1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá giá trị bảo tồn của khu hệ thú và hiện trạng công tác quản lý tài nguyên động vật hoang dã tại khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử, xã thanh sơn, huyện sơn động, tỉnh bắc giang

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CỦA KHU HỆ THÚ VÀ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, XÃ THANH SƠN HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : D620211 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Đắc Mạnh Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Giang Trọng Toàn Sinh viên thực : Lƣơng Hồng Khánh Mã sinh viên : 1253020193 Khóa học : 2012 – 2016 Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Sau trình học học tập, nghiên cứu rèn luyện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đến bƣớc vào giai đoạn cuối Để hồn thành chƣơng trình đào tạo hệ Đại học quy, sinh viên phải thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tế Đƣợc đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú trạng công tác quản lý tài nguyên động vật hoang dã Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, xã Thanh Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” Trong suốt trình thực đề tài tốt nghiệp, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, cán công nhân viên Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, quyền nhân dân địa phƣơng xã Thanh Sơn, Thanh Luận, Tuấn Mậu bạn bè Nhân dịp hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cá nhân tổ chức nêu giúp đỡ, ủng hộ việc thu thập số liệu thực nghiên cứu Cũng này, bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Đắc Mạnh Ths Giang Trọng Toàn trực tiếp hƣớng dẫn tơi q trình định hƣớng nghiên cứu, thu thập số liệu hồn thiện Khóa luận Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian, kinh nghiệm kinh phí nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy giáo bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn ! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Lƣơng Hồng Khánh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tài nguyên thú Việt Nam 1.1.1 Thành phần loài thú 1.1.2 Giá trị nguồn tài nguyên thú 1.1.3 Các mối đe dọa đến khu hệ thú 1.2 Công tác quản lý tài nguyên động vật hoang dã Việt Nam 1.2.1 Công tác bảo tồn nội vi (in-situ) 1.2.2 Công tác bảo tồn ngoại vi (ex-situ) 1.2.3 Bảo tồn pháp chế 1.3 Các nghiên cứu khu hệ thú KBTTN Tây Yên Tử 11 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.3 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 12 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 12 2.4 Nội dung nghiên cứu 12 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 13 2.5.2 Phƣơng pháp vấn 13 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến 14 2.5.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 18 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ XÃ HỘI 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, thổ nhƣỡng 20 3.1.3 Khí Hậu 21 3.1.4 Thủy Văn 22 3.2 Điều kiện dân sinh–kinh tế xã hội 22 3.2.1 Dân số kinh tế 22 3.2.2.Giáo dục- y tế- văn hóa xã hội 23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Tính đa dạng đặc điểm khu hệ thú KBTTN Tây Yên Tử 25 4.1.1 Thành phần loài thú KBTTN Tây Yên Tử 25 4.1.2 Tính đa dạng thành phần loài thú KBTTN Tây Yên Tử 32 4.1.3 Tình trạng số lồi thú q ghi nhận đợt điều tra 37 4.2 Các mối đe dọa đến tài nguyên thú khu vực nghiên cứu 41 4.2.1 Săn bắn trái phép 41 4.2.2 Phá hủy sinh cảnh sống 42 4.2.3 Đánh giá mối đe dọa 45 4.3 Công tác quản lý tài nguyên động vật hoang dã Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử 46 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên thú rừng KBTTN Tây Yên Tử 49 4.4.1 Bảo vệ loài thú sinh cảnh sống 49 4.4.2 Nâng cao lực cho cán kiểm lâm 50 KẾT LUẬN – TỒN TẠI-KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý Nghĩa Từ viết tắt BQL Ban quản lý ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã The International Union for Convervation of Nature IUCN (Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế ) KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên NLKH Nông lâm kết hợp UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia World Wide Fund For Nature WWF (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tổng hợp phân loại lớp thú Bảng 2.1: Tổng hợp kết vấn ngƣời dân địa phƣơng 14 Bảng 2.2: Thông tin chi tiết tuyến điều tra thú KBT Khe Rỗ 15 Bảng 2.3: Kết điều tra thực địa 16 Bảng 2.4: Biểu ghi chép tác động ngƣời 17 Bảng 2.5: Bảng danh sách loài thú Khu bảo tồn Tây Yên Tử 18 Bảng 2.6 Kết đánh giá mối đe dọa 19 Bảng 4.1: Thành phần loài thú KBTTN Tây Yên Tử 25 Bảng 4.2: Mức độ đa dạng thú KBTTN Tây Yên Tử 32 Bảng 4.3: Mức độ đa dạng thú KBTTN Tây Yên Tử 35 Bảng 4.4: So sánh khu hệ thú KBT Tây Yên Tử với số khu vực khác 37 Bảng 4.5.Kết đánh giá mối đe dọa 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ bố trí tuyến điều tra thú KBT Tây Yên Tử 15 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng thú KBT TYT 33 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng họ thú KBT TYT 36 Hình 4.3 Vết chân lợn rừng đƣợc ghi nhận khe Nƣớc Vàng 39 Hình 4.4 Mẫu vật đầu sơn dƣơng nhà dân thôn Đồng Thanh.(Nguồn Lƣơng Hồng Khánh) 40 Hình 4.5: Súng kíp ghi nhận hộ gia đình thơn Đồng Rì 42 Hình 4.6.Tang vật lâm tặc bị kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử thu giữ (Nguồn: Lƣơng Hồng Khánh) 43 Hình 4.7 :Chăn thả gia súc KBT 44 Hình 4.8 :Bản đồ phân bố mối đe dọa KBTTN Tây Yên Tử 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có vị trí địa lý trải dài nhiều vĩ tuyến, khí hậu nhiệt đới ẩm, địa hình phức tạp tạo nên đa dạng sinh học cao loài động thực vật Nguồn tài nguyên thú đóng góp lớn cho đa dạng với 322 loài thuộc 43 họ 15 (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) Khu hệ thú đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái rừng, chúng ảnh hƣởng đến cấu trúc thảm thực vật, chu trình dinh dƣỡng thành phần lồi Tuy nhiên năm gần đây, tình trạng khai thác trái phép tài nguyên rừng nhƣ khai thác gỗ, săn bắn, khai thác lâm sản, lấn chiếm đất rừng tất địa phƣơng nƣớc làm suy giảm nghiêm trọng tài nguyên đa dạng sinh học nói chung tài ngun thú nói riêng Các lồi thú có giá trị đối tƣợng bị săn bắt nhiều để phục vụ mục đích ngƣời Thực tiễn dẫn đến tuyệt chủng nhiều lồi nhƣ Heo vịi (tapirus pinchaque),Tê giác sừng (Rhinoceros sondaicus), Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Gấu chó (Ursus malayanus)…và đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng mức độ cao đƣợc liệt kê Sách đỏ Việt Nam (2007) Trƣớc suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên rừng quốc gia, Chính phủ nƣớc ta có nhiều sách nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên nhƣ thành lập gần 200 khu rừng đặc dụng nƣớc để bảo vệ nguồn tài nguyên có, thành lập trung tâm cứu hộ, vƣờn thực vật, ngân hàng hạt giống Các văn pháp luật nhƣ Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004), Luật Đa dạng sinh học (2008), Nghị định 32 (2006), Nghị định 160 (2013) văn xử phạt vi phạm hành nhƣ Nghị định 157 (2013), Bộ luật hình số 15 (1999) bổ sung sửa đổi năm 2009 biện pháp cứng rắn nhằm ngăn chặn tình trạng khai thác rừng trái phép Mặc dù vậy, quản lý không chặt chẽ đồng bộ, ý thức tƣ lợi cá nhân nên việc mát lồi khơng ngừng suy giảm, có nhiều lồi biến trƣớc ngƣời tìm lợi ích mà chúng mang lại Nằm hệ thống khu rừng đặc dụng phía Đơng Bắc Việt Nam, Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên Tử (thuộc xã Thanh Sơn, huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang) đƣợc đánh giá Khu Bảo tồn có tính đa dạng sinh học cao với 226 loài, 81 họ, 34 động vật (Luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập KBTTN Tây Yên Tử, 2002) Trong đó, khu hệ thú đƣợc ghi nhận khu vực có 16 lồi nguy cấp, quý, cần ƣu tiên bảo tồn Tuy cơng trình nghiên cứu khu hệ động vật đặc biệt khu hệ thú nhiều hạn chế Xuất phát từ thực tiễn niềm đam mê, ham học hỏi công tác bảo tồn động vật hoang dã, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ thú trạng công tác quản lý tài nguyên động vật hoang dã Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, xã Thanh Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” Đề tài đƣợc thực nhằm cung cấp thông tin thành phần loài, phân bố, giá trị khoa học mối đe dọa tới Khu hệ thú KBT Tây Yên Tử sở để đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ hiệu loài thú khu vực nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tài nguyên thú Việt Nam 1.1.1 Thành phần loài thú Tài nguyên thú Việt Nam đa dạng với 322 loài thuộc 43 họ 15 ( Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) (Xem bảng 1.1) Bảng 1.1 Bảng tổng hợp phân loại lớp thú TT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Lồi Bộ có vịi Proboscidea 1 Bộ Bò Nƣớc Sirenia 1 Bộ Nhiều Răng Scandentia Bộ Linh Trƣởng Primates 23 Bộ Cánh Da Dermoptera 1 Bộ Thỏ Lagomorpha Bộ Chuột Voi Erinaceomorpha Bộ Chuột Chù Soricomorpha 22 Bộ Dơi Chiroptera 113 10 Bộ Tê Tê Pholidota 11 Bộ Ăn Thịt Carnivora 39 12 Bộ Móng Guốc Ngón Lẻ Perrisodactyla 13 Bộ Móng Guốc Ngón Chẵn Artiodactyla 20 14 Bộ Cá Voi Cetacea 22 15 Bộ Gặm Nhấm Rodentia 68 43 322 Tổng 15 Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009) Trong danh sách thú Việt Nam, Dơi có đa dạng với 113 loài chiếm 35% tổng số loài thú nƣớc ta Sự đa dạng Dơi liên quan PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Phiếu điều tra vấn I Thông tin cá nhân: Họ Tên:…………………………….Tuổi: ………… Nữ Nam   Trình độ học vấn:………………………… Bộ phận công tác:……………………………… Lĩnh vực đƣợc đào tạo:…………………… Số năm công tác:……………………………… II Đánh giá trạng hoạt động bảo tồn động vật hoang dã: Câu 1: Ngƣời dân địa phƣơng KBTTN Tây Yên Tử có sống phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên động vật hoang dã không (nguồn thực phẩm, sinh vật cảnh, thu nhập )?  Rất phụ thuộc Phụ thuộc vừa phải  Ít phụ thuộc  Khơng phụ thuộc  Câu 2: Sắp xếp thứ tự nhóm động vật theo mức độ quan tâm săn bắt ngƣời dân địa phƣơng (từ đến 6) ? Thú (khỉ, cu ly, hoẵng, sơn dƣơng, lợn rừng, dúi, )  Các lồi chim  Bị sát (rắn, rùa, thằn lằn) Ếch nhái   Cơn trùng (bƣớm, ong, bọ xít, dế, châu chấu, kiến, ) Cua núi, Ốc đá   Câu 3: Ơng (bà) có thấy hoạt động sau ngƣời dân địa phƣơng khu vực KBTTN Tây Yên Tử không? Thƣờng Đôi Không xảy xuyên Đốt nƣơng làm rẫy Săn bắt động vật (chim, thú, bị sát, ếch nhái, trùng, ốc đá, cua núi, ) Khai thác gỗ, củi Hun ong, đốt lửa rừng Khai thác lâm sản khác (măng, đót, song mây, phong lan, thuốc, ) Chăn thả gia súc (trâu, bò, dê, ngựa, ) Đào đãi vàng Cắm trại rừng Các hoạt động khác…………… Câu 4: Theo ông (bà) hoạt động có chiều hƣớng phát triển nhƣ nào? Đang tăng lên  Không thay đổi  Giảm  Câu 5: Xin ông (bà) cho biết ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào hoạt động bảo tồn Động vật hoang dã dƣới hình thức mức độ nào? Khoanh trịn vào tương ứng với câu trả lời: Tham gia nhiều; Tham gia nhiều; Thỉnh thoảng tham gia; Ít tham gia, Rất tham gia Khơng tham gia Mức độ tham gia Hình thức tham gia - Nhận thông tin hoạt động bảo tồn - Tham gia lập kế hoạch bảo tồn - Thực kế hoạch bảo tồn - Giám sát hoạt động bảo tồn - Đóng góp tài cho hoạt động bảo 5 tồn - Tuyên truyền vận động ngƣời khác tham gia Hình thức khác:…………… ………… Câu 6: Số cán thực công tác bảo tồn Động vật hoang dã KBTTN Tây Yên Tử nhân viên:……………… (Ngƣời) Tổng số cán là:………………… Ngƣời Câu 7: Theo ông (bà) với số lƣợng cán bảo tồn nhƣ đủ để thực tốt công tác bảo tồn Động vật hoang dã KBTTN Tây Yên Tử chƣa? Thừa  Đủ   Ý kiến khác Thiếu  Rất thiếu Câu 8: Ông (bà) nêu thuận lợi khó khăn cho cơng tác bảo tồn Động vật hoang dã KBTTN Tây Yên Tử (Xếp theo thứ tự ưu tiên) a Thuận lợi: ………………………………………………………………………… 2……………………………………………………………………………… 3……………………………………………………………………………… 4……………………………………………………………………………… 5……………………………………………………………………………… b Khó khăn 1……………………………………………………………………………… 2……………………………………………………………………………… 3……………………………………………………………………………… 4……………………………………………………………………………… 5……………………………………………………………………………… Câu 9: Theo ông (bà) hoạt động bảo tồn KBTTN Tây Yên Tử có hiệu khơng? Vì lại nhƣ vậy? III Đánh giá lực cán thực công tác bảo tồn Động vật hoang dã: Câu 10: Theo ý kiến ông (bà), trình độ cán bảo tồn KBTTN Tây Yên Tử có đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng việc khơng? Có   Khơng Câu 11: Theo ông (bà), việc nâng cao lực cán bảo tồn để thực tốt hoạt động quản lý bảo tồn Động vật hoang dã KBTTN Tây n Tử có cần thiết khơng? Rất cần thiết   Cần thiết Bình thƣờng  Không cần thiết  Ý kiến khác Câu 12: Theo ông (bà) để thực tốt công việc bảo tồn Động vật hoang dã ơng (bà) cần nâng cao lực lĩnh vực dƣới đây? Pháp luật thực thi pháp luật BVĐVHD  Nhận biết ĐVHD  Tuyên truyền, làm việc với cộng đồng  Lĩnh vực khác Câu 13: Theo ông (bà) giải pháp đạt hiệu cao hoạt động bảo tồn Động vật hoang dã (có thể lựa chọn nhiều phương án) Bảo vệ nghiêm ngặt ĐVHD KBT  Nhân nuôi ĐVHD Vƣờn thú, trang trại, Hộ gia đình  Hoàn thiện luật quy định bảo vệ ĐVHD  Các giải pháp khác………………………………………………… Các giải pháp khác…………………………………………………… Câu 14: Theo ông (bà) tham gia cộng đồng địa phƣơng vào công tác bảo tồn Động vật hoang dã KBTcó quan trọng khơng? Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Không quan trọng  Ý kiến khác Câu 15: Ơng (bà) có đề xuất để thực tốt cơng tác bảo tồn Động vật hoang dã KBTTN Tây Yên Tử …………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! Phụ biểu 02-a:Danh sách cán đƣợc vấn đợt điều tra STT Họ tên Chức vụ Nguyễn Văn Thắng Trƣởng phận kỹ thuật Trƣởng Cơ động – Pháp chế Nguyễn Văn Điệp Dƣơng Văn Hƣng Nguyễn Minh Bắc KLV phận động Trạm Trƣởng trạm Kiểm lâm địa bàn Tân lập Kiểm lâm viên trạm Tân Lập Nguyễn Văn Lý Trạm trƣởng trạm kiểm soát lâm sản Nguyễn Văn Tấn Đào Xuân Thao Nguyễn Văn Sơn Đồng Rì Phụ trách trạm KL địa bàn Biển, An Lạc Hạt Phó phụ trách phân ban Khe Rỗ Trạm Trƣởng trạm KL địa bàn Đồng Tô Văn Mích dƣơng 10 Phạm Văn An KLV phận động Phụ lục 02- Danh sách ngƣời dân tham gia vấn 04 thôn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Đoàn Thi Thắm Trần Thị Nhị Triệu Thị Thu Hà Văn Diện Hà Văn Thắng Bàn Sinh Hùng Triệu Hữu Sáng Trần Văn Tƣởng Nguyễn Văn Lợi Triệu Văn Tài Nguyễn Thị Hậu Hồng Văn Cơng Nguyễn Văn Long Trịnh Tiến Phịng Triệu Xn Linh Trịnh Tiến Hà Triệu Hữu Đồn Trịnh Văn Chung Triệu Hữu Chung Lý Thị Lƣơng Trịnh Quý Quân Triệu Thị Mây Bùi Thị Thanh Hiếu Trịnh Tiến Thuỷ Triệu Văn Chiến Đặng Văn Thắng Bàn Văn Tiến Trịnh Tiến Vinh Triệu Sinh Liên Triệu Hữu Minh Địa (Thôn) Đồng Thanh Đồng Thanh Đồng Thanh Đồng Thanh Đồng Thanh Đồng Thanh Đồng Thanh Đồng Thanh Đồng Thanh Đồng Rì Đồng Rì Đồng Rì Đồng Rì Nịn Nòn Nòn Nòn Nòn Nòn Nòn Nòn Nòn Nòn Đồng Giang Đồng Giang Đồng Giang Đồng Giang Đồng Giang Đồng Giang Đồng Giang Phụ lục 03 :Danh sách loài thú Tình trạng Khả TT Tên Việt ộ, Họ, Giống, Loài Nam I Bộ Tê Nguồn IUCN SĐVN NĐ32 CITES bắt thông tin (2007) (2007) 32/2006 (2015) gặp Pholidota tê Họ Tê Manidae tê Tê tê vàng Manis PV,TL LR/Ic EN pentadactyla II.Bộ IB II H II PB Scandenta nhiều Họ Đồi Đồi Tupaiidae Tupaia belangeri PV,TL LC PV,TL VU VU IB II H PV,TL LC VU IIB II H III ộ Linh Primates trƣởng Họ Cu li Cu li lớn Loricidae Nycticebus bengalensis Họ hỉ Cercopithecidae Khỉ vàng Macaca mulatta Tình trạng Khả TT Tên Việt Nam Khỉ mặt đỏ Khỉ mốc Macaca arctoides Macaca assamensis Trachypithecus má trắng francoisi Vooc mũi Rhinopithecus hếch avunculus thịt Họ Ch 10 Loài Voọc đen IV ộ n ộ, Họ, Giống, Lửng chó Chó sói lửa Nguồn IUCN SĐVN NĐ32 CITES bắt thơng tin (2007) (2007) 32/2006 (2015) gặp PV,TL VU VU IIB II RH PV,TL VU VU IIB II RH PV,TL EN EN IB II RH PV,TL CR CR IB II NN Carnivora Canidae Nyctereutes procyonoides Cuon alpinus PV,TL PB PV,TL EN EN IB II RH VU EN IB I RH EN IB I RH Họ Gấu Ursidae 11 Gấu ngựa Ursus thibetanus TL 12 Gấu chó Ursus malayanus TL,PV Họ Triết 13 14 15 Mustelidae Lửng lợn Arctonyx collaris Chồn bạc Melogale má moschata Triết Mustela PV,TL PB PV,TL LR/Ic TL VU PB IIB H Tình trạng Khả TT Tên Việt Nam lƣng 16 Triết bụng vàng Họ Chồn 17 ộ, Họ, Giống, Loài Nguồn IUCN SĐVN NĐ32 CITES bắt thông tin (2007) (2007) 32/2006 (2015) gặp strigidorsa Mustela kathiah TL LR/Ic PV,TL VU IIB H Mustelidae Rái cá Lutrogale lông mƣợt perspicillata EN IB II H Họ Cầy Viverridae 18 Cầy vòi mốc Paguma larvata 19 Cầy hƣơng Viverricula indica 20 Cầy giông Viverra zibetha Cầy vòi Paradoxurus hƣơng hermaphroditus 21 Họ Cầy lỏn 22 Cầy móc cua TL PB PV,TL TL IIB NT VU H IIB TL PB TL PB Herpestidae Herpestes urva Họ M o Felidae 23 Mèo rừng 24 Báo lửa 25 Báo gấm Prionailurus bengalensis Captopuma temmincki Neofelis nebulosa PV,TL LC PV,TL NT PV,TL VU IB II H EN IB I H EN IB I NN Tình trạng Khả TT Tên Việt Nam V ộ guốc ch n ộ, Họ, Giống, Loài Nguồn IUCN SĐVN NĐ32 CITES bắt thông tin (2007) (2007) 32/2006 (2015) gặp Artiodactyla Họ Lợn Suidae 26 Lợn rừng Họ Hƣơu nai 27 Hoẵng Họ Trâu 28 Sơn dƣơng Sus scrofa PV,DV,TL H PV,TL H Cervidae Muntiacus muntjak Bovidae Capricornis milneedwardsii PV,MV,TL EN IB RH VI ộ Gặm Rodentia nhấm Họ S c 29 30 31 32 Sciuridae Sóc đen Ratufa bicolor Sóc bụng Callosciurus xám inornatus Sóc bụng đỏ Sóc chuột PV,QS,TL NT VU II H PV,QS,TL PB TL PB Callosciurus erythraeus castaneoventris Tamiops TL LR/Ic Tình trạng Khả TT Tên Việt ộ, Họ, Giống, Loài Nam 33 Hải Nam rodolphii Họ dúi Rhizomyidae Dúi mốc Họ Nhím 34 Đon VII Bộ Dơi Họ Dơi muỗi 35 36 Dơi muỗi Dơi nâu Rhizomys pruinosus Nguồn IUCN SĐVN NĐ32 CITES bắt thông tin (2007) (2007) 32/2006 (2015) gặp PB PV,TL PB PV,TL H Hytricidae Atherurus macrourus Chiroptera Vespertilionidae Pipistrellus QS,TL PB javanicus Scotophilus QS,TL PB Kuhlii VIII Bộ Logomorpha Thỏ Họ thỏ Leporidae rừng 37 Thỏ nâu Lepus peguensis PV,TL LC/Ic PB Phụ biểu 04 :Một số hình ảnh đợt điều tra KBTTN Tây Yên Tử Hinh 1: Điều tra thực địa Hình 3: Phỏng vấn cán KBT Hình 2: Nghỉ ngơi ngồi thực địa Hình :Điều tra khu vực rừng Khe Rỗ Hình 5: Rừng thứ sinh núi đá vơi Hình :Mẫu vật Sơn dƣơng Hình 7: Khu vực thác Ba tia –Khe suối Nƣớc Vàng

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w