1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng quảng ngãi

223 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khu Hệ Lưỡng Cư Và Bò Sát Vùng Quảng Ngãi
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Chuyên ngành Sinh Học
Thể loại luận án tiến sĩ
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 7,18 MB

Nội dung

Việt Nam được đánh giá là nước có đa dạng sinh học khá cao của thế giới, là nước đang phát triển nên bên cạnh thuận lợi, Việt Nam cũng gặp không ít những thách thức trong phát triển kinh tế xã hội, tăng dân số, biến đổi khí hậu đã tạo ra áp lực lớn đến môi trường sống và sự đa dạng sinh học các hệ sinh thái. Nhiều loài động thực vật hoang dã có nguy cơ bị mất sinh cảnh sống, giảm số lượng cá thể của loài hoặc không còn gặp. Nhóm lưỡng cư và bò sát là mắt xích quan trọng của chuỗi và lưới thức ăn trong tự nhiên, từ lâu đã gắn bó và có giá trị kinh tế đối với con người, đồng thời cũng là nhóm động vật được khai thác dễ dàng, tương đối nhạy cảm và dễ bị biến động trước những thay đổi của môi trường và các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của con người. Nghiên cứu điều tra khu hệ lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam trong những năm gần đây đã được quan tâm, tiến hành nghiên cứu trên nhiều khu vực, vùng, miền, theo đó số lượng các loài lưỡng cư và bò sát mới phát hiện và cả những loài ghi nhận bổ sung được công bố khá nhiều trên các tạp chí quốc tế, tuy nhiên diễn ra chưa đồng đều ở các vùng miền của đất nước, trong đó có tỉnh Quảng Ngãi. Quảng Ngãi là một trong các tỉnh duyên hải Trung Trung Bộ nằm ở sườn Đông của dãy Trường Sơn, tiếp nối hệ sinh thái với tỉnh Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, có sự đa dạng địa hình và các hệ sinh thái đặc trưng của vùng khí hậu Trung Trung Bộ, đã tạo nên sự đa dạng sinh cảnh và các loài sinh vật. Từ trước đến nay công tác nghiên cứu đa dạng sinh học và cảnh quan môi trường ở khu vực này trong đó có việc điều tra nghiên cứu khu hệ lưỡng cư và bò sát ở đây còn ít và mới chỉ được tiến hành ở một số khu vực trong thời gian ngắn, phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp, do đó, việc điều tra nghiên cứu khu hệ lưỡng cư và bò sát ở vùng Quảng Ngãi là định hướng quan trọng trong nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học động vật, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đánh giá nước có đa dạng sinh học cao giới, nước phát triển nên bên cạnh thuận lợi, Việt Nam gặp khơng thách thức phát triển kinh tế xã hội, tăng dân số, biến đổi khí hậu tạo áp lực lớn đến môi trường sống đa dạng sinh học hệ sinh thái Nhiều lồi động thực vật hoang dã có nguy bị sinh cảnh sống, giảm số lượng cá thể lồi khơng cịn gặp Nhóm lưỡng cư bị sát mắt xích quan trọng chuỗi lưới thức ăn tự nhiên, từ lâu gắn bó có giá trị kinh tế Ngãi tỉnh hải Trung Bộ người,Quảng đồng thời nhóm động vậtduyên khai thác Trung dễ dàng, sườn tươngnằm đối nhạy Đông dãy Trường nối thay hệ sinh Quảng cảm vàcủa dễ bị biến độngSơn, trướctiếp đổi thái với môi tỉnh trường Nam, Kon Tum, hoạt động phát Gia Lai, Bình có đa địaNghiên hình cácđiều hệ sinh tháihệ đặc triển kinh tế Định, - xã hội condạng người cứu tra khu trưng vùng lưỡng cư bị sát khí hậuNam Trung Trung Bộ, tạogần nênđây đa dạng quan sinh cảnh Việt năm tâm, tiến hành loài sinh vật Từ nghiên cứu trước tác nghiên cứu sinh cảnhcư quan nhiều đến khu vực,công vùng, miền, theo đóđa sốdạng lượng cáchọc lồivàlưỡng mơi trường khu bị sát phát vực có việc trabổ nghiên cứu khucơng hệ lưỡng cư bị sát hiệnnày loài ghiđiều nhận sung bố nhiều đâycác cịntạp chí số khu ởvực gian quốc tế,chỉ nhiêntiến diễnhành chưa đồng cáctrong vùngthời miền củangắn, đất phạm vi nghiên nước, có cứu hạnNgãi hẹp, đó, việc điều tra nghiên cứu khu hệ lưỡng cư tỉnh Quảng bò sát vùng Quảng Ngãi định hướng quan trọng nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học động vật, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài luận án góp phần bổ sung nguồn tư liệu cho môn lưỡng cư bị sát học, phục vụ cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn cảnh quan, môi trường sống, phát triển kinh tế - xã hội địa phương Vì vậy, để có kết nghiên cứu đầy đủ lớp Lưỡng cư (Amphibia) lớp Bị sát (Reptilia) vùng Quảng Ngãi, chúng tơi chọn đề tài Khu hệ lưỡng cư bò sát vùng Quảng Ngãi làm đề tài luận án tiến sĩ tiêu nghiên Mục cứuhọc sinh Xác định đa dạng thành phần loài, đặc trưng phân bố (theo sinh cảnh, nơi ở, đai độ cao), số đặc điểm sinh thái học làm sở khoa học cho công tác quản lý bảo tồn loài lưỡng cư bò sát vùng Quảng Ngãi Nội dung nghiên cứu Điều tra nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc khu hệ theo bậc phân loại loài lưỡng cư bị sát vùng Quảng Ngãi Mơ tả đặc điểm nhận dạng lồi lưỡng cư bò sát ghi nhận bổ sung cho vùng Quảng Ngãi Ghi nhận bước đầu đặc điểm sinh thái nơi phân bố khu vực nghiên cứu lưỡng cư bò sát Nghiên cứu đặc trưng phân bố lồi lưỡng cư bị sát vùng Quảng Ngãi Phân tích quan hệ địa lý động vật khu hệ lưỡng cư bò sát vùng định trị bảo tồn loài sinh cảnh ưu tiên bảo tồn, QuảngXác Ngãi vớigiá vùng lân cận mối đe dọa đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên lưỡng cư bò sát Ý nghĩa khoa học thực tiễn vùng Quảng Ngãi đề tài Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung cập nhật trạng khu hệ lưỡng cư bò sát vùng Quảng Ngãi Bổ sung dẫn liệu đặc điểm nhận dạng, ghi nhận đặc điểm sinh thái phân bố lưỡng cư bò sát vùng Quảng Ngãi Xác định giá trị bảo tồn (các loài quý hiếm, sinh cảnh ưu tiên bảo tồn) mối đe dọa ảnh hưởng đến khu hệ, từ đề xuất giải pháp bảo tồn lưỡng cư bò sát vùng Quảng Ngãi 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp dẫn liệu khoa học đề xuất kiến nghị phát triển bền vững tài nguyên lưỡng cư bò sát vùng Quảng Ngãi sở khoa học giúp địa phương quản lý bảo tồn Lưu giữ sử dụng mẫu vật lưỡng cư bò sát nghiên cứu giảng dạy học phần liên quan đến động vật Đóng góp luận án * Đối với khoa học chuyên ngành Cung cấp danh sách thành phần loài lưỡng cư bị sát vùng Quảng Ngãi (gồm 41 lồi lưỡng cư, 31 loài thằn lằn, 50 loài rắn 15 loài rùa) với mẫu vật tư liệu đặc điểm hình thái nhận dạng, sinh thái, phân bố góp phần phục vụ * Đối với khu vực nghiên nghiên cứu giảng dạy động vật cứu Cập nhật danh sách thành phần loài, ghi nhận nơi sống, đặc điểm sinh thái mô tả đặc điểm nhận dạng 130 lồi lưỡng cư bị sát vùng Quảng Ngãi làm Xác định giá trị sử dụng bảo tồn, mối đe dọa đến tài sở bảo tồn đa dạng sinh học vùng nguyên lưỡng cư bò sát vùng Quảng Ngãi, từ đề xuất giải pháp phát triển bền vững lưỡng cư Nhận định bước đầu quan hệ địa lý động vật khu hệ bò sát vùng Quảng Ngãi lưỡng cư bò sát vùng Quảng Ngãi với số khu vực lân cận CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu Lƣỡng cƣ Bò sát 1.1.1 Lược sử nghiên cứu Lưỡng cư Bò sát Trung Bộ Về lược sử nghiên cứu LCBS Trung nghiên cứu tập trung phân tích tỉnh dọc theo bờ biển từ Thanh Hóa đến Phú Yên, giới hạn0 tọa ' '' độ ' ' '' địa lý: 13 41 28 - 20 '40 vĩ độ Bắc,0 104 22 -0 109 27 47 kinh độ Đông Các nghiên cứu khu hệ, phân loại phân bố Nghiên cứu LCBS Trung Bộ trước năm 1954 chủ yếu người nước thực hiện, điển hình nghiên cứu Bourret từ 1934 đến 1942: Năm 1934, ơng ghi nhận lồi rắn Quảng Trị Quảng Bình gồm Natrix piscato, Natrix laobaoensis, Dryocalamus davisoni, Holarchus purpurascens cyclurus, Hypsirhina plumbea, Calliophis macclellandi swinhoei, Trimeresurus gramineus Đến 1937, Bourret đưa danh sách loài phân gramineus, loài thằn lằnbraminus, (Agamidae), Typhlops Elaphe radiate Crotalidae), có lồi bổ sung cho Quảng 3phân lồi rắn (Cobubridae, Trị, Quảng Bình gồm: Ophryophryne poilani, Leiolopisma reevesi reevesi, Siaphos poilani, Varanus nebulosus, Sibynophis collaris sinensis, Natrix khasiensis, đồng thời ghi nhận loài rùa: Clemmys quadriocellata, Mauremys sinensis Năm 1940, Bourret R ghi nhận mơ tả lồi: Pelochelys cantorii Calamaria septentrionalis khu vực sông mã [164] Anderson ghi nhận loài phân bố Thừa Thiên Huế gồm: Bufo melanostictus, Hyla annectans, Oxyglossus laevis, Rana Sau ngày miền Bắc giải phóng, hịa bình lập lại, năm Đào Văn tigrina,1957, R limnocharis, R.macrodon, R guentheri, R macrodactyla Tiến người VN điều tra TPL LCBS Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Sau đó, hàng loạt đợt khảo sát động vật có xương sống có LCBS cán khoa Sinh vật, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội I, tiến hành Hà Tĩnh Tuy nhiên, nghiên cứu thường tập trung vào phân loại, bước đầu tìm hiểu giá trị kinh tế giá trị sử dụng Kết nghiên cứu tổng hợp thành báo cáo khoa học song chưa công bố tạp chí hay sách chuyên khảo [71] Sau 1975, đất nước hồn tồn thống nên cơng tác nghiên cứu có LCBS quan tâm hơn, tiến hành vùng toàn quốc, kết cơng bố tạp chí nước: Năm 1984, Campden - Main xuất chuyên khảo kết nghiên cứu rắn miền Nam, VN [92] Năm 1992, Trần Kiên Hoàng Xuân Quang chia thành phân khu động vật - địa lý học ếch nhái, BS VN [44] Năm 1997, Lê1993, Nguyên Ngật nghiên cứuxác TPLđịnh LCBS vùng núi Tiếp theo, năm Hoàng Xuân Quang 128 loài LCBS Ngọc Linh các1999, tỉnh xác định có 22 lồi LC 44 lồi BS rừng Tây [51]; Năm Quảng Nam tập Bắc Trung loài thứ phân bố nhiều rừng trung phânBộ, bố số rừng sinh, cóở18 lồinúi đất (56 lồi), sinh cảnh [52] có q Năm 2000, Nguyễn Văn Sáng Hoàng Xuân Quang xác nhận loài phân bố LC 31 loài vàlà bãi cát ven biển núi đá vơi [57] 54 lồi BS VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa [73] Đinh Thị Phương Anh Nguyễn Minh Tùng ghi nhận KBTTN Sơn Trà có lồi LC 25 lồi BS thuộc [4] Năm 2001, Lê Nguyên Ngật Hoàng Xuân Quang công bố kết điều tra bước đầu KBTTN Pù Mát, tỉnh Nghệ An có 22 lồi LC 51 loài BS [53] Năm 2002, Nguyễn Quảng Trường khảo sát TPL BS ếch nhái khu vực rừng sản xuất Konplong, tỉnh Kon Tum, công bố Tạp chí Sinh học Năm 2005, Lê Nguyên Ngật Nguyễn Văn Sáng thống Năm 2003, kê toàn tỉnhLê Vũ Khôi Nguyễn Văn Sáng xác định danh sách lồi khu Thanh Hóa có 44 lồi LC 80 loài BS [54] Hoàng Xuân Quang Mai Văn Quế vực Bà Nà, TP Đà Nẵng [42] ghi nhận 18 loài LC 35 loài BS Chúc A, Hương Khê, Hà Tĩnh [60]; Hoàng Xuân Quang cs thống kê 25 loài LC 62 loài BS KBTTN Pù Huống, Năm 2006, Hoàng Xuân Quang cs nhận xét tên khoa học nội tỉnh Nghệ An [65] giống Takydromus tu chỉnh khóa định loại cho họ Thằn lằn thức vùng Năm 2007, Hoàng Xuân Quang Hoàng Ngọc Thảo nghiên cứu Bắc Trung Bộ [66] đặc điểm hình thái phân loại loài giống Trimeresurus khu vực Bắc Trung Bộ [61] Kế tiếp, Hoàng Xuân Quang cs xác định 37 loài LC 56 lồi BS VQG Bạch Mã [67] Võ Đình Ba Nguyễn Văn Sáng thống kê 49 loài khu vực lòng hồ dự án thủy điện A Vương, tỉnh Quảng Nam, thuộc bộ, 18 họ, 38 giống phân bố tập trung rừng núi đất bị tác động, rừng núi đất bị tác động, khu dân cư, vườn ruộng, sông suối ven sông suối, thay đổi sinh cảnh làm ảnh hưởng Năm 2008, Ngô Đắc Chứngkhu Trần HậuNgô Khanh đãChứng thống kê Trần phía đến phân bố LCBS vực [5] Đắc Tây tỉnh Duy Ngọc ghi Đắk 72nhái lồi thuộc họ,Phú bộ, 71 có 27 lồitrong q 31 lồi nhậnNơng TPL có ếch BS ở21 tỉnh n gồm lồi, có đặc lồi q hữu lồi VN đặc[18] hữuHoàng [21] Xuân Quang cs xác định so sánh đặc điểm hình thái Đến hoa 2009,cân kết nghiên cứu vềpercarinata) LCBS toàn đượccân Rắn vânquả đen (Sinonatrix quốc Rắn hoa đăng vân đốm kỷ yếu hộiaequifasciata) thảo quốc ởgia, số nghiên (Sinonatrix Tây Nghệ An [64].cứu vùng gồm: Đinh Thị Phương Anh Trần Thị Ánh Hường ghi nhận 50 lồi thuộc 17 họ, bộ, có 19 lồi q hiếm, đồng thời ghi nhận phân bố theo sinh cảnh, xác định mối đe dọa đến khu hệ LCBS KBTTN Sơn Trà [3] Tại tỉnh Quảng Trị, Ngơ Đắc Chứng Võ Đình Ba xác định lồi ếch nhái, BS KBTTN Đakrơng phần lớn phân bố 500 m sinh cảnh sơng suối rừng [16] Hồng Xn Quang cs phân tích mơ tả đặc điểm hình thái Thằn lằn bóng đốm (Eutropis macularia) VQG Bạch Mãrừng [59] tự Lê nhiên Thanhcó Dũng phân cs đãbố, thống kê 13 72 loài, 10 loài đề xuất ưu tiên loài rùa bảo tồn loài: Rắn hổ chúa (Ophiophagus hannah), Trăn đất (Python molurus), Trăn gấm KBTTN Pù Huống, có lồi q có tên SĐVN (Python năm 2007, 12 reticulatus), Kỳ đà hoa (Varanus nebulosus), Kỳ đà vân (Varanus salvator), loàibatrong Danh lục Đỏ IUCN 2009, loài phân bố từ 300 m đến 500 m, Ba loài phân nam (Amyda cartilaginea) Rắn trâu (Ptyas mucosa) [39] Trần Duy bố 700 m, số loài ghi nhận nhiều ven bờ sông suối Ngọc [35] Trương Thị Vinh Hương Lê Nguyên Ngật xác định huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nơng có Ngơ Đắc Chứng bước đầu nghiên cứu tính chất địa lý động vật khu hệ LCBS tỉnh Phú Yên, xác định khu hệ LCBS tỉnh Phú Yên thuộc Trung Trung Bộ với yếu tố Ấn độ - Malaixia chiếm ưu thế, mức độ đặc hữu khu hệ thấp [55] Hồ Thu Cúc cộng ghi nhận 41 loài LC thuộc họ 51 loài BS thuộc họ, loài đặc hữu VN [24] huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, đồng thời cơng bố lồi Nămtrường 2010, Cáp Kim Cương ghi nhận 12 loài LC 41 loài BS Nhái đặc điểm phân bố truongsonensis), lồi vùng vencác biển Trị,19trong q có sơn (Philautus lồitỉnh ghiQuảng nhận có lồi LC lồi tên hiếmcóvà IUCN, lồi SĐVN loài NĐ 32 [29] Năm 2011, Lê Vũ Khôi cs xác định khu hệ động vật có xương sống cạn KBTTN Pù Huống gồm 100 lồi thú, 265 lồi chim, 72 lồi bị sát 25 lồi lưỡng cư có 81 lồi q có giá trị bảo tồn nguồn gen, có ý nghĩa cung cấp tư liệu phục vụ công tác bảo tồn vùng [43] Lê Thị Quý cs mơ tả đặc điểm hình thái nịng nọc loài Ếch poi lan (Limnonectes poilani) VQG Bạch Nămthời 2012, Chung cs định 37 loài BS 44 loài Mã, đồng ghiHoàng nhậnVăn phân bố vàxác 1000 m Các mẫu vậtLC, phân bố có 18 q hiếm, ghimàu nhận 17 lồi Gia Lai, ghi nhận đai cao cólồi khác sắcbổ sung hình thái hoacho văntỉnh thân để thích nghi với vùng của[69] lồi Ếch giun nguyễn (Ichthyophis nguyenorum) [14] điều phân kiệnbố môimới trường Phạm Thế Cường cs ghi nhận 32 loài LC 38 lồi BS KBTTN Xn Liên, tỉnh Thanh Hóa [30] Nguyễn Phạm Hùng Lê Vũ Khôi cung cấp danh sách gồm 48 35 nhái,38 BSgiống, 15 địa họ, điểm khác khuMy, vựctỉnh Bắc loàiloài BSếch thuộc huyện Bắc Trà Trung Bộ, Quảng có 1Nam, lồi phát cho khoa học, 17 loài ghi nhận bổ sung cho vùng, ghi có 21 lồi q hiếm, lồi ưu tiên bảo tồn gồm Trăn đất, Trăn hổ loài Liu điu von te [77] Tại khu dự trữ sinh nhận gấm, lại Rắn có mặt Tây hộp Nghệ chúa, Rùa trán vàng miền trung [37] Hoàng Ngọc Thảo cs ghi nhận bổ sung An, Hoàng Ngọc Thảo cs ghi nhận 144 loài LCBS, có 35 lồi q hiếm, bổ sung cho Nghệ An 18 loài khu vực Bắc Trung Bộ loài [78] Năm 2014, Đậu Quang Vinh xác định khu hệ LCBS KBTTN Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An gồm 107 lồi sở phân tích 797 mẫu vật, bổ sung loàiVN cho khoa học, 26 lồi q hiếm, phân tích tác nhân đe cho loài dọa đề xuất giải pháp bảo tồn vùng [88] Các nghiên cứu LCBS mở rộng sang đối tượng nịng nọc, điển hình nghiên cứu Lê Thị Quý mô tả đặc điểm hình thái, phân bố, giải phẫu miệng sừng nịng nọc thuộc 21 lồi LC VQG Bạch Mã, đồng thời bổ sung loài dựa vào phân loại hình thái nịng nọc [68] bộ; 61 loài BS thuộc 46 giống, 17 họ, bộ), có 46 lồi quần đảo Năm Cù 2015, Phan Thị Hoa xác định khu hệ LCBS quần đảo Cù Lao Chàm 68 loài KBTTN bán đảo Sơn Trà, 18 loài quý hiếm, ghi Lao Chàm, nhận nhiều Quảng Nam bán đảo Sơn Trà, TP Đà Nẵng gồm 19 loài LC thuộc 14 loài rừng phục hồi [36] Phạm Hồng Thái xác định khu hệ giống, họ, LCBS KBTTN Bà Nà - Núi Chúa, TP Đà Nẵng gồm 157 loài, có 33 lồi q hiếm, 19 lồi đặc hữu cho VN, đồng thời bổ sung đặc điểm phân bố cho 133 loài, xác định mối đe dọa ảnh hưởng đến khu hệ đề xuất số giải pháp bảo tồn [75] Năm 2016, Dương Đức Lợi lập danh sách lồi LCBS vùng phía Bắc đèo Cù Mơng gồm 111 lồi thuộc 66 giống, 27 họ, Ghi nhận bổ sung cho khu hệ LCBS tỉnh Bình Định 79 lồi, có 27 loài LC, 25 loài rắn, 18 Một lằn số ghi nhận cho VN cho khoa học phát loài thằn vùng Trung loài rùa đồng thời bổ sung dẫn liệu đặc điểm hình thái Bộ: Năm 1998, số đặc điểm sinh Lathrop, et al ghi nhận lồi cóc mày thuộc giống thái 74 loài thu mẫu Đánh giá đặc điểm phân bố, so Leptobrachium miền Trung VN [106] Năm 2004, Orlov, et al phát sánh mức độởtương Rắn lục đồng TPL LCBS tỉnh Bình Định với khu vực địa lý động vật trường là: vùng sơn núi (Trimeresurus truongsonensis) vùng núi đá vôi miền Trung VN [137] Trung Trường Sơn vùng đất thấp Trung Nam VN [46] Rưsler, et al (2004) cơng bố loài tắc kè Gekko scientiadventura Phong Nha Kẽ Bàng, tỉnh Quảng Bình [142] Orlov & Ho (2004) ghi nhận phân bố mơ tả lồi ếch Philautus truongsonensis sp nov Kon Tum, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị Quảng Bình [133] Năm 2005, Orlov Hồ Thu Cúc ghi nhận phân bố xác định đặc điểm nhận dạng loài nhái Philautus supercornutus sp nov Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng Quảng Nam [132] Ziegler, et al mơ tả lồi Thằn lằn nước (Tropidophorus noggei sp nov.) dựa mẫu vật trưởng thành thu vào mùa Từ 2007 đến 2010, nghiên cứu LCBS tiến hành mở Năm 2006, Orlov, et al mơ tả lồi Ranađược gigatympana có kích rộng khơ dọc khe suối VQG Phong Nha Kẽ Bàng, loài khác với thước nhỏ lồi vùng cịnnhĩ có ĐDSH màng lớn ởkhảo miềnsát Trung VNtiềm [130] Cuối năm cao đó,nên ơngđã vàphát cộng nhiều giống hàng vảy lưng (22 hàng) [161] mơ tả lồi Điển hình kết nghiên cứuởcủa et al (2007) ếch sần Theloderma ryabovi sp nov KonZiegler, Tum lồi mơ tả lồi thằn Theloderma lằn chân ngắn Lygosoma Trường Sơn [163] nagalandensis sp nov.thuộc từ Ấngiống Độ [131] Orlov,ởetTrung al công bố loài Cũng vào Acanthosaura năm Zieglerravàtừcsloài khácA.đã điều tra đa dạng loài VN rắn[134] hệ natalia2007, tách capra phân bố miền Trung sinh thái rừng núi đá vôi Trung Trường Sơn VN xây dựng khóa nhận dạng nhanh lồi khu hệ phục vụ bảo tồn loài LCBS khu vực [156] Năm 2008, Rưsler, et al mơ tả lồi thạch sùng ngón thuộc giống Cyrtodactylus miền Trung VN [141] Năm 2009, Nguyen, et al mơ tả lồi nhái thuộc giống Philautus dãy Trường Sơn dựa vào mẫu vật thu rừng núi thường xanh tỉnh Quảng Bình [122] Cũng năm 2009, Rowley & Cao xác nhận loài Leptolalax applebyi tỉnh Quảng Nam, miền Trung VN [143] Anna, et al mơ tả lồi Hylarana nigrovittata VQG Phong Nha - Kẽ Bàng [89] Rowley, et al ghi [135] et al mơ tả lồi thạch sùngởngón Cyrtodactylus roesleri nhận Ziegler, loài Rhacophorus vampyrus sp nov cao nguyên Langbian miền VQG Nam VN, phân bố độ cao 1470 m - 2004 m, trứng loài đẻ vào hốc nhỏ [147] Orlov, et al mơ tả lồi thứ thuộc giống Calamaria tỉnh Thừa Thiên Huế 10 Phong Nha - Kẽ Bàng, tỉnh Quảng Bình [161] Rowley, et al xác định loài Leptolalax croceus miền Trung VN [145] Nguyen, et al ghi nhận loài thuộc Từ 2011 nay, nghiên cứu phân loại ghi nhận loài họ Scincella đến VN [120] LCBS Trung Bộ công bố nhiều tạp chí quốc tế David, et al (2010) mơ tả lồi Rắn trán cúc (Opisthotropis cucae) tỉnh Kon Tum phân biệt hình thái với loài khác giống Rắn trán (Opisthotropis) [97] Tran, et al (2011) mơ tả lồi ếch Rhacophorus chuyangsinensis phân bố dọc suối có đá rừng độ cao 1320 m - 1600 m Lâm Đồng Khánh Hịa [153] Cũng vào năm 2011, Ngo, et al mơ tả loài (Theloderma chuyangsinense sp nov.; [129] Orlov, T.al mơ tả lồi Thạch sùng dẹp (Hemiphyllodactylus banaensis sp et bambusicolum sp nov.; T laeve sp nov.) [136] Năm 2013, Nguyen, et al mô nov.) tả KBTTN Nà - giống Núi Chúa [116] Năm từ 2012, Nishikawa, al mơ tả lồi lồi mớiBà thuộc Sphenomorphus VN [125] Năm et 2014, Rowley, et al mô tả Ichthyophis nguyenorum nov sp từ nov mẫu thập cao nguyên loài ếch Gracixalussp lumarius độvật caothu 1845 m đến 2160 m Kon Tum thuộc rừng thường xanh KBTTN Ngọc Linh, Kon Tum [146] Cũng năm 2014, Nguyen Ngoc Sang, et al dùng kỹ thuật AND phân tích gen mơ tả lồi tắc kè VN [127] Duong, et al mô tả đặc điểm nhận dạng phân bố 17 loài rùa Bình Định gồm 15 lồi rùa nước 2học lồi Qua ghi cácnhận cơng ởbố LCBS cho thấy số lồi cho khoa rùa biển [99] cơng bố Nghiên cứu bảo loài rùa nhiều, quý có miền Trungđược từ 1975 đến tồn ngày số loài LCBS ghi nhận McCormack, et al VN ngày 2(2014), 014 81 lồiđó (theo Frost, [100], Uetz Hosek, 2015 [154] ), thái, riêng xác1987 định2015 vùng phân bốvàvà điểm hình sinh tăng, từtheo 1976 đến phát loài, từ đặc 1988 đến 2009 106 năm thái Rùa loài, từ 2010 đến 016 phát LC loài BS Nhìn chung, số lồi trung từ cáctăng: mẫu16 vậtloài thu thập Quảng Nam [108] ngày gia Năm 1975 ghi nhận 85 loài, năm 1982 LCBS VN 263 loài, năm

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Đặc điểm khí hậu tỉnh  Quảng Ngãi - Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng quảng ngãi
Bảng 1.1. Đặc điểm khí hậu tỉnh Quảng Ngãi (Trang 18)
Hình 3.1. Tỷ lệ các bậc phân loại trong các bộ Lƣỡng cƣ và Bò sát - Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng quảng ngãi
Hình 3.1. Tỷ lệ các bậc phân loại trong các bộ Lƣỡng cƣ và Bò sát (Trang 40)
Bảng 3.3. Số lƣợng loài Lƣỡng cƣ và Bò sát trong họ phân  bố theo sinh cảnh Rừng kín - Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng quảng ngãi
Bảng 3.3. Số lƣợng loài Lƣỡng cƣ và Bò sát trong họ phân bố theo sinh cảnh Rừng kín (Trang 111)
Bảng 3.4. Số lƣợng loài Lƣỡng cƣ và Bò sát trong họ phân bố theo độ cao - Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng quảng ngãi
Bảng 3.4. Số lƣợng loài Lƣỡng cƣ và Bò sát trong họ phân bố theo độ cao (Trang 118)
Bảng 3.5. Số lƣợng loài Lƣỡng cƣ và Bò sát trong họ - Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng quảng ngãi
Bảng 3.5. Số lƣợng loài Lƣỡng cƣ và Bò sát trong họ (Trang 121)
Bảng 3.8. Chỉ số tương đồng (Dice) về TPL LCBS giữa VQN  với vùng lân cận Thừa - Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng quảng ngãi
Bảng 3.8. Chỉ số tương đồng (Dice) về TPL LCBS giữa VQN với vùng lân cận Thừa (Trang 126)
Hình 3.10. Mức độ tương đồng TPL LCBS giữa VQN và  vùng lân cận - Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng quảng ngãi
Hình 3.10. Mức độ tương đồng TPL LCBS giữa VQN và vùng lân cận (Trang 127)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w