1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo tin lành ở vùng tây nam bộ hiện nay

140 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đạo Tin Lành từ lâu đã tồn tại như một thực thể tôn giáo văn hoá xã hội của vùng Tây Nam Bộ, song đang còn nhiều vấn đề đặt ra. Như: Tin Lành có các yếu tố tích cực và tiêu cực đang được các cộng đồng xã hội Tây Nam Bộ thừa nhận đến mức độ nào; có ảnh hưởng ra sao đến đời sống xã hội ở vùng Tây Nam Bộ; có sự phát triển, biến đổi mang tính phổ biến, hoặc tính đặc thù ra sao ở Tây Nam Bộ, một địa bàn rất đa dạng về tôn giáo và rất phong phú về dân tộc… Vậy, việc nghiên cứu là cấp thiết nhằm phát triển nhận thức xã hội và đóng góp cho chuyên ngành tôn giáo học. Hơn nữa, thời gian qua, Đảng và Nhà nước Việt Nam, với tinh thần đổi mới sâu sắc, đã ban hành chính sách, pháp luật về công tác tôn giáo, trong đó có chủ trương riêng đối với đạo Tin Lành. Theo đó, ở vùng Tây Nam Bộ, đạo Tin Lành đã trực tiếp chịu sự điều chỉnh bởi Chỉ thị số 012005CTTTg, của Thủ tướng Chính phủ (2005), về một số công tác đối với đạo Tin Lành, và đã phát triển rất nhanh, thậm chí đột biến. Sự phát triển như vậy, một mặt, làm cho sinh hoạt của tôn giáo này thuận lợi hơn trước rất nhiều; nhưng mặt khác, đã làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp mới về văn hoá, xã hội, kể cả ở phương diện an ninh chính trị xã hội trên địa bàn Tây Nam Bộ... Giải quyết tình hình này theo chủ trương của Đảng và Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, chủ thể công tác tôn giáo ở Tây Nam Bộ còn vẫn chưa có sự nhất quán; định kiến đối với đạo Tin Lành do lịch sử để lại đã ảnh hưởng không ít đến nhận thức của cả chủ thể và khách thể công tác tôn giáo. Điều này khiến một bộ phận tín đồ, chức sắc Tin Lành nhận thức sai hoặc chưa đầy đủ về chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước, nên việc thực hiện chủ trương phát huy nguồn lực của đạo Tin Lành còn nhiều khó khăn. Đó cũng là vấn đề để các nhà lãnh đạo, quản lý xã hội và giới khoa học quan tâm nghiên cứu, giải quyết.

Trang 1

1

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của luận án

Đạo Tin Lành ra đời ở Châu Âu đầu thế kỷ XVI và đã có ảnh hưởng rấtlớn tới đời sống chính trị, xã hội và văn hố, tới cả tâm lý, lối sống, phong tụctập quán của nhiều quốc gia, nhất là quốc gia tư bản, cho đến tận ngày nay.Đạo Tin Lành chính thức truyền vào Việt Nam năm 1911, với mốc đánh dấuviệc thành lập Hội thánh Tin Lành đầu tiên ở Đà Nẵng.

Đến trước năm 2004, khi có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, đạo TinLành có khoảng 40 vạn tín đồ Nhưng đến năm 2017, theo Vụ Tin Lành,thuộc Ban Tơn giáo Chính phủ, tơn giáo này đã có 10 tổ chức hệ phái đượcNhà nước công nhận, với 1,4 triệu tín đồ (tăng hơn 3 lần chỉ sau 13 năm),4.000 điểm nhóm, hơn 600 chi hội, hơn 900 mục sư, hơn 600 mục sư nhiệmchức, khoảng 1.000 truyền đạo, với hơn 300 nhà thờ Vậy đây là một tôn giáophát triển nhanh và mạnh vào bậc nhất, trong 16 tôn giáo được Nhà nước côngnhận Lý giải về việc đạo Tin Lành tăng mạnh đến như vậy, các nhà tôn giáohọc Việt Nam thường chú ý tới yếu tố tự thân, rằng nó là hiện thân của phongtrào cải cách tôn giáo ở Châu Âu, tiếp thu được tính dân chủ, hiện đại củachính trị - văn hoá Hoa Kỳ, hội nhập quốc tế cao và phương thức truyền giáorất linh hoạt Nghiên cứu về đạo Tin Lành ở Tây Nam Bộ, nghiên cứu sinh sẽcó cơ sở bổ sung cho kết luận trên, từ phương diện yếu tố mơi trường của tơngiáo này, đó là nền tảng kinh tế - xã hội - văn hoá của vùng đất, con ngườiTây Nam Bộ Việt Nam.

Trang 2

phải là tơn giáo có số lượng tín đồ đơng ở vùng Tây Nam Bộ, song tơn giáonày lại có nhiều đặc điểm tiêu biểu cả về phương diện tôn giáo học và thựctiễn xã hội - chính trị, địi hỏi phải được nghiên cứu làm rõ.

Đạo Tin Lành từ lâu đã tồn tại như một thực thể tơn giáo - văn hố - xãhội của vùng Tây Nam Bộ, song đang còn nhiều vấn đề đặt ra Như: Tin Lànhcó các yếu tố tích cực và tiêu cực đang được các cộng đồng xã hội Tây NamBộ thừa nhận đến mức độ nào; có ảnh hưởng ra sao đến đời sống xã hội ởvùng Tây Nam Bộ; có sự phát triển, biến đổi mang tính phổ biến, hoặc tínhđặc thù ra sao ở Tây Nam Bộ, một địa bàn rất đa dạng về tôn giáo và rấtphong phú về dân tộc… Vậy, việc nghiên cứu là cấp thiết nhằm phát triểnnhận thức xã hội và đóng góp cho chuyên ngành tôn giáo học.

Hơn nữa, thời gian qua, Đảng và Nhà nước Việt Nam, với tinh thần đổimới sâu sắc, đã ban hành chính sách, pháp luật về cơng tác tơn giáo, trong đócó chủ trương riêng đối với đạo Tin Lành Theo đó, ở vùng Tây Nam Bộ, đạoTin Lành đã trực tiếp chịu sự điều chỉnh bởi Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, của

Thủ tướng Chính phủ (2005), về một số công tác đối với đạo Tin Lành, và đã

Trang 3

Những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra từ đạo Tin Lành đối với nhậnthức xã hội và với hệ thống chính trị Tây Nam Bộ như nêu trên, trở thành vấn

đề cấp bách để nghiên cứu sinh triển khai đề tài: "Đạo Tin Lành ở vùng TâyNam Bộ hiện nay", làm luận án Tiến sĩ chun ngành Tơn giáo học.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích

Luận án làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra từ đạo Tin Lành ởvùng Tây Nam Bộ, từ đó khuyến nghị đối với công tác tôn giáo nhằm tôntrọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, để đồng bào theo đạo Tin

Lành đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ.

2.2 Nhiệm vụ

Để đạt mục đích trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu quá trình phát triển của đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ.- Làm rõ thực trạng, đặc điểm của đạo Tin Lành trên địa bàn vùng TâyNam Bộ và những vấn đề đặt ra hiện nay.

- Dự báo tình hình và đề xuất khuyến nghị nhằm đảm bảo quyền tự dotín ngưỡng, tơn giáo, để tín đồ, chức sắc, chức việc của đạo Tin Lành đồnghành cùng sự phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ.

3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ hiện nay.

Thời gian: Từ năm 2004 đến nay, sau khi có Thơng báo số 160-TB/TW

của Ban Bí thư Khóa IX "Về chủ trương công tác đối với đạo Tin Lành".

Không gian: Do địa bàn vùng Tây Nam Bộ rộng lớn, có nhiều hệ phái

Trang 4

Tây Nam Bộ của Việt Nam (TNB), thành phố Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long làhai địa phương có đơng tín đồ, nhiều hệ phái Tin Lành và các hệ phái thườnglấy Cần Thơ làm trung tâm để phát triển và lan tỏa ra các tỉnh, thành khác.Vậy nên, nghiên cứu sinh chọn Cần Thơ và Vĩnh Long là hai địa phươngchính để thực hiện điền dã, khảo sát, thống kê

Ở Cần Thơ nghiên cứu sinh tập trung vào các địa phương mang tínhđại diện như: Quận Ninh Kiều là nơi có hai Ban Đại diện của hai hệ phái đơngtín đồ nhất vùng TNB, với nhiều cơ sở tơn giáo, nhiều chi hội và điểm nhóm.Huyện Phong Điền, Thới Lai là nơi Giáo hội Báp-tít Việt Nam phát triển mạnh,đơng tín đồ Quận Ơ Mơn là nơi điểm nhóm có đơng tín đồ là người dân tộcKhmer Cịn về hệ phái, nghiên cứu sinh tập trung vào hai hệ phái có tính đại diện cao, là:

- Tin lành Việt Nam miền Nam (TL VNMN): là hệ phái hoạt động ổnđịnh lâu dài, có đơng tín đồ và cơ sở tơn giáo.

- Giáo hội Báp-tít Việt Nam: là hệ phái phát triển khá nhanh, đại diện cho các hệ phái mới được công nhận tổ chức.

Về số liệu, nghiên cứu sinh khảo sát và sử dụng số liệu thống nhất của Ban Tôn giáo 13 tỉnh, thành vùng Tây Nam Bộ.

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Câu hỏi nghiên cứu

Triển khai luận án, nghiên cứu sinh đặt một số câu hỏi nghiên cứu như sau:

Câu hỏi 1: Thực trạng tình hình và đặc điểm của đạo Tin Lành ở vùng

Tây Nam Bộ hiện nay ra sao, tại sao đạo Tin Lành có thể phát triển nhanh,mạnh ở vùng đa tôn giáo - Tây Nam Bộ?

Câu hỏi 2: Đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ hiện nay, từ yếu tố cộng

đồng, đức tin cho đến hành vi tơn giáo, có những đặc điểm và những vấn đềgì đặt ra cần quan tâm?

Trang 5

Lành - hệ thống chính trị các cấp vùng Tây Nam Bộ, phải như thế nào để đạoTin Lành hoạt động tuân thủ pháp luật, hài hòa cùng xã hội?

4.2 Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết 1: quá trình đạo Tin Lành truyền giáo vào vùng Tây Nam

Bộ với những khó khăn nhiều hơn thuận lợi, nhưng đạo Tin Lành vẫn trụvững ở vùng đất này.

Giả thuyết 2: đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ hiện nay đang thể hiện

như một thực thể tôn giáo và cùng các tôn giáo khác tạo nên sự đa dạng hóatơn giáo vùng Tây Nam Bộ.

Giả thuyết 3: chủ thể công tác đối với đạo Tin Lành - hệ thống chính trị

các cấp vùng Tây Nam Bộ, cần chủ động tác động để đạo Tin Lành phát triểnhài hòa cùng xã hội Tây Nam Bộ.

4.3 Cơ sở lý luận

- Về lý luận: Đề tài luận án được triển khai dựa trên cơ sở lý luận của

Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo và cơng tác tơngiáo; đồng thời có sự tham khảo một số cơ sở lý luận khác về tôn giáo.

4.4 Phương pháp nghiên cứu

- Về phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng những phương pháp luận

chung nhất của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; sửdụng các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành tôn giáo học; đồng thời sửdụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành, như xã hội học tơn giáo, nhânhọc tơn giáo, văn hố tơn giáo, chính trị học và kết hợp phương pháp lịch sửvới phương pháp logic Trong đó, các phương pháp của xã hội học như: xử lýtư liệu, khảo sát, phỏng vấn sâu và phỏng vấn bằng bảng hỏi, được coi trọng.

Trang 6

Các phương pháp xã hội học đó giúp cho nghiên cứu sinh trong việcđịnh lượng và định tính kết quả nghiên cứu và đánh giá sát, đúng mức độ hiệuquả của công tác tôn giáo đối với đạo Tin Lành vùng TNB ở cả phương diệnchủ thể công tác và đối tượng - khách thể cơng tác.

5 Đóng góp mới của luận án

- Lần đầu tiên, đề tài luận án nghiên cứu một cách hệ thống và tồndiện q trình truyền giáo, phát triển của đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ,từ năm 1919 cho đến nay.

- Từ phương diện tôn giáo học, đề tài luận án nghiên cứu khảo sát làmrõ thực trạng của đạo Tin Lành ở Tây Nam Bộ, với hơn 10 hệ phái, từ đó kháiquát vấn đề đặt ra đối với công tác tôn giáo của hệ thống chính trị và với cáctổ chức hệ phái Tin Lành trên địa bàn.

- Đề tài luận án khuyến nghị đối với hệ thống chính trị vùng Tây NamBộ, nhằm tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tơn giáo và để tín đồ, chức sắc,chức việc đạo Tin Lành đóng góp tích cực vào sự phát triển toàn diện, bềnvững vùng Tây Nam Bộ hiện nay và mai sau.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Về lý luận, luận án góp phần bổ sung, làm phong phú lý luận chuyên

ngành tôn giáo học và làm rõ thêm tính quy luật của mối quan hệ giữa đạo TinLành với đời sống xã hội, qua thực tiễn tôn giáo - xã hội vùng Tây Nam Bộ.

Về thực tiễn, luận án từ việc làm rõ thực trạng đạo Tin Lành vùng Tây Nam

Bộ, đã đề xuất khuyến nghị có tính giải pháp đối với việc đổi mới cơng tác đối vớiđạo Tin Lành của hệ thống chính trị Tây Nam Bộ.

Luận án còn là một nguồn tài liệu tham khảo quý đối với công tácgiảng dạy tôn giáo học của các trường đại học và trường chính trị của cáctỉnh, thành vùng Tây Nam Bộ hiện nay.

7 Cấu trúc của luận án

Trang 7

Chương 1 TỔNG QUAN

1.1 CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về vùng đất và cư dân vùng TâyNam Bộ

Nghiên cứu về vùng đất và con người Tây Nam Bộ, đã có nhiều cơngtrình khoa học và tiêu biểu là:

Sơn Nam với sách Đồng bằng sông Cửu Long: Nét sinh hoạt xưa vàvăn hóa miệt vườn [99], đã hệ thống quá trình khai khẩn vùng đất Tây

Nam Bộ thuở xa xưa, nơi "rừng thiêng, nước độc", song được cư dân nơiđây dày công biến thành vùng đất trù phú, thành vựa lúa lớn nhất ViệtNam Cũng ở nơi đây, cư dân đã lập nên những "miệt vườn" với nhữngnét riêng có ở vùng Tây Nam Bộ Môi trường sống được cải thiện, dướinước có cá, có lúa, trên bờ có cây trái, chim, thú Tất cả tạo ra môi trườngsống khá thuận lợi, từ đó cũng dần tạo nên đời sống tinh thần phong phú vàphóng khống của cư dân ở đây.

Cuốn sách là tài liệu có ý nghĩa giúp nghiên cứu sinh đưa ra nhận địnhvà giải pháp nhằm hài hịa các giá trị văn hóa trong đời sống tinh thần ngườidân vùng Tây Nam Bộ với văn hóa đạo Tin Lành.

Phạm Văn Búa, "Tìm hiểu đặc điểm cư dân và tâm lý người dân đồngbằng sơng Cửu Long nhằm thực hiện có hiệu quả chiến lược đại đoàn kết toàn

dân tộc" [15] Bài viết nghiên cứu nhiều tài liệu lịch sử, như: "Văn hóa và cưdân đồng bằng sơng Cửu Long" của các tác giả Nguyễn Cơng Bình, Lê XnDiệm, Mạc Đường; "Phủ Biên Tạp Lục" của Lê Quý Đôn; quyển "Lịch sử khẩnhoang Nam Bộ" của nhà Sử học Huỳnh Lứa;… Qua đó, bài viết đúc kết: 4

Trang 8

người, dân tộc, tôn giáo mang nét riêng ở vùng Tây Nam Bộ, đặc biệt là cácđức tính quí báu của cư dân: tự lực, tự cường, phóng khống, chịu thương,chịu khó, sáng tạo, năng động, kiên cường, bất khuất.

Phan Huy Lê, Chủ nhiệm đề tài: Quá trình hình thành và phát triểnvùng đất Nam Bộ [86] đã hệ thống hóa khá đầy đủ về q trình hình thành,

phát triển, cùng các thiết chế văn hóa, đặc điểm dân cư, dân tộc, tín ngưỡng,tơn giáo vùng TNB Sự hấp dẫn của vùng đất mới TNB đã thu hút nhiều dântộc, mà nhiều nhất là 4 dân tộc Kinh, Khmer, Chăm, Hoa Sự giao thoa vănhóa là một nguyên nhân để vùng này trở thành cái nơi hình thành nhiều tơngiáo bản địa mang bản sắc khu vực, ít lan tỏa sang khu vực khác, đã tạo nênbức tranh phong phú, đa sắc màu tâm linh của cư dân vùng TNB.

Qua tác phẩm này, tác giả thấy mối quan hệ giữa đời sống vật chất vớiđời sống tinh thần của cư dân vùng TNB, từ đó làm rõ hơn ảnh hưởng của đạoTin Lành đến đời sống tinh thần, tôn giáo của cư dân TNB hiện nay.

Trần Ngọc Thêm, Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ [126] Tác giả

đặt TNB là một vùng văn hóa riêng biệt thuộc "miền văn hóa Nam Bộ", nơicó sự hịa nhập văn hóa Việt - Khmer - Hoa - Chăm, nơi có sự giao thoa, hộinhập với văn hóa Phật giáo, văn hóa Nho giáo, nơi có sự ứng xử với văn hóaphương Tây Tác giả đã hệ thống nét văn hóa đặc trưng qua tính cách conngười, văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức, văn hóa ứng xử, tín ngưỡng, tơngiáo của người Việt ở TNB.

Cuốn sách giúp nghiên cứu sinh nhận thức rõ hơn về văn hóa truyềnthống và khuynh hướng biến đổi ở TNB hiện nay, từ đó có khuyến nghị sáthợp.Nhóm tác giả thuộc Hội Khoa học lịch sử Việt Nam do Vũ Minh Giangchủ biên, cùng với Nguyễn Quang Ngọc, Lê Trung Dũng, Cao Thanh Tân,

Nguyễn Sĩ Tiến, có sách Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam [105] Nội dung

Trang 9

Cuốn sách có giá trị tham khảo, giúp nghiên cứu sinh cập nhật thêmnhững vấn đề cơ bản về quá trình hình thành và phát triển của vùng TNB vàlà cơ sở để giải quyết các vấn đề xã hội liên quan của đạo Tin Lành.

Kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học nêu trên là nguồn tưliệu liên quan trực tiếp đến đề tài luận án Qua đó, nghiên cứu sinh có cơ sởkhoa học để so sánh, đánh giá, khuyến nghị một cách khách quan về mối quanhệ biện chứng, quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội khi nhậnthức về xã hội, con người vùng TNB với sự phát triển của đạo Tin Lành.

1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu về đạo Tin Lành

1.1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đạo Tin Lành trênthế giới và ở Việt Nam nói chung

Nguyễn Thanh Xuân, Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành trên thế giới vàở Việt Nam [143]; Nguyễn Thanh Xuân (chủ biên), Tơn giáo và chính sáchtơn giáo ở Việt Nam [146] Qua 02 cơng trình này, tác giả đã trình bày bao

quát quá trình ra đời và phát triển của đạo Tin Lành ở Việt Nam và trên thếgiới; giáo lý, giáo luật, tổ chức giáo hội; sự giống và khác nhau giữa Tin Lànhvà Công giáo, cung cấp cho đọc giả kiến thức cơ bản về đạo Tin Lành trên thếgiới và ở Việt Nam.

Với hai công trình này, nghiên cứu sinh hiểu thêm về đạo Tin Lành; vềsự hình thành, du nhập, phát triển của đạo Tin Lành ở Việt Nam; về chínhsách, pháp luật đối với tơn giáo nói chung và với Tin Lành nói riêng.

Hồng Minh Đơ - Chủ nhiệm đề tài, Đạo Tin Lành ở Việt Nam - Thựctrạng, xu hướng phát triển và những vấn đề đặt ra trong lãnh đạo, quản lý

[35] Chủ nhiệm đề tài khái quát tương đối đầy đủ về đạo Tin Lành ở ViệtNam, thực trạng hoạt động, nguyên nhân, ảnh hưởng, xu hướng phát triển vàvấn đề đặt ra cho công tác đối với đạo Tin Lành ở Việt Nam.

Trang 10

Phạm Hồng Thái (chủ biên), Sự truyền bá và phát triển của đạo TinLành ở một số nước và vùng lãnh thổ Đông Bắc Á [119] Đề tài chỉ rõ, đạo

Tin Lành có mặt tại vùng Đơng Bắc Á gắn liền với hoạt động củng cố địa bànthực dân và mở rộng thị trường của các Đế quốc phương Tây, điển hình làMỹ, Anh, Hà Lan Tin Lành có đóng góp nhất định vào đời sống văn hóa xãhội Quan hệ của đạo Tin Lành với nhà nước ở từng nước cũng có nét đặc thù.Ở các nước theo mơ hình tư bản chủ nghĩa, các tổ chức Tin Lành dù chưa cóxung đột với chính quyền, nhưng cũng khơng đơn giản xi chiều Tại cácnước theo mơ hình xã hội chủ nghĩa, đạo Tin Lành nhiều khi bị lợi dụng làmcông cụ gây chia rẽ dân tộc, làm mất ổn định xã hội, can dự vào đời sốngchính trị âm mưu lật đổ chính quyền do Đảng Cộng Sản lãnh đạo Vậy, cácnhà nước vẫn kiểm soát các hoạt động tơn giáo nói chung và hoạt động củađạo Tin Lành nói riêng.

Cơng trình này là cơ sở để nghiên cứu sinh nhận xét về mặt tích cựccủa đao Tin Lành trong đời sống xã hội vùng TNB, đồng thời quan tâm đếnvấn đề đạo Tin Lành bị chính trị lợi dụng.

Đỗ Quang Hưng, "Vài nhận xét về Tin Lành Mỹ'' [70], tác giả đã chỉ ramột số nhận xét và một số đặc trưng của Tin Lành Mỹ Điều đó đã giúpnghiên cứu sinh có thêm cơ sở để nhận định sâu sắc hơn về ảnh hưởng củaTin Lành đối với vùng TNB, nơi có nhiều hệ phái Tin Lành xuất thân từ Mỹ.

Trang 11

Hai bài viết có giá trị tham khảo cho tác giả luận án khi viết về vấn đềđạo Tin Lành phát triển vào dân tộc Khmer ở vùng TNB.

Vũ Thị Thu Hà, "Nguyên nhân Tin Lành phát triển nhanh trong vùngdân tộc đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay [42, tr.112-122].Bài viết đã khái quát một số nguyên nhân Tin Lành phát triển nhanh trongvùng dân tộc thiểu số ở Tây Ngun Đó là: sự thay đổi thể chế chính trị, hoàncảnh sống, phương thức truyền giáo, giá trị đạo đức của đạo Tin Lành và mộtsố nguyên nhân khác.

Bài viết thêm dữ liệu để nghiên cứu sinh so sánh và đánh giá tại sao TinLành khó phát triển vào vùng dân tộc ở TNB so với vùng Tây Nguyên.

Vũ Thị Thu Hà, "Những đóng góp của Tin Lành thời kỳ đầu du nhậpvào Trung Quốc và Việt Nam" [43, tr.97-108] Bài viết phân tích nguyênnhân chính dẫn đến sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng đến xã hội của TinLành đến Trung Quốc và Việt Nam ở thời kỳ đầu truyền giáo thông qua cáclĩnh vực như y tế, thơng tin, báo chí, từ thiện xã hội, và thúc đẩy giao lưu vănhóa Những nguyên nhân có thể được nghiên cứu sinh tham khảo, vận dụngvào thực tế ảnh hưởng của đạo Tin Lành ở vùng TNB.

Trần Thị Phương Anh, "Quan niệm của Tin Lành về các mối quan hệgia đình qua Kinh Thánh'' [1, tr.99-110] Bài viết đã tìm hiểu các qui tắc ứngxử liên quan đến mối quan hệ trong gia đình của đạo Tin Lành được thể hiệntrong Kinh Thánh như: hôn nhân, cha mẹ - con cái, anh chị em, qua đó chỉ rayếu tố tích cực của các mối quan hệ đó Bài viết cung cấp thêm thơng tin chophần nội dung đánh giá liên quan đạo đức Tin Lành của luận án.

Đỗ Quang Hưng, Tôn giáo và tính hiện đại [77] Tác giả nhận định:

Trang 12

Lành ở Tây Nguyên, tác giả nhận định việc giải quyết vấn đề Tin Lành ở đâykhi chính trị đã ổn định, thì vấn đề văn hóa trở thành vấn đề phức tạp và đángquan tâm cả ở trước mắt và lâu dài.

Những nhận định này là cơ sở đối chiếu cho nhận định về đạo Tin Lànhđối với vùng TNB hiện nay trong luận án.

Luận văn Thạc sĩ triết học của Nguyễn Lương Chung, Công tác tôngiáo đối với đạo Tin Lành ở tỉnh Đồng Nai hiện nay [18] Cơng trình đã

nghiên cứu q trình hình thành, phát triển của đạo Tin Lành, thực trạng côngtác tôn giáo đối với đạo Tin Lành tại tỉnh Đồng Nai, đưa ra những giải pháp,kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đối với đạo Tin Lành tại tỉnhĐồng Nai.

Lê Minh Quang, "Đạo Tin Lành ở Lâm Đồng giai đoạn 1929-1975''[112] Tác giả viết về phương thức truyền giáo và tác động của việc truyềngiáo vào vùng dân tộc thiểu số.

Thi Tú , Thúy Ly, Ngô Đại Đức; Thảo Nguyên cùng viết về: "Kết quảthực hiện Chỉ thị 01/2005/CT-TTg" Những bài viết này đề cập sâu đến côngtác tôn giáo đối với hoạt động của đạo Tin Lành qua kết quả thực hiện Chỉ thị01/2005/CT-TTg từ năm 2005 - 2011, chỉ ra thành tựu, hạn chế và nguyênnhân, đồng thời có một số đề nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác tôn giáoở các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Kon Tum, Tây Ninh.

Nghiên cứu sinh tham khảo các bài viết trong công tác về đạo Tin Lành.Các tư liệu nước ngồi, có:

Jean Bau Bérot, Lịch sử đạo Tin Lành [10], tác giả tìm hiểu sự ra đời và

tính phân ly, hiện đại, cải cách và đa giáo phái của đạo Tin Lành Cơng trìnhnày góp phần để nghiên cứu sinh lý giải về thực trạng đạo Tin Lành đã, đangvà sẽ diễn ra ở Việt Nam và ở vùng TNB.

Trang 13

của P.Taylor [107] Tác giả viết về thực trạng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo ởViệt Nam hiện nay, qua đó, nhận xét: Tôn giáo ở Việt Nam đang hồi sinh vàphát triển theo chiều hướng đổi mới Nhận xét đó cho luận án tham khảo khinhận xét về chiều hướng phát triển của đạo Tin Lành.

Cuốn The Emergence of a Nonprofit Sector and Philanthropy in theSocialist Republic of Vietnam (Sự xuất hiện của các tổ chức phi lợi nhuận vàcác tổ chức từ thiện tại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) của Mark Sidel

[96] đã nghiên cứu về vai trị của các nhóm xã hội trong đó có tơn giáo, mốiquan hệ của nhà nước với các đồn thể, các tổ chức tơn giáo ở Việt Nam lànăng động và đầy triển vọng Nghiên cứu này có thể tham khảo cho cơng táctơn giáo đối với đạo Tin Lành hiện nay.

Chang-Yau Hoon, "Truyền bá phúc âm và đa văn hóa: sự năng động

của Tin Lành ở Indonesia" [50, tr.58-78] Bài viết khảo sát người Tin Lành ở

Indonesia đã vượt qua mơi trường đa văn hóa ra sao và làm thế nào để điềuchỉnh sự đa dạng Tin Lành Bài viết có một số thơng tin có thể đối chiếu vàođặc thù Tin Lành vùng TNB.

Marion Aubree (Lê Văn Tuyên dịch), "Tân Tin Lành ở Châu Á và MỹLatinh: Nghiên cứu so sánh" [97, tr.110-123] Theo tác giả, sự năng động củaphong trào Ngũ Tuần ngày nay ở các nền văn hóa Đơng Nam Á có thể tạo rasự so sánh giữa Mỹ Latinh và Đông Nam Á bằng cách xem xét các khái niệmvà phương pháp khác nhau đã phát triển hơn 70 năm qua trong nghiên cứu cácphong trào Phúc âm mới.

Nhận định về sự năng động đó của phong trào Ngũ Tuần là cơ sở đểnghiên cứu sinh lý giải tại sao phong trào này phát triển khá mạnh ở TNBhiện nay.

Trang 14

1.1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đạo Tin Lành ởvùng Tây Nam Bộ

Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học của Lê Hùng Yên, Quản lý nhà nướcđối với hoạt động của đạo Tin Lành ở thành phố Cần Thơ hiện nay [147].

Luận văn đã làm rõ quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin Lành trênđịa bàn thành phố Cần Thơ thời gian qua có nhiều thành tựu, nhưng cũng bộclộ những hạn chế, bất cập và từ đó đề xuất khuyến nghị Tư liệu này là một cơsở đánh giá tình hình chung của cơng tác tôn giáo đối với đạo Tin Lành vùngTây Nam Bộ.

Luận văn Thạc sĩ Triết học của Phạm Châu Hải, Đạo Tin Lành và ảnhhưởng của nó trong đời sống xã hội tỉnh Vĩnh Long hiện nay [44] Tác giả

tìm hiểu những vấn đề chung và đặc điểm quá trình du nhập, phát triển củađạo Tin Lành ở tỉnh Vĩnh Long; phân tích tình hình đạo Tin Lành ở VĩnhLong hiện nay và ảnh hưởng của nó trong đời sống xã hội, rút ra vấn đề đặt ravà khuyến nghị Tác giả nhận định: đạo Tin Lành đã vào tỉnh Vĩnh Long dướithời thực dân Pháp, với nhiều hạn chế, khó khăn, song với sức sống của mộttơn giáo cách tân, nó vẫn lan tỏa, ảnh hưởng rộng ra mọi tầng lớp dân cư VĩnhLong Thời đế quốc Mỹ xâm lược miền Nam, đạo Tin Lành ở Vĩnh Long cónhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Từ khi Việt Nam bước vào thời kỳ đổimới, với những thành tựu kinh tế xã hội được khẳng định, cùng với chínhsách đổi mới về tơn giáo và công tác tôn giáo của Đảng, Nhà nước, đạo TinLành ở Vĩnh Long phát triển rất thuận lợi Đạo Tin Lành thể hiện cả đặc điểmtruyền thống và mới hình thành, do tính quy định của đời sống xã hội ở ViệtNam, trong đó có Vĩnh Long thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Luận văn cũng là một cơ sở khoa học cho luận án khi viết về đạo TinLành ở vùng Tây Nam Bộ.

Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc, Tơn giáo - Tín ngưỡng củacác cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long [19] Nội dung sách khái quát

Trang 15

tơn giáo, tín ngưỡng ở vùng TNB, trong đó có đạo Tin Lành Hai tác giả chỉra ba nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc theo đạo Tin Lành của cư dânvùng TNB, vì vậy có thể kế thừa.

Nguyễn Xuân Hùng, "Đạo Tin Lành tại Tây Nam Bộ: Lịch sử, hiện

trạng và những vấn đề đặt ra'' [69, tr.59-72]; Nguyễn Khắc Đức, Một số vấnđề về đạo Tin Lành ở Việt Nam [39] Hai bài viết trên đã nghiên cứu khái quát

về quá trình truyền giáo của của đạo Tin Lành tại vùng TNB từ ngày khởi đầuđến nay và những vấn đề đặt ra.

Các bài viết có nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến nội dung luận án,vì vậy cần tham khảo để củng cố thêm tính khoa học cho luận án.

Trần Hữu Hợp, "Tin Lành vùng đồng bằng sông Cửu Long - hiện trạngvà vài vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển", Kỷ yếu tọa đàm về đạo Tin

Lành ở Việt Nam giai đoạn 1976-2011, do Viện Nghiên cứu tôn giáo, HộiViệt - Mỹ và Viện Liên kết toàn cầu tổ chức tại Hà Nội [61] Tác giả TrầnHữu Hợp có một số khái quát về vùng TNB, về lịch sử phát triển và hiệntrạng đạo Tin Lành trên địa bàn, một số vấn đề đặt ra đối với chính sách, phápluật về tơn giáo và với sự phát triển bền vững vùng TNB.

Bài viết giúp nghiên cứu sinh thêm cơ sở để có những đề xuất cho đạoTin Lành phát triển hài hòa trong sự phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ.

Trần Hữu Hợp, Việc đào tạo giáo sĩ của Tin Lành - Trường hợp Báp-títViệt Nam (Nam Phương) và những vấn đề đặt ra cho công tác quản lý nhànước, Kỷ yếu: biến động tín ngưỡng, tơn giáo vùng đồng bằng sơng Cửu

Long trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, do Ban Chỉ đạo TNB,Viện Nghiên cứu tơn giáo và Sở Nội vụ Thành phố Cần Thơ phối hợp tổ chức[62] Theo tác giả, vẫn cịn có nhiều bất cập, nhiều vấn đề đặt ra cho quản lýnhà nước về cơng tác đào tạo của hệ phái Báp-tít Việt Nam (Nam Phương).

Trang 16

Nguyễn Văn Diệu, "Tìm hiểu q trình truyền giáo Kitơ giáo vào cácdân tộc thiểu số thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer ở đồng bằng sông CửuLong và Đông Nam Bộ'' [20, tr.61] Tác giả đã tóm tắt kết quả truyền giáo vàovùng dân tộc Khmer: "Năm 1922, có một mục sư đã đến truyền đạo tại vùngcư trú người Khmer Nam Bộ dọc theo biên giới Campuchia, thuộc tỉnh ChâuĐốc Trong nhiều năm nỗ lực rất lớn, cuối cùng mục sư đã đưa được một sốngười Khmer tại địa phương nguyên là những tín đồ Phật giáo Tiểu thừa chịucải đạo để gia nhập đạo Tin Lành Nhưng sau đó do sức đề kháng khá mạnhmẽ của Phật giáo, số tín đồ đạo Tin Lành người Khmer không phát triển thêmđược và ngày một rơi rụng".

Bài viết giúp tác giả luận án lý giải tại sao gần 100 năm nhưng đạo TinLành chưa thể phát triển mạnh ở vùng dân tộc Khmer TNB như ý muốn.

Ngồi các tài liệu trên cịn có các nghiên cứu, báo cáo tổng kết của Ủyban nhân dân, Ban Dân vận, Ban Tôn giáo, Công an các tỉnh vùng TNB vềtình hình và hoạt động của đạo Tin Lành; về kết quả thực hiện Thông báo160-TB/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khố IX) về chủ trương đốivới đạo Tin Lành; kết quả thực hiện Chỉ thị 01/2005/CT-TTg, 04/02/2005 củaThủ tướng Chính phủ đối với đạo Tin Lành Đó cũng là nguồn tài liệu q.

Các cơng trình nêu trên là nguồn tài liệu phong phú, toàn diện liên quanđến luận án, là cơ sở để luận án kế thừa, phát triển và làm rõ thêm.

1.1.3 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến chính sách, phápluật và giải pháp đối với đạo Tin Lành

Lê Quang Vịnh trong bài viết "Đằng sau việc vu cáo Việt Nam đàn áptơn giáo", được đăng trong cơng trình Nhận dạng các quan điểm sai trái, thùđịch, của Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (lưu hành nội bộ) [140].

Trang 17

gây tổn hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc và cộng đồng Đây là tham khảo đểtác giả luận án nhận định về âm mưu thủ đoạn lợi dụng đạo Tin Lành.

Ngô Hữu Thảo, Công tác tôn giáo - Từ quan điểm Mác-Lênin đến thựctiễn Việt Nam [124] Trên cơ sở bàn về nội hàm, ngoại diên khái niệm "Công

tác tôn giáo", tác giả đã khái quát kết quả công tác tôn giáo ở Việt Nam, luậngiải và khuyến nghị một số vấn đề của công tác tôn giáo trong thời gian tới.Tác giả khẳng định, công tác tôn giáo ở Việt Nam hiện nay cần phải trở vềvới chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề tôn giáo, coi đó là kim chỉ nam chứ

khơng phải giáo điều Tư liệu này bổ sung cho cơ sở lý luận, phương pháp

luận cho nghiên cứu đạo Tin Lành ở TNB.

Ngô Hữu Thảo, Công tác tôn giáo hiện nay - một số vấn đề đặt ra từ hệthống chính trị ở nước ta [125], đã khẳng định thành tựu trong công tác tôn

giáo ở Việt Nam những năm qua Song, thực tiễn công cuộc đổi mới công táctôn giáo cho thấy cần phát huy có hiệu quả sức mạnh đại đoàn kết dân tộc,cần quán triệt sâu sắc hơn quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởngHồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo; cần có căn cứ lý luận chínhxác, có chiều sâu và phải được vận dụng sáng tạo vào thực tiễn công tác tôngiáo Phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của công tác tôn giáo cho từngcấp, từng ngành, từng tổ chức, tạo ra sự phối hợp thống nhất, tránh tình trạngđùn đẩy trách nhiệm, gây phiền hà Phải quan tâm củng cố bộ máy, xây dựngđội ngũ chuyên trách làm cơng tác tơn giáo mang tính ổn định, chiến lược,chuyên nghiệp; phải coi công tác đối ngoại tôn giáo có vai trị quan trọng chosự thành cơng của công tác tôn giáo Công tác tôn giáo cần phải đi đôi vớicông tác dân tộc.

Nghiên cứu của tác giả có nhiều ý nghĩa tham khảo cho luận án khi đềcập đến cơng tác tơn giáo nói chung và đối với đạo Tin Lành nói riêng.

Tác giả Phạm Dũng, Tiếp tục đổi mới công tác tôn giáo đáp ứng yêucầu, nhiệm vụ trong tình hình mới [21] Tác giả phân tích tình hình tơn giáo

Trang 18

Việt Nam, chỉ ra sự đa dạng và những vấn đề phức tạp nảy sinh trong tơngiáo, như: tình trạng chuyển nhượng, hiến tặng đất, mở rộng cơ sở thờ tự, xâydựng nhà thờ, nhà nguyện trái phép, không phép diễn ra ở nhiều địa phương;các hoạt động tôn giáo trái pháp luật, lợi dụng tôn giáo vào mục đích ngồitơn giáo; mâu thuẫn nội bộ ở một số tổ chức tôn giáo; hoạt động phức tạp củamột số tôn giáo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số; hoạt động chống đốichính quyền của các phần tử phản động; các hiện tượng tín ngưỡng, tơn giáomới, đạo lạ và tà đạo Từ đó, tác giả khái quát một số vấn đề đặt ra đối vớicông tác tôn giáo hiện nay.

Bài viết có thể tham khảo cho cơng tác tơn giáo nói chung và quản lýnhà nước đối với hoạt động của đạo Tin Lành nói riêng.

Tác giả Nguyễn Hồng Dương với các cơng trình, Quan điểm đường lốicủa Đảng về tôn giáo và những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay [32];Tiếp tục đổi mới chính sách về tơn giáo ở Việt Nam hiện nay - Những vấn đềlý luận cơ bản [29] và Quan điểm, chính sách của Đảng và nhà nước ViệtNam về tơn giáo [31] Trong ba cơng trình này, tác giả đã nghiên cứu từng

giai đoạn lịch sử, hệ thống các văn kiện, nghị quyết của Đảng, việc thể chếhóa quan điểm của Đảng về tơn giáo, nhất là từ đổi mới đến nay Tác giả đãnhấn mạnh ý nghĩa to lớn mang tính bước ngoặt của Nghị quyết số 24 trongnhận thức mới về tôn giáo và công tác tôn giáo Tác giả cũng khẳng định bứctranh tôn giáo đa dạng và sôi động hiện nay có được là từ sự đổi mới quanđiểm, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo,đồng thời đề cập đến vấn đề đặt ra cho chính sách, pháp luật về tơn giáo Tácgiả cũng đúc kết kinh nghiệm ứng xử với tôn giáo ở một số nước, làm luận cứkhoa học để hoàn thiện chính sách đối với tơn giáo ở Việt Nam.

Trang 19

Tác giả Đỗ Quang Hưng với hai cơng trình Vấn đề tơn giáo trong cáchmạng Việt Nam - Lý luận và thực tiễn [71]; Chính sách tôn giáo và nhà nướcpháp quyền [76], đã đúc kết quá trình phát triển tư duy lý luận của Đảng Cộng

sản Việt Nam về tôn giáo và vấn đề tôn giáo, vai trò quan trọng của Nhà nướcViệt Nam trong việc thể chế hóa đường lối, chính sách tơn giáo qua các thờikỳ, đặc biệt là thực tiễn tôn giáo và kết quả thực hiện chính sách tơn giáo ởnước ta hiện nay Vấn đề về mối quan hệ Nhà nước và các Giáo hội cũngđược đề cập Tác giả Đỗ Quang Hưng nhận định: Là một lực lượng xã hội,tôn giáo chịu sự tác động xã hội cụ thể và là tất yếu khách quan; Đảng, Nhànước cần tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật đối với tơn giáo.

Hai cơng trình này giúp người đọc định hình rõ nét hơn về mối quan hệNhà nước pháp quyền thế tục với các giáo hội tôn giáo ở Việt Nam.

Cơng trình do Hồng Minh Đơ, Lê Văn Lợi (Đồng chủ biên), 10 nămthực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóaIX về cơng tác dân tộc và tơn giáo [36] Cơng trình gồm nhiều bài chun

khảo khẳng định Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn tôn trọng và bảo hộquyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân Cơng trình cũng đánh giáthực trạng về tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo;khẳng định mặt thành tựu và mặt còn tồn tại trong công tác tôn giáo từ nhậnthức và hành động.

Ở đây, nghiên cứu sinh có thêm cơ sở đánh giá thực trạng bộ máy, conngười làm công tác tôn giáo và ảnh hưởng đến cơng tác tơn giáo.

Cơng trình của tác giả Hồng Minh Đơ - Đỗ Lan Hiền, Quan điểm,đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước về tôn giáo và Công giáo,những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay [37], đã đánh giá kết

Trang 20

giáo là cơng tác vận động chức sắc, tín đồ tơn giáo Cơng trình này có ý nghĩatham khảo về cơng tác vận động quần chúng Kitô giáo.

Tác giả Nguyễn Thanh Xn (chủ biên), Tơn giáo và chính sách tơngiáo ở Việt Nam [146] Cơng trình trình bày khá tồn diện về chính sách tơn

giáo của Đảng, Nhà nước qua các thời kỳ và việc thực hiện chính sách đó,nhất là từ khi đổi mới Tác giả khẳng định, công tác tôn giáo đã làm thay đổiđời sống tôn giáo ở Việt Nam theo hướng tích cực và tiến bộ, góp phần quantrọng vào sự phát triển của đất nước.

Tác giả Phạm Huy Thơng trong bài "Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo:gần 10 năm nhìn lại" [127, tr.3-5, tr.26], ngoài việc khẳng định những thànhquả trong thực hiện Pháp lệnh, tác giả chỉ ra những vấn đề cần phải khắcphục, như: tư cách pháp nhân tôn giáo, xã hội hóa tơn giáo, chồng chéo, lấnsân của các cơ quan làm công tác tôn giáo Tác giả khuyến nghị cần điềuchỉnh pháp luật sát hơn với thực tế tôn giáo ở Việt Nam.

Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học của Bùi Hữu Dược, Quản lý nhà nước vềtôn giáo ở Việt Nam từ năm 1975 đến nay [25] Tác giả trình bày cơ sở lý luận

và thực tiễn cho quản lý nhà nước về tôn giáo ở Việt Nam là Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trongviệc giải quyết vấn đề tôn giáo; khảo sát thực tiễn ứng xử với tôn giáo củamột số nước trên thế giới Từ đó, tác giả khẳng định quản lý nhà nước về tôngiáo là một trong những yêu cầu cấp thiết, quan trọng trong hiện tại và lâu dàiở Việt Nam Luận án có nhiều ý nghĩa tham khảo cho nghiên cứu sinh.

Tác giả Phạm Dũng trong bài viết "Thành tựu và bài học kinh nghiệmtrong đổi mới công tác tôn giáo gần 30 năm qua" [22, tr.60-67] đã khẳng địnhthành tựu của công tác tôn giáo ở Việt Nam và đưa ra luận điểm: "trong tổngthể công tác tôn giáo, đổi mới công tác vận động quần chúng tín đồ và quản lýnhà nước về tơn giáo là trọng tâm".

Trang 21

giáo trong đời sống xã hội Việt Nam hiện đại" [114, tr.14-20] Bài viết thểhiện cách tiếp cận dung hợp về tôn giáo và đạo đức tôn giáo ở Việt Nam hiệnnay và nhận định, đến nay, mọi nhận thức đơn giản về tơn giáo, mọi ý địnhchủ quan muốn nhanh chóng xóa bỏ tơn giáo trên thực tế đều có kết quảkhông như ý.

Tác giả Nguyễn Quang Hưng, "Chính sách tơn giáo của Việt Namtrong bối cảnh khu vực (qua so sánh với Hàn Quốc)" [78, tr.21-35] Bài viếtphân tích chính sách tơn giáo của Việt Nam trong sự so sánh với Hàn Quốc đãcho thấy khác biệt trong chính sách tơn giáo chủ yếu do khác biệt về thể chếchính trị hai nước Vấn đề căn bản là hai thập niên gần đây, Hàn Quốc đãthành công trong việc phát huy vai trị của tơn giáo trong đời sống xã hội.

Bài viết có thể tham khảo cho nhận định về vai trò của đạo Tin Lànhtrong phát triển xã hội Việt Nam, cũng như ở TNB hiện nay.

Phạm Thanh Hằng, "Về chính sách tơn trọng và bảo vệ quyền tự do tôngiáo ở Trung Quốc" [46, tr.16-25] Bài viết đã trình bày cơ sở, nội dung vàbản chất của chính sách tơn trọng và bảo vệ quyền tự do tôn giáo của ĐảngCộng Sản Trung Quốc Tôn trọng quyền tự do tôn giáo ở Trung Quốc thựcchất là làm cho vấn đề tự do tôn giáo trở thành vấn đề tự do lựa chọn của cánhân người dân, đó hồn tồn là việc riêng tư của mỗi cá nhân.

Tác giả Chu Văn Tuấn, "Sự biến đổi của tôn giáo ở Việt Nam trong bốicảnh hội nhập quốc tế" [133, tr.30-39] Tác giả cung cấp thông tin về sự tácđộng của tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã dẫn đến những biến đổi đờisống tôn giáo ở Việt Nam, trên ba phương diện là niềm tin, thực hành niềmtin và cộng đồng niềm tin Tác giả cũng chỉ ra một số vấn đề, trong đó có vấnđề giữ gìn, bảo tồn những giá trị của văn hóa truyền thống Việt Nam nóichung, của tơn giáo nói riêng.

Trang 22

Huỳnh Ngọc Thu, "Chuyển đổi tôn giáo: sự lựa chọn duy lý của ngườiMnông'' [129, tr.126-136] Dựa vào lý thuyết sự lựa chọn duy lý, kết hợp vớiphương pháp quan sát tham dự và phỏng vấn sâu tại cộng đồng người Mnơngở Đắk Liên Qua đó đã chỉ ra sự chuyển đổi tôn giáo của cộng đồng ngườiMnông ở Đắk Liên là sự lựa chọn duy lý, đó chính là lựa chọn tính hiện đạitrong niềm tin tơn giáo, là sự gia tăng sinh hoạt cộng đồng và nghỉ ngơi để táitạo sức lao động.

Bài viết giúp nghiên cứu sinh nhận định sâu hơn về sự phát triển củađạo Tin Lành vào vùng dân tộc ở TNB.

Nguyễn Thị Minh Ngọc, "Niềm tin tôn giáo trong mối quan hệ vớiniềm tin xã hội" [104, tr.73-89] Bài viết góp phần làm sáng tỏ thực trạngniềm tin tơn giáo tại Việt Nam hiện nay; bước đầu lý giải mối quan hệ giữaniềm tin tôn giáo và niềm tin xã hội giữa góc độ niềm tin giữa cá nhân với cánhân và niềm tin cá nhân đối với các vấn đề xã hội.

Bài viết giúp nghiên cứu sinh nghiên cứu về đạo Tin Lành vùng TNBtheo sát mã số chuyên ngành tôn giáo học.

Nguyễn Quang Hưng, "Quan niệm của Christopher Dawson về tơn giáovà văn hóa'' [79, tr.3-23] C.Dawson khảo cứu quan hệ giữa văn hóa và tơngiáo Tơn giáo là một thành tố của một nền văn hóa tùy thuộc vào từng tôngiáo cụ thể và từng giai đoạn lịch sử cụ thể Các giá trị văn hóa thể hiện trongmọi thành tố cấu thành tôn giáo như một thực thể và thiết chế xã hội Tôngiáo và văn hóa tựa như hai vịng trịn giao nhau ở những điểm căn bản nhấtvà sự giao nhau này ln biến đổi Đó là luận điểm trung tâm xun suốt củaC.Dawson Bài viết này giúp nghiên cứu sinh khẳng định đạo Tin Lành ởTNB là nhân tố làm phong phú hoá văn hoá TNB.

Trang 23

tôn giáo, tài sản tôn giáo và tôn giáo tham gia vào các quan hệ pháp luật mộtcách độc lập Nghiên cứu này giúp tác giả luận án có cái nhìn đầy đủ hơn vềpháp nhân của đạo Tin Lành ở TNB hiện nay.

Nguyễn Xuân Nghĩa, "Không gian công và tơn giáo" [102, tr.20-38].Bài viết trình bày khái niệm khơng gian cơng để phân tích sự biến đổi vai trịtơn giáo trong những thập niên gần đây.

Như vậy, dưới các góc độ, lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, các nhàkhoa học đã luận giải, chỉ ra những bất cập, hạn chế, đưa ra những giải pháp,khuyến nghị hoặc bài học kinh nghiệm trong nhận thức và giải quyết các vấnđề đặt ra từ đạo Tin Lành nói chung và đạo Tin Lành ở TNB nói riêng Tất cả,do đó đều có ý nghĩa quý giá đối với nghiên cứu sinh, để có cơ sở lý luận vàthực tiễn kế thừa, phát triển sáng tạo trong luận án của mình.

+ Các tư liệu của Hội thánh TL VNMN và các cơng trình nghiên cứucủa chức sắc và tín đồ Tin Lành

Luận án sử dụng bộ Thánh Kinh Báo từ số 01 đến số 19

(1931-1975); Mục sư Lê Hoàng Phu, Ph.D, Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam(1911-1965) [109; 110]; Mục sư Phạm Xuân Tín (1960), Đời tận tụy, SàiGịn [131]; Mục sư Thái Phước Trường (2011), Hội thánh Tin Lành ViệtNam 100 năm hình thành và phát triển [132];… Các tài liệu này cung cấp

một số nội dung về sự khởi đầu, hoạt động và phát triển của đạo Tin Lànhở vùng TNB trước 1975.

Luận án sử dụng tư liệu của Hội thánh Tin Lành Việt Nam (MiềnNam), của các hệ phái Tin Lành và một số tài liệu khác viết về đạo Tin Lànhđể tìm hiểu nguyên tắc hoạt động, đặc điểm từng hệ phái, mặt tích cực và hạnchế của đạo Tin Lành trong môi trường xã hội vùng TNB, như: Hiến chương,Điều lệ, Nội quy, Quy định , các báo cáo tổng kết hoạt động, bản tin mục vụ

Trang 24

Luận án Tiến sĩ Thần học của Mục sư Nguyễn Võ Khánh Giám, Mục vụtruyền giảng di động cho người Việt Nam [40];…

Các cơng trình nghiên cứu trên giúp nghiên cứu sinh chọn lọc đượcnhững thông tin về đạo Tin Lành hình thành; về hệ thống giáo lý, giáo luật, lễnghi, hệ phái, tổ chức giáo hội; về quá trình xâm nhập vào Việt Nam, thựctrạng, ảnh hưởng, nguyên nhân, xu hướng phát triển, vấn đề đặt ra và giảipháp nâng cao hiệu quả công tác tôn giáo đối với đạo Tin Lành ở Việt Nam.Các cơng trình đã chỉ ra một số ngun nhân Tin Lành phát triển trong vùngdân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và vùng dân tộc Khmer Nam Bộ có đặc thùriêng.

1.2 GIÁ TRỊ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤNĐỀ ĐẶT RA

1.2.1 Giá trị của các cơng trình nghiên cứu

Thứ nhất, các cơng trình về vùng đất và con người TNB đã nghiên cứu

khá kỹ điều kiện tự nhiên, xã hội, con người, dân tộc, tôn giáo vùng TNB.Các cơng trình nhìn chung khẳng định: dân cư vùng đồng bằng sôngCửu Long sinh sống tập trung vùng ven sông Tiền, sông Hậu và thưa dần ởcác vùng U Minh, Đồng Tháp Mười Họ đều rất chịu khó, vượt qua nhữngcảnh ngộ bất trắc; tự chủ, tự lực, tự cường, năng động, sáng tạo, kiên cường,bất khuất, hy sinh vì đại nghĩa, ln coi trọng tình nghĩa trong mối quan hệgiữa người với người; có phong cách thực tế, minh bạch, cởi mở, phóngkhống; có tình, có nghĩa, bình dị, chất phác trong sinh hoạt và có tình yêuthiên nhiên thật sâu đậm.

Trang 25

Thứ hai, những nghiên cứu về đạo Tin Lành trên thế giới và ở Việt

Nam là tương đối hệ thống, phản ánh cơ bản được quá trình truyền giáo vàcác giai đoạn phát triển của Tin Lành Một số cơng trình nghiên cứu có tínhchun sâu Những kết quả nghiên cứu khá chuyên sâu này giúp cho nghiêncứu sinh có thể sử dụng thuận lợi trong quá trình thực hiện luận án của mình.

Thứ ba, các cơng trình viết về đạo Tin Lành đã đúc kết rằng, đạo Tin

Lành khởi đầu, tồn tại và phát triển ở Việt Nam đầy khó khăn, nhưng ở vùngTNB nó có một số điều kiện thuận lợi hơn Q trình truyền giáo có nhữngkhó khăn và thuận lợi khác nhau, theo từng giai đoạn lịch sử, nhưng nhìnchung là đạo Tin Lành phát triển khá chậm so với các tôn giáo khác có mặt tạivùng TNB.

Thứ tư, nghiên cứu về đạo Tin Lành ở vùng TNB, các cơng trình tỏ ra

còn khá khiêm tốn về số lượng Hơn nữa, các cơng trình cịn chưa khắc đậmtính hệ thống, tính tồn diện và mức độ chuyên sâu.

Vậy có thể khẳng định: việc nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống về đạoTin Lành ở vùng TNB cần thiết được thực hiện với tính chất là một đề tài mớicủa chun ngành tơn giáo học và với một quy mô lớn.

1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu

Từ các kết quả nghiên cứu đã được đúc kết và cùng với tính cấp thiếtvề lý luận, thực tiễn, đề tài luận án tiếp tục làm rõ những nội dung:

Một là, làm rõ quá trình khởi đầu, tồn tại và phát triển hiện nay của đạo

Tin Lành ở vùng TNB trên nền tảng địa văn hóa, địa chính trị và địa tôn giáovùng TNB.

Hai là, khảo sát, luận giải và khái quát về sự tác động, những ảnh

hưởng qua lại giữa đời sống tơn giáo của tín đồ, chức sắc đạo Tin Lành tạivùng TNB hiện nay với các lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội và chính trị củavùng TNB, từ đó rút ra những vấn đề đặt ra hiện nay.

Trang 26

Lành ở TNB và khuyến nghị về sự ứng xử của hệ thống chính trị đối với đạoTin Lành và của đạo Tin Lành đối với xã hội, nhằm phát triển hài hòa đạo -đời trong sự ổn định và phát triển bền vững của cả vùng TNB.

1.3 LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU

1.3.1 Khung lý thuyết

Nghiên cứu sinh trong khi vận dụng quan điểm duy vật lịch sử để thấyyếu tố vật chất xã hội là tính thứ nhất của mối quan hệ với đạo Tin Lành, thìđồng thời sử dụng một số lý thuyết khác Đó là:

1.3.2 Lý thuyết văn hóa vùng

Khái niệm Vùng văn hoá được hai nhà nghiên cứu người Nga N.N.Trêbôcxarôp, I A Trêbôcxarôpva định nghĩa: Vùng văn hố là một vùng màở đó có những tộc người sinh sống Trong quá trình lịch sử lâu dài, họ giaolưu, ảnh hưởng khăng khít với nhau, từ đó hình thành nên những yếu tố vănhố chung và mới.

Theo lý thuyết này, ở vùng TNB, ngoài các yếu tố khác tác động tạonên nét văn hóa vùng, thì còn một yếu tố quan trọng khác là ở vùng này, dântộc Kinh là dân tộc đa số, sinh sống đan xen với các dân tộc thiểu số khác,trong đó đơng nhất, và đặc biệt hơn cả, là người dân tộc Khmer Q trìnhgiao thoa văn hóa giữa các dân tộc ở TNB đã tạo nên một nét văn hóa đặctrưng cho văn hóa vùng TNB Nét văn hóa đặc trưng đó có ảnh hưởng mạnhmẽ đến văn hóa phương Tây do đạo Tin Lành mang đến Vậy nghiên cứu vềđạo Tin Lành ở vùng TNB nhất định phải coi trọng tới khung lý thuyết này.

Lý thuyết văn hoá vùng được nghiên cứu sinh sử dụng trong nghiêncứu chương 2 (Quá trình truyền giáo của đạo Tin Lành ở vùng TNB) vàchương 3 (Thực trạng và đặc điểm của đạo Tin Lành vùng TNB hiện nay).

1.3.3 Lý thuyết đa dạng tôn giáo

Trang 27

đa dạng văn hóa và tơn giáo là đặc điểm cơ bản của mọi khu vực trên thế giới.Đa dạng tôn giáo thể hiện ở 04 chiều kích: (1) Đa dạng khơng phải là sự đơngiản, mà là sự tham gia mạnh mẽ vào sự đa dạng; nó là một thành tựu (2) Đadạng khơng chỉ là sự khoan dung, mà cịn là việc chủ động tìm kiếm sự hiểubiết lẫn nhau giữa các hệ phái trong một tôn giáo, hoặc giữa các tôn giáo khácnhau (3) Đa dạng là sự đối thoại và gặp gỡ của các cam kết; thâu tóm mọi sựkhác biệt trong mối quan hệ qua lại (4) Đa dạng dựa trên đối thoại, là gặp gỡ,cho và nhận, phê bình và tự phê bình.

Harold Coward quan niệm: sự thống nhất mà khơng có đa dạng sẽ dẫnđến việc chối bỏ tự do tơn giáo Ơng đưa ra ba chủ đề: (1) đa dạng tơn giáotheo nghĩa cái Một được phóng chiếu ra cái Nhiều; (2) có sự thừa nhận chungvề giá trị, phẩm chất của mỗi tôn giáo cụ thể; (3) tâm linh được nhận diện,đánh giá không được áp đặt tiêu chuẩn riêng của tôn giáo này lên tôn giáokhác Về cơ bản, lý thuyết đa dạng tôn giáo bàn về mối quan hệ hài hịa giữacác tơn giáo; là xác nhận và chấp nhận tính đa dạng của nhiều loại hình tơn

giáo Ở Việt Nam, Nguyễn Thị Minh Ngọc (2016) trong cơng trình Đa dạnghóa tơn giáo ở Việt Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn, cho biết đa dạng

tôn giáo thể hiện ở ba cấp độ: Tôn giáo, xã hội và thể chế [92, tr.10].

Đa dạng tôn giáo địi hỏi phải có nhận thức mới về tơn giáo và chínhtrị, tơn giáo và kinh tế, xã hội, tơn giáo và văn hóa Hiện nay, sự phát triểnmạnh của đạo Tin Lành có tác động khơng nhỏ đến đa dạng tự thân tôn giáovà đến các tôn giáo, tín ngưỡng khác, cũng như đến văn hóa truyền thống củadân tộc Việt Nam, của các dân tộc vùng TNB và ngược lại.

Trang 28

1.3.4 Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý

Lý thuyết lựa chọn duy lý (Rational Choice), hay hợp lý, xuất phát từkinh tế học do Adam Smith (1732-1776) khởi xướng Thuyết lựa chọn hợp lýcho rằng: hành vi của con người ln có sự tính tốn, cá nhân có tình cảm tơngiáo sẽ kích hoạt lựa chọn tơn giáo như bất cứ lựa chọn nào khác, để đạt lợiích, như là mục đích cao nhất, trong mối quan hệ với xã hội.

Lý thuyết lựa chọn duy lý đã đem lại một cách tiếp cận mới về tôn giáo trong xã hội hiện đại, khi thấy con người ln có lý trí khi lựa chọn niềm tin tôn giáo để nhận được phần thưởng từ tơn giáo với chi phí thấp Lý thuyết nàygiả định nhu cầu tôn giáo không thay đổi, mà thị hiếu mới thay đổi, "nguồn cung" sản phẩm tơn giáo mới giữ vai trị làm cho tôn giáo phát triển hay suy tàn, nguồn cung do chức sắc, tổ chức tôn giáo cung cấp sản phẩm Nhu cầu tôn giáo không thay đổi qua lịch sử, hay các nền văn hóa và các quốc gia khác nhau; sự thịnh suy tôn giáo chủ yếu do người cung ứng tôn giáo và các quy định của nhà nước về nguồn cung Cạnh tranh thúc đẩy tôn giáo phát triển đa dạng và chính sách của chính phủ nuôi dưỡng sự cạnh tranh cũng làm lợi cho "người tiêu dùng tôn giáo".

Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý được tác giả luận án sử dụng nghiên cứuchương 3 và cả chương 4 của luận án, nhằm rút ra tính hợp lý trong lựa chọnniềm tin của người dân TNB khi theo đạo Tin Lành, rằng đó là sự lựa chọn cóđộng cơ và chủ đích rõ ràng Đạo Tin Lành ở vùng TNB với tính hiện đạitrong niềm tin tôn giáo, qua các yếu tố tổ chức, thế tục hóa trong hành vi, vàduy lý hóa mà người dân đã thấy lợi ích khi chọn tơn giáo này Vậy, chủ thểcông tác tôn giáo ở vùng TNB phải coi trọng đến yếu tố lợi ích của đồng bàođạo Tin Lành, có thế mới khơng bị rơi vào tình trạng chủ quan, duy ý chí.

1.3.5 Lý thuyết cấu trúc - chức năng

Trang 29

coi tôn giáo như là yếu tố hạt nhân với vai trò quyết định của yếu tố tinh thần,tác động đến sự phát triển xã hội.

Lý thuyết cấu trúc - chức năng được sử dụng để nghiên cứu các chương2, chương 3 và chương 4 của luận án, góp phần làm rõ: Quá trình du nhập,phát triển của Tin Lành trong mối quan hệ với các yếu tố vùng TNB; đời sốngtôn giáo của người Tin Lành vùng TNB, với mỗi bộ phận hợp thành có chứcnăng riêng nhưng ln gắn kết với nhau; công tác đối với đạo Tin Lành củahệ thống chính trị TNB cần phát huy chức năng cùng các yếu tố hợp thành.

1.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG CHO LUẬN ÁN

Trước hết cần xác định tên gọi "Tin Lành" Tên đó được các dịch giảnhư W.C.Cardman, J.D.Olsen, Trần Văn Dõng, Phan Khôi, dùng để dịchthuật ngữ Phúc âm (Evangelical) trong Kinh Thánh Cách gọi này cũng đểphân biệt Tin Lành với Công giáo Trên thế giới, Tin Lành còn được gọi bằngnhiều tên như Protestantisme (Tôn giáo phản kháng), Reformism (Tôn giáocải cách), với nghĩa là một tôn giáo đã phản đối những qui định truyền thốngrườm rà, khắt khe hoặc cấu trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo La Mã.

Ở vùng TNB trước năm 1975, đạo Tin Lành thường được người dângọi là "đạo bỏ Ông Bà: hay "đạo Mỹ", "đạo Hoa Kỳ (Huê kỳ)", vì giai đoạnđầu truyền giáo vào đây hầu hết là do các giáo sĩ Mỹ đảm trách và chínhquyền Mỹ đã hỗ trợ tích cực cho đạo Tin Lành.

Nghiên cứu sinh, một mặt dựa vào chuẩn nhận thức của đạo Tin Lànhvà mặt khác, tuân theo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo để nêu ra những khái niệmcông cụ của đề tài luận án này, như sau:

1) Tín đồ Tin Lành

Tín đồ (Tín hữu) Tin Lành hay Người Tin Lành (Cơ Đốc nhân), được

Trang 30

2) Chức sắc của đạo Tin Lành

Chức sắc Tin Lành gồm Mục sư, Mục sư nhiệm chức, Truyền đạo.3) Chức việc của đạo Tin Lành

Chức việc của đạo Tin Lành gồm Quản nhiệm Hội Thánh, các thànhviên Ban Chấp sự, Ban Trị sự của các hệ phái Tin Lành.

4) Tổ chức Tin Lành

Tổ chức Tin Lành là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc của một hệphái Tin Lành được tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước côngnhận nhằm thực hiện các hoạt động đạo Tin Lành.

Đạo Tin Lành xây dựng giáo hội độc lập với hình thức cơ cấu khácnhau, tuỳ thuộc vào từng hệ phái và hoàn cảnh Có hệ phái có cơ cấu 2 cấpTrung ương và hội thánh cơ sở (chi hội); có hệ phái thêm cấp trung gian làGiáo khu hay Địa hạt Nhân sự lãnh đạo các cấp theo nhiệm kỳ qua bầu cửdân chủ (trực tiếp, bằng phiếu kín, từng chức danh) Thành phần lãnh đạogiáo hội khơng chỉ có mục sư, truyền đạo mà có cả tín đồ Các hệ phái traoquyền tự quản cho hội thánh cơ sở để tự lập, tự dưỡng, tự truyền Các hệ pháikhơng ngăn cản tín đồ, chức sắc tách ra nhập hệ phái khác hoặc đứng độclập.

5) Cơ sở tôn giáo của đạo Tin Lành

Cơ sở tôn giáo của đạo Tin Lành bao gồm nhà thờ và các cơ sở hợppháp khác phục vụ hoạt động của đạo Tin Lành.

6) Hội Thánh Tin Lành

Là một tổ chức hệ phái hay một đoàn truyền giáo Tin Lành có cơ cấu tổchức riêng Ở Việt Nam, Hội Thánh Tin Lành cịn có các tên gọi khác nhưGiáo hội Tin Lành, Tổng hội Tin Lành,

7) Hội thánh độc lập

Trang 31

8) Chi hội

Là một tổ chức ở cơ sở của hệ phái Tin Lành khi đáp ứng một số tiêuchí nhất định, một số hệ phái gọi Chi hội là Hội thánh cơ sở Hội thánh TLVNMN có 2 loại chi hội là: Chi hội tự lập, có từ 100 tín hữu trở lên, tự lập vềtài chính Chi hội tự dưỡng là chi hội có dưới 100 tín hữu, chưa tự lập về tàichính.

9) Điểm nhóm Tin Lành

Được hình thành bởi một nhóm người tin theo đạo Tin Lành, do mộtngười đại diện đứng ra quản lý và tổ chức các hoạt động Tin Lành tại một địađiểm hợp pháp.

10) Hệ phái (giáo phái)

"Giáo phái" được dùng để gọi tên các nhóm Tin Lành hình thành mới,hoặc tách ra từ Công giáo Cụm từ "giáo phái" được dịch từ tiếng La-tinh

là secta (tiếng Pháp là "secte" và tiếng Anh là "sect"), với ý nghĩa "secta" gốcbởi động từ secari, có nghĩa là "cắt đứt, chặt lìa" Nhóm nào ly khai khỏi Giáo

hội Cơng giáo thì gọi là "secta" Hiện nay một số hệ phái Tin Lành cũng dùngtừ "giáo phái" để gọi các hệ phái mới.

11) Địa hạt

Là một cấp trung gian của đạo Tin Lành, được hình thành gồm nhiềuchi hội (Hội Thánh cơ sở) trong một giới hạn địa lý do tổ chức hệ phái quiđịnh.

12) Đời sống tôn giáo của đạo Tin Lành

Đời sống tơn giáo, theo nghĩa rộng nhất, đó là tồn bộ những hoạt độngcủa tơn giáo để duy trì sự tồn tại của tơn giáo với tính chất là một thực thể(sống), bao gồm những hoạt động vật chất và tinh thần của tôn giáo.

Trang 32

13) Thần học (theology)

Theo Millard J Erickson (2007), Thần học Cơ Đốc giáo, NXB Văn hóaThơng tin, Tập 1, tr.24, "Thần học là một bộ môn cố gắng đưa ra một sự diễn

đạt mạch lạc về những giáo lý liên quan đến đức tin của người Cơ Đốc, chủyếu dựa vào Kinh Thánh, được đặt trong bối cảnh văn hóa nói chung, đượcdiễn đạt bằng văn hóa hiện đại và có liên hệ đến những vấn đề trong cuộcsống".

14) Bồi Linh và Đại Hội đồng

Bồi linh còn gọi là Hội đồng linh tu, được tổ chức hàng năm theo cáccấp giáo hội để nâng cao trình độ giáo lý, thần học cho tín đồ, mục sư, truyềnđạo Bồi linh cấp trung ương chỉ có các mục sư, truyền đạo và những chức vụchủ chốt của các chi hội; còn bồi linh ở cấp chi hội thì mở rộng đến tín đồ.

Đại hội đại biểu cấp chi hội họp mỗi năm/lần Hội đồng chi hội cónhiệm vụ tổng kết cơng việc trong năm, bàn chương trình hoạt động năm tới,bầu ban chấp sự; bỏ phiếu tín nhiệm mục sư, truyền đạo chủ tọa và bầu đạibiểu đi dự Đại hội đồng cấp trên (nếu trùng nhiệm kỳ) Đại hội đồng là Đạihội đại biểu trên cấp chi hội, tham dự gồm các mục sư, truyền đạo, đại biểutín đồ Đại hội đồng tổ chức theo nhiệm kỳ để giải quyết việc nội bộ, xâydựng, sửa đổi Hiến chương, Điều lệ, bầu nhân sự lãnh đạo giáo hội.

15) Hội truyền giáo Phúc âm Liên hiệp (CMA): Theo Bách khoa toàn

thư mở Wikipedia, Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp là một cộng đồng cácgiáo hội Cơ Đốc thuộc trào lưu Tin Lành Thành lập năm 1887 bởi: AlbertBenjamin Simpson.

Trang 33

17) Phong trào Ngũ Tuần: Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia,Phong trào Ngũ Tuần là một trào lưu Tin Lành tập chú vào trải nghiệm cánhân nhận lãnh báp têm bằng Chúa Thánh Linh như được ký thuật trong TânƯớc về ngày Lễ Ngũ Tuần (Ngũ Tuần - Hi văn: πεντηκοστή [ήμέρα],pentekostē [hēmera] - nghĩa là năm mươi ngày [sau Lễ Vượt qua]).

Trang 34

Chương 2

QUÁ TRÌNH TRUYỀN GIÁO

CỦA ĐẠO TIN LÀNH Ở VÙNG TÂY NAM BỘ

2.1 KHÁI QUÁT NHỮNG TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẠO TINLÀNH Ở VÙNG TÂY NAM BỘ

2.1.1 Về tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến đạo Tin Lành ởvùng Tây Nam Bộ

2.1.1.1 Tự nhiên và xã hội

Vùng Tây Nam Bộ Việt Nam là một bộ phận của châu thổ sông MêKông, nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ Vùng TNB gồm 12 tỉnh và 01thành phố, là: Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, TràVinh, An Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau vàThành phố Cần Thơ, có diện tích 40.576 km², với dân số 17.594.400 người vàmật độ 434 người/km² [3].

Vùng TNB là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi, đất đai màu mỡ, sinhthái đa dạng Người dân TNB trong mọi sinh hoạt ln gắn bó với các dịngsơng, con rạch chằng chịt Tất cả đã không chỉ tác động đến kinh tế, mà cịnảnh hưởng đến hình thái cư trú cư dân, đến sự giao lưu, tiếp xúc tộc người,đến việc hình thành đặc trưng văn hóa vùng, gồm cả đời sống tơn giáo, tínngưỡng.

Dân cư TNB cư trú gần sông nước, phương tiện đi lại chủ yếu bằngghe, tàu và điều này là sự lạ lẫm với các Mục sư Tin Lành trẻ tuổi, lại chưathạo tiếng Việt, nên họ phải vừa theo ghe, tàu truyền giáo vừa học tiếng bảnđịa Khó khăn hơn, họ từ nước ngồi mới đến Việt Nam chưa am hiểu tườngtận về văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng bản địa Theo Mục sư (Ms) Ms LêHoàng Phu:

Trang 35

Hiện nay, điều kiện tự nhiên, địa lý và xã hội của TNB đã có thay đổi,phát triển nhanh về mọi mặt, mà với đạo Tin Lành là thuận lợi nhiều cho sựphát triển Lực lượng chức sắc, chức việc hiện nay đều là người bản địa, amhiểu về phong tục tập qn, văn hóa vùng Trình độ nhận thức của dân cưvùng TNB được nâng cao, họ khơng cịn bị bó buộc theo truyền thống tơngiáo của gia đình, vốn gị bó, rườm rà, mất thời gian, thậm chí là lạc hậu vàmê tín - điều mà đạo Tin Lành có thể bù đắp, thay thế Điều kiện giao thông,phương tiện đi lại thuận lợi hơn, đồng thời phương tiện truyền thông cũng phùhợp với tôn giáo hiện đại như đạo Tin Lành.

Xã hội vùng TNB hiện nay là xã hội đa dạng giai cấp, tầng lớp, dân tộc,trong mối quan hệ khơng thể tách rời, song có sự chênh lệch, phân hoá xã hộikhác nhau Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng xa; chênh lệch khá cao về thunhập giữa khu vực kinh tế nông nghiệp - nơi duy trì các tơn giáo truyền thống,với khu vực kinh tế công nghiệp, dịch vụ - nơi đạo Tin Lành có lợi thế.

Vậy, một bộ phận người dân TNB dù muốn hay khơng thì cũng phảithích nghi với điều kiện sống mới và mơi trường tơn giáo mới Vì thế, dấu ấntôn giáo truyền thống trong họ theo thời gian, có phần phai nhạt, thay vào đólà tình cảm nảy sinh với các tôn giáo hiện đại, phù hợp với môi trường côngnghiệp như đạo Tin Lành.

2.1.1.2 Kinh tế

Trang 36

Giai đoạn 1927 - 1941, trước tình hình khủng hoảng kinh tế, để duy trìhoạt động và giảm bớt sự lệ thuộc về tài chính từ Ủy ban truyền giáo hảingoại, phong trào Hội thánh bản xứ phát động thực hiện chính sách dần đi đếnđộc lập và tự trị hoàn toàn Đến năm 1930, Địa hạt Nam kỳ đã có 14 Hộithánh tự lập trong khi đó ở Bắc kỳ có 01, Trung kỳ có 04 Các Mục sư nhậnkinh phí hoạt động từ Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp (TGPÂLH) và cònnhiều nguồn khác(*) [110, 116, tr.103, 105, 179, 192].

Để thu hút tín đồ, một số nhà truyền giáo đã loan tin đồn, rằng theo đạoTin Lành sẽ được cho 20 đô la và cho vé tàu thủy đi Mỹ miễn phí Tại Hộithánh Mỹ Tho, nơi Ông bà Mục sư George Ferry phụ trách, qua tin đồn rằngnếu là tín đồ Tin Lành thì chính quyền sẽ miễn thuế thân hàng năm, nênkhơng bao lâu đã có 2.000 người đến với đạo [116, tr.135] Mục sư Lê Hoàng

Phu, trong sách "Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam" đã viết:

""Tại Mỹ Tho chúng tôi thấy một điều độc đáo trong lịch sử truyềngiáo của Hội TGPÂLH" Ngày 01/01/1925 chỉ vỏn vẹn có 27 tín hữu tại Hộithánh này, nhưng đến cuối năm đã tăng lên 1.017 Những thuộc viên mới đãdâng 3.105 đồng cho Hội thánh trong năm, tuy nhiên, chẳng phải ít người đãđến với cớ tích lẫn lộn, hoặc vơ tình hoặc cố ý, đã bị Truyền đạo có tài hùngbiện nhưng thiếu từng trải dẫn đi sai lạc" [110, tr.129-130].

Giai đoạn 1954-1975, được sự hậu thuẫn của Mỹ và các tổ chức truyềngiáo, đạo Tin Lành phát triển rất thuận lợi về mọi mặt.

Sau năm 1975 đất nước thống nhất, đặc biệt là sau khi Việt Nam thựchiện chính sách đổi mới, đến nay kinh tế vùng TNB đã có sự phát triển khánhanh, đời sống vật chất của người dân vùng này được cải thiện đáng kể Nềnkinh tế ở vùng TNB đang có sự dịch chuyển nhanh từ mơ hình chủ yếu dựa

(*) Như các kiện sách của Thánh Kinh hội, các Mục sư được phép bán và giữ lại 80% để bồi dưỡng và chi phí.

Trang 37

vào tài nguyên, như trồng trọt và nuôi trồng thủy sản, sang nông nghiệp côngnghệ cao, công nghiệp và dịch vụ Điều này đòi hỏi nhiều yếu tố, nhất lànguồn nhân lực có kỹ năng, tố chất mang tính cơng nghiệp và điều này lại làq thân thuộc với tố chất đã có và sẽ có của người Tin Lành.

Hơn nữa, cũng do kinh tế công nghiệp phát triển, đời sống lên cao, theoqui luật, nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo cũng cao và đa dạng hơn, thế nên đạoTin Lành đã nắm bắt nhu cầu để tranh thủ đáp ứng.

Như vậy, đạo Tin Lành là một tôn giáo dù ở hồn cảnh nào cũng lncoi trọng tới yếu tố kinh tế của xã hội và của tín đồ Hiện nay, nền kinh tế ởTNB phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thực sự là môitrường rất thuận lợi, phù hợp với "truyền thống kinh tế" của đạo Tin Lành.

2.1.2 Cư dân, văn hoá và tôn giáo ảnh hưởng đến đạo Tin Lành

2.1.2.1 Về cư dân và dân tộc(*)

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất trù phú nên có sức hấp dẫn cưdân ở nhiều nơi về lập nghiệp, với làn sóng di cư liên tục, làm cho quá trìnhtộc người trở nên phong phú, đa dạng và cũng có phần phức tạp Tuy khácnhau về phong tục, tập quán, tôn giáo nhưng các dân tộc ở TNB đã đoàn kếtchặt chẽ để chống thiên tai, dịch họa Họ đã tạo nên một nền văn minh nơngnghiệp đặc sắc là thích ứng với mơi sinh, với địa hình sơng rạch Các thươngcảng lớn ra đời từ thế kỷ XVIII như: Thương cảng Bãi Xấu (Sóc Trăng),thương cảng Hà Tiên (Kiên Giang), Phố chợ Mỹ Tho,… [15, tr.11].

Trong khoảng 25 dân tộc ở TNB, các dân tộc có số dân đơng, đóng gópnhiều cho sự phát triển của vùng, là dân tộc Kinh, Khmer, Hoa và Chăm.

Người Kinh:

Theo Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, đến năm 2015, người Kinh ở TNB có

(*) Khái niệm "dân tộc" sử dụng trong luận án, nhất là khi nói đến dân tộc vùng T NB, nghiên cứu sinh chủ

Trang 38

16.036.217 người [Bảng 10], phân bố đều khắp các tỉnh, thành Người Kinh ởTây Nam Bộ sớm thích nghi với mơi trường mới, số dân tăng lên ngày càngcao có vị thế đặc biệt trong phát triển của vùng Người Kinh ở Tây Nam Bộcũng có đặc điểm cư trú riêng, với xã, ấp xây dựng dọc theo bờ sơng, kênh,rạch, phía trước ghe thuyền đi lại, xung quanh là vườn cây ăn trái, phía sau làruộng đồng Họ xây dựng nên những vùng quần cư phù hợp với điều kiện tựnhiên đa dạng, tự lập, tự quản thơn xã.

Người Kinh có đời sống tín ngưỡng rất phong phú Đó là tục thờ cúngtổ tiên; thờ các vị thần có cơng với đất nước, có cơng lập làng, lập ấp, khẩnhoang, thờ Bà Chúa Xứ; thờ cọp, thờ voi, thờ đá và các hình thức tín ngưỡngnơng nghiệp Tơn giáo của người Kinh cũng vậy, họ có các tơn giáo lớn trênthế giới, như Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Islam giáo; lại tạo ra nhiều tôngiáo mới, vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, như Bửu Sơn Kỳ Hương, TứÂn Hiếu Nghĩa, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo,… và nhiều hiện tượng ÔngĐạo Tất cả đều rất hấp dẫn đối với người Kinh TNB.

Người Khmer:

Theo số liệu thống kê của Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ năm 2015, dân tộcKhmer vùng Tây Nam Bộ có 1.200.369 người, chiếm 6,8% dân số vùng[Bảng 10] Người Khmer là cư dân sinh sống lâu đời, trước khi có các lànsóng di dân đến nơi này của người Kinh, Hoa, Chăm Họ là những nông dânnghèo khổ đến đây sinh sống để tránh áp bức, bóc lột của chế độ Ăngkor Vềsau, do nội chiến và sự dã man của quân Xiêm, những người di cư Khmer đếnvùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long ngày càng đơng.

Người Khmer vùng TNB có nền văn hóa phát triển tồn diện, phongphú và đa dạng Hoạt động văn hóa, tơn giáo chiếm vị trí quan trọng trong đờisống của họ Tôn giáo của người Khmer là Phật giáo Nam tông Khmer, với443 chùa, 7.827 sư sãi, 5.701 thành viên Ban Quản trị chùa [Bảng 11].

Trang 39

điều kiện kinh tế hoặc tinh thần, hoặc cả hai, họ không muốn bị ràng buộc,gắn chặt cuộc đời với ngôi chùa và các nghi lễ tơn giáo trong phạm vi làng,xã Vì vậy khơng ít người Khmer đã có phần phai nhạt tơn giáo truyền thốngvà bắt đầu quan tâm đến tôn giáo khác, tạo điều kiện thuận lợi cho đạo TinLành phát triển vào cộng đồng dân tộc này, mặc dù chưa thật sự bền vững.

Người Hoa:

Người Hoa đến Tây Nam Bộ theo nhiều nhóm người và theo từng thờigian khác nhau, nhưng hình thành cộng đồng rõ nhất là năm 1708, khi MạcCửu tới Hà Tiên nhận chức Tổng binh Từ năm 1708 - 1819, người Hoa đãhình thành cộng đồng tại vùng Tây Nam Bộ Hiện nay, người Hoa ở đồng bằngsơng Cửu Long có 192.435 người Họ sống tập trung nhiều nhất ở các tỉnhBạc Liêu, Tiền Giang, An Giang, Vĩnh Long và Cà Mau [Bảng 10] Trongcuộc sống, người Hoa ln sống hịa đồng với các dân tộc khác Họ rất có ýthức và năng lực kinh doanh, thương mại, chịu khó, có bí quyết làm ăn và ítquan tâm đến chính trị Dù ít tham gia các hoạt động của cộng đồng chung,song tính cộng đồng trong nội bộ người Hoa lại rất cao kể cả cộng đồng tínngưỡng.

Người Hoa có đời sống tâm linh phong phú, đậm tính chất dung hợp tínngưỡng, tôn giáo, như thờ Phật, Thần, Mẫu đan xen với triết lý Nho giáo, tạonên sự tích hợp hài hịa, bền chặt Đây là đặc điểm nổi bật nhất trong đời sốngtinh thần của cộng đồng người Hoa trước đây cũng như hiện nay mà đạo TinLành khó có thể thâm nhập.

Người Chăm:

Trang 40

thuộc Pháp [144, tr.445] Điều hành và quản lý xã hội là Hội đồng bơ lão vớichức năng duy trì tập qn cổ truyền, và giúp đỡ các giáo sĩ Islam truyền giáotrong cộng đồng mình Vì vậy đạo Tin Lành hầu như không quan tâm đếnviệc phát triển vào cộng đồng dân tộc Chăm vùng Châu Đốc.

Như vậy, cư dân vùng TNB hầu hết đến từ các vùng miền khác nhaucủa Việt Nam, nên tự nhắc mình là "dân tứ xứ" và họ đã cùng nhau cộng cưđể lập nghiệp, cùng nhau khẩn hoang, khai phá đất đai để trồng lúa nước.Công cuộc khai phá vùng hoang vu đầy hiểm nguy và gian khổ, đòi hỏi cácdân tộc vùng Tây Nam Bộ phải chung lưng đấu cật để tồn tại Điều kiện tựnhiên, địa lý và xã hội vùng TNB đã tạo nên nét đặc trưng Văn hóa Nam Bộ,với nét tính cách chung là đồn kết đùm bọc, hỗ trợ nhau không phân biệt dântộc, kẻ đến trước, người đến sau, phóng khống, hiếu khách, trọng nghĩa tình,khơng văn vẻ, rườm rà, khách sáo Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa diễn ra liêntục giữa các tộc người, nhưng mỗi dân tộc vẫn giữ cho mình nét văn hóa vàtơn giáo riêng, tạo nên một bức tranh tôn giáo với nhiều màu sắc [15, tr.11-18].

Mỗi dân tộc vùng TNB có một nền văn hóa riêng, song q trình giaolưu văn hóa đã đúc kết nên những đặc điểm con người vùng đất này Đó là:

Một là, tính chịu thương, chịu khó, chịu đựng; mạnh mẽ, năng động,

sáng tạo, bất khuất vượt qua những khó khăn, khắc nghiệt của cuộc sống Lànhững người nơng dân trong môi trường sống "rừng thiêng, nước độc", ngườidân Tây Nam Bộ có niềm tin về số mệnh giúp họ có sức chịu đựng, vươn lênvà niềm tin vào "lực lượng siêu nhiên" lại càng sâu sắc Đời sống nôngnghiệp, với "con trâu", "cái cày", "mảnh ruộng"… là gia tài, là thế mạnh củangười dân nơi đây Họ ưa sống tự lập, mỗi người làm chủ một mảnh đất riêng,địa bàn riêng, khai phá và sinh sống, mảnh đất trở thành "của riêng" Họ vìthế có sự độc lập về kinh tế và đó là nguyên nhân sâu xa để họ có ý thức độclập trên các lĩnh vực khác của xã hội, trong đó có tín ngưỡng, tơn giáo.

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w