1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh tại nhnoptnt chi nhánh thăng long

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Nhằm Tăng Cường Năng Lực Cạnh Tranh Tại NHNo&PTNT Chi Nhánh Thăng Long
Tác giả Trần Thị Thơng
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 129,94 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về chất lợng tín dụng và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại (0)
    • 1.1 khái quát về tín dụng ngân hàng thơng mại (2)
      • 1.1.1 Định nghĩa tín dụng ngân hàng (2)
      • 1.1.2 Đặc trng của tín dụng ngân hàng (3)
      • 1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng (3)
      • 1.1.4. Các hình thức tín dụng ngân hàng (6)
    • 1.2 Chất lợng tín dụng ngân hàng (8)
      • 1.2.1 Khái niệm chất lợng tín dụng (8)
      • 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng (9)
      • 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại (11)
      • 1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngân hàng (14)
    • 1.3 Chất lợng tín dụng và năng lực cạnh tranh của ngân hàng (21)
      • 1.3.1 Quan điểm về năng lực cạnh tranh (21)
      • 1.3.2 Chất lợng tín dụng và năng lực cạnh tranh của ngân hàng (21)
  • Chơng 2 Thực trạng chất lợng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNN Thăng Long (23)
    • 2.1 Tình hình kinh tế xã hội tác động đến hoạt động tín dụng tại các NHTMVN (24)
    • 2.2 Khái quát về chi nhánh ngân hàng NN&PTNN Thăng Long (25)
      • 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Th¨ng Long (25)
      • 2.2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Thăng Long.32 Hiện nay chi nhánh có 11 phòng nghiệp vụ, các chi nhánh, phòng giao dịch (26)
      • 2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Th¨ng Long (28)
      • 2.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Th¨ng Long (31)
    • 2.3 Thực trạng chất lợng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Th¨ng Long (32)
      • 2.3.1 Về mặt định tính (32)
      • 2.3.2 Về mặt định lợng (35)
    • 2.4. Đánh giá công tác nâng cao chất lợng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Th¨ng Long (45)
      • 2.4.1 Kết quả đạt đợc (45)
      • 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân (47)
  • CHƯƠNG 3: giảI pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh nhno&ptnt thăng long (0)
    • 3.2 Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Th¨ng Long (54)
      • 3.2.1 Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả (54)
      • 3.2.2 Thực hiện đầy đủ và đổi mới quy trình tín dụng (55)
      • 3.2.3 Nâng cao chất lợng công tác thẩm định (56)
      • 3.2.4 Chấp hành đầy đủ các quy định về bảo đảm tiền vay (56)
      • 3.2.5 Chủ động thực hiện tốt công tác quản lý và xử lý nợ (57)
      • 3.2.6 Chủ động phân tán rủi ro, đa dạng hóa danh mục sản phẩm tín dụng (58)
      • 3.2.7 Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng (58)
      • 3.2.8 Tăng cờng kiểm tra kiểm soát nội bộ tại chi nhánh (59)
      • 3.2.9 Nâng cấp, đổi mới thiết bị công nghệ ngân hàng (60)
      • 3.2.10 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng (61)
      • 3.2.11 Đẩy mạnh hiệu quả sử dụng vốn và nâng cao chất lợng vốn (61)
    • 3.3 Một số kiến nghị (62)
      • 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc (62)
      • 3.3.2 Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành liên quan (62)
      • 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng No&PTNT VN (62)

Nội dung

Cơ sở lý luận về chất lợng tín dụng và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại

khái quát về tín dụng ngân hàng thơng mại

1.1.1 Định nghĩa tín dụng ngân hàng

Tín dụng Ngân hàng là mối quan hệ vay mợn bằng tiền tệ, hàng hoá và dịch vụ theo nguyên tắc hoàn trả giữa một bên là Ngân hàng và một bên là các đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội và dân c Quá trình hình thành quan hệ tín dụng chính là quá trình hình thành các quan hệ vay mợn lẫn nhau trong xã hội Đó là mối quan hệ vay mợn có hoàn trả cả gốc và lãi sau một khoảng thời gian nhất định, là quan hệ chuyển dịch tạm thời quyền sử dụng vốn, là quyền bình đẳng cả hai bên đều có lợi Trong nền kinh tế thị trờng, đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua Ngân hàng và từ đó đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho các doanh nghiệp và cá nhân Tín dụng Ngân hàng không những chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để bổ sung vốn lu động cho các doanh nghiệp và cá nhân mà còn tham gia cấp vốn cho đầu t xây dựng cơ bản, cải tiến đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuất Ngoài ra, tín dụng Ngân hàng còn đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu tiêu dùng của cá nhân Nh vậy, tín dụng Ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng, nó đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế rất linh hoạt và kịp thời

1.1.2 Đặc trng của tín dụng ngân hàng.

Xuất phát từ định nghĩa trên thì tín dụng ngân hàng có các đặc trng sau: Tín dụng ngân hàng là sự cung cấp một lợng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin. Quan hệ tín dụng chỉ xẩy ra khi hai bên có sự tin tởng nhau Sự tin tởng này thể hiện ở hai khía cạnh : Thứ nhất ngời cho vay tin tởng ngời đi vay có khả năng trả nợ tức là nguồn vốn vay này đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả Thứ hai là ngời cho vay tin tởng ngời đi vay sẵn lòng trả nợ.

Tín dụng là sự chuyển nhợng một lợng giá trị có thời hạn. Để xác định thời hạn : thứ nhất phải căn cứ vào quá trình luân chuyển vốn của đối tợng vay Có nghĩa là thời hạn vay phải phù hợp với chu kì luân chuyển vốn của đối tợng vay Khi đó mới đảm bảo ngời vay có nguồn vốn để trả nợ cho ngân hàng đồng thời để đảm bảo nguồn vốn của ngân hàng đợc sử dụng đúng mục đích, cụ thể hơn đó là nếu chu kì luân chuyển vốn của đối tợng vay lớn hơn thời hạn vay vốn thì đến kì hạn khách hàng sẽ không có nguồn để trả nợ Ngợc lại, nếu chu kì luân chuyển vốn của khách hàng nhỏ hơn thời hạn cho vay thì tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích và đến thời hạn thanh toán có thể không có nguồn để trả nợ Thứ hai là căn cứ vào tính chất vốn của ngời cho vay: nếu nguồn vốn của ngời cho vay ổn định thì thời hạn cho vay có thể dài hơn và ngợc lại thời hạn cho vay phải ngắn hơn để đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng.

-Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị trên nguyên tắc phải hoàn trả cả gốc và lãi đây là đặc trng của hoạt động tín dụng Ngoài việc trả gốc ban đầu ngời đi vay phải trả một khoản lãi, khoản lãi này là giá của quyền sử dụng vốn vay.

1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng

1.1.3.1 §èi víi nÒn kinh tÕ

Hoạt động tín dụng ngân hàng có vai trò nh mạch máu lu thông tiền tệ trong nền kinh tế, tập trung vốn nhàn rỗi ngoài lu thông dới dạng tiết kiệm đem lại đầu t cho nền kinh tế phục vụ phát triển kinh tế Vai trò của nó đựơc thể hiện qua các khía cạnh sau:

Thứ nhất, tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ có hiệu quả cho nền kinh tÕ

Trong nền kinh tế, các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào các nguồn : vốn tự có, vốn nhận tài trợ từ bên ngoài nh ngân hàng, các doanh nghiệp, vốn huy động qua phát hành giấy tờ có giá, tuy nhiên tín dụng ngân hàng vẫn là nguồn tài trợ có hiệu quả vì nó thỏa mãn nhu cầu vốn về số lợng, thời gian và chi phí sử dụng vốn tín dụng ngân hàng thấp hơn các chi phí vay khác hay chi phí phát hành trái phiếu Hơn nữa, để vay đợc vốn của ngân hàng đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải nâng cao uy tín của mình, đảm bảo các nguyên tắc cho vay Do vậy, doanh nghiệp phải tìm hiểu khai thác thông tin trên thị trờng để định hớng kinh doanh hoạt động của mình sao cho có hiệu quả từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế.

Thứ hai, tín dụng ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế và góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế

Trong nền kinh tế ngoài các khoản tiền nhàn rỗi của dân c, thờng xuyên có một số doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh luôn có nguồn vốn nhàn rỗi đợc tách ra khỏi quá trình tái sản xuất nh tiền khấu hao tài sản cố định cha sử dụng, tiền mua nguyên vật liệu nhng cha cần mua, các khoản tiền này luôn đợc các doanh nghiệp tìm các đầu t kiếm lời Tất cả tạo thành nguồn vốn tiềm tàng trong nền kinh tế Trong khi đó có bộ phận doanh nghiệp cá nhân thiếu vốn để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh, tiêu dùng của mình Nh vậy, trong xã hội luôn có ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn Thêm vào đó sự không trùng hợp về thời gian và không gian khiến cho họ không gặp nhau Vì vậy, tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn để giải quyết thỏa đáng mối quan hệ này Ngân hàng huy động các nguồn vốn nhàn rỗi và đem nó đầu t để đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế

Thứ ba, tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lu kinh tế quốc tế

Với Việt Nam hiện nay trong thời kì hội nhập, các doanh nghiệp không chỉ có quan hệ mua bán trong nớc mà những quan hệ xuất nhập khẩu với các doanh nghiệp nớc ngoài ngày càng tăng rất nhiều Ngân hàng có thể thúc đẩy mối quan hệ này thông qua hình thức bảo lãnh hoặc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp để từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên trờng quốc tế.

Thứ t, tín dụng ngân hàng kích thích các doanh nghiệp tăng cờng chế độ hạch toán kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Trong hoạt động tín dụng, yêu cầu đặt ra đối với các tổ chức tín dụng là thu hồi đợc vốn và có lãi Các đơn vị kinh tế khi sử dụng nguồn vốn này đã bị tạo một áp lực chi phí đối với các hoạt động của mình Các chi phí này buộc các doanh nghiệp phải xem xét lại chế độ hạch toán kinh tế của mình, giảm thiểu các chi phí hoạt động, cắt giảm các chi phí không cần thiết nh vậy mới nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Thứ năm, tín dụng ngân hàng là công cụ có hiệu quả trong việc điều tiết khối lợng tiền tệ lu thông trong nền kinh tế.

Ngân hàng nhà nớc thông qua quan hệ tín dụng để điều tiết khối lợng cho vay tại các tổ chức tín dụng Với vai trò là ngời cho vay cuối cùng, việc mở rộng hay thu hẹp cửa sổ chiết khấu của NHNN sẽ ảnh hởng tới quy mô nguồn vốn của các tổ chức tín dụng qua đó sẽ tác động tới khối lợng cho vay của các tổ chức tín dụng Sự mở rộng tín dụng sẽ làm cho lợng tiền mặt trong lu thông giảm xuống Nh vậy, NHNN thông qua cho vay chiết khấu đã tác động tới khối lợng cho vay của các ngân hàng từ đó quản lý đợc tiền mặt trong lu thông nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra.

Thứ sáu, tín dụng ngân hàng là động lực đối với việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Để thành công trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa yếu tố quyết định sự thành công này là vốn Có vốn thì mới có thể đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị và khoa học công nghệ Với nguồn vốn tài trợ là vốn trong nớc và vốn nớc ngoài Tuy nhiên nguồn vốn trong nớc luôn là yếu tố, nền tảng và ngân hàng chính là trung gian huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế để đầu t.

Thứ nhất, tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập cho ngân hàng Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng Qua đấy có thể thấy tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đến sự tồn tại và phát triển của hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cũng là một hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Do vậy, các ngân hàng luôn chú trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng.

Thứ hai, tín dụng ngân hàng giúp ngân hàng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, đối tợng phạm vi đầu t, từ đó giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Tín dụng ngân hàng góp phần thỏa mãn nhu cầu vốn và sử dụng vốn của khách hàng.

Thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng đã cung cấp vốn cho khách hàng nhằm thõa mãn nhu cầu về vốn để đầu t sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.

1.1.4 Các hình thức tín dụng ngân hàng

Có rất nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng, tuy nhiên các nhà kinh tế thờng phân loại theo các tiêu thức sau đây:

1.1.4.1 Theo thời hạn tín dụng

Căn cứ theo tiêu thức này ngời ta phân tín dụng thành 3 loại:

Chất lợng tín dụng ngân hàng

1.2.1 Khái niệm chất lợng tín dụng.

Trong nền kinh tế ngân hàng đóng vai trò nh xơng sống của nền kinh tế tác động đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của nền kinh tế Với vai trò là một trung gian tài chính thu hút cũng nh cung ứng vốn cho nền kinh tế một khi ngân hàng phá sản không chỉ ảnh hởng đến các ngân hàng khác theo phản ứng dây chuyền mà còn kéo theo sự khủng hoảng của nền kinh tế Do đó, vấn đề chất lợng tín dụng đợc sự quan tâm không chỉ riêng ngân hàng mà của toàn xã hội Có thể hiểu: Chất lợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng (ngời gửi tiền và ngời vay tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng Chất lợng tín dụng đợc hình thành và bảo đảm từ hai phía là Ngân hàng và khách hàng Bởi vậy, chất lợng hoạt động của Ngân hàng không những phụ thuộc vào bản thân của Ngân hàng mà còn phụ thuộc vào chất lợng hoạt động của doanh nghiệp.

Chất lợng tín dụng đợc thể hiện:

- Đối với khách hàng: Khoản tín dụng đợc cấp phải phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với lãi suất kỳ hạn nợ hợp lý, thủ tục đơn giản, thu hút đợc nhiều khách hàng nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng

- Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Tín dụng phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt các quan hệ giữa tăng trởng tín dụng với tăng trởng kinh tế.

- Đối với Ngân hàng thơng mại: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân Ngân hàng và đảm bảo đợc tính cạnh tranh trên thị trờng với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi.

Nh vậy chất lợng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉ tiêu tính toán đợc nh kết quả kinh doanh, nợ quá hạn ) vừa trừu tợng (thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế ) Chất lợng tín dụng chịu ảnh hởng bởi các nhân tố chủ quan (khả năng quản lý, trình độ cán bộ ) và khách quan (sự thay đổi của môi trờng bên ngoài) Khuynh hớng phát triển của nền kinh tế, sự thay đổi của giá cả thị trờng cũng nh môi trờng pháp lý đều ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.

1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng. Đối với ngân hàng thơng mại Việt Nam hoạt động chính của ngân hàng và cũng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng là hoạt động tín dụng Tuy nhiên, đây cũng là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro vì vậy các biện pháp nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng luôn đợc chú ý. Trong nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng là một tổ chức kinh tế hạch toán độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình Vì vậy, để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình điều tất yếu bắt buộc các ngân hàng phải nâng cao chất lợng tín dụng Hơn nữa, sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội loài ngời, nhu cầu tín dụng nhằm đáp ứng sự luân chuyển sản phẩm ngày càng tăng, sản xuất ngày một nhiều và sự đi lên của nền kinh tế, nền kinh tế có tăng trởng phát triển thì hoạt động tín dụng mới phát triển Do vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế và cá nhân Nâng cao chất lợng tín dụng là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế, của khách hàng và cũng là nhu cầu thiết thực của chính ngân hàng Đảm bảo chất lợng tín dụng sẽ đem lại lợi ích cho ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế. §èi víi nÒn kinh tÕ

Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ tín dụng cho ta thấy vai trò quan trọng của nó trong nền kinh tế đặc biệt là nền kinh tế hàng hoá ngày càng phát triển Cùng với sự sản xuất và lu thông hàng hoá, tín dụng ngày càng phát triển nhằm cung cấp thêm các phơng tiện giao dịch để đáp ứng nhu cầu giao dịch trong xã hội Trong điều kiện đó, nâng cao chất lợng tín dụng là vấn đề ngày càng đợc quan tâm vì:

Nâng cao chất lợng tín dụng để đa hoạt động tín dụng thích nghi với điều kiện kinh tế thị trờng, phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế thị trờng.

Nâng cao chất lợng tín dụng sẽ làm giảm tối thiểu lợng tiền thừa trong lu thông Nó góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia Đồng thời, thông qua các công trình đầu t vốn phát huy tác dụng, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ cho nền kinh tế.

Tín dụng là một trong những công cụ để thực hiện các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế xã hội theo từng ngành, từng lĩnh vực.Nâng cao chất lợng tín dụng sẽ góp phần tăng hiệu quả sản xuất xã hội, đảm bảo phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng trong cả nớc, ổn định và phát triển nền kinh tế Nâng cao chất lợng tín dụng sẽ góp phần tăng vòng quay vốn, huy động tới mức tối đa lợng tiền nhàn rỗi trong xã hội để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Tín dụng có mối quan hệ mật thiết với nền kinh tế xã hội Để có chất l- ợng tín dụng, ngoài sự nỗ lực của bản thân các NHTM, đòi hỏi nền kinh tế phải ổn định và phải có một cơ chế, chính sách phù hợp, sự kết hợp nhịp nhàng có hiệu quả giữa các cấp, các ngành tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động của tín dụng.

Chất lợng tín dụng đối với ngân hàng thơng mại :

Chất lợng tín dụng làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các NHTM do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng đợc vòng quay vốn tín dụng và thu hút thêm đợc nhiều khách hàng bởi các hình thức của sản phẩm, dịch vụ Tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tợng và uy tín của Ngân hàng cùng sự trung thành của khách hàng Chất lợng tín dụng gia tăng khả năng sinh lời của các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng do giảm đợc sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi phí thiệt hại do không thu hồi đợc vốn cho vay Từ đó cải thiện đợc tình hình tài chính của Ngân hàng, tạo thế mạnh cho Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh.

Nâng cao chất lợng tín dụng tạo điều kiện áp dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động Ngân hàng theo xu hớng của thế giới, phơng thức sản xuất áp dụng những thành tựu của những nền công nghệ cao nh công nghệ sinh học, thông tin, vật liệu, năng lợng mới để nhanh chóng nâng cao chất lợng tín dụng thúc đẩy sản xuất ở trong nớc và hội nhập với hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia.

Nâng cao chất lợng tín dụng để có khả năng hợp tác cạnh tranh Khi sản xuất cùng phát triển, nhu cầu vốn để phục vụ phát triển kinh tế xã hội là rất lớn mà mỗi Ngân hàng riêng lẻ không thể đáp ứng đợc, đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các Ngân hàng trong việc tài trợ cho khách hàng (đồng tài trợ hay tín dụng hợp vốn).

Nâng cao chất lợng tín dụng sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh Hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn chứa đựng rủi ro, với hoạt động của ngân hàng mục tiêu lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro luôn đi kèm với nhau Hoạt động tín dụng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nh rủi ro mất vốn, rủi ro không trả nợ đúng hạn làm giảm thu nhập của ngân hàng và sức cạnh tranh của ngân hàng Do đó, nâng cao chất lợng tín dụng giúp ngân hàng giảm thiêu rủi ro đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Với những u thế trên, việc củng cố và nâng cao chất lợng tín dụng của NHTM là sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của NHTM. Đối với khách hàng

Chất lợng tín dụng và năng lực cạnh tranh của ngân hàng

1.3.1 Quan điểm về năng lực cạnh tranh

Theo Michael Porter: Để có thể cạnh tranh thành công các Doanh nghiệp phải có đợc lợi thế cạnh tranh dới hình thức hoặc là có đợc chi phí sản xuất thấp hơn hoặc là có khả năng khác biệt hóa sản phẩm để đạt đợc những mức giá cao hơn trung bình Để duy trì lợi thế cạnh tranh các doanh nghiệp cần ngày càng đạt đợc những lợi thế cạnh tranh tinh vi hơn, qua đó có thể cung cấp những hàng hóa hay dịch vụ có chất lợng cao hơn hoặc sản xuất có hiệu suất cao hơn.

Ngân hàng thơng mại cũng là một doanh nghiệp nhng là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là cạnh tranh trong nội bộ ngành Từ đó các nhà nghiên cứu cho rằng :“ Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần, đạt đợc mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành và liên tục tăng đồng thời bảo đảm sự hoạt động an toàn và lành mạnh, có khả năng chống đỡ và vợt qua những biến động bất lợi của môi trờng kinh doanh.

1.3.2 Chất lợng tín dụng và năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng ở Việt Nam, Hoạt động tín dụng là hoạt động chính chiếm tỷ trọng lớn khoảng 60% đến 70 % hoạt động của ngân hàng và đây cũng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng Do vậy, hoạt động tín dụng có tác động rất lớn đến năng lực cạnh tranh của mỗi ngân hàng Cụ thể:

Nâng cao uy tín và thơng hiệu của ngân hàng Khi chất lợng tín dụng đợc nâng cao, hiệu quả của hoạt động tín dụng tốt hơn Các bớc trong quy trình tín dụng linh hoạt hơn, phù hợp với những đối tợng khách hàng khác nhau, vừa đảm bảo thõa mãn tốt nhu cầu của khách hàng vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng an toàn và có lợi Cụ thể nh đối với khách hàng truyền thống có uy tín có thể tạo điều kiện thoáng hơn trong việc cấp vốn hay việc giải ngân vốn nhanh chóng đáp ứng nhu cầu khách hàng Với những khách hàng mới với trình độ của nhân viên đợc nâng cao có thể đánh giá chính xác khả năng thành công trong tơng lai của dự án để tạo điều kiện vay vốn cho các khách hàng từ đó giữ đợc khách hàng truyền thống và thu hút thêm nhiều khách hàng mới Đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng tốt nhất từ đó đa uy tín của ngân hàng lên cao, nâng cao thơng hiệu của ngân hàng trong nền kinh tÕ. Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng ngân hàng Khi chất lợng tín dụng đợc nâng cao hoạt động tín dụng mở rộng, đối tợng khách hàng cung cấp ngày một nhiều, sản phẩm tín dụng ngày càng phong phú sẽ làm tăng quy mô, khả năng tài chính của ngân hàng Thông qua hoạt động tín dụng không chỉ cung cấp các sản phẩm tín dụng mà qua đó cung cấp giới thiệu quảng bá nhiều sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng nhằm cung cấp cho khách hàng những dịch vụ thuận tiện nhất cho hoạt động kinh doanh của khách hàng, giúp đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng, mở rộng thị phần của ngân hàng góp phần tăng c- ờng năng lực cạnh tranh cho ngân hàng.

Tăng cờng năng lực khoa học công nghệ ngân hàng: Đối với hoạt động ngân hàng công nghệ có vai trò rất quan trọng, đây là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh quan trọng của ngân hàng Công nghệ ngân hàng không chỉ thể hiện qua hệ thống rút tiền ATM, hệ thống thanh toán điện tử, hệ thống ngân hàng bán lẻ, các dịch vụ qua Ibanking mà nó còn bao gồm cả hệ thống thông tin quản lý MIS, hệ thống báo cáo rủi ro của mỗi ngân hàng Và yếu tố chủ yếu đảm bảo cho hệ thống thông tin MIS và hệ thống báo cáo rủi ro phát huy hết hiệu quả chính là chất lợng tín dụng Chất lợng tín dụng đợc nâng cao đồng nghĩa với việc sự dụng khoa học công nghệ hiện đại, đảm bảo cho hoạt động tín dụng đợc tốt nhất, đồng thời cũng là ứng dụng khoa học trong hệ thống ngân hàng Để ứng dụng đợc khoa học công nghệ đòi hỏi phải có vốn đầu t, nguồn vốn này chủ yếu là từ lợi nhuận để lại của ngân hàng và có thể nói nguồn chính là từ thu nhập hoạt động tín dụng Do đó, nâng cao chất lợng tín dụng giúp tăng cờng năng lực khoa học công nghệ cho ngân hàng Với sự phát triển chóng mặt của công nghệ thông tin Các ngân hàng đang chạy đua để đổi mới công nghệ Rõ ràng là khi ứng dụng công nghệ, danh mục sản phẩm của ngân hàng đa dạng hơn nhiều và hoạt động kinh doanh trở nên có hiệu quả hơn Một ngân hàng có công nghệ hiện đại sẽ đảm bảo cung ứng những dịch vụ mới nhất và tiên tiến nhất.

Nâng cao mức sinh lời của ngân hàng Khi chất lợng tín dụng đợc nâng cao việc quản lý rủi ro tín dụng rất đợc chú trọng góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng Các dự án đợc thẩm định chính xác đảm bảo cho chất lợng khoản vay mang lại lợi nhuận hạn chế rủi ro cho ngân hàng Hoạt động tín dụng là hoạt động chứa rất nhiều rủi ro nh rủi ro mất vốn khi ngân hàng cho vay không thu hồi đợc nợ hay rủi ro khi khách hàng không trả nợ đúng hạn sẽ làm giảm khả năng sinh lời làm ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

Do đó, khi chất lợng tín dụng đợc nâng cao đảm bảo cho chất lợng khoản vay và khả năng sinh lời của đồng vốn từ đó tăng cờng năng lực cạnh tranh cho ngân hàng Với hiệu quả tín dụng ngày một tăng khả năng sinh lời của đồng vốn ngày càng tăng làm tăng thu nhập cho ngân hàng Thêm vào đó thu nhập từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chính từ đó nâng cao năng lực tài chính cho ngân hàng làm tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

Tăng thu nhập cho ngân hàng từ đó mở rộng quy mô nguồn vốn của ngân hàng, tạo điều kiện tiền đề xây dựng một ngân hàng lớn mạnh và ngày càng phát triển Quy mô nguồn vốn của ngân hàng đợc thể hiện trớc hết ở quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô vốn chủ sở hữu là tấm đệm đảm bảo cho mỗi ngân hàng có khả năng chống đỡ trớc những rủi ro trong hoạt động ngân hàng cũng nh những rủi ro của môi trờng kinh doanh Vốn chủ sở hữu của các ngân hàng càng lớn thì ngân hàng càng có khả năng chống đỡ cao với những cú sốc của môi trờng kinh doanh nhất là trong môi trờng kinh doanh hiện nay với nhiều biến động khôn lờng khi sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế đang gia tăng trong điều kiện hội nhập hiện nay, những rủi ro bất ngờ luôn tiềm ẩn Do vậy, hoạt động tín dụng đợc nâng cao từ đó tăng thu nhập chính cho ngân hàng, tạo điều kiện mở rộng quy mô nguồn vốn cho ngân hàng, đa ngân hàng ngày càng phát triển vững mạnh.

Nh vậy có thể nói chất lợng tín dụng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng Khi chất lợng tín dụng đợc nâng cao là một trong những yếu tố quan trọng để tăng cờng năng lực cạnh tranh cho ngân hàng.

Thực trạng chất lợng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNN Thăng Long

Tình hình kinh tế xã hội tác động đến hoạt động tín dụng tại các NHTMVN

Có thể nói tình hình nền kinh tế xã hội qua ba năm từ 2006 đến 2008 có nhiều biến động và có tác động không nhỏ tới hoạt động của ngành ngân hàng Năm 2006 là một năm nớc ta chịu nhiều thiên tai dịch bệnh, là một năm trải qua nhiều biến động về lãi suất, giá vàng và giá cả hầu hết các mặt hàng tiêu dùng trên thị trờng tăng cao gây ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đặc biệt, hoạt động trên địa bàn thủ đô Hà Nội, một địa bàn có sự cạnh tranh cao Nhất là trong giai đoạn các ngân hàng thành lập rất nhiÒu.

Sang năm 2007 cho thấy một sự phát triển nóng của nền kinh tế Tổng sản phẩm quốc nội ớc tăng 8,44% và là mức cao nhất trong vòng 11 năm gần đây Mức tăng trởng tín dụng ở mức cao Theo WB mức tăng trởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam đạt 40% tính đến tháng 8/2007 Xét riêng, trong khi mức tăng trởng tín dụng của các ngân hàng thơng mại quốc doanh đứng ở mức vừa phải, khoảng 23% thì tín dụng của các ngân hàng thơng mại cổ phần đã tăng ở mức rất cao là 77% tính đến tháng 8/2007 Có một số đặc điểm nổi bật nh thị trờng chứng khoán biến động mạnh với chỉ số VN-Index tăng từ 740 điểm hồi đầu năm lên tới gần 1.200 điểm vào giữa tháng 3 và giảm lại về mốc 900 điểm Thêm vào đó là chỉ thị và nghị định 03 của chính phủ về hạn chế cho vay kinh doanh chứng khoán làm cho thị trờng chứng khoán chao đảo lên xuống kéo theo dòng vốn đầu t chảy từ ngân hàng sang thị trờng chứng khoán, các hoạt động tín dụng để cho vay kinh doanh chứng khoán tăng trởng mạnh và rồi sụt mạnh sau đó làm cho các nhà đầu t chao đảo kéo theo các ngân hàng bị ảnh hởng nếu tham gia đầu t chứng khoán và cho vay đầu t chứng khoán. Điểm nổi bật kinh tế năm 2007 nữa là lạm phát, giá cả tăng cao Sau cơn sốt gạo cục bộ và cú sốc tăng giá xăng dầu lạm phát năm 2007 là 12,63%, đỉnh điểm là tháng 7/2007 Tiếp theo đó là sôi động ngành ngân hàng Tốc độ tăng trởng trung bình của các ngân hàng hiện gấp 2 lần tốc độ tăng trởng của GDP và hàng loạt hồ sơ đệ trình lên thống đốc ngân hàng xin cấp phép thành lập ngân hàng thơng mại cổ phần mới Thêm các nhân tố mới có nghĩa là cuộc đua trong ngành ngân hàng ngày càng trở nên quyết liệt hơn để giành thị phần, mạng lới, nhân sự, công nghệ do đó sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt.

Những tháng cuối năm 2007 chính phủ và NHNN đã triển khai thực hiện nhóm giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát nh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng mua tín phiếu kho bạc nhà nớc, hạn chế tăng trởng tín dụng

Vốn VND khan hiếm, để đảm bảo thanh khoản và thu hút vốn nội tệ các ngân hàng thơng mại đồng loạt tăng lãi suất huy động, tăng khuyến mãi. Cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại trở nên gay gắt, vốn huy động thực chất bị quay vòng san sẻ trong khi vốn giải ngân hạn chế, các hợp đồng tín dụng theo cơ chế cũ lãi suất cho vay cố định và thấp dẫn đến hệ thống ngân hàng gặp khó khăn về cân đối vốn và tài chính

Năm 2008 nền kinh tế Việt Nam gặp những khó khăn bất lợi, những tác động tiêu cực từ kinh tế toàn cầu và các nguyên nhân nội tại đã ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của các thành phần kinh tế trong nớc và hoạt động của các ngân hàng thơng mại Đến tháng 10/2008, nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, hệ thống ngân hàng lại đối mặt với rủi ro mới: lãi suất cơ bản xuống thấp, lãi suất cho vay giảm, d nợ giảm nguyên nhân do thị trờng hàng hóa chậm tiêu thụ, sản xuất ứ đọng dẫn đến một số doanh nghiệp không đủ điều kiện vay vốn, một số doanh nghiệp uy tín đợc nhiều ngân hàng hàng thơng mại mời chào Hoạt động kinh doanh ngân hàng lâm vào hoàn cảnh khó khăn Đến cuối năm 2008 chính phủ thực hiện các chính sách nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng của nền kinh tế nh giãn thuế,thực hiện gói kích cầu 1 tỷ USD nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp khắc phục khó khăn, đợc vay vốn với lãi suất u đãi Đây cũng là biểu hiện đáng mừng cho các ngân hàng, sự khôi phục kinh tế của các doanh nghiệp là yếu tố tiên quyết sự khởi sắc trở lại của ngành ngân hàng.

Khái quát về chi nhánh ngân hàng NN&PTNN Thăng Long

Sở giao dịch I là một bộ phận của trung tâm điều hành NHNo&PTNTVN và là một chi nhánh trong hệ thống NHNoVN, Có trụ sở tại số 4 đờng Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa - Hà Nội Sở giao dịch I NHNo&PTNT đợc thành lập theo quyết định số 15/TCCB ngày 16/03/1991 của tổng giám đốc NHNo VN với chức năng chủ yếu là đầu mối để quản lý các ngành nông, lâm, ng nghiệp và thực hiện thí điểm các văn bản, chủ trơng của ngành trớc khi áp dụng cho toàn hệ thống, trực tiếp thực hiện cho vay trên địa bàn Hà Nội, cho vay đối với các công ty lớn về nông nghiệp nh : Tổng công ty rau quả, công ty thức ăn gia súc…Ngày 01/04/1991 SGD I chính thức đi vào hoạt động Lúc mới thành lập SGD I chỉ có hai phòng ban : Phòng Tín dụng và Phòng Kế toán cùng một tổ kho quü.

Năm 1992, SGD I đợc sự ủy nhiệm của TGĐ NHNoVN đã tiến hành thêm nhiệm vụ mới đó là quản lý vốn, điều hòa vốn, thực hiện quyết toán tài chính cho 23 tỉnh, thành phố phía Bắc (từ Hà Tĩnh trở ra) Trong các năm từ 1992-1994 việc thực hiện tốt nhiệm vụ này của SGD I đã giúp thực hiện tốt khoán tài chính thúc đẩy hoạt động kinh doanh của 23 tỉnh, thành phố phía Bắc Từ cuối năm 1994 SGD I thực hiện kinh doanh tiền tệ trên địa bàn Hà Nội bằng cách huy động tiền nhàn rỗi của dân c, các tổ chức kinh tế bằng nội tệ, ngoại tệ sau đó cho vay để phát triển sử dụng kinh doanh đối với mọi thành phÇn kinh tÕ.

Ngoài ra SGD I còn làm các dịch vụ t vấn đầu t, bảo lãnh, thực hiện chiết khấu các thơng phiếu, các nghiệp vụ thanh toán, nhận cầm cố thế chấp tài sản, mua bán kinh doanh ngoại tệ vàng bạc đá quý, tài trợ xuất khẩu và ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình trong hệ thống NHNo VN.

Từ ngày 14/4/2003 SDG I đổi tên thành Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Theo quyết định số 17/QĐ/HĐQT-TCCB, ngày 12/02/2003 của Chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT VN về việc chuyển và đổi tên Sở giao dịch NHNo&PTNN I thành Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long

2.2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Thăng

Hiện nay chi nhánh có 11 phòng nghiệp vụ, các chi nhánh, phòng giao dịch Gồm:

Các Chi nhánh, Phòng giao dịch:

- Chi nhánh Tây Sơn: Điểm giao dịch 157 Phố Tây Sơn.

- Chi nhánh Trung Yên: Phòng giao dịch Nguyễn Tuân.

- Chi nhánh Định Công: PGD Số 1.

- Chi nhánh Láng Thợng: PGD Nguyễn Phong Sắc.

- Chi nhánh Chợ Mơ: PGD Kim Đồng và PGD Trơng Định.

Phòng Thanh toán quốc tế

Phòng Hành chính phòng kế toán

Phòng Kiểm tra kiểm Phòng giao dịch phòng giao dịch

- Chi nhánh Nguyễn Đình Chiểu: PGD Số 2 và PGD Số3

- Chi nhánh Phan Đình Phùng: PGD Cổ Bi.

- Phòng giao dịch Hàng Gà.

- Phòng giao dịch Bờ Hồ.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Long.

Trần Thị Thơng Lớp NHB_K8

Khóa luận tốt nghiệp 28 Học Viện Ngân Hàng

(Nguồn: phòng hành chính NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Long.)

2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Th¨ng Long

2.2.3.1 Tình hình huy động vốn

Vốn huy động có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Với hoạt động chính của ngân hàng là tín dụng nên vốn huy động quyết định lớn đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, quyết định đến quy mô cho vay, đến cơ cấu cho vay của ngân hàng Do đó, huy động vốn rất đợc ngân hàng chú trọng nhằm đảm bảo quy mô nguồn vốn đảm bảo cho tăng trởng và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh Thăng Long Đơn vị: tỷ đồng.

23,64 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008).

Qua bảng số liệu trên, qua ba năm tình hình huy động vốn của ngân hàng có nhiều biến động Tính đến thời điểm 31/12/2007 vốn huy động đạt 10.517 tỷ đồng, tăng 2297 tỷ (tơng đơng 28%) so với 31/12/2006 đạt 131% kế hoạch năm Nguồn vốn tăng trởng cao rất nhiều so với năm 2006 tuy nhiên sang năm

2008 nguồn vốn của ngân hàng giảm mạnh chỉ còn 5.399 tỷ bằng một nửa so với năm 2007 Có thể thấy qua ba năm tình hình huy động vốn của ngân hàng có rất nhiều biến động, tăng mạnh vào năm 2007 nhng sang 2008 sụt giảm mạnh Tuy nhiên vẫn đạt 120% so với kế hoạch Có biến động nh vậy là do hai nguyên nhân chính Thứ nhất do sự biến động xấu của nền kinh tế, ngay từ những tháng cuối năm 2007 có rất nhiều biến động về lãi suất, cung cầu về vốn Năm 2008 nền kinh tế Việt Nam gặp những bất lợi những tác động tiêu cực từ khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu Thêm vào đó, diễn biến kinh tế 9 tháng đầu năm, lạm phát cao do đó chính phủ và NHNN triển khai các biện pháp kiềm chế lạm phát nh tăng dự trữ bắt buộc, tăng mua tín phiếu kho bạc NN… nguồn vốn khan hiếm ngân hàng phải đẩy lãi suất huy động lên cao nhằm đảm bảo thanh khoản và thu hút vốn nội tệ Do đó làm cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng gặp nhiều khó khăn Thứ hai do nguyên nhân riêng của bản thân ngân hàng nh : một số chi nhánh cấp II lớn mạnh đã tách ra, hơn nữa Chi nhánh Thăng Long là đơn vị đầu mối thanh toán của Bảo hiểm xã hội Việt Nam nên khi Chi nhánh cấp II tách ra nguồn vốn BHXHVN cũng bị tách phần lớn sang chi nhánh khác Thêm vào đó chủ trơng không nhận mới các nguồn tiền gửi các TCTD của ngân hàng.

Phân tích nguồn vốn theo đối tợng huy động vốn: Có thể thấy năm 2008 mặc dù tổng nguồn vốn huy động giảm nhng nguồn vốn huy động từ dân c tăng 20,85%, trong khi tiền gửi các tổ chức kinh tế giảm mạnh đến 62,12%, tiền gửi TCTD cũng giảm mạnh 53% Và cũng có thể thấy rõ sự thay đổi trong cơ cấu tiền gửi Năm 2008 tiền gửi dân c chiếm 36% tăng 20,77% so với

2007 Tỷ trọng tiền gửi TCKT chỉ chiếm 56% giảm 19,69% điều này là do năm 2008 là năm khó khăn của cả nền kinh tế Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp đều khó khăn do đó huy động đợc vốn từ nguồn này là khó,thêm vào đó năm 2008 thị trờng chứng khoán xuống dốc mạnh thị trờng bất động sản cũng dịu xuống, nền kinh tế khủng hoảng thêm vào đó ngân hàng chạy đua lãi suất để huy động vốn do đó làm cho tỷ trọng của tiền gửi từ dân c tăng mạnh và tỷ trọng tiền gửi từ TCKT giảm mạnh Còn tiền gửi từ TCTD giảm do chính sách của ngân hàng là không nhận thêm tiền gửi mới của các TCTD.

Phân tích nguồn vốn theo loại tiền: Có thể thấy năm 2007 giảm 36,87% so với 2006 là do năm 2007 USD mất giá, nhng sang 2008 giá USD có khởi sắc nên năm 2008 tăng 23,64% so với 2007. Đối với mỗi ngân hàng hoạt động huy động vốn là hoạt động rất quan trọng, một trong những vấn đề sống còn đối với mỗi ngân hàng Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác, quyết định năng lực cạnh tranh, năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trong thị trờng Dó đó, Chi nhánh cần có những biện pháp cụ thể để đa Chi nhánh về tốc độ tăng tr- ởng cao, ổn định sau những biến động của nền kinh tế.

2.2.3.2 Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng

Cùng với huy động vốn thì hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng có hiệu quả mới đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng tồn tại và phát triển, nguồn vốn huy động về phải đợc sử dụng hiệu quả, không bị ứ đọng vốn hay rủi ro mất vốn Nhận thấy vai trò quan trọng đó ngân hàng luôn coi trọng hoạt động sử dụng vốn, nhất là hoạt động tín dụng với mục tiêu phát triển an toàn hiệu quả. Với tình hình kinh tế có nhiều biến động nhng ngân hàng luôn cố gắng duy trì hoạt động tín dụng phát triển an toàn hiệu quả Qua phân tích dới đây có thể thÊy:

Bảng 2.2: Cơ cấu d nợ tín dụng Đơn vị: tỷ đồng.

Tû T¨ng trọng trọng Trởng trọng trởng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008)

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong ba năm 2006, 2007, 2008 tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh Thăng Long có nhiều biến động Năm

2007 tổng d nợ là 3.564 tỷ tăng 528 tỷ đạt mức tăng trởng 17,39% Tuy nhiên, sang năm 2008 tổng d nợ là 1469 tỷ giảm 58,78% so với năm 2007. Việc giảm đáng kể này do hai nguyên nhân chính Thứ nhất do tác động xấu từ khủng hoảng nền kinh tế và thực hiện các giải pháp thắt chặt tiền tệ theo định hớng chỉ đạo của chính phủ Thứ hai là do ngân hàng có một số thay đổi trong cơ cấu tổ chức, một số Chi nhánh cấp II lớn mạnh tách ra nên làm cho tổng d nợ của Chi nhánh Thăng Long năm 2008 giảm đáng kể Qua bảng số liệu chúng ta có thể thấy sự thay đổi lớn về cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế Qua 3 năm tỷ trọng d nợ đối với thành phần kinh tế quốc doanh giảm dần, năm 2006 chiếm tỷ trọng 52,83% sang đến năm 2007 giảm chỉ chiếm tỷ trọng 43% và đến 2008 chỉ còn 20,56% và đồng thời tỷ trọng kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên đặc biệt năm 2008 chiếm tỷ trọng 67,26% tăng rất nhiều so với

2007, năm 2007 chỉ chiêm tỷ trọng 38% Và năm 2008 tỷ trọng cho vay tiêu dùng giảm so với 2 năm trớc

2.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Th¨ng Long

Bảng 2.3: kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Đơn vị: tỷ đồng.

Chênh lệch thu chi 70 155 126 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008) Qua bảng số liệu có thể thấy lợi nhuận trớc thuế năm 2007 đạt 155 tỷ tăng 85 tỷ so với 2006 có thể thấy lợi nhuận 2007 tăng gấp đôi 2006 có thể nói năm 2007 có nhiều ảnh hởng xấu của nền kinh tế đến ngân hàng tuy nhiên, lợi nhuận của ngân hàng vẫn tăng mạnh nhng sang 2008 lợi nhuận chỉ đạt 126 tỷ giảm 29 tỷ so với 2007 Năm 2006 tổng thu đạt 1.179 tỷ trong đó thu từ tín dụng đạt 1.140 tỷ có thể thấy nguồn thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn 96,8% Năm 2007 tổng thu đạt 1.531 tỷ trong đó thu từ hoạt động tín dụng 1.495 tỷ chiếm 98% tổng thu Năm 2008 tổng thu đạt 1.197 tỷ trong đó thu từ tín dụng 350 tỷ chiếm 30% Có thể thấy hoạt động tín dụng là hoạt động chủ đạo của ngân hàng No&PTNT Thăng Long Có sự biến động nh vậy là do tác động xấu từ nền kinh tế ảnh hởng tới hoạt động của ngân hàng làm cho lợi nhuận giảm mạnh Nguồn thu chính của Chi nhánh là thu từ hoạt động tín dụng nhng năm 2008 là năm mà nhà nớc đa ra các biện pháp nhằm hạn chế tăng trởng tín dụng, đa mức lãi suất cho vay lên cao do đó các doanh nghiệp hạn chế vay vốn do chi phí vay cao Thêm vào đó, từ khoảng tháng 10/2008 nền kinh tế lại dấu hiệu suy thoái thị trờng hàng hóa chậm tiêu thụ, sản xuất ứ đọng…dẫn đến một số doanh nghiệp không đủ điều kiện vay vốn Do đó, làm cho thu từ hoạt động tín dụng giảm mạnh làm cho tổng thu của ngân hàng giảm mạnh ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

Thực trạng chất lợng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Th¨ng Long

Có thể nói Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Thăng Long trong những năm vừa qua đều thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật, tuân thủ đầy đủ quy trình tín dụng từ khâu tiếp nhận hồ sơ khách hàng đến khâu tất toán thanh lý hợp đồng tín dụng Và thu hút đợc một lợng lớn khách hàng.

2.3.1.1 Về việc chấp hành luật pháp, các chính sách quy định: chi nhánh thực hiện nghiêm túc luật pháp của nhà nớc, luật của NHNN của tổ chức tín dụng và thực hiện tốt các chỉ đạo từ NHNo&PTNT Việt Nam.

2.3.1.2 Về quy trình tín dụng : Chi nhánh tuân thủ quy trình tín dụng theo quyết định số 1627/2001/QĐ/NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Quyết định 127/2005/QĐ- NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, thực hiện quy trình tín dụng theo đúng trình tự các bớc trong sổ tay tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam

Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/3/2002 cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Quy trình tín dụng của chi nhánh đ- ợc thực hiện theo quy định chung về quy trình tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam, theo đó quy trình tín dụng gồm có:

 Thu thập dữ liệu về khoản vay:

Thông tin cơ bản về khách hàng.

Thông tin hồ sơ tài chính.

Mô tả doanh nghiệp ( khách hàng).

Dự báo tài sản thế chấp.

 Phân tích đánh giá khách hàng và tài sản thế chấp:

Hồ sơ về tài chính.

Dự báo dòng tiền và khả năng sinh lời.

Giá trị tài sản thế chấp và khả năng phát mại. Đồng thời phân loại khách hàng và quyết định cơ cấu khoản vay.

 Quyết định cơ cấu khoản vay

Lãi suất và biểu phí.

Tài sản thế chấp cam kết. Điều kiện giải ngân.

 Trình tự phê duyệt khoản vay:

Thông tin cần trình bày.

Có hạn mức tín dụng hay không. Đánh giá chất lợng lập hồ sơ khách hàng.

Sau khi phê duyệt khoản vay nếu Hội đồng tín dụng đa ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng thì bớc tiếp theo sẽ tiến hành lập hồ sơ và giải ngân Sau khi giải ngân cán bộ tín dụng phải thờng xuyên theo dõi khoản vay của khách hàng.

Quy trình tín dụng có thể biểu diễn theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ quy trình tín dụng:

Phân tích đánh giá khách hàng và tài sản thế chấp

Quyết định cơ cấu khoản vay

( Nguồn: Phòng tín dụng Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Thăng Long)

2.3.1.3 Về khả năng thu hút khách hàng và mở rộng thị phần:

Là một ngân hàng thành lập từ lâu(1991) lại ở địa bàn đông dân c do đó ngân hàng có số lợng lớn khách hàng truyền thống và đặc biệt là các doanh nghiệp lớn ngoài ra ngân hàng có những khách hàng tiềm năng lớn Chi nhánh chủ động mở rộng mạng lới chi nhánh, phòng giao dịch với chính sách cho vay linh động thu hút lợng lớn khách hàng giúp ngân hàng mở rộng thị phần, phân tán rủi ro góp phần nâng cao chất lợng tín dụng Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Thăng Long đợc đánh giá là ngân hàng cho vay với lãi suất u đãi thấp hơn so với các chi nhánh, ngân hàng cùng khu vực Do đó, thu hút đợc nhiều khách hàng.

Phân loại khách hàng Giải ngân

2.3.2.1 Chỉ tiêu tổng d nợ tín dụng.

Với nhiều biến động theo chiều hớng xấu của nền kinh tế hai năm trở lại đây và chính sách tín dụng của Chi nhánh trong 3 năm gần đây đã tác động lớn tới d nợ tín dụng của Chi nhánh Theo số liệu bảng 2.2, trong 2006 tổng d nợ đạt 3.036 tỷ đạt 76% kế hoạch giao Đây là năm mà Chi nhánh chủ trơng nâng cao chất lợng tín dụng đầu t có chon lọc vào một số dự án có hiệu quả, tăng cờng cán bộ đi thu nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro Do vậy, tỷ lệ tăng trởng tín dụng không cao nhng chất lợng tín dụng đã đợc nâng cao đáng kể, tỷ lệ nợ xấu giảm nhiều Sang năm 2007 tổng d nợ tín dụng đạt 3.564 tỷ đạt 90% kế hoạch năm, tăng 17,39% so với năm 2006, tốc độ tăng trởng không cao do một số khách hàng lớn của Chi nhánh đang trong thời gian cơ cấu lại tổ chức. Hơn nữa, có nhiều quy định mới liên quan của luật, nghị định đợc sửa đổi nh- ng cha có văn bản hớng dẫn của bộ ngành nh nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm, quy định chi tiết thi hành một số điều

Bộ luật dân sự về việc xác lập, thực hiện giao dịch bảo đảm để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và xử lý tài sản bảo đảm Sang năm 2008 tổng d nợ tín dụng đạt 1.469 tỷ đạt 75,3% so với kế hoạch năm 2008 và giảm 58,78% so với năm 2007 Việc giảm nhiều nh vậy là do năm đầu năm 2008 chính sách kiềm chế lạm phát, hạn chế tăng trởng tín dụng, sau đó những tháng cuối năm nền kinh tế suy thoái nên hoạt động tín dụng bị ảnh hởng, hơn nữa có 3 chi nhánh cấp II thuộc Chi nhánh Thăng Long lớn mạnh tách ra làm cho d nợ tín dụng của Chi nhánh Thăng Long giảm đáng kể.

 Phân tích cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế:

Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng d nợ tín dụng theo thành phần kinh tế

Kinh tế QD Kinh tế NQD Cho vay tiêu dùng (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008) Qua bảng số liệu bảng 2.2 và biểu đồ trên có thể thấy rõ sự thay đổi về tỷ trọng đối với thành phần kinh tế Tỷ trọng kinh tế quốc doanh xu hớng giảm trong tổng d nợ qua 3 năm và giảm mạnh vào năm 2008 Năm 2006 d nợ cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng 52,83% sang

2007 giảm còn 43% và đến năm 2008 chỉ còn 20,56% Đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có tỷ trọng d nợ tín dụng tăng từ 31,95% năm 2006 lên 38% năm 2007 và đến 2008 chiếm tỷ trọng 67,26% Cho vay tiêu dùng năm 2006 chiếm 15,22% sang 2007 tăng lên 19% và sang 2008 giảm xuống còn 12,18%

Có sự thay đổi nh vậy là do xu hớng cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc đến năm 2007 và 2008 gần nh đã hoàn thành cơ bản chủ trơng cổ phần hóa doanh nghiệp Nên rất nhiều các doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành doanh nghiệp cổ phần Do đó, mới có sự thay đổi tỷ trọng có xu hớng giảm đối với kinh tế quốc doanh và tăng lên về tỷ trọng đối với kinh tế ngoài quốc doanh Hơn nữa, với chính sách tập trung chủ yếu hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nên tỷ trọng cho vay tiêu dùng là nhỏ ở Chi nhánh Thăng Long.

 Phân tích cơ cấu d nợ tín dụng theo thời gian:

Biểu đồ 2.2 D nợ tín dụng theo thời gian

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008)

D nợ theo thời hạn vay qua bảng số liệu 2.2 và biểu đồ trên có thể thấy d nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hớng tăng từ 2006 đến 2007 và giảm nhẹ vào năm 2008 Năm 2006 d nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 51,23% thì sang 2007 tăng lên chiếm tỷ trọng 64% và sang 2008 giảm xuống 62%. Tổng d nợ 2008 giảm mạnh so với 2007, chủ yếu giảm d nợ ngắn hạn do quý

II, quý III/2008 thực hiện các giải pháp thắt chặt tiền tệ theo định hớng chỉ đạo của chính phủ, NHNN và NHNoVN

 Phân tích cơ cấu d nợ theo loại tiền:

Biểu đồ 2.3 D nợ tín dụng theo loại tiền

D nợ ngoại tệ D nợ nội tệ

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008)

D nợ theo loại tiền có thể thấy tỷ trọng nội tệ năm 2007 chiếm 89% lớn hơn 2006, tăng 6,65% nhng sang 2008 tỷ trọng nội tệ chỉ chiếm 68,4% giảm 20,6% so với 2007 Tỷ trọng nội tệ tăng lên trong năm 2007 là do chính sach của NHTW hạn chế mua ngoại tệ trong khi NHTW lại mua ngoại tệ vào dự trữ làm cho huy động vốn ngoại tệ khó khăn trong khi cho vay ngoại tệ

Tổng dư nợ Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung hạn Dư nợ dài hạn

68.431.6 càng tăng do đó cơ cấu d nợ 2007 cha phù hợp Sang 2008 hoạt động cho vay ngoại tập trung vào các dự án lớn, tỷ trọng d nợ ngoại tệ là 31,6% tăng so với

2.3.2.2 Chỉ tiêu nợ quá hạn

Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn. Đơn vị: tỷ đồng

Tỷ lệ nợ quá hạn 5,6% 3,5% 5,4%

(Nguồn: phòng kế hoạch Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long)

Có thể nói vấn đề nợ quá hạn rất đợc các ngân hàng quan tâm, chú ý Từ bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng còn cao Năm 2006 tỷ lệ nợ quá hạn là 5,6%, với nỗ lực nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, đầu t có chọn lọc, giám sát chặt chẽ trong quá trình cho vay và tổ chức thu hồi nợ có hiệu quả Do đó, tỷ lệ nợ quá hạn năm 2007 đã giảm mạnh chỉ còn 3,5% Đây có thể nói là điều đáng mừng cho ngân hàng đã thành công trong công tác quản lý rủi ro nợ quá hạn Tuy nhiên, sang 2008 tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên 5,4% nh - ng xét về mặt tuyệt đối thì tổng nợ quá hạn giảm so với 2007 nhiều Có tỷ lệ nợ quá hạn cao nh vậy do tổng d nợ 2008 giảm đáng kể so với 2007 do đó, làm cho tỷ lệ nợ quá hạn tăng cao Với tình hình kinh tế khó khăn năm 2008 ngân hàng cũng đã có nhiều cố gắng duy trì một mức phát triển an toàn Về mặt tuyệt đối nợ quá hạn chỉ còn 80 tỷ giảm 44 tỷ so với năm 2007

Phân tích cụ thể về tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh ngân hàng Thăng Long theo các chỉ tiêu sau:

 Phân loại nợ quá hạn theo thời gian:

Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn theo thời gian. Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: phòng kế hoạch Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long)

Đánh giá công tác nâng cao chất lợng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Th¨ng Long

Thứ nhất về nguồn vốn: nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng mạnh từ 2005 đến 2007 Năm 2007 vốn huy động lên tới 10.517 tỷ Vốn huy động chủ yếu là vốn ngắn hạn Ngân hàng đang có xu hớng tăng dần tỷ trọng các nguồn vốn trung dài hạn giúp tạo ra nguồn vốn ổn định Chuyển dịch cho vay doanh nghiệp quốc doanh sang ngoài quốc doanh Năm 2008, vốn huy động giảm mạnh do biến động của nền kinh tế nhng Chi nhánh luôn cập nhật hàng ngày lãi suất huy động của các ngân hàng thơng mại trên địa bàn để có điều chỉnh lãi suất kịp thời đảm bảo duy trì và khơi tăng nguồn vốn Trong khi nguồn vốn dân c các chi nhánh khác bị giảm thì nguồn vốn dân c tại Chi nhánh Thăng Long đã tăng 445 tỷ VND so với đầu năm.

Ngân hàng chủ động đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn nh: triển khai huy động tiết kiệm bậc thang theo 9 bậc, huy động tiết kiệm lãi suất tự điều chỉnh tăng theo lãi suất cơ bản của NHNN, ủy thác huy động vốn bằng vàng đối với công ty vàng bạc đá quý ngân hàng No&PTNT Việt Nam, huy động vốn tiết kiệm dự thởng chào mừng 20 năm thành lập ngành…

Có thể nói trong vòng 2 năm gần đây là thời điểm khó khăn của nền kinh tế. Đặc biệt là ngành ngân hàng do đó các ngân hàng rất khó khăn để giữ vững hoạt động của ngân hàng Tuy nhiên Chi nhánh Thăng Long vẫn huy động đ- ợc nguồn vốn đảm bảo cho thanh toán và hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Thứ hai về quy mô tín dụng: trong quá trình hoạt động chi nhánh luôn bám sát mục tiêu mở rộng tín dụng đi kèm với đảm bảo chất lợng tín dụng. Nhìn chung chi nhánh đã tích cực thực hiện các giải pháp nhằm tăng trởng tín dụng một cách an toàn hiệu quả Chú trọng đầu t các dự án, doanh nghiệp vừa và nhỏ Ưu tiên các dự án đầu t lớn, có tính khả thi cao Mở rộng cho vay tiêu dùng trong khu vực Giúp cho hoạt động tín dụng ngày càng phát triển và nguồn thu từ hoạt động tín dụng càng tăng đã tạo nên nguồn thu chính của ngân hàng tăng lên nhiều Từ đó mở rộng thị phần tín dụng trong khu vực, nâng cao uy tín thơng hiệu của ngân hàng Tăng cờng năng lực cạnh tranh cho ngân hàng.

Thứ ba về tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu: Để giảm thiểu nợ quá hạn và nợ xấu chi nhánh thực hiện các giải pháp đồng bộ: nâng cao chất lợng thẩm định, đầu t những dự án có hiệu quả, tăng cờng và kiểm tra trớc và sau khi cho vay, thành lập tổ thu nợ do một thành viên ban giám đốc làm tổ trởng trực tiếp chỉ đạo, giao khoán chỉ tiêu thu nợ xấu đến từng cán bộ tín dụng giúp cho nợ quá hạn giảm qua dần qua các năm, năm 2007 giảm so với 2006 48 tỷ và đến 2008 giảm tiếp 44 tỷ Nợ xấu ngân hàng giảm mạnh, năm 2006 giảm 4% so với đầu năm đến 2007 giảm đến 50% Năm 2008 về tuyệt đối nợ xấu không tăng mặc dù có nhiều biến động xấu của nền kinh tế Năm 2008 là một năm khó khăn nhng chi nhánh đã thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm giảm đợc d nợ theo chỉ tiêu kế hoạch của NHNo VN, tập trung cho việc thu hồi nợ xấu và nợ đã xử lý rủi ro Thỏa thuận với khách hàng điều chỉnh tăng lãi suất cho vay theo quy định đảm bảo kinh doanh có lãi Thỏa thuận với khách hàng giãn kế hoạch giải ngân tăng mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án, giảm mức cho vay đối với dự án…Tăng cờng kiểm tra trớc và sau khi cho vay để kiếm soát sự dụng vốn vay, tình hình kinh doanh, tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng để có biện pháp quản lý vốn vay kịp thời Phân loại trích lập dự phòng, xử lý rủi ro theo đúng quy định Xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính thông qua các biện pháp nh đôn đốc thu nợ, xử lý tài sản bảo đảm, xử lý rủi ro.

Có thể thấy, với nền kinh đế đầy biến động, các ngân hàng luôn đứng trên nguy cơ phá sản Sau 2008 nhiều ngân hàng công bố thông tin tài chính làm ăn thua lỗ Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cao Khách hàng vỡ nợ kéo theo một số ngân hàng mất khả năng thanh khoản Tuy nhiên, Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long vẫn giữ vững kinh doanh an toàn hiệu quả trong biến động bất th- ờng của nền kinh tế Thể hiện đợc vị trí, khả năng cạnh tranh của mình trong ngành, trong thị trờng tiền tệ.

Thứ ba dịch vụ và ứng dụng công nghệ thông tin: Trong thời gian mấy năm gần đây các dịch vụ ngân hàng đợc chú trọng phát triển và không ngừng nâng cao công nghệ hiện đại hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng Đợc thể hiện qua nh triển khai dịch vụ SMS banking nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong thời đại số Kết nối thanh toán với các khách hàng lớn Đầu năm

2007 Chi nhánh đã kết nối thanh toán với Bảo hiểm xã hội Việt Nam và một số khách hàng lớn và đã phát hành 4.565 thẻ tăng 30% so với 2006.

Về công nghệ cập nhật phần mềm các sản phẩm dịch vụ mới nh: giao dịch trực tuyến với WU phiên bản2.2.2, gửi tiền nhiều nơi rút tiền nhiều nơI, CITAD, WU, SMS , Thẻ quốc tế Visa…phục vụ nhu cầu khách hàng đã triển khai chuyển đổi chơng trình giao dịch FOX sang chơng trình giao dịch IPICAS cho các phòng giao dịch trực thuộc giúp cho giao dịch một cửa nhanh chóng và quản lý thông tin tín dụng theo hệ thống, giúp các nhân viên có thể nhanh chóng trong nghiệp vụ tín dụng của mình tạo thuận lợi với giao dịch khách hàng một cách nhánh nhất Có thể nói ngân hàng đang ngày một đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại. Thứ t về hoạt động và thu nhập từ tín dụng: Với chi nhánh Thăng Long hoạt động tín dụng là hoạt động chính của ngân hàng và cũng là hoạt động mang lại nguồn thu chính cho ngân hàng chiếm đến 90% tuy nhiên năm 2008 có sự giảm sút vì do chính sách thắt chặt tín dụng của nhà nớc, do suy thoái của nền kinh tế và sự phân tách chi nhánh cấp II hoạt động hiệu quả nhất của chi nhánh ra.

2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân

2.4.2.1 Những hạn chế về chất lợng tín dụng

Nh đánh giá ở trên hoạt động tín dụng là điểm mạnh của Chi nhánh và cũng là hoạt động chính của chi nhánh Đây là hoạt động rất phát triển của chi nhánh tuy nhiên ngoài những thành công đạt đợc thì hoạt động tín dụng của chi nhánh cũng còn tồn tại một số mặt hạn chế.

Một là việc sử dụng nguồn vốn của ngân hàng cha hiệu quả Mặc dù Chi nhánh ngân hàng Thăng Long là đầu mối thanh toán bảo hiểm xã hội nên nguồn vốn thờng tăng đột biến vào các tháng cuối năm Tuy nhiên ngân hàng đợc đánh giá là chi nhánh có số d thừa nguồn vốn lớn nh năm 2006 và 2007 đ- ợc đánh giá là thừa bình quân đến 2000 tỷ Theo phân tích ở trên có thể thấy hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh còn kém do đó, cha tiết kiệm chi phí cho ngân hàng và sử dụng vốn cha hiệu quả Số vốn d thừa còn quá nhiều.

Hai là tỷ lệ quá hạn, nợ xấu và trích lập dự phòng rủi ro.

Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của Chi nhánh vẫn còn cao Nợ quá hạn đã giảm dần qua 3 năm nhng tỷ lệ nợ quá hạn vẫn ở mức cao so với ngành Tuy có nhiều nỗ lực giảm nợ xấu, năm 2006 cao đến 3,6% sang 2007 chỉ còn 1,7% nhng vẫn là tỷ lệ cao so với các ngân hàng Thêm vao đó sang 2008 tỷ lệ này 3,9% tuy về tuyệt đối năm 2008 giảm nhng về tơng quan giữa d nợ và nợ xấu đây là một tỷ lệ cao Tỷ lệ trích lập dự phòng năm 2007 là 52.166 triệu đồng đến

2008 tăng lên 92.899 triệu đồng trong khi tổng d nợ năm 2008 chỉ 1.469 tỷ mà năm 2007 lại đạt 3.564 tỷ.Với tỷ lệ nợ xấu cao nh vậy sẽ gây cho ngân hàng rất nhiều rủi ro và cả chi phí trích lập dự phòng càng tăng qua các năm làm cho chi phí tăng lên, và khả năng mất vốn của ngân hàng càng lớn

Ba là thu nhập từ hoạt động tín dụng.

Thu nhập từ hoạt động tín dụng của chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng lớn nh biểu đồ dới ta có thể thấy thu nhập từ hoạt động tín dụng nh năm 2006, 2007 chiếm đến 90% tổng thu của ngân hàng là điều không tốt vì đây là một trong các nguyên nhân tạo ra rủi ro cho chi nhánh không phân tán rủi ro vào các tài sản khác và điều đó đã đợc thể hiện rõ ở năm 2008 khi mà nhà nớc đa ra chính sách hạn chế tăng trởng tín dụng cộng thêm sự suy thoái của nền kinh tế làm cho thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm mạnh kéo theo đó là sự giảm mạnh tổng thu nhập của ngân hàng Do đó, ngân hàng cần đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ nhằm phân tán rủi ro cho ngân hàng.

Bốn là thông tin tín dụng và chất lợng thẩm định dự án.

Thông tin tín dụng của chi nhánh thu thập cha thực sự tốt Các thông tin mà cán bộ tín dụng sử dụng chủ yếu là thông tin trong hồ sơ khách hàng trong quá khứ mới có độ tin cậy cao, còn thông tin khách hàng cung cấp hay các nguồn khác độ chính xác không cao Việc thông tin tín dụng cha thực sự tốt đã tạo ra không ít khó khăn cho chi nhánh và một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Thêm vào đó nhân viên tín dụng hầu nh cũng là ngời thẩm định dự án Đối với các dự án mang tính chất kĩ thuật hay chuyên ngành thì trình độ của nhân viên tín dụng không đánh giá hết nhng nếu thuê đúng chuyên ngành thẩm định lại mất rất nhiều chi phí Do đó dẫn đến một số phần không đợc đánh giá chính xác dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

Những tồn tại hạn chế trên do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra Những hạn chế này một phần nguyên nhân là do khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh, một phần từ bản thân ngân hàng vẫn còn những tồn tại bất cập và một phần từ môi trờng kinh doanh trong những năm vừa qua có nhiều biến động xấu. a) Nguyên nhân từ phía khách hàng

giảI pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh nhno&ptnt thăng long

Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Th¨ng Long

3.2.1 Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả

Chính sách tín dụng nh là kim chỉ nam cho các cán bộ tín dụng và các nhà quản lý trong việc ra quyết định cho vay Một chính sách tín dụng rõ ràng cụ thể sẽ giúp cho cán bộ nhân viên tín dụng biết họ cần phải làm các bớc nh thế nào khi tiến hành một khoản cho vay Hớng dẫn cho nhân viên tín dụng các thủ tục, các bớc phải tuân thủ và phạm vi trách nhiệm của họ Giúp cho ngân hàng xây dựng đợc một danh mục tín dụng có hiệu quả, có thể đạt đợc nhiều mục tiêu nh tăng cờng khả năng sinh lời, tăng cờng năng lực cạnh tranh,hạn chế rủi ro tín dụng và đáp ứng đợc những yêu cầu của cơ quan quản lý.

Xây dựng một chính sách tín dụng nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của ngân hàng đồng thời hình thành nên cơ chế để nâng cao chất lợng tín dụng và kiểm soát rủi ro Do đó, chính sách cần có những quy định cụ thể, văn bản rõ ràng và phải luôn sát với thực tế Tùy theo tình hình biến động của thị trờng, của nền kinh tế mà chính sách tín dụng có sự thay đổi phù hợp để đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao nhất Nhất là trong thời kì nền kinh tế đang có nhiều biến động nh hiện nay một nền kinh tế dang suy thoái và sự cạnh tranh giữa các ngân hàng rất gay gắt Ngân hàng phải có chính sách tín dụng phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng, cũng nh tạo các điều kiện thuận lợi cho các khách hàng truyền thống đang gặp khó khăn trong thời kì khủng hoảng này

3.2.2 Thực hiện đầy đủ và đổi mới quy trình tín dụng

Việc thực hiện đúng và đầy đủ quy trình tín dụng đảm bảo cho việc hạn chế các sai sót rủi ro và nâng cao chất lợng tín dụng Với ngân hàng nông nghiệp các bớc trong quy trình đợc ban hành theo nh sổ tay tín dụng và các văn bản liên quan tơng đối chặt chẽ và cụ thể đối với từng loại hình tín dụng tuy nhiên cần phải chi tiết hơn từng loại cho vay, từng loại khách hàng trong quá trình thực hiện phải chú ý các vấn đề nh : bám sát các cơ chế về tín dụng và những văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng của nhà nớc. Với phơng thức giao dịch một cửa hiện nay, mỗi nhân viên tín dụng thực hiện tất cả các bớc từ lập hồ sơ cho đến thanh lý hợp đồng tín dụng do đó ngân hàng cần có cần phân cấp phân quyền với mỗi hợp đồng tín dụng quy mô lớn hay nhỏ phù hợp với trình độ và kinh nghiệm của mỗi cán bộ nhân viên tín dụng Và phân chia giới hạn vốn giải ngân đối với từng nhân viên phù hợp với năng lực kinh nghiệm khiểm soát các khoản vay tín dụng để đảm bảo cho hoạt động tín dụng có hiệu quả tốt nhất, từ đó nâng cao chất lợng tín dụng của chi nhánh.

Trong quy trình tín dụng chi nhánh cần xác định những khâu, những giai đoạn mang tính bắt buộc, và những khâu có thể linh hoạt trong những tr- ờng hợp cụ thể nhằm phục vụ tốt nhất cho khách hàng, thể hiện tính chuyên nghiệp và thuận tiện cho khách hàng, nhất là trong thời kì cạnh tranh nh hiện nay cần thay đổi quy trình tín dụng linh hoạt với nền kinh tế đang trong thời kì suy thoái Tránh các xu hớng buông lỏng các điều kiện tín dụng nhằm tăng d nợ tín dụng nhng không đảm bảo chất lợng tín dụng, tăng nguy cơ rủi ro cho ngân hàng.

3.2.3 Nâng cao chất lợng công tác thẩm định

Trong quy trình tín dụng thì khâu thẩm định là một khâu rất quan trọng, đặc biệt là thẩm định dự án quyết định đến chất lợng khoản vay, nó cho biết đ- ợc dự án có hiệu quả không và cũng cho ngân hàng biết đợc nguồn trả nợ của khách hàng và đây cũng là khâu xác định đợc thời hạn vay cũng nh thời hạn trả nợ của khách hàng Nhng công việc thẩm định đánh giá chính xác đợc một dự án không phải dễ dàng, nhất là các dự án lớn, hay các dự án mang tính chuyên ngành Do đó, chi nhánh cần phải cập nhật thờng xuyên các thông tin về kinh tế kĩ thuật, các thông tin về dự báo phát triển của ngành, giá cả sản phẩm Tăng cờng đào tạo bồi dỡng thêm về nghiệp vụ và kinh nghiệm thẩm định cho vay cho cán bộ tín dụng Cần chú trọng hơn nữa công tác thẩm định phi tài chính để đánh giá chính xác năng lực quản lý của chủ dự án để đảm bảo dự án thành công Có nhiều bản nghiên cứu dự án rất khả thi nhng quyết định nó thành công hay thất bại lại nằm ở khả năng của ngời quản lý trong việc hoạch định, thực hiện và kiểm soát mọi mặt của dự án Đối với các dự án lớn mang tính chất chuyên ngành chi nhánh cần có các biện pháp phối hợp với các chuyên gia về thị trờng về công nghệ để đánh giá chính xác tính khả thi của dự án, đảm bảo cho chất lợng của khoản vay cũng nhng chất lợng tín dụng của ngân hàng.

3.2.4 Chấp hành đầy đủ các quy định về bảo đảm tiền vay

Với một hợp đồng tín dụng, bảo đảm tiền vay là một yếu tố quan trọng, nó đảm bảo cho khoản vay của khách hàng Bảo đảm tiền vay sẽ giúp ngân hàng giảm bớt tổn thất khi khách hàng không thanh toán đợc nợ cho ngân hàng và cũng là tài sản gắn trách nhiệm của khách hàng đối với việc trả nợ.

Do đó, ngân hàng phải chấp hành đầy đủ những quy định của pháp luật về bảo đảm tiền vay, phải loại ngay từ đầu những tài sản đảm bảo không thỏa mãn các điều kiện theo quy định hiện hành

Phân loại kĩ khách hàng và loại tài sản đảm bảo để quy định mức bảo đảm phù hợp với cả ngân hàng và khách hàng Chỉ có thể xem xét cho vay không có tài sản bảo đảm với các khách hàng truyền thống có độ tín nhiệm cao Đối với tài sản phải đánh giá đúng giá trị thực của nó để đảm bảo cho việc đáp ứng đúng điều kiện tài sản bảo đảm và đối với việc xử lý tài sản sau này nếu khách hàng không trả đợc nợ Ngân hàng cần thờng xuyên định giá lại tài sản đảm bảo, nếu giá trị tài sản đảm bảo giảm phải yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản đảm bảo hoặc phải giảm d nợ cho vay với khách hàng.

Về thủ tục trong bảo đảm tiền vay cần phải lập hợp đồng rõ ràng, đầy đủ các nội dung đồng thời phải xác định rõ việc xử lý tài sản Khi kí hết hợp đồng đòi hỏi phải có sự tham gia đầy đủ của các chủ sở hữu tài sản và những ngời thừa kế đồng sở hữu tài sản.

Trong trờng hợp bảo đảm khoản vay là bảo lãnh ngân hàng cần thẩm định cẩn thận uy tín, năng lực tài chính, tài sản bảo đảm để đảm bảo bên thứ ba thanh toán khi khách hàng không có khả năng trả nợ.

Phải luôn theo dõi tình trạng tài sản bảo đảm và mọi diễn biến hoạt động kinh doanh của khách hàng để nếu có bất cứ trờng hợp nào xẩy ra ngân hàng có thể chủ động xử lý.

3.2.5 Chủ động thực hiện tốt công tác quản lý và xử lý nợ Để thực hiện tốt công tác thu hồi nợ và lãi vay đến hạn cần thực hiện tốt công tác quản lý hồ sơ, lập sổ sách theo dõi khách hàng một cách chặt chẽ có hệ thống.

Thành lập các tổ thu hồi nợ xấu tại Chi nhánh Thăng Long và các phòng giao dịch có tỷ lệ nợ xấu cao Phân loại nợ, trích lập dự phòng, xử lý rủi ro theo đúng quy định, xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu, làm lành mạnh hóa tài chính thông qua các biện pháp: đôn đốc thu nợ, xử lý tài sản bảo đảm, xử lý rủi ro. Đối với các d nợ cũ, lãi suất cho vay thấp Chi nhánh đang chịu lỗ, tiến hành thỏa thuận lại với khách hàng theo quy định để nâng mức lãi suất bảo đảm kinh doanh có lãi

Phân tích rõ thực trạng nợ quá hạn, những khoản nợ còn tiểm ẩn rui ro để có biện pháp xử lý, giúp giảm thiểu nợ xấu, giảm chi phí trích rủi ro, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có lãi.

Thực hiện khoán chỉ tiêu thu nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro đến từng cán bộ tín dụng Nhằm nâng cao trách nhiệm của mỗi cán bộ và để có thể thực hiện hiệu quả việc thu hồi nợ xấu.

Một số kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc

NHNN cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp lý một cách thống nhất, đầy đủ chặt chẽ nhằm tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Và tạo một môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh tiền tệ.

NHNN tăng cờng công tác thanh tra hoạt động của các ngân hàng để phát hiện khắc phục sớm những sai phạm đặc biệt là hoạt động tín dụng NHNN cần có các công tác thanh toán, kiểm tra kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng nhằm quản lý tốt chất lợng tín dụng, phát hiện xử lý kịp thời những sai phạm rủi ro có khả năng phát sinh.

Trung tâm thông tin tín dụng CIC của ngân hàng nhà nớc cần phát huy hơn nữa vai trò của mình để việc cung cấp thông tin cho các ngân hàng thơng mại một cách đầy đủ kịp thời, chính xác để các ngân hàng thơng mại có thông tin đáng tin cậy để đua ra các quyết định của mình.

3.3.2 Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành liên quan

Với nền kinh tế đang suy thoái hiện nay, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn do đó tác động làm cho các ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Hiện nay chính phủ đã thực hiện gói kích cầu giúp đỡ các doanh nghiệp, và mong chính phủ thực hiện nhiều biện pháp hỗ trợ hơn nữa nhằm đa nền kinh tế thoát khỏi suy thoái đi lên phát triển từ đó hoạt động ngân hàng tăng trởng phát triển hơn.

Chính phủ cần củng cố xây dựng một môi trờng pháp lý, chính sách kinh tế có tính ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng.

3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng No&PTNT VN

Về mặt công nghệ kính đề nghị ngân hàng No&PTNT VN xem xét hỗ trợ tạo điều kiện cho chi nhánh: đề nghị triển khai sớm IPCAS giai đoạn hai hoặc có các phần mềm quản lý hoạt động kinh doanh, tài chính đối với các phòng giao dịch

Có cơ chế hỗ trợ về chơng trình phần mềm khi Chi nhánh có những sản phẩm mới không trái quy định, phù hợp với yêu cầu của thị trờng về huy động vốn và dịch vụ

Tạo điều kiện cho chi nhánh có thể chủ động mua sắm các thiết bị máy tính… phục vụ nhu cầu thiết yếu trong công việc.

Tăng cờng hoạt động thanh tra kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh các hoạt động của chi nhánh và đội ngũ nhân sự. Đa ra cơ chế quản lý khách hàng trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp để giảm tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các chi nhánh ngân hàng trong hệ thống gây mất uy tín ngân hàng.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, Việt Nam hòa nhập vào nền kinh tế thế giới mở ra nhiều cơ hội nhng cũng đối mặt với nhiều thách thức Đặc biệt với ngành ngân hàng, số lợng các ngân hàng trong nớc rất nhiều phải cạnh tranh với họ Thêm vào đó là các tập đoàn tài chính nớc ngoài với tiềm lực tài chính lớn mạnh và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính do đó để tăng cờng năng lực cạnh tranh của ngân hàng thì vấn đề chất lợng tín dụng là vấn đề rất đợc quan tâm của ngân hàng, và chất lợng cũng là mối quan tâm của toàn xã hội.

Nâng cao chất lợng tín dụng là một đề tài tơng đối phức tạp và có phạm vi rộng Đòi hỏi khả năng t duy lý luận và phân tích thực tiễn cao, em còn là một sinh viên với kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn hẹp nên bài khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các nhà quản trị ngân hàng ở chi nhánh ngân hàng No&PTNT Thăng Long.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đào Thanh Tú- ngời trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ em thực hiện khóa luận này và các anh chị trong chi nhánh ngân hàng No&PTNT Thăng Long.

Danh mục tài liệu tham khảo

1 Học viện ngân hàng, giáo trình tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê 2002

2 Giáo trình quản trị và kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê 2002.

3 Peter Rose, Quản trị NHTM, NXB Tài chính, 2001

4 Luật các tổ chức tín dụng và luật NHNN.

5 Sổ tay tín dụng của NHNo&PTNT

6 Các văn bản liên quan đến nghiệp vụ tín dụng của NHNo&PTNT.

7 Tạp chí ngân hàng, kinh tế phát triển, thị trờng tài chính các năm 2006,

8 Các tài liệu trên mạng internet, các trang web www.sbv.gov, www.agribank.com.vn,

9 Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng NHNo&PTNTTh¨ng Long.

10 Chiến lợc cạnh tranh theo lý thuyết của Michael Porter, NXB Tổng hợp

CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về chất lợng tín dụng và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại 3

1.1 khái quát về tín dụng ngân hàng thơng mại 3

1.1.1 Định nghĩa tín dụng ngân hàng 3

1.1.2 Đặc trng của tín dụng ngân hàng 3

1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng 4

1.1.4 Các hình thức tín dụng ngân hàng 7

1.2 Chất lợng tín dụng ngân hàng 9

1.2.1 Khái niệm chất lợng tín dụng 9

1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng 10

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại. 13

1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngân hàng 17

1.3 Chất lợng tín dụng và năng lực cạnh tranh của ngân hàng 25

1.3.1 Quan điểm về năng lực cạnh tranh 25

1.3.2 Chất lợng tín dụng và năng lực cạnh tranh của ngân hàng 26

Chơng 2 : Thực trạng chất lợng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNN Thăng Long 29

2.1 Tình hình kinh tế xã hội tác động đến hoạt động tín dụng tại các NHTMVN 29

2.2 Khái quát về chi nhánh ngân hàng NN&PTNN Thăng Long 31

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Th¨ng Long 31

2.2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Thăng Long.32 Hiện nay chi nhánh có 11 phòng nghiệp vụ, các chi nhánh, phòng giao dịch 32 gồm 32

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Long 33

2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Th¨ng Long 34

2.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Th¨ng Long 38

2.3 Thực trạng chất lợng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Th¨ng Long 39

2.4 Đánh giá công tác nâng cao chất lợng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Th¨ng Long 53

2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân 56

CHƯƠNG 3: giảI pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh nhno&ptnt thăng long 62

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w