Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu hệ lưỡng cư và bò sát ở vùng phía nam đèo cù mông

244 0 0
Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu hệ lưỡng cư và bò sát ở vùng phía nam đèo cù mông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam nằm trong vùng IndoBurma, một trong 34 điểm nóng về ĐDSH 196 và đƣợc xếp hạng là một trong 25 nƣớc có mức độ ĐDSH cao trên thế giới 119. Do có sự đa dạng về các vùng khí hậu, về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về sinh cảnh tự nhiên cũng nhƣ khu hệ động thực vật ở Việt Nam, đặc biệt là các loài LCBS. Về thành phần loài LC BS, Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc (1996) ghi nhận 340 loài 53, tăng lên 458 loài 54. Cuốn danh lục gần đây nhất của Nguyen et al. (2009) đã ghi nhận ở Việt Nam có 545 loài, trong đó có 176 loài lƣỡng cƣ (LC) và 369 loài bò sát (BS) 138. Từ đó cho đến nay có nhiều loài mới và ghi nhận mới về các loài LCBS ở Việt Nam đã đƣợc công bố. Theo số liệu thống kê của Frost (2016), Uetz Hošek (2016) thì số loài LCBS của Việt Nam vào cuối năm 2 016 là khoảng 650 loài 197, 198. Với hàng loạt phát hiện mới trong thời gian qua và số lƣợng loài liên tục tăng lên chứng tỏ khu hệ LCBS Việt Nam vẫn cần tiếp tục đƣợc khám phá. Ngoài sự đa dạng về thành phần loài thì khu hệ LCBS của Việt Nam cũng mang tính đặc hữu với 48 loài BS và 33 loài LC hiện chỉ ghi nhận phân bố ở Việt Nam 119. Trong hệ sinh thái tự nhiên, LCBS còn là hai nhóm động vật quan trọng trong chuỗi thức ăn, đồng thời cũng là nhóm động vật có ích góp phần tiêu diệt các loại côn trùng gây hại cho nông lâm nghiệp. LCBS cũng đƣợc sử dụng rộng rãi trong đời sống của con ngƣời nhƣ làm thực phẩm, dƣợc liệu, kỹ nghệ da và nuôi làm cảnh,… 58. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, quần thể các loài LCBS của Việt Nam đã và đang đứng trƣớc nguy cơ suy giảm do: mất và suy thoái sinh cảnh sống, khai thác quá mức để phục vụ nhu cầu của con ngƣời, ô nhiễm môi trƣờng (đặc biệt là nguồn nƣớc), các loài ngoại lai và bệnh dịch. Vì vậy, mà nhiều loài LCBS đã đƣợc đƣa vào danh sách các loài động vật đƣợc ƣu tiên bảo tồn hoặc các loài bị đe dọa: 23 loài có tên trong Nghị Định 322006NĐCP (2006) của Chính Phủ 7; 11 loài có tên trong Nghị Định 1602013NĐCP (2013) của Chính Phủ 8; 54 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) 5, 97 loài có tên trong Danh lục Đỏ IUCN (2016) 117.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm vùng Indo-Burma, 34 điểm nóng ĐDSH [ 196] đƣợc xếp hạng 25 nƣớc có mức độ ĐDSH cao Do đa dạng vùng khí hậu, địa hình tạo nên đa dạng giớicó[119] sinh cảnh tự nhiên nhƣ khu hệ động thực vật Việt Nam, đặc biệt loài LCBS Về thành phần loài LC & BS, Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1996) ghi nhận 340 loài [53], tăng lên 458 loài [54] Cuốn danh lục gần Nguyen et al (2009) ghi nhận Việt Nam có 545 lồi, có 176 lồi lƣỡng cƣ 2016 khoảng [197],[138] [198].Từ Với thời gian (LC) 369 lồi650 bị lồi sát (BS) đóhàng choloạt đếnphát nayhiện có nhiều lồi ghi qua số lƣợng loài liên tục tăng lên chứng tỏ khu hệ LCBS Việt Nam cần nhậntiếp lồi LCBS Việt Nam đƣợc cơng bố Theo số liệu thống kê tục đƣợc khám phá Ngồi đa dạng thành phần lồi khu hệ LCBS Việt Frost (2016), Uetz & Hošek (2016) số lồi LCBS Việt Nam vào cuối năm Nam mang tính đặc hữu với 48 lồi BS 33 loài LC ghi nhận phân Trong hệ sinh thái tự nhiên, LCBS cịn hai nhóm động vật quan trọng trongNam [119] bố Việt chuỗi thức ăn, đồng thời nhóm động vật có ích góp phần tiêu diệt loại trùng gây hại cho nông - lâm nghiệp LCBS đƣợc sử dụng rộng rãi đời [58] Tuy nhiên, năm gần đây, quần thể loài LCBS Việt Nam sốngđang làm phẩm,do:dƣợc liệu, nghệ dacảnh nuôi đứngngƣời trƣớcnhƣ nguy thực suy giảm suykỹ thoái sinh sống, làm cảnh,… khai thác mức để phục vụ nhu cầu ngƣời, ô nhiễm môi trƣờng (đặc biệt nguồn nƣớc), lồi ngoại lai bệnh dịch Vì vậy, mà nhiều loài LCBS đƣợc đƣa vào danh sách loài động vật đƣợc ƣu tiên bảo tồn loài bị đe dọa: 23 lồi có tên Nghị Định 32/2006/NĐ-CP (2006) Chính Phủ [7]; 11 lồi có tên Nghị Định 160/2013/NĐ-CP (2013) Chính Phủ [8]; 54 lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) [5], 97 lồi có tên Danh lục Đỏ IUCN (2016) [117] Các nghiên cứu LCBS Việt Nam trƣớc chủ yếu tập trung vào khu vực núi cao, vào dãy Trƣờng Sơn [75], [124], [118],… Riêng vùng Nam Trung đƣợc nghiên cứu Phú Yên tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ, có diện tích rừng tự nhiên 116.819 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 31,1%, chất lƣợng Tuy nhiên nghiên cứu LCBS tỉnh Phú Yên hạn chế rừng ởCho tƣơng đối tốt, nơi cƣ ngụ nhiều loài động vật hoang dã, đến có vài cơng trình có liên quan cơng bố nhƣ: có LCBS [16] Campden-Main (1970) ghi nhận loài rắn [95]; Nguyễn Văn Sáng cs (2005) ghi nhận 10 lồi LCBS [54]; Ngơ Đắc Chứng Trần Duy Ngọc (2007) ghi nhận 71 loài [138]; Ziegler cs (2013) phát lồi thằn lằn chân ngón Cyrtodactylus LCBS có 21 lồi LC 50 lồi BS [14]; David cs (2008) mơ tả kingsadai khu vực mũi Đại Lãnh [194] Các nghiên cứu trƣớc tập trung loài chủ yếu rắn Oligodon ocellatus [101]; Nguyen cs (2009) ghi nhận 17 loài khu vực thành thị, thị trấn, nơi có tuyến đƣờng giao thơng thuận lợi LCBS qua Để cập nhật danh sách thành phần loài LCBS tỉnh Phú Yên, nghiên cứu tập trung đánh giá mức độ đa dạng thành phần loài khu hệ LCBS khu vực phía Nam đèo Cù Mơng thuộc tỉnh Phú n, khu vực cịn đƣợc nghiên cứu Việt Nam Khu vực nghiên cứu vùng chuyển tiếp vùng Tây NguyênTừ duyên hải Namtrên Trung nêntôi kếtđã quảchọn nghiên hẹn cócứu lý chúng đềcứu tài:hứa “Nghiên đa ghi dạng loài, nhận mớiphân thành loài, thờikhu hệ góplưỡng phầncư cung dẫn liệu để đặc điểm bố vàphần giá trị bảođồng tồn cấp bò sát vùng phía đánh giá Nam đèo Cù Mơng, tỉnh Phú Yên” Mục cứu quan hệtiêu phânnghiên bố địa lý động vật khu vực phía Nam ĐCM thuộc tỉnh Phú Yên Mục tiêu chung: phíaXác Bắc định ĐCMvềthuộc Bình Địnhlồi, đặc Việt điểm Nam phân bố giá trị bảo mức tỉnh độ đa dạng tồn khu hệ LCBS vùng phía Nam ĐCM thuộc tỉnh Phú Yên Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đƣợc đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố LC BS vùng phía Nam ĐCM thuộc tỉnh Phú Yên Đánh giá giá trị bảo tồn nhân tố đe dọa đến loài LC BS khu - Đề cứu xuất kiến nghị sử dụng hợp lý bảo tồn LCBS tỉnh Phú vực nghiên Yên Nội dung nghiên cứu - Xác định đa dạng thành phần loài - Đặc điểm phân bố LC BS tỉnh Phú Yên theo địa điểm nghiên cứu, sinh cảnh đai độ cao - Đánh giá mối quan hệ địa lý động vật thành phần lồi LCBS vùng phía Nam ĐCM với tỉnh, thành phố thuộc khu vực Nam Trung - Đánh giá giá trị bảo tồn loài LCBS khu vực nghiên cứu dựa tính đặc hữu, quý loài bị đe dọa ghi nhận khu vực - Xác định nhân tố đe dọa đến loài LC BS khu vực nghiên cứu Đề xuất kiến nghị sử dụng hợp lý bảo tồn LCBS tỉnh Phú Ý nghĩa Yên khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học cập LC, 17 loài BS) cho khu hệ LCBS khu vực Nam Trung Đáng ý, ghi nhận bổ sung loài rắn cho khu hệ LCBS Việt Nam - Bổ sung dẫn liệu đặc điểm hình thái 63 loài ghi nhận vùng phân bố cho KVNC loài chƣa định đƣợc tên khoa học - Đánh giá đặc điểm phân bố theo địa điểm nghiên cứu, độ cao sinh cảnh So sánh mức độ tƣơng đồng thành phần loài LCBS khu vực Nam ĐCM phía thuộc tỉnh Phú Yên với phía Bắc ĐCM thuộc tỉnh Bình Định tỉnh Phú Yên với tỉnh, thành phố thuộc khu vực Nam Trung - Đánh giá giá trị bảo tồn sở xác định loài quý hiếm, đặc hữu Xác định nhân tố đe dọa đến thành phần lồi LCBS vùng phía Nam ĐCM thuộc tỉnh Phú Yên làm sở khoa học cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Phú Yên CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu lƣỡng cƣ, bò sát 1.1.1 Ở Việt Nam Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên đất liền 329.241 km2, khoảng 75% diện tích đồi núi Ngồi cịn có hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven bờ hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa [6] Về khí hậu, Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa khí hậu nhiệt đới núi cao Sự đa dạng địa hình, cảnh quan khí hậu tạo nên tính đa dạng động vật nói chung, LC BS nói riêng Việt Theo Nguyễn Văn Sáng cs (2009), chia lịch sử nghiên cứu Nam làLCBS nƣớc có khu hệ LCBS thuộc vào loại đa dạng thành ba thời kỳtrình chính: thờihọc kỳ nghiên trƣớc cứu năm 1954 Các công khoa về1954, LCBS thời kỳ thờitừkỳ đến chƣa giới với khoảng năm 1975 650 loài đƣợc ghi nhận [197], [198] đƣợc Thời kỳ 1975 trƣớc năm thời kỳ- Đề từ năm đến [138] nhiều cập sớm vềnay LCBS Việt Nam kể tác phẩm Nam 1954 Dƣợc Thần Hiệu Tuệ Tĩnh (1623?-1713), nhà y học cổ truyền Việt Nam, ghi nhận 16 lồi LCBS sử dụng để làm thuốc [138] Tuy nhiên nghiên cứu thực đối tƣợng đƣợc kỷ XIX chủ yếu nhà khoa học nƣớc thực Các kết nghiên cứu đƣợc công bố nhiều ấn phẩm khác nƣớc kể nƣớc ngoài, chung cho khu vực hay tồn khu vực Đơng Dƣơng Đầu tiên phải kể đến Morice (1875), bác sĩ, nhà tự nhiên học ngƣời Pháp tác phẩm “Coup d’Oeil sur la Faune de la Cochinchine Franỗaise ó lit kờ 114 loi BS (2 loài cá sấu, 30 loài thằn lằn, 66 loài rắn, 16 Tiếp đến, Nam công Việt bố Tirant nhà khoa họctrong ngƣời Pháp sur khác loài rùa) 13 loàihàng EN loạt miền Nam; (1885) “Notes les nhƣ: Reptiles et les Batraciens de la Cochinchine et du Cambodge” thống kê 149 loài BS (2 loài cá sấu, 36 loài thằn lằn, 87 loài rắn, 24 loài rùa) 17 loài EN Việt Nam Campuchia [138] Vaillant (1904), Mocquard (1904, 1907), Pellegrin (1910), Angel (1920-1935),… Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả đƣợc công bố hạn chế Tiêu biểu Mocquard (1907) xuất sách lồi BS vùng Đơng Dƣơng “Les Reptiles de l’Indo-Chine” Trƣớc ơng tác giả báo cơng bố lồi BS cho khoa học bao gồm: loài thằn lằn Goniurosaurus lichtenfelderi, Ophisaurus ludovici loài rắn Rhynchophis boulengeri từ sƣu tập mẫu vật miền Bắc Việt Nam [138]; Angel (1920-1935) xuất Đáng ý cơng trình Smith (1921) sở sƣu tập chín LCBS vào báo BS Việt Nam, cơng bố lồi thằn lằn giun cho khoa học năm 1917 cao ngun Langbian mơ tả giống lồi miền Dibamus Nam Việt bourreti [138] Nam nhƣ sau: giống rắn Fimbrios loài Fimbrios klossi, loài thằn lằn Dibamus montanus, thằn lằn Phyllodactylus siamensis, ba loài thuộc giống Rana hai loài thuộc giống Megalophrys [170] Smith (1924) ghi nhận bảy loài ếch cho khoa học từ vùng Đông Dƣơng bán đảo Malayxia bao gồm: bốn [171] Năm 1935, Smith chuyên khảo thằn lằn giới thiệu cấu loài thuộc giống Rhacophorus (R chaseni, R notater, R calcaneus, R tạo, tiến hóa, phân bố, giá trị kinh tế thằn lằn đồng thời lập khóa định loại annamensis), ba loài thuộc giống Philautus (P levis, P gryllus, P palpebralis) mơ tả đặc điểm hình thái 297 lồi thằn lằn Ấn Độ Đơng Dƣơng 1943, [172] Smith Năm tiếp tục xuất chuyên khảo rắn khu vực này, tác giả trình bày phƣơng pháp nghiên cứu, lập khóa phân loại mơ tả đặc điểm hình thái 389 lồi rắn Ấn Độ Đơng Dƣơng [173] Đây tài liệu sau nàyNổi bật giai đoạn ba sách chuyên khảo LCBS Bourret thƣờng đƣợc dùng để định loại nhiều loài thằn lằn rắn nƣớc ta vùng Đông Dƣơng gồm: rắn xuất năm 1936 “Les Serpents de lIndochine” [91]; thứ hai rùa năm 1941 “Les Tortues de lIndochine” [92] mô tả đặc điểm hình thái dùng để định loại rùa khóa định loại lồi rùa vùng Đơng Dƣơng; thứ ba ếch nhái năm 1942 “Les Batraciens de lIndochine” [93] công bố danh sách thành phần lồi, mơ tả đặc điểm hình thái, đặc điểm phân bố theo vùng địa lý, theo độ cao lồi LC vùng Đơng Dƣơng Ngồi cơng trình cịn trình bày tổng quan lịch sử nghiên cứu LC vùng Đông Dƣơng Đây đƣợc coi tài liệu đầy đủ LCBS vùng Đông Dƣơng Tổng kết giai đoạn theo Nguyen (2006), Bourret ghi nhận đƣợc 177 loài phân loài thằn lằn, 245 loài phân loài rắn, 45 loài phân loài rùa, 171 loài phân loài LC khu vực Đơng Dƣơng, có lồi Việt Nam Từ năm 1945 đến 1954, Việt Nam tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, - Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975 Năm 1956, Văn Tiếngiai cs.đoạn nghiên cứu khu vực Vĩnh Linh,giai nên việc nghiên cứuĐào LCBS bị ởgián đoạn Trong Quảng Trị, đoạn thống kê khơng đƣợc 1cólồi LC trình 13 nghiên lồi BS, cứu có ở1Việt lồiNam rùa[135] hầu nhƣ cơng LCBS Annamemys grochovskiae (= Mauremys mutica) [138] Năm 1962, Đào Văn Tiến ghi nhận loài Python molurus Palea steindachneri Đình Cả, tỉnh Thái Nguyên Năm 1965, Đào Văn Tiến Lê Vũ Khôi nghiên cứu sinh học sinh thái học Ếch đồng (Rana rugulosa) đƣợc xem cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài ếch nhái Việt Nam [72] Ở miền Bắc giai đoạn chủ yếu tập trung nghiên cứu thống kê thành phần lồi tìm hiểu giá trị kinh Campden-Main (1970) xuất sách chuyên khảo loài rắn tế nhƣ sử dụng vùng nhằm phục vụ phát triển kinh tế địa miền Nam Việt Nam “A Field Guide to the Snakes of South Vietnam” phƣơng 77 miền Nam Việt Nam đồng thời tác phẩm đã loài ghirắn nhận mô tả đặc Trần Kiên cs (1981) thống kê đƣợc 159 loài phân loài BS, 69 loài dạng, vị trí, phân bố khóa định loại loài rắn [95] điểm nhận phân loàiThời LC [32] cơng trình tổng kỳ từĐây năm 1975 đến naykết đầy đủ kết nghiên Sau đất nƣớc thống năm 1975 với phát triển kinh cứu tế, công LCBS miền Bắc Việt Nam từ trƣớc tới năm 1975 tác nghiên cứu LCBS đƣợc quan tâm trƣớc Ngày có nhiều nhà khoa học nƣớc nƣớc nghiên cứu LCBS Việt Nam, đáng ý số lƣợng nhà khoa học Việt Nam tham gia nghiên cứu không ngừng tăng lên qua thời kỳ Địa bàn nghiên cứu đƣợc mở rộng nhiều vùng khác phạm vi nƣớc đồng thời hƣớng nghiên cứu đƣợc mở rộng nhiều lĩnh vực: Hƣớng giáđađa dạng thành phần LCBS bao gồm a) Hướngnghiên nghiêncứu cứuđánh đánh giá dạng thành phần loàiloài LCBS lĩnh vực nghiên cứu: nghiên cứu khu hệ LCBS; thống kê lập danh lục thành phần Ngƣời đặt cho móng hƣớng nghiên cứu loại phải lồi; phát loài khoacho học tu chỉnh phân học kể đến cơng trình tác giả Đào Văn Tiến Qua chuyến khảo sát miền Bắc miền Trung Việt Nam, ông đƣa danh lục xây dựng khóa định loại cho 87 lồi LC, 32 loài rùa, 2[68], loài [69], cá sấu, 77[71] loài thằn lằn 165 loài rắn Đây đƣợc xem tài [67], [70], liệu * Các cơng trình nghiên cứu khu hệ LCBS: Theo hƣớng nghiên cứu kinh điển nàycho công tác nghiên cứu định loại LCBS Việt Nam giai có cơng đoạn trình luận án đƣợc tổng hợp nhƣ sau: Nguyễn Văn Sáng (1981) nghiên cứu khu hệ rắn miền Bắc Việt Nam (trừ họ rắn biển) [51]; công trình Hồng Xn Quang (1993) điều tra nghiên cứu LCBS tỉnh Bắc Trung ghi nhận 128 loài EN, BS khu vực Bắc Trung [48]; Phạm Văn Hòa (2005) nghiên cứu khu hệ EN, BS tỉnh phía Tây miền Đơng Nam (Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Tây Ninh) xác định đƣợc 120 lồi EN BS [24] Trần Thanh Tùng (2009) góp phần nghiên cứu LCBS vùng núi Yên Tử xác định 139 loài phân loài LCBS vùng núi Yên Tử thuộc 79 giống 25 họ, [78] Hoàng Văn 102 lồi, có 24 lồi LC, 78 loài BS [42] Đậu Quang Vinh (2014) Ngọc nghiên cứu khunghiên hệ LCBS khu ởBTTN PùThái Hoạt, tỉnh Nghệ AnQuang, kết lậpkết đƣợc (2011) cứu LCBS ba tỉnh Nguyên, Tuyên Hàđã Giang danh lập đƣợc danh sách 169 lồi LCBS bổ sung 32 lồi cho vùng sách 107 lồi LCBS bổ sung 47 loài cho Pù Hoạt, loài cho tỉnh Nghệ nghiên An cứu [45] Hoàng Thị Nghiệp (2012) nghiên cứu khu hệ LCBS vùng An Giang và loài cho Bắc Trung [81] Phan 8Thị Hoa (2015) nghiên cứu LCBS quần Đồng Tháp kết lập danh lục 108 loài LCBS bổ sung cho vùng nghiên cứu đảo Cù Lao Chàm bán đảo Sơn Trà kết lập đƣợc danh sách cập nhật 80 loài LCBS [23] Phạm Hồng Thái (2015) nghiên cứu LCBS khu BTTN Bà Nà - Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng kết lập danh sách đầy đủ từ trƣớc đến cho khu BTTN Bà Nà Núi Chúa gồm 157 loài thuộc 25 họ, [61] Lê Trung Dũng (2016) nghiên cứu LCBS khu BTTN Mƣờng nhé, tỉnh Điện Biên kết xác định đƣợc 97 loài LCBS vùng nghiên cứu [17] Phạm Văn Anh (2016) nghiên cứu LCBS hai khu BTTN Copia Sốp Cộp, tỉnh Sơn La ghi nhận 130 loài LCBS khu vực nghiên cứu có 108 lồi KBTTN Copia 99 lồi KBTTN Sốp Cộp [3] Dƣơng Đức Lợi (2016) nghiên cứu khu hệ LCBS vùng phía Bắc ĐCM kết lập danh sách cập nhật 111 loài LC, BS vùng phía Bắc đèo Cù Mơng thuộc tỉnh Bình Định [35] Ngồi ra, cịn có Nguyen (2011) nghiên cứu hệ 10 lồi thuộc họ Nhơng [136] Tran (2013) nghiên cứu phân loại sinh thái học thống sinh thái vàViệt bảo tồn khuliên hệ hệ thằn lằnhình vùng Đông Bắchọc Việt LChọc, miền Nam Nam, mối thái âm sinh Nam [180].kết nghiên sĩ lập đào khóa loại thằn lằn thuộc giống Đây luậncứu án tiến đƣợc tạođịnh Đức * Các cơng trình nghiên cứu mang tính chất điều tra, thống kê thành Pseudocalotes, phần loài vùng nghiên cứu khác nƣớc nhƣNam mô tả đặc Goniurosaurus, Sphenomorphus, Tropidophorus Việt sau: điểm Khu vực Bắc bộ: Nguyễn Văn Sáng cs (2000) thống kê đƣợc lồi hình thái 20 lồi thằn lằn thuộc giống này, ghi nhận 64 loài thằn lằn vùng LC, 28 loài BS Hữu Liên, Lạng Sơn [57] Ohler et al (2000) nghiên cứu đa dạng nghiên cứu có 29 lồi thuộc họ Thằn lằn bóng, 11 lồi thuộc họ Tắc kè và Nguyen (2004) nghiên cứu đa dạng LCBS tỉnh Hà Giang [151] ENBain khu BTTN Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, kết thống kê 42 loài ghi LC nhận 36 loài LC 16 loài BS [88] Lê Nguyên Ngật cs (2011) nghiên cứu LCBS vùng Tây Bắc Việt Nam ghi nhận 59 loài LC 98 loài BS [37] Nguyễn Lân Hùng Sơn cs (2013) kết ghi nhận đƣợc 61 lồi LCBS (trong có 19 lồi LC 42 loài BS) VQG Xuân Sơn, Phú Thọ [59] Hecht et al (2013) ghi nhận 76 lồi LCBS có 36 lồi LC, 40 loài BS, khu BTTN Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang [114] Đặng Huy Huỳnh Nguyễn Hữu Thắng Tĩnh) ghi nhận 65 lồi LCBS có 31 loài LC 34 loài BS (2013) [74] Lê thống kê đƣợc 32 loài LC, 49 loài BS khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén Nguyên Ngật Hoàng Xuân Quang (2001) kết điều tra bƣớc đầu [26] thành Khu vực Bắc Trung bộ: Ngô Đắc Chứng (1998) nghiên cứu thành phần phần loài LC BS khu BTTN Pù Mát, tỉnh Nghệ An thống kê đƣợc 71 loài loài LCBS khu vực phía Nam Bình, Trị, Thiên, kết thống kê đƣợc 102 LCBS [38] Hồ Thu Cúc (2002) ghi nhận 27 loài LC 49 loài BS khu loài vực A LCBS [11] Nguyễn Xuân Đặng Trƣơng Văn Lã (2000) nghiên Lƣới, tỉnh Thừa Thiên Huế [15] Ziegler et al (2006) nghiên cứu đa dạng LCBS [21] cứu Nguyễn đa dạngQuảng Trƣờng (2000) nghiên cứu khu hệ BS, EN Hƣơng Sơn ở(Hà động vật có xƣơng sống cạn Phong Nha - Kẻ Bàng - Hin Nam No VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình bổ sung thêm 19 lồi LCBS thống cho kê đƣợc 75 lồi LCBS có 20 loài quý khu vực khu hệ, cập nhật kết nghiên cứu trƣớc nâng tổng số loài giới LCBS đƣợc ghi nhận khu vực lên 140 loài [191] Hendrix et al (2008) ghi nhận bổ sung loài LC cập nhật danh sách loài LC VQG Phong Nha - Kẻ Bàng lên 47 loài [115] Lê Thanh Dũng cs (2009) ghi nhận 13 loài rùa khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An [19] Lê Vũ Khôi cs (2011) kết nghiên cứu khu hệ động vật có xƣơng sống cạn khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An ghi nhận 72 loài BS 25 loài LC [30] Nguyễn Kim Tiến cs (2011) ghi nhận 37 lồi LCBS khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa [66] Ngô Đắc Chứng cs (2012) ghi nhận 102 lồi LCBS (trong gồm 38 lồi LC 64 loài BS) tỉnh Quảng Trị [12] Luu et al (2013) bổ sung 11 loài LC, BS VQG Phong Nha - Kẻ Bàng nâng bổ số loài LCBS khu vực lên 151 lồi có 50 lồi LC 101 lồi BS [124] Hồng Ngọc Thảo cs (2012) nghiên cứu vùng phân bố loài LCBS khu vực Bắc Trung bổ sung 35 loài LCBS 10 cho khu vực Bắc Trung [64] Đậu Quang Vinh cs (2013) ghi nhận 15 loài ếch khu BTTN Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An [82]

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan