1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Chất Lượng Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Chi Nhánh Hai Bà Trưng.docx

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHCT CN HBT Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới  PGS TS Lưu Thị H[.]

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn tới:  PGS.TS Lưu Thị Hương hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực chuyên đề  Anh chị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng nhiệt tình hướng dẫn bảo tơi thời gian thực tập  Gia đình bạn bè ln động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! Vũ Thị Thu Hoài Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .2 1.1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại .2 1.1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại .9 1.1.2.1 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ .14 1.2 CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17 1.2.1 Khái niệm chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại 17 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại .18 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 21 1.3.1 Nhân tố chủ quan 21 1.3.2 Nhân tố khách quan .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG .24 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh Hai Bà Trưng 24 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 24 2.1.1.2 Mơ hình tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng .25 Vũ Thị Thu Hoài Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.2 Những hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng 27 Hoạt động thương mại chi nhánh tạo nên nguồn ngoại tệ từ đơn vị có nguồn ngoại tệ lớn, đáp ứng tương đối đầy đủ, kịp thời nhu cầu ngoại tệ doanh nghiệp .30 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 30 2.2.1 Khái quát khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng .30 2.2.2 Thực trạng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng .31 2.2.2.1 Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 31 2.2.2.2 Dư nợ cho vay tốc độ tăng trưởng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 32 2.2.2.3 Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN .34 2.2.3 Phân tích thực trạng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh 36 2.2.3.1 Tình hình nợ hạn doanh nghiệp vừa nhỏ 36 2.2.3.2 Thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ .37 2.2.3.3 Vòng quay vốn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 39 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 39 2.3.1 Kết đạt 39 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .40 2.3.2.1 Hạn chế 40 2.3.2.2 Nguyên nhân 42 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG .46 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ Vũ Thị Thu Hoài Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 46 3.1.1 Định hướng phát triển chung toàn chi nhánh 46 3.1.2 Định hướng chi nhánh cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 47 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BÀ TRƯNG .47 3.2.1 Hoàn thiện bổ sung sản phẩm phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ 47 3.2.2 Xây dựng chế lãi suất linh hoạt cho doanh nghiệp vừa nhỏ 49 3.2.3.Tăng cường hoạt động tư vấn doanh nghiệp vừa nhỏ 49 3.2.4 Nâng cao công tác thẩm định chất lượng khách hàng thẩm định dự án .50 3.2.5 Nâng cao hiệu huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn 51 3.2.6 Hồn thiện hệ thống thơng tin 52 3.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng 53 3.2.8 Tăng cường xây dựng kế hoạch marketing, quảng bá hình ảnh chi nhánh doanh nghiệp vừa nhỏ 54 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .55 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước phủ 55 3.3.2 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà nước .56 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam 57 3.3.4 Kiến nghị với doanh nghiệp vừa nhỏ 58 KẾT LUẬN 60 Vũ Thị Thu Hoài Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHCT VN : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam NHCT HBT : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng NHNN : Ngân hàng nhà nước DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ Vũ Thị Thu Hoài Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng chấm điểm quy mô doanh nghiệp 12 Bảng 2.1: Kết kinh doanh NHCT HBT 27 Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn NHCT HBT 28 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng NHCT HBT 29 Bảng 2.4: Doanh số cho vay DNVVN NHCT HBT .31 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay DNVVN NHCT HBT 32 Bảng 2.6: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DNVVN NHCT HBT 33 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN NHCT HBT 34 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ cho DNVVN NHCT HBT theo kỳ hạn nợ 34 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN NHCT HBT theo tài sản đảm bảo 35 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ hạn DNVVN NHCT HBT 37 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay DNVVN NHCT HBT 38 Biểu đồ 2.5: Vòng quay vốn cho vay DNVVN NHCT HBT 39 Vũ Thị Thu Hoài Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU DNVVN tồn phát triển tất quốc gia giới thành phần tất yếu kinh tế Ở Việt Nam, DNVVN chiếm tới 90% số doanh nghiệp đóng góp đáng kể vào mục tiêu tăng trưởng ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm, thu nhập cá nhân huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội Trong điều kiện nay, suất hiệu sản xuất kinh doanh DNVVN chưa cao, vốn tự có doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế nên vốn vay ngân hàng nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp tăng cường đầu tư phát triển mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Thế việc tiếp cận sử dụng vốn DNVVN gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Lí cho vay DNVVN thường tiềm ẩn rủi ro nhiều so với doanh nghiệp lớn Hơn nữa, doanh nghiệp lại sử dụng vốn vay chưa thực hiệu Chính vậy, việc nâng cao chất lượng cho vay DNVVN vấn đề quan trọng thu hút quan tâm hầu hết ngân hàng thương mại DNVVN Trong thời gian thực tập phòng khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ NHCT HBT, nhận thấy hoạt động cho vay DNVVN chi nhánh phát triển tồn số hạn chế Vì đề tài “ Nâng cao chất lượng cho vay danh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng” chọn làm đề tài nghiên cứu Chuyên đề hoàn thành dựa nghiên cứu lý luận thực tiễn, với tổng hợp số liệu thống kê tình hình hoạt động năm gần để đưa đề xuất ý kiến góp phần hồn thiện, khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng cho vay DNVVN chi nhánh Nội dung chuyên đề bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng Vũ Thị Thu Hoài Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại Ngân hàng Thương mại tổ chức tài đặc biệt quan trọng, hình thành phát triển với phát triển kinh tế quốc gia Ngân hàng Thương mại ngày chiếm tỉ trọng lớn thị phần, qui mô, tài sản số lượng hệ thống tài Trải qua thời gian dài với nhiều biến động kinh tế, có nhiều khái niệm Ngân hàng Thương mại hình thành Theo pháp lệnh ngân hàng 23/5/1990 Hội Đồng Nhà nước: “ Ngân hàng Thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nghĩa vụ chiết khấu làm phương tiện tốn” Luật tổ chức tín dụng nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi “ Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” Một cách tiếp cận khác, dựa dịch vụ mà ngân hàng mang lại: Ngân hàng thương mại tổ chức tài tiền tệ cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng đặc biệt nghiệp vụ tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán, thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Đặc điểm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực tín dụng với mục đích thu lợi nhuận Cũng giống tổ chức tín dụng khác, mục đích cuối Ngân hàng thương mại lợi nhuận, tối đa hóa giá trị vốn chủ sở hữu Là thực thể đặc biệt kinh tế thị trường, Ngân hàng thương mại ví mạch máu kinh tế với hoạt động chủ yếu huy động vốn sử dụng vốn Vũ Thị Thu Hoài Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp * Huy động vốn Một đặc trưng quan trọng hoạt động ngân hàng vay vay, khác với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực phi tài chính, huy động vốn hoạt động quan trọng Huy động vốn hoạt động có vai trị cung cấp đầy đủ kịp thời nguồn vốn phục vụ cho hoạt động khác ngân hàng Huy động vốn bao gồm hoạt động:  Nhận tiền gửi Tiền gửi nguồn tiền quan trọng, chiếm tỉ trọng lớn tổng nguồn tiền ngân hàng Để gia tăng tiền gửi môi trường cạnh tranh có nguồn tiền chất lượng ngày cao, ngân hàng đưa thực nhiều hình thức huy động khác Ngân hàng chủ yếu huy động vốn phương thức nhận tiền gửi cá nhân tổ chức kinh tế- xã hội Với nhiều hình thức nhận tiền gửi tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm, ngân hàng thu hút lượng vốn lớn dân cư Bên cạnh đó, mục đích tốn hộ, ngân hàng thường có thêm nguồn tiền gửi ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác Tuy nhiên khối lượng chiếm tỉ lệ nhỏ qui mô nguồn vốn ngân hàng  Đi vay từ nguồn khác Tiền gửi nguồn quan trọng Ngân hàng thương mại, nhiên, cần ngân hàng thường vay mượn thêm Do nhiều nước, ngân hàng trung ương thường qui định tỷ lệ nguồn tiền huy động vốn chủ nên nhiều ngân hàng vào giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khả huy động bị hạn chế Các nguồn vay Ngân hàng thương mại vay NHNN, vay tổ chức tín dụng vay thị trường vốn Hình thức cho vay chủ yếu NHNN tái chiết khấu giấy tờ có giá tái cấp vốn NHNN đóng vai trò người cho vay cuối Ngân hàng thương mại, Ngân hàng thương mại phải thực điều kiện đảm bảo kiểm sốt, vay hạn mức định Nguồn vay từ tổ chức tín dụng nguồn ngân hàng vay mượn lẫn vay tổ chức tín dụng khác thị trường liên ngân hàng Nguồn vay mượn từ ngân hàng khác để đáp ứng nhu cầu dự trữ chi trả cấp bách, nhiều trường hợp bổ sung thay cho nguồn vay mượn từ NHNN Và giống doanh nghiệp khác, ngân hàng vay mượn cách phát hành giấy nợ ( kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) thị trường vốn Vũ Thị Thu Hoài Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp  Các nguồn khác Ngoài hai kênh huy động vốn trên, ngân hàng cịn huy động vốn nguồn nguồn ủy thác, nguồn toán …Đặc điểm nguồn phần lớn ngân hàng trả lãi, nhiên chi phí để có trì khơng nhỏ Nhìn chung, nguồn khác ngân hàng thường không lớn Việc gia tăng nguồn nằm sách tăng nguồn thu cho ngân hàng bị ảnh hưởng lớn khả thực mở rộng loại hình dịch vụ khác * Sử dụng vốn Nếu hoạt động Ngân hàng thương mại huy động vốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận việc sử dụng vốn q trình tạo nên tài sản khác ngân hàng, cho vay đầu tư hai loại tài sản lớn quan trọng  Hoạt động cho vay cho vay đầu tư Hoạt động cho vay nghiệp vụ tín dụng điển hình hoạt động tín dụng ngân hàng, hoạt động cho vay chiếm tỉ trọng cao doanh thu số lượng giao dịch Đồng thời dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng ngân hàng quản lý chặt chẽ việc kiểm sốt qua nhiều phịng ban để đưa định cho vay, qua thực chức trung gian tài ngân hàng Hoạt động đầu tư Ngân hàng thương mại thể nhiều hình thức: đầu tư mua bán chứng khốn, đầu tư góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh liên kết… Nhờ có hoạt động đầu tư mà ngân hàng thương mại sử dụng khai thác tối đa nguồn vốn huy động, đa dạng hóa kinh doanh phân tán rủi ro, tăng cường khả khoản cho ngân hàng thương mại, đồng thời lại mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng  Các hoạt động khác - Hoạt động bảo lãnh: việc ngân hàng cam kết thực nghĩa vụ tài hộ khách hành trường hợp khách hàng khơng thực nghiệp vụ theo cam kết Trong bảo lãnh, ngân hàng không xuất tiền mà cho khách hàng sử dụng uy tín để thu lợi Có nhiều hình thức bảo lãnh Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh toán, bảo lãnh chất lượng, bảo lãnh thực hợp đồng - Hoạt động cho thuê: hoạt động bắt nguồn từ doanh nghiệp sản xuất cung cấp thiết bị, nhà cửa có giá trị lớn, sử dụng lâu dài Do người mua đủ tiền mua có nhu cầu sử dụng thời gian ngắn thời gian Vũ Thị Thu Hoài Lớp: TCDN 48A

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w