Tỉnh Hà Tây thuộc vùng châu thổ sông Hồng MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Làng nghề truyền thống là loại hình sản xuất có mặt hầu hết ở mọi địa phương, gắn bó và có vai trò rất quan trọng trong đời[.]
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Làng nghề truyền thống loại hình sản xuất có mặt hầu hết địa phương, gắn bó có vai trò quan trọng đời sống sinh hoạt, lao động người dân Làng nghề góp phần vào phát triển kinh tế xã hội, giải việc làm cho nhiều lao động, sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị Với hy vọng góp phần nhỏ bé phát triển làng nghề truyền thống nói chung làng nghề truyền thống nói riêng Hà Tây tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Khảo sát làng nghề truyền thống Hà Tây” Đây vấn đề quan trọng phát triển làng nghề việc nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn lớn không cho việc phát triển làng nghề Hà Tây Mục đích nghiên cứu - Hệ thống lý luận nghiên cứu phát triển bền vững phát triển bền vững làng nghề Việt Nam - Tìm hiểu làng nghề truyền thống Hà Tây, từ để thấy thực trạng phát triển làng nghề Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống lý luận thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống - Phạm vi nghiên cứu làng nghề truyền thống Hà Tây Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu sẵn có (sách tham khảo, báo, tạp chí, trang web điện tử) - Thu thập thực tế làng nghề - Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu thống kê - Phương pháp đối chiếu Kết cấu đề tài: Gồm chương: - Chương 1: Khái quát chung Hà Tây - Chương 2: Một số làng nghề truyền thống Hà Tây - Chương 3:Đặc điểm làng nghề truyền thống - Ngồi cịn có phần mở đầu, mục lục kết luận tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan Hà Tây 1.1 Khái quát chung Hà Tây 1.1.1 Địa lí dân cư Tỉnh Hà Tây thuộc vùng châu thổ sơng Hồng Phía bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía tây giáp tỉnh Hồ Bình, Phú Thọ, phía đơng giáp Hà Nội, Hưng n, phía nam giáp Hà Nam Địa hình tỉnh tương đối đa dạng bao gồm đồi, núi đồng Hà Tây có diện tích 2192 km, với dân số 2452500 (theo năm 2002) Hà Tây vùng đất trú nhự số dân tộc Việt, Mường, Tày Dao Nơi có nhiều cảnh đẹp lý tưởng cho phát triển du lịch Chính mà Hà Tây dần định hình thương hiệu du lịch làng nghề tiếng nước nước 1.1.2 Dân cư Hà Tây có khoảng 2,47 triệu người với mật độ dân số 1.126 người/km² (2003) Thành phần dân số: Nông thôn: 91%, Thành thị: 9% Thành phần dân tộc: Kinh, Mường, người kinh chiếm đa số 1.2 Khái quát làng nghề Hà Tây Hiện nay, Hà Tây có 1.160 làng có nghề thủ cơng, 201 làng tỉnh cơng nhận danh hiệu làng nghề với nhiều nghề truyền thống có giá trị với sản phẩm đặc sắc nhiều người ưa chuộng lụa Vạn Phúc, sơn mài - Duyên Thái, tiện gỗ - Nhị Khê, thêu - Quất Động, nón Chng, quạt Vác, khảm trai Chun Mỹ, hàng mây tre Phú Vinh, đồ mộc Chàng Sơn, Sơn Đồng, may Trạch Xá, đàn Đào Xá Đặc biệt có làng nghề mộc mỹ nghệ sầm uất Làng nghề mộc truyền thống Đại Nghiệp v.v Đến với Hà Tây ngồi việc tìm hiểu quy trình kỹ thuật làm sản phẩm, khách thâm nhập vào sống cộng đồng nông thôn, lựa chọn, mua mặt hàng thủ công giá vừa phải, thưởng ngoạn cảnh quan với vẻ đẹp đặc trưng làng quê Bắc Bộ nhiều sinh hoạt dân gian phong phú, sôi động Hà Tây mệnh danh cửa ngõ Thủ đô mà nhạc sĩ Nhật Lai dành cho Hà Tây đẹp dịng nhạc bay bổng, sâu lắng, chữ tình Cả hát nói lên gần hết địa danh, làng nghề người quê lụa Bài hát đời Không quân Hoa Kỳ tăng cường đánh phá miền Bắc Việt Nam với ca từ đẹp, giai điệu mượt mà trở nên tiếng: “Bóng thoi đưa ánh mắt long lanh Trời đất Hà Tây tay em dệt lụa Sữa trắng Ba Vì, thóc vàng khu Cháy Hồn thơ Nguyễn Trãi dệt thành vần Sơng Tích sơng Đà giăng lụa mênh mông Đan Phượng ơi! Quê hương người gái đảm Đồng hợp tác xanh tươi cấy cầy thẳng Anh phi cơng bàng hồng ngỡ bay gấm vóc Hà Tây ! Cửa ngõ Thủ Đơ! Áo giáp chở che ngàn năm bền vững Ngăn bầy giặc Mỹ đục bầu trời Hà Tây ! Vọng gác Thủ Đô! Cô gái Suối Hai chàng trai Cầu Giẽ Giữ lấy màu xanh biếc cho lụa thiên Hà Tây ” Chương Một số làng nghề truyền thống Hà Tây Nghề thủ công truyền thống Việt Nam có lịch sử phát triển hàng nghìn năm Bàn tay tài hoa cha ông ta ghi dấu ấn tất di tích lịch sử, văn hóa qua triều đại Cuộc khai quật khảo cổ Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) phát nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm cách nghìn năm với nghệ thuật tinh xảo tuyệt vời Hiện nay, nước ta có hàng trăm loại sản phẩm thủ cơng khác nhau, nhiều sản phẩm có lịch sử phát triển hàng trăm năm Thí dụ: Tơ lụa Hà Ðơng có nghìn năm lịch sử, mây tre đan Phú Vinh (Hà Tây) có từ 700 năm, gốm Bát Tràng (Hà Nội) có lịch sử gần 500 năm Thời đại, vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình sản xuất máy móc, nhập nhiều sản phẩm thủ cơng khó tiêu thụ, nhiều nghề thủ cơng tưởng thất truyền Nhưng nhiều làng nghề, nhiều nghệ nhân tâm vượt qua khó khăn, lao động với ý thức quý trọng, giữ gìn nghề truyền thống cha ông để lại Tôi xin ghi lại nét văn hóa số làng nghề truyền thống Hà Tây 2.1 Một số làng nghề truyền thống Hà Tây Hà Tây địa phương tiếng “đất trăm nghề”, hàng thủ công mỹ nghệ sản phẩm làng nghề tỉnh Hà Tây thực có lợi so sánh để phát triển xuất Những lợi so sánh hàng thủ công mỹ nghệ sản phẩm làng nghề Việt Nam diện Hà Tây Qua việc khảo sát làng nghề vùng đất mệnh danh đất trăm nghề Tôi xin lấy số làng nghề đại diện tiêu biểu cho làng nghề truyền thống Hà Tây 2.1.1 Làng nghề thêu Quất Động Có tác phẩm khơng vẽ lên từ sơn dầu, bột màu, không khắc hoạ qua chổi lông, bút vẽ mà hình thành từ kim sợi Đó tranh thêu tay Việt Nam, tác phẩm đặc sắc người phụ nữ Việt Nam sáng tạo đôi bàn tay khéo léo Khơng biết nghề thêu có từ bao giờ, biết năm 40 sau Công nguyên khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cờ thêu chữ vàng “ trả thù nhà, đền nợ nước” tung bay làm quân thù hồn xiêu phách lạc Nghề thêu coi nghề phụ, công việc nội trợ người phụ nữ Việt Nam Về chất nghệ thuật thêu tay vô tinh tế Ơng tổ nghề Lê Cơng Hành (1606-1661) Ơng có tên thật Trần Quốc Khái, vốn dòng họ Mạc, đỗ tiến sĩ vào đời Lê Chân Tông, viên quan thượng thư triều Lê, người làng Sau kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, ông vua Lê Thái Tổ cử làm người dẫn đầu sứ đoàn sang Trung Quốc Trong thời gian này, ông học cách làm lọng nghề thêu truyền thống đặc sắc Trung Hoa Sau nước, ông đem kiến thức học dạy cho dân làng Quất Động cách làm lọng, thêu thùa, pha đường kim mũi theo cách người Bắc Kinh.Hằng năm, ngày 12 tháng âm lịch, dân làng xã lại tổ chức lễ tế tổ trưởng để tưởng nhớ công đức ông Hơn 300 năm qua, nghề thêu phát triển rộng khắp với sức sống mãnh liệt, người làm nghề kéo lập thành phố nghề Giờ đến Quất Động - quê hương nghề thêu truyền thống với hàng trăm sở tư nhân, quy mô từ vài chục đến hàng trăm kim Người thợ thêu Quất Động không người thợ cần cù, tỉ mỉ mà họ người nghệ sỹ thực Ngoài nghề thêu tay, làng Quất Động làng lân cận giữ nghề thêu ren Ban đầu, làng thêu chủ yếu phục vụ cung đình nhà quyền quý, đền chùa phường tuồng Kỹ thuật thêu đơn giản, dùng năm màu chỉ: vàng, đỏ, tím, xanh, lục Các loại hình thêu kỹ thuật thêu lúc cịn thơ sơ, đơn giản, chủ yếu câu đối, trướng, nghi mơn treo đình chùa Theo thời gian, nghề thêu phát triển kỹ thuật thêu tinh tế, khéo léo với thêu trắng, thêu màu nổi, thêu thêu kim tuyến Các sản phẩm mang đậm sắc văn hóa thêu long phụng, uyên ương hồ điệp đông đảo tầng lớp q tộc vua quan ưa chuộng Khơng thế, chúng cịn theo chân lái bn sang biên giới nước láng giềng Lào, Thái Lan… sứ giả văn hóa Việt Nam đất bạn Người thợ thêu Quất Động không người thợ cần cù, tỉ mỉ mà họ người nghệ sỹ thực Công cụ dùng nghề thêu đơn giản Các thợ thêu sử dụng số thứ vật liệu mức tối thiểu: - Kim thêu - Khung thêu cỡ, kiểu tròn kiểu chữ nhật - Kéo, thước, bút lông, phấn mỡ - Chỉ thêu màu - Vải thêu (vải trắng, sa tanh, lụa ) Các nhóm hàng truyền thống như: câu đối, nghi môn, tàn lọng, cờ, biển, trướng, loại trang phục sân khấu cổ truyền, đồ gia dụng chăn, ga, gối, nệm, khăn trải bàn, khăn ăn… đến sản phẩm cao cấp áo thêu, tranh thêu… sản phẩm Quất Động chứa chan tinh túy đất Việt, tạo nên vẻ đẹp khiết, tinh tế mà đại thu hút nhiều khách hàng gần xa Với đôi bàn tay khéo léo óc sáng tạo người thợ thêu, người Quất Động làm nhiều sản phẩm, từ mẫu truyền thống đến mẫu đại Hàng thêu Quất Động tiếng lịch sử dân tộc, chiếm cảm tình tín nhiệm khách hàng nước Chỉ đường thêu mà họ tạo tác phẩm nghệ thuật độc đáo vừa mang tính dân tộc vừa mang tính đại Ở Hà Nội có gia đình ngun gốc người Thường Tín – Hà Tây lập nghiệp Thăng Long có nghề thêu nhiều đời Hà Nội Gia đình bà Tân Mỹ phố Hàng Gai gia đình tiếng với nghề thêu tay sản phẩm thêu tay đạt trình độ tinh xảo Khi vua triều Nguyễn lập kinh đô xứ đàng số nghề thủ cơng kinh Bắc hội tụ phát triển Huế Nghề thêu vào đến thời kỳ phát triển kỹ thuật độ tinh xảo Thời gian tất nhiên thêu phục vụ chủ yếu cho nhu cầu đời sống vua chúa cung đình Ngày nay, hịa dòng chảy thời gian, đường kim, mũi tinh hoa trở thành niềm tự hào hệ dân làng Quất Động, để làng nghề họ vào ca dao: “Hỡi cô mà thắt bao xanh Có Quất Động với anh Quất Động anh có nghề Thêu gà thêu vịt, thêu huê cành Thêu tranh sơn thủy hữu tình Thêu tranh ảnh mình, ta” 2.1.2 Làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa Từ xa xưa, người Việt Nam biết sử dụng mây, tre làm nhà để ở, làm công cụ lao động, làm thuyền nan, thuyền thúng vượt biển, mảnh bè vượt sơng mây, tre cịn sử dụng để làm vật dụng gia đình, làm đồ lưu niệm, nhạc cụ ngày trở thành sản phẩm xuất có giá trị Trên nước khơng đâu có nghề mây tre đan phát triển mạnh Hà Tây Mười tám làng nghề truyền thống mây, tre, giang đan, với nhiều tên quen thuộc Phú Vinh, Trường Yên, Ninh Sở, Bình Phú… góp phần làm rạng danh nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam Ở huyện Chương Mỹ (Hà Tây) có làng Phú Vinh tiếng nghề mây từ lâu đời Nhân dân ta xưa coi đất Phú Vinh "xứ Mây", quê hương mây đan với sản phẩm mỹ nghệ mây đạt tới tỉnh cao nghệ thuật tạo hình dân gian Việt Nam Người Phú Vinh cha truyền nối, đến sáng tạo 180 mẫu hàng, xuất chủ yếu gồm đủ thứ: đĩa mây, lẵng mây, mây, chậu mây, bát mây * Đĩa mây: gồm đĩa tròn, đĩa bát giác, đĩa rua miệng, đĩa vuông, đĩa chữ nhật, đĩa bán nguyệt, đĩa vỏ dưa, đĩa hoa muống, đĩa lót trịn * Bát mây: có bát cưa, bát rua miệng, bát trơn mộc, bát đáy dày * Chậu mây: có chậu đứng cong, chậu thắt suốt, chậu thau Từ lâu, âm từ khung cửi, từ tiếng thoi đưa rộn ràng, khoan thai, dìu dặt trở thành nhịp điệu sống nơi Cùng tiếng thoi đưa, nghệ nhân tạo sản phẩm tiếng: lụa hàng vân, gấm hoa ngũ sắc…Thoạt đầu khung dệt thô sơ, giản đơn ban đầu khung “con cò”, khung “chân dậm tay thoi”, khung “tay giật, thoi lao”, đến có nhiều khung dệt khác nhau, khung cho sản phẩm mặt hàng lụa khác nhau: hàng trơn, hàng khổ rộng, hàng tơ tằm nguyên chất, hàng Vân… sản phẩm với nhiều chất liệu khác lụa thường, ngang xe, hay dọc tơ chập, ngang tơ chập, dọc tơ xe… Người dệt dùng ngón tay mảnh lao thoi qua khung dệt Rồi đến khung dùng sợi dây để giật cho thoi lao qua; Và đến khung cài hoa cải tiến, gồm người, người dệt ngồi dưới, người ngồi khung, dùng tay lồng sợi tơ để tết thành hoa Rồi đến khung hơm nay, có hàng nghìn que kim tự động, cài đủ loại hoa theo ý người Lụa Vạn Phúc tiếng, trước hết lụa Vân Vân nghĩa mây Có mây lụa, nhìn lụa thấy có mây Đây kỹ thuật tinh tế, mà trước làng Vạn Phúc dệt được, nước ta không đâu dệt Lụa thứ mượt mà, mà lại vân khó Trong mặt hàng lụa Vạn Phúc, có lẽ lụa sa mặt hàng sang trọng nhất, cao cấp Cũng tơ lụa, trở thành lụa sa tanh, trở nên cao quý đặc biệt Lụa sa có chất lấp lánh thuỷ tinh Hoa hướng dương, hoa triện viền quanh mặt lụa, làm cho lụa sa trở thành quý phẩm Ta có cảm giác rằng, lụa sa trang trí nội thất nhà đó, có người khách lạ đến ngồi vào ngơi nhà đó, người khách ngạc nhiên nghĩ rằng, đời lại đẹp hạnh phúc đến chừng Người làng Vạn Phúc tự hào nói khơng ngoa rằng, mặc áo lụa sa Vạn Phúc người già trẻ lại, người khơng đẹp đẹp thêm lên Không dừng lại lụa mượt mà, tha thướt hay áo đơn gian ngày xưa, hôm lụa Vạn Phúc người dân sử dụng để may nhiều mặt hàng khác quần áo, áo bông, chăn, ga, gối, khăn…đến vật dụng nhỏ nhắn túi, ví, xắc tay thứ khác dùng làm quà lưu niệm Điều thể trình độ cao tay nghề làng Vạn Phúc Nhờ nghề dệt lụa, “nhà nhà dựng xây nghiệp” Cho đến nay, làng Vạn Phúc nằm bên dịng sơng Nhuệ lượn quanh Nhưng làng quê mà đẹp thành phố Bốn mùa rộn rã tiếng thoi vui Người Vạn phúc từ lâu có lệ đẹp: cụ tuổi thượng thọ làng may áo lụa để tặng mừng thọ Chợ Hà Đông, chủ yếu bán lụa Hà Đông Ngày nay, lụa Hà Đơng có nhiều mầu Một vài gia đình Vạn Phúc nhuộm lụa giỏi Nhưng hỏi người sành nghề lụa, ông cho tơi biết, khơng có màu đẹp ngun chất mầu lụa Chỉ có mầu lụa đẹp khơng phai Người thợ nhuộm đủ loại màu nhuộm mầu giống mầu lụa Cho nên "mây bay, sóng lượn" hoa quế, hoa lan, hoa hồng, hoa huệ nào, phải giữ màu lụa Chỉ có màu lụa khách hàng ưa chuộng nhất, giới ưa chuộng Lụa tơ tằm Việt Nam lịch sử có tiếng nước quốc tế Nó khơng đưa lại giá trị kinh tế cho quốc gia, nhiều dòng họ, gia đình, nhiều làng mà cịn nét đặc sắc văn hóa Việt Nam gắn với vị tổ nghề phụ nữ sáng lập khơng có lợi ích riêng, phụ nữ “Lá ngọc cành vàng”- Công chúa Thiều Hoa 2.1.4 Làng nghề mộc Chàng Sơn Cách trung tâm Thành phố Hà Nội 30km phía Tây Bắc, người ta dễ dàng tìm thấy làng nghề mộc truyền thống Chàng Sơn Ở người dân Chàng Sơn ( Thạch Thất, Hà Tây), từ lúc “ phó nhỏ học nghề”, tay biết cầm Chàng, cầm Đục Người thợ Chàng Sơn bàn tay tài hoa, khéo léo cịn phải có khối óc linh hoạt, nhạy bén dày dặn kinh nghiệm Những bàn tay, khối óc tạo sản phẩm từ chất liệu gỗ như: khắc tượng Phật, gỗ dân dụng, đồ thờ…rất tinh tế, mộc mạc mà đầy chất làng quê Việt Nam Người Chàng Sơn xưa tiếng khắp xứ Đoài dân “bách nghệ” họ giữ nguyên giá trị với nhiều ngành nghề tiêu biểu: điêu khắc, mộc, hàng mây tre đan, nghề làm quạt, nghề in… Nếu Hà Tây tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống nước Chàng Sơn lại làng nghề có nhiều nghề truyền thống Hà Tây Tìm hiểu cội rễ làng nghề mộc Chàng Sơn thấy nét truyền thống văn hiến xa xưa Người dân làng xác mộc Chàng Sơn đời nào, mà biết qua truyền miệng rằng: Ở làng có cụ thợ mộc tên phó Sần, xưa dẫn đồn thợ mộc lên núi Ba Vì để làm đền, đài cho Thánh Tản Viên – rể vua Hùng thứ 18 Như coi nghề mộc Chàng Sơn xuất từ thời vua Hùng ơng tổ làng nghề cụ phó Sần Trong tác phẩm “Dư Địa Chí” Nguyễn Trãi viết, ông khẳng định làng nghề mộc Chàng Sơn có khoảng 2000 năm Với 2000 năm phát triển hình thành, nghề mộc gắn liền với sống người dân xứ Đoài, cách đặt tên cho làng thể rõ điều này, danh từ “Chàng” hai chữ “Chàng Sơn” tên Nôm dụng cụ làm mộc Bàn tay tài hoa người thợ Chàng Sơn lưu dấu nhiều cơng trình Việt Nam như: Kiến trúc gỗ chùa Tây Phương 18 tượng La Hán, di tích Bác Hồ (Nam Đàn, Nghệ An), số cơng trình Văn Miếu Quốc Tử Giám, cung đình Huế, chùa Liên Hà (Thanh Trì)… Người thợ Chàng Sơn khơng khéo léo tài hoa mà cịn người tâm huyết, đam mê với nghề Mỗi sản phẩm đưa thị trường tốn giọt mồ mà cịn ưu tư, trăn trở cho sản phẩm ln bền đẹp Chính mục tiêu mà người thợ Chàng Sơn trọng đến nguyên liệu để tạo sản phẩm, mà nguyên liệu chủ yếu gỗ