiễm môi trường: Theo ông/bà cần phải áp dụng biện pháp giảm thiêu sau để giảm tác động tiêu cực đến môi trường a Xây dựng hệ thống xử lý nước thải b Xây dựng hệ thống xử lý khí thải nhà máy c Có cách quản lý chất thải rắn phù hợp, tránh phát sinh mùi môi trường xung quanh d Trồng xanh quanh nhà máy e Tất ý kiến f Ý kiến khác Các vấn đề xã hội 85 a Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để giữ gìn an ninh trật tự b Ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương c Thường xuyên nâng cấp tuyến đường d Đền bù theo sách nhà nước với hộ dân đất canh tác e Ý kiến khác II.4 Kết luận Ông/bà đồng ý hay không cho dự án hoạt động a Đồng ý b Không đồng ý (nêu rõ lý do): III KIẾN NGHỊ , Ngày tháng năm NGƢỜI ĐIỀU TRA NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN 86 ... dự báo tác động 45 3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn chuẩn bị dự án 45 3.1.2 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án 45 3.1.3 Đánh giá, dự báo tác động. .. - ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN 44 Mục đích: 44 Yêu cầu: 44 Phương pháp đánh giá: 44 Đánh giá tác động 44 3.1 Đánh giá,. .. đời dự án, phần tóm tắt thơng tin báo cáo nghiên cứu khả thi dự án về: + Lý xây dựng dự án + Hoàn cảnh đời dự án: Sự cần thiết phải đầu tư dự án, nêu rõ dự án dự án mới, bổ sung, mở rộng, dự án