1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu hệ bò sát ở huyện đức cơ, tỉnh gia lai

65 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu bị sát Việt Nam tỉnh Gia Lai 1.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu bị sát Việt Nam 1.1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu bị sát tỉnh Gia Lai huyện Đức Cơ 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Đức Cơ 1.2.1 Điệu kiện tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 13 2.3 Tư liệu nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Khảo sát thực địa 14 2.4.2 Phân tích đặc điểm hình thái 16 2.4.3 Định tên khoa học loài 16 2.4.4 Đánh giá tình trạng bảo tồn tính đặc hữu 17 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Thành phần lồi bị sát huyện Đức Cơ 19 ii 3.1.1 Đa dạng thành phần loài 19 3.1.2 Các phát 21 3.1.3 Cấu trúc bậc phân loại huyện Đức Cơ 22 3.1.4 Các lồi bị sát q, hiếm, đặc hữu có giá trị bảo tồn KVNC 24 3.2 Đặc điểm hình thái nhận dạng lồi bị sát huyện Đức Cơ 26 3.2.1 Các loài bò sát bổ sung cho huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai 26 3.2.2 Các lồi bị sát ghi nhận huyện Đức Cơ 32 3.3 Đặc điểm phân bố 38 3.3.1 Theo địa điểm nghiên cứu 38 3.3.2 Theo độ cao 41 3.3.3 Theo sinh cảnh 42 3.4 So sánh tương đồng thành phần lồi bị sát huyện Đức Cơ với KBTTN VQG khu vực lân cận 45 3.5 Các vấn đề liên quan đến bảo tồn 48 3.5.1 Các nhân tố đe dọa đến khu hệ bò sát Khu vực nghiên cứu 48 3.5.2 Các loài cần ưu tiên bảo tồn 51 3.5.3 Các hoạt động ưu tiên bảo tồn 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 60 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CITES: Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora Cs.: Cộng IUCN: International Union for Conservation of Nature BS: Bò sát LCBS: Lưỡng cư, Bò sát VQG: Vườn quốc gia KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên ĐDSH: Đa dạng sinh học KVNC: Khu vực nghiên cứu PL: Phụ lục UBND: Ủy ban nhân dân QNU: Mã mẫu vật lưu giữ trường Đại học Quy Nhơn iv NH MỤC C C ẢNG Bảng 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 Bảng 3.1 Danh sách thành phần loài BS huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 19 ảng 3.2 Các loài BS phát cho khoa học từ năm 2013 ghi nhận huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 22 Bảng 3.3 Cấu trúc thành phần loài BS huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 23 Bảng 3.4 Các loài BS quý, ghi nhận huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 25 ảng 3.5 Các loài BS đặc hữu ghi nhận KVNC 26 Bảng 3.6 Sự phân bố loài BS theo xã, thị trấn huyện Đức Cơ 38 Bảng 3.7 Mức độ tương đồng thành phần loài BS xã huyện Đức Cơ 40 Bảng 3.8 Sự phân bố loài BS theo độ cao huyện Đức Cơ 41 Bảng 3.9 Sự phân bố loài BS theo sinh cảnh huyện Đức Cơ 43 Bảng 3.10 So sánh số đa dạng loài BS huyện Đức Cơ với khu vực lân cận 46 ảng 3.11 So sánh mức độ tương đồng thành phần loài BS huyện Đức Cơ với VQG KBTTN lân cận 46 Bảng 3.12 Các loài BS bị săn bắt mạnh huyện Đức Cơ 50 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sự đa dạng khu hệ BS Việt Nam (1996-2021) Hình 3.1 Đa dạng giống, lồi họ BS KVNC 24 Hình 3.2 Số lượng loài BS phân bố theo địa điểm nghiên cứu 39 Hình 3.3 Phân tích tập họp nhóm tương đồng thành phần lồi BS địa điểm huyện Đức Cơ 40 Hình 3.4 Số loài họ BS phân bố theo độ cao huyện Đức Cơ 42 Hình 3.5 Phân bố loài BS theo sinh cảnh 43 Hình 3.6 Mức độ tương đồng thành phần loài BS huyện Đức Cơ với khu vực lân cận khác 47 Hình 3.7 Diễn biến diện tích rừng huyện Đức Cơ từ năm 2011-2021 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm vùng Indo-Burma 25 điểm nóng đa dạng sinh học giới [28] Do có đa dạng địa hình, kiểu đất, cảnh quan khí hậu tạo nên tính đa dạng sinh học vô phong phú đặc sắc, đặc biệt bị sát (BS) Số lượng lồi BS liên tục tăng thập niên gần đây: năm 1996 Nguyễn cs ghi nhận 258 loài [8] đến năm 2005 tăng lên 296 loài [9] danh lục gần của Nguyen cs (2009) ghi nhận Việt Nam có 368 lồi BS [31] Từ có nhiều loài ghi nhận loài BS Việt Nam công bố Theo số liệu thống kê Uetz & Hošek (2021) số lồi BS Việt Nam đến tháng năm 2021 khoảng 542 loài [40], điều chứng tỏ khu hệ BS Việt Nam cần tiếp tục khám phá Bò sát giá trị đặc biệt mặt khoa học, cịn có vai trị quan trọng hệ sinh thái tự nhiên, tham gia vào chuỗi lưới thức ăn, góp phần tiêu diệt loại trùng gây hại cho nơng - lâm nghiệp Ngồi ra, chúng sử dụng rộng rãi đời sống người làm thực phẩm, dược liệu, kỹ nghệ da nuôi làm cảnh Tuy nhiên, khu hệ BS Việt Nam đứng trước nguy suy giảm nghiêm trọng suy thoái sinh cảnh sống, khai thác thiếu bền vững nguồn tài nguyên sinh vật phục vụ nhu cầu người, ô nhiễm môi trường bệnh dịch Trong rừng lý đáng lo ngại Bên cạnh đó, nhiều lồi BS có giá trị kinh tế cao bị săn bắt cạn kiệt Do nhiều lồi đưa vào danh sách loài động vật bảo vệ cần ưu tiên bảo tồn: 40 loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) [1]; 84 loài ghi Danh lục Đỏ IUCN (2019) [6] Gia Lai tỉnh vùng cao nằm phía Bắc Tây Ngun, có diện tích rừng lớn vùng Tây Nguyên với 719.478 ha, chiếm khoảng 30% diện tích rừng vùng Chất lượng rừng tương đối tốt, điều kiện thuận lợi cho loài BS sinh sống Các nghiên cứu BS trước chủ yếu tập trung vào khu vực phía Đơng Bắc tỉnh, nơi có diện Vườn Quốc Gia (VQG) Kon Ka Kinh với 37 loài [3], Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Kon Chư Răng với 45 loài [19] Hành lang kết nối VQG Kon Ka Kinh KBTTN Kon Chư Răng với 30 lồi [12] Các khu vực cịn lại tỉnh quan tâm nghiên cứu đặc biệt khu vực phía Tây tỉnh Đức Cơ huyện phía Tây tỉnh Gia Lai nghiên cứu BS huyện hạn chế, chưa ghi nhận cơng trình nghiên cứu BS Chính nghiên cứu tập trung đánh giá mức độ đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố khu hệ BS huyện Đức Cơ khu vực cịn biết đến mặt đa dạng sinh học Khu vực nghiên cứu (KVNC) vùng giáp ranh với huyện Ôza Đao, tỉnh Ratanakiri, Vương quốc Campuchia, nên kết nghiên cứu hứa hẹn có ghi nhận thành phần loài đồng thời bước đầu cung cấp dẫn liệu BS cho khu vực nghiên cứu Từ lý chọn đề tài: “Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố giá trị bảo tồn khu hệ bò sát huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai” Mục đích nghiên cứu - Đánh giá đa dạng thành phần lồi BS huyện Đức Cơ - Phân tích đặc điểm phân bố BS huyện Đức Cơ so sánh thành phần loài KVNC với VQG KBTTN lân cận - Đánh giá giá trị bảo tồn nhân tố đe dọa đến loài BS KVNC Nội dung nghiên cứu - Xác định đa dạng thành phần loài BS huyện Đức Cơ - Đặc điểm phân bố BS huyện Đức Cơ theo địa điểm nghiên cứu, sinh cảnh đai độ cao - Đánh giá mức độ tương đồng thành phần loài BS huyện Đức Cơ với Vườn Quốc Gia Khu bảo tồn thiên nhiên lân cận - Đánh giá giá trị bảo tồn loài BS khu vực nghiên cứu dựa tính đặc hữu, q lồi bị đe dọa ghi nhận khu vực - Xác định nhân tố đe dọa đến loài BS khu vực nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học thành phần lồi, phân bố thơng tin trạng loài BS huyện Đức Cơ - Là sở khoa học quan trọng giúp cho công tác quy hoạch bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên BS nói riêng động vật nói chung huyện Đức Cơ - Cung cấp mẫu vật BS huyện Đức Cơ sử dụng nghiên cứu, giảng dạy Động vật học trường Đại học Quy Nhơn - Xác định số lồi BS có giá trị kinh tế cao đối tượng nhân nuôi sinh sản đáp ứng nhu cầu thị trường tăng thu nhập cho người dân địa phương Những đóng góp luận văn - Đã lập danh sách 44 loài BS thuộc 36 giống, 17 họ, cho huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai - Ghi nhận bổ sung 10 loài cho tỉnh Gia Lai - Bổ sung dẫn liệu đặc điểm hình thái 10 lồi ghi nhận bổ sung cho tỉnh Gia Lai - Đánh giá đặc điểm phân bố loài BS huyện Đức Cơ theo địa điểm nghiên cứu, sinh cảnh độ cao - So sánh mức độ tương đồng thành phần loài BS huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai với Vườn Quốc Gia Khu bảo tồn thiên nhiên lân cận - Đánh giá giá trị bảo tồn sở xác định loài quý hiếm, đặc hữu - Xác định nhân tố đe dọa đến thành phần loài BS huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai làm sở khoa học cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH huyện Đức Cơ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu bò sát Việt Nam tỉnh Gia Lai 1.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu bị sát Việt Nam Quá trình nghiên cứu LCBS Việt Nam theo Nguyễn Văn Sáng cs (2009) chia làm thời kỳ: trước năm 1954, 1955-1975, 1976-1987 từ năm 1988 đến [10] Mỗi thời kỳ có biến đổi đáng kể cụ thể sau: - Thời kỳ trƣớc năm 1954 Nghiên cứu LCBS Việt Nam lâu đời phải kể đến “Nam dược thần hiệu” Tuệ Tĩnh (1623?-1713), liệt kê vị thuốc làm từ 16 loài LCBS [10] Các cơng trình nghiên cứu BS Việt Nam cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX nhà khoa học nước thực Những nghiên cứu giai đoạn công bố sưu tập mẫu LCBS Nam Kỳ (Cochinchine) Morice (1875) tác phẩm “Coup dOeil sur la Faune de la Cochinchine Franỗaise ó lit kê 114 loài BS (2 loài cá sấu, 30 loài thằn lằn, 66 loài rắn, 16 loài rùa) miền Nam Việt Nam [31]; Tirant (1885) “Notes sur les Reptiles et les Batraciens de la Cochinchine et du Cambodge” thống kê 149 loài BS (2 loài cá sấu, 36 loài thằn lằn, 87 loài rắn, 24 loài rùa) Việt Nam Campuchia [31] Sau chun khảo bị sát Mocquard (1907) có tựa đề “Les Reptiles de l’Indo-Chine” Trong giai đoạn đáng ý ba chuyên khảo Smith (1931, 1935, 1943) coi tài liệu kinh điển BS “The fauna of British India, Ceylon and Burma, including the whole of the Indo-Chinese subregion” lập khóa định loại, mơ tả đặc điểm hình thái lồi cá sấu, 53 loài rùa, 297 loài thằn lằn 389 lồi rắn Ấn Độ Đơng Dương [10] Đây tài liệu sau thường dùng để định loại lồi bị sát nước ta Nổi bật giai đoạn sách chuyên khảo BS Bourret thành phần loài BS ba nước Lào, Campuchia Việt Nam gồm: Les Serpent de l’Indochine (1936) mô tả 189 loài phân loài rắn, Les Tortues de L’Indochine (1941) mơ tả 44 lồi phân lồi rùa [6] Đây coi tài liệu đầy đủ BS vùng Đơng Dương, có lồi Việt Nam - Thời kỳ 1955-1975 Trong thời kỳ này, chiến tranh đất nước bị chia cắt nên nghiên cứu động vật nói chung BS nói riêng hạn chế Một số nghiên cứu BS miền Bắc Đào Văn Tiến công bố Vĩnh Linh (Quảng Trị) (1957), Đình Cả (Thái Nguyên) (1961), Ba Bể (Bắc Kạn) (1963) sau mở rộng số địa phương khác Các kết nghiên cứu khu hệ BS miền Bắc giai đoạn công bố “Kết điều tra bò sát, ếch nhái miền Bắc Việt Nam (1956-1976)” Trần Kiên cs xuất năm 1981, lập danh lục 159 lồi bị sát [6] Ở Miền Nam, Campden-Main (1970) công bố tài liệu mô tả đặc điểm nhận dạng phân bố loài rắn từ vĩ tuyến 17 trở vào [6] - Thời kỳ 1976-1987 Sau năm 1975, đất nước thống nhất, cịn nhiều khó khăn, cơng tác nghiên cứu bản, có điều tra nghiên cứu khu hệ BS quan tâm Kết chuyến khảo sát vùng Tây Nam Bộ Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1979) công bố “Kết điều tra nghiên cứu bò sát, ếch nhái số vùng thuộc Miền Tây Nam Bộ đảo phụ cận” Sau hàng loạt khảo sát nhiều địa phương khác toàn quốc, tập trung thống kê thành phần loài số khu vực Xuất phát từ yêu cầu thực tế cần có tài liệu phục vụ xác định thành phần lồi, Đào Văn Tiến cơng bố Tạp chí Sinh vật-Địa học báo 46 Simpson_1-D Margalef khu vực nghiên cứu thấp so với KBTTN Kon Chư Răng cao so với khu vực lại (Bảng 3.10) Bảng 3.10 So sánh số đa dạng loài BS huyện Đức Cơ với khu vực lân cận Chỉ số DC KKK KCR HLKKK&KCR CMR Taxa_S 44 37 45 30 37 Shannon_H 3,784 3,611 3,807 3,401 3,611 Simpson_1-D 0,9773 0,9730 0,9778 0,9667 0,9730 Margalef 11,360 9,970 11,560 8,526 9,970 Ghi chú: DC: Huyện Đức Cơ; KKK: VQG Kon Ka Kinh; KCR: KBTTN Kon Chư Răng; HLKKK&KCR: Hành lang VQG Kon Ka Kinh KBTTN Kon Chư Răng; CMR: VQG Chư Mom Ray ảng 3.11 So sánh mức độ tƣơng đồng thành phần loài BS huyện Đức Cơ với VQG K TTN lân cận Địa điểm DC KKK KCR HLKKK&KCR CMR DC KKK 0,29630 KCR 0,31461 0,46341 HLKKK&KCR 0,24324 0,44776 0,45333 CMR 0,34568 0,43243 0,31707 0,35821 Ghi chú: DC: Huyện Đức Cơ; KKK: VQG Kon Ka Kinh; KCR: KBTTN Kon Chư Răng; HLKKK&KCR: Hành lang VQG Kon Ka Kinh KBTTN Kon Chư Răng; CMR: VQG Chư Mom Ray Kết phân tích thống kê cho thấy mức độ tương đồng thành phần loài BS huyện Đức Cơ VQG Chư Mom Ray cao (djk = 0,34568) khác biệt với Hành lang VQG Kon Ka Kinh KBTTN Kon Chư Răng (djk = 0,24324) Phân tích tập họp nhóm (Hình 3.6) cho thấy thành phần loài BS huyện Đức Cơ với VQG KBTTN chia làm hai nhóm với số gốc nhánh 100: Nhóm thứ có huyện Đức Cơ 47 Nhóm thứ hai gồm VQG Chư Mom Ray, Hành lang VQG Kon Ka Kinh KBTTN Kon Chư Răng, KBTTN Kon Chư Răng VQG Kon Ka Kinh Trong nhóm thứ hai VQG Chư Mom Ray lại tách thành nhánh riêng so với khu vực lại với số gốc nhánh 60 Hành lang VQG Kon Ka Kinh KBTTN Kon Chư Răng lại tách thành nhánh riêng so với KBTTN Kon Chư Răng VQG Kon Ka Kinh với số gốc nhánh 57 Chỉ số gốc nhánh KBTTN Kon Chư Răng VQG Kon Ka Kinh 33 Hình 3.6 Mức độ tƣơng đồng thành phần lồi BS huyện Đức Cơ với khu vực lân cận khác (giá trị gốc nhánh với số lần lặp lại 1000) Ghi chú: DC: Huyện Đức Cơ; KKK: VQG Kon Ka Kinh; KCR: KBTTN Kon Chư Răng; HLKKK&KCR: Hành lang VQG Kon Ka Kinh KBTTN Kon Chư Răng; CMR: VQG Chư Mom Ray Nhận xét: Khi so sánh mức độ tương đồng thành phần loài BS huyện Đức Cơ với VQG KBTTN lân cận có tách biệt thành 48 nhóm do: ảnh hưởng yếu tố khí hậu, diện tích chất lượng rừng, khoảng cách mặt địa lý khu vực mức độ nghiên cứu khu vực chưa đồng Nhóm BS huyện Đức Cơ tách thành nhánh riêng so với khu vực cịn lại có mối quan hệ gần gũi với VQG Chư Mom Ray điều giải thích sau: khu vực huyện Đức Cơ VQG Chư Mom Ray có yếu tố mơi trường tương tự nằm phía Tây dãy Trường Sơn giáp với Campuchia, có sinh cảnh tượng tự nhau; có khoảng cách địa lý gần nhau, gần so với khu vực so sánh cịn lại Tương tự nhóm BS Hành lang VQG Kon Ka Kinh KBTTN Kon Chư Răng, KBTTN Kon Chư Răng, VQG Kon Ka Kinh tách thành nhánh riêng so với VQG Chư Mom Ray khu vực có khoảng cách địa lý gần nằm phía Đơng dãy Trường Sơn, có yếu tố mơi trường như: sinh cảnh, đại độ cao, khí hậu tương tự 3.5 Các vấn đề liên quan đến bảo tồn 3.5.1 Các nhân tố đe dọa đến khu hệ bò sát Khu vực nghiên cứu - Các nhân tố tác động đến sinh cảnh sống: Sự suy thoái sinh cảnh sống mối nguy hại lớn khu hệ BS huyện Đức Cơ suy giảm diện tích chất lượng rừng yếu tố quan trọng Theo số liệu thống kê vào năm 2011 huyện Đức Cơ có khoảng 13.012 đất rừng tự nhiên sau 10 năm diện tích rừng tự nhiên cịn 3.470,76 (Hình 3.7) Diện tích rừng tự nhiên giảm nguyên nhân: Hoạt động khai thác gỗ trái phép: theo thống kê hạt kiểm lâm huyện Đức Cơ tình trạng khai thác gỗ trái phép địa bàn huyện diễn thường xuyên liên tục nhiều năm, từ năm 2011 đến năm 2021 vịng 10 năm diện tích rừng tự nhiên huyện giảm 9.541,24 (Hình 1, 2; PL 4) Lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy: theo số liệu thống kê hạt kiểm 49 lâm huyện Đức Cơ từ năm 2017 đến xảy 16 vụ lấn chiếm đất rừng với 3.558 đất bị lấn chiếm (Hình 4, PL 8) Số 14000 13012 12000 10000 Diện tích rừng (ha) 8000 6849 6000 7029 4000 3470 3867 2000 Năm 2011 Năm 2014 Năm 2017 Năm 2019 Năm 2021 Hình 3.7 Diễn biến diện tích rừng huyện Đức Cơ từ năm 2011-2021 Bn lỏng cơng tác quản lý quyền địa phương: nhiều vụ chặt phá rừng có tiếp tay cán địa phương Sự suy thoái sinh cảnh tự nhiên: trình khảo sát thực địa nhận thấy môi trường sinh sống loài BS bị suy giảm cách đáng lo ngại tác động người như: việc xây dựng cơng trình thủy điện Ia Krêl 2, suối Ia Krêl 2, xã Ia Dom làm ảnh hưởng đến nguồn nước dòng chảy suối Ia Krêl; ô nhiễm nguồn nước nguyên nhân do: trình chế biến, sản xuất sản phẩm từ mủ Cao su Công ty 75 thuộc Binh đoàn 15 địa bàn xã Ia Krêl xã thải môi trường nước chưa xử lý Vì gây tượng nhiễm nước suối vùng đặc biệt suối Ia Krêl Ngoài việc sử dụng thuốc 50 diệt cỏ mức gây ảnh hưởng đến môi trường sống lồi BS (Hình 5, PL 4) - Các nhân tố tác động đến quần thể: Bảng 3.12 Các loài BS bị săn bắt mạnh huyện Đức Cơ TT Tên khoa học Giá trị sử dụng Thực phẩm Dược phẩm Buôn bán Physignathus cocincinus x x Leiolepis belliana x x Gekko gecko Takydromus sexlineatus Varanus nebulosus Python molurus Xenopeltis unicolor x x Coelognathus radiatus x x Ptyas mucosa x x 10 Hypsiscopus plumbea x x 11 Xenochrophis flavipunctatus x x 12 Bungarus candidus 13 Cyclemys pulchristriata 14 x x Làm cảnh x x x x x x x x x x x x Cyclemys oldhami x x x 15 Heosemys grandis x x x 16 Siebenrockiella crassicollis x x x 17 Indotestudo elongata x x x 18 Manouria impressa x x x 19 Amyda cartilaginea x x x 20 Pelodiscus sinensis x x x 19 Tổng cộng 16 Huyện Đức Cơ thuộc huyện kinh tế chưa phát triển đời sống người dân nghèo, phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên Hơn nữa, có nhiều người đồng bào sinh sống với tập quán săn bắt, hái lượm áp lực lên tài nguyên 51 rừng điều tránh khỏi Kết điều tra loài BS bị săn bắt mạnh phục vụ cho mục đích khác thể qua Bảng 3.12 Tổng cộng có 20 lồi BS khai thác cho nhu cầu làm thực phẩm, dược phẩm, buôn bán làm cảnh chiếm 45,45% (tổng số lồi BS KVNC) Trong 16 lồi sử dụng thực phẩm chiếm 36,36%, loài sử dụng dược phẩm chiếm 20,45%, 19 loài sử dụng để bn bán chiếm 43,18% Thu nhập bình qn đầu người năm 2020 người dân huyện Đức Cơ thị trấn Chư Ty xã Ia Krêl 40 triệu đồng/người/năm, tất xã cịn lại có thu nhập bình qn đầu người 30 triệu đồng/người/năm, thấp thu nhập bình quân đầu người nước, mức sống người dân thấp nguyên nhân gây áp lực lên tài nguyên rừng có có lồi BS Sử dụng thuốc hóa học mức để diệt cỏ, diệt loại côn trùng nguyên nhân làm đứt gãy chuỗi thức ăn, nguyên nhân gián tiếp tác động đến quần thể loài BS 3.5.2 Các loài cần ưu tiên bảo tồn Các loài cần ưu tiên bảo tồn lồi q, hiếm, đặc hữu trình bày Bảng 3.4 Bảng 3.5 Đây loài bị săn bắt nhiều thời gian dài nên số lượng bị suy giảm cách trầm trọng cần ưu tiên kiểm sốt việc săn bắt trái phép loài như: Physignathus cocincinus, Varanus nebulosus, Cyclemys pulchristriata, Cyclemys oldhami, Heosemys grandis, Pelodiscus sinensis,… Trong KVNC có số lồi khơng thuộc dạng q bị săn bắt mạnh mục đích thương mại như: Leiolepis belliana, Xenopeltis unicolor, Xenochrophis flavipunctatus … Vì hoạt động bảo tồn cần ý nhằm trì khơi phục quần thể loài 3.5.3 Các hoạt động ưu tiên bảo tồn - Bảo vệ sinh cảnh sống: 52 Bảo vệ rừng: Rừng nơi sinh sống lồi BS Chính để bảo vệ sinh cảnh sống loài BS trước hết cần bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên có, đảm bảo khả phục hồi khu rừng tái sinh dạng sinh cảnh nơi cư ngụ nhiều lồi có BS Tăng cường cơng tác phủ xanh đất trống, đồi núi trọc: cần quy hoạch có kế hoạch trồng rừng bổ sung nhằm phủ xanh đất trống giảm diện tích đồi trọc tỉnh nhằm tạo hành lang xanh liên kết khu vực, tạo không gian rộng lớn cho phát triển động vật hoang dã - Giảm thiểu đến tác động quần thể lồi: Trong q trình khảo sát thực địa chúng tơi nhận thấy nhiều lồi BS có giá trị kinh tế cao thường xuyên bị người dân săn bắt làm thực phẩm mục đích thương mại (Bảng 3.12) Trong số đáng ý loài Physignathus cocincinus, Leiolepis belliana, Varanus nebulosus, Ptyas mucosa lồi thích nghi với nhiều mơi trường sống khác nhau, chúng ăn nhiều loại thức ăn, cần đề xuất nhân ni loài người dân sống ven rừng nhằm phát triển kinh tế, tăng thu nhập, giảm áp lực lên tài nguyên rừng - Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp: Bên cạnh chương trình phát triển kinh tế tạo nguồn thu nhập thay thế, cần có chương trình tun truyền áp phích, phát thanh, truyền hình để giảm thiểu phụ thuộc cộng đồng địa phương vào tài nguyên rừng Từ trì sinh cảnh sống phù hợp cho lồi động vật nói chung BS nói riêng, đảm bảo cho quần thể lồi có khả phát triển bền vững 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Đa dạng thành phần loài: ghi nhận khu vực huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai có 44 lồi bị sát thuộc 36 giống, 17 họ, Ghi nhận bổ sung cho khu hệ BS tỉnh Gia Lai loài bao gồm : loài thằn lằn, loài rắn loài rùa Nghiên cứu cung cấp số liệu đặc điểm hình thái 40 lồi BS huyện Đức Cơ 1.2 Đặc điểm phân bố: Theo địa điểm nghiên cứu: Số loài BS ghi nhận nhiều xã Ia Dom với 28 loài, tiếp đến xã Ia Pnơn với 20 lồi, xã Ia Kriêng với 15 loài thấp xã Ia Krêl với loài Theo đai độ cao: hầu hết loài BS ghi nhận đai độ cao từ 200 đến 300 m (33 lồi) đai độ cao có diện tích rừng tự nhiên lớn chất lượng rừng cịn tốt, phù hợp với lồi BS Theo sinh cảnh: số lượng loài đa dạng sinh cảnh rừng thường xanh bị tác động (34 loài); dạng sinh cảnh nơi tập trung nhiều loài quý đặc hữu 1.3 Sự tương đồng thành phần loài: mức độ tương đồng thành phần loài BS huyện Đức Cơ VQG Chư Mom Ray cao (djk = 0,34568) khác biệt với Hành lang VQG Kon Ka Kinh KBTTN Kon Chư Răng (djk = 0,24324) 1.4 Các vấn đề liên quan đến bảo tồn: Về giá trị bảo tồn: Đã xác định 15 loài quý, hiếm; theo Danh lục Đỏ IUCN (2021) loài bậc CR, loài bậc EN loài bậc VU; theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) loài bậc CR, loài bậc EN loài bậc VU; theo Phụ lục Cơng ước CITES (2019) lồi thuộc Phụ lục I 10 loài thuộc Phụ lục II Đã ghi nhận lồi đặc hữu có giá trị bảo tồn (3 lồi đặc hữu cho Đơng Dương loài ghi nhận Việt Nam) 54 Các nhân tố tác động đến khu hệ BS: khai thác gỗ trái phép; suy thoái sinh cảnh tự nhiên; săn bắt buôn bán trái phép KIẾN NGHỊ Đối với công tác nghiên cứu: nghiên cứu bước đầu công điều tra thành phần BS huyện Đức Cơ thời gian có hạn nên chắn cịn nhiều lồi, nhiều nhóm chưa phát hiện, chưa đánh giá hết tiềm đa dạng sinh học Do cần tiếp tục mở rộng điều tra nghiên cứu thành phần lồi BS khu vực Đối với cơng tác sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên: cần tiến hành nghiên cứu nhân nuôi thử nghiệm lồi có khả phát triển kinh tế địa phương như: Ptyas mucosa, Cyclemys oldhami, Heosemys grandis, Siebenrockiella crassicollis,… nhằm phục vụ nhu cầu tăng thu nhập cho người dân, giảm áp lực lên việc săn bắt tự nhiên 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần I Động vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cơ quan quản lý Cites Việt Nam (2019), Thông báo danh mục loài động vật, thực vật hoang dã thuộc Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (Cites), Hà Nội [3] Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Phạm Thế Cường, Nguyễn Thiên Tạo (2013), “Đa dạng thành phần lồi bị sát (Reptilia) ếch nhái (Amphibia) Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ V, Nxb Nông Nghiệp, tr 401-409 [4] Cục thống kê Gia Lai, Chi cục thống kê huyện Đức Cơ (2020), Niên giám thống kê huyện Đức Cơ, Chi cục thống kê huyện Đức Cơ, 92 tr [5] Hendrie D.B., Bùi Đăng Phong, McCormack T., Hoàng Văn Hà, Van Dijk P.P (2011), Sách hướng dẫn thi hành luật định dạng loài rùa nước Việt Nam, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội, 66 trang [6] Lê Vũ Khôi, Nguyễn Quảng Trường (2019), “Những công trình tiêu biểu nghiên cứu khu hệ lưỡng cư bò sát Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia Lưỡng cư Bò sát lần thứ tư, Nxb Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Thanh Hóa, tr 7-16 [7] Nguyễn Văn Sáng (2007), Động vật chí Việt Nam (Phân rắn), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 247 trang [8] Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 264 trang 56 [9] Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh mục lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 180 trang [10] Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng (2009), “Nhìn lại q trình nghiên cứu lưỡng cư, bị sát Việt Nam qua thời kỳ”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế, tr 9-16 [11] Stuart L.B., Van Dijk P., Hendrie D.P (2001), Sách hướng dẫn định loại rùa Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia, Desig Group, Phnompenh, Cambodia, 84 trang [12] Nguyễn Ái Tâm, Trần Hữu Vỹ, Nguyễn Thành Luân, Bùi Văn Tuấn, Hoàng Quốc Huy, Nguyễn Thị Kim Yến, Hà Thăng Long (2017), Dẫn liệu đa dạng thành phần loài động vật có xương sống (thú, lưỡng cư, bị sát) hành lang kết nối Vườn Quốc Gia Kon Ka Kinh Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, tỉnh Gia Lai, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 1/2017, 104 – 116 [13] Tiến Đào Văn Tiến (1978), “Về khóa định loại rùa cá sấu Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật - Địa học, 16(1), tr 1-6 [14] Tiến Đào Văn Tiến (1979), “Về khóa định loại thằn lằn Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật - Địa học, 1(1), tr 2-10 [15] Tiến Đào Văn Tiến (1981), “Về khóa định loại rắn Việt Nam (phần 1)”, Tạp chí Sinh vật - Địa học, 3(4), tr 1-6 [16] Tiến Đào Văn Tiến (1982), “Về khóa định loại rắn Việt Nam (phần 2)”, Tạp chí Sinh vật - Địa học, 4(5), tr 5-9 [17] Ủy ban nhân dân huyện Đức Cơ (2021), Báo cáo kết rà soát trạng đất rừng, điều chỉnh lại loại rừng đến năm 2030 địa bàn huyện 57 [18] Ủy ban nhân dân huyện Đức Cơ (2021), Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai [19] Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2016), Báo cáo nghiên cứu quần xã lưỡng cư bò sát khu vực rừng nhiệt đới cao nguyên Tây Nguyên miền Trung Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, tỉnh Gia Lai Tiếng anh [20] Anon (1999), Investment plan for Kon Cha Rang Nature Reserve, Gia Lai province, Hanoi: Forest Inventory and Planning Institute, In Vietnamese [21] Campden-Main S.M (1970), Afield guide to snakes of South Vietnam, Washington, 114 pp [22] Darevsky I.S & Kupriyanova L.A (1993), “Two new all-female lizard species of the genus Leiolepis (Cuvier, 1829) from Thailand and Vietnam”, Herpetozoa, 6, pp 3-20 [23] David P., Vogel G & Pauwels O S G (2008), “A new species of the genus Oligodon Fitzinger, 1826 (Squamata: Colubridae) from southern Vietnam and Cambodia”, Zootaxa, 1939, pp 19-37 [24] Hammer Ø., David A T Harper, Paul D R (2001), Past: Paleontological statistics software package for education and data analysis, Palaeontological Association [25] Hartmann T., Geissler P., Poyarkov N A., Jr., Ihlow F., Galoyan E A., Rödder D & Böhme W (2013), “A new species of the genus Calotes Cuvier, 1817 (Squamata: Agamidae) from southern Vietnam”, Zootaxa, 3599(3), pp 246-260 58 [26] Hasan M., Islam M M., Kuramoto M., Kurabayashi A., Sumida M (2014), Description of two new species of Microhyla (Anura: Microhylidae) from Bangladesh, Zootaxa, 3755 (5), pp 401–408 [27] Jestrzemski D., Schütz S., Nguyen Q T., Ziegler T (2013), “A survey of amphibians and reptiles in Chu Mom Ray National Park, Vietnam, with implications for herpetofaunal conservation”, Asian Journal of Conservation Biology, 2(2), pp 88-110 [28] Joao S Q., Griswold D., Nguyen D T & Hall P (2013), Vietnam tropical forest and biodiversity assessment, United States Agency for International Development [29] Luu, V.Q., Dung, T.V., Nguyen, T.Q., Le, M.D & Ziegler, T (2017) A new species of the Cyrtodactylus irregularis complex (Squamata: Gekkonidae) from Gia Lai Province, Central Highlands of Vietnam Zootaxa, 4362 (3), pp 385–404 [30] Nguyen T Q., Schmitz A., Nguyen T T., Orlov N L., Böhme W & Ziegler T (2011), “A review of the genus Sphenormorphus Fitzinger, 1843 (Squamata: Sauria: Scincidae) in Vietnam, with description of a new species from northern Vietnam & Hainan Island, southern China & the first record of S mimicus Taylor, 1962 from Vietnam”, Journal of Herpetology, 45 (2), pp 145-154 [31] Nguyen V S., Ho T C., Nguyen Q T (2009), Herpetofauna of Vietnam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main, 768 pp [32] Smith M A (1935), The fauna of British India, including Ceylon and Burma, Reptilia and amphibian, (Sauria), Taylor and Francis, London, 440 pp [33] Smith M A (1943), The fauna of British India, Ceylon and Burma including the whole of Indo-chinese sub-region, Reptilia and 59 amphibian, vol Serpentes, Taylor and Francis, London, 583 pp [34] Taylor E H (1963), “The lizards of Thailand”, University of Kansas Science Bulletin, 44, pp 687- 1077 [35] Vassilieva A B, Galoyan E A., Poyarkov Jr N A & Geissel P (2016), A photographic Field Guide to the Amphibians and Reptiles of the Lowland Monsoon Forests of Southern Vietnam, Edition Chimaira Frankfurt am Main, 317 pp [36] Ziegler T., Botov A., Nguyen T T, Bauer A M., Brennan I G., Ngo H T & Nguyen T Q (2016), “First molecular verification of Dixonius vietnamensis Das, 2004 (Squamata: Gekkonidae) with the description of a new species from Vinh Cuu Nature Reserve, Dong Nai Province, Vietnam”, Zootaxa, 4136 (3), pp 553-566 Website [37] Cơ quan Thanh tra Chính phủ ngành Thanh tra https://thanhtra.com.vn/thanh-tra/ket-luan-thanh-tra/Gia-Lai-Ban-Quan-lyRung-phong-ho-Duc-Co-de-mat-hon-9-ngan-hecta-rung-150701.html [38] Cổng thông tin điện tử tỉnh Gia Lai Địa chỉ: https://gialai.gov.vn/gioithieu/dieu-kien-tu-nhien.7.aspx [truy cập ngày 30/08/2021] [39] IUCN 2021, The IUCN Red List of Threatened Species Available from: https://www.iucnredlist.org, [Accessed on 30 July 2021] [40] Uetz P., Hošek J (2021), The Reptile Database, Zoological Museum Hamburg, Germany Available from: http://www.reptile-database.org, [Accessed on 30 July 2021] 60 PHỤ LỤC ... bố giá trị bảo tồn khu hệ bò sát huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai? ?? Mục đích nghiên cứu - Đánh giá đa dạng thành phần loài BS huyện Đức Cơ - Phân tích đặc điểm phân bố BS huyện Đức Cơ so sánh thành phần... trung đánh giá mức độ đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố khu hệ BS huyện Đức Cơ khu vực cịn biết đến mặt đa dạng sinh học Khu vực nghiên cứu (KVNC) vùng giáp ranh với huyện Ôza Đao, tỉnh Ratanakiri,... - Đánh giá giá trị bảo tồn nhân tố đe dọa đến loài BS KVNC Nội dung nghiên cứu - Xác định đa dạng thành phần loài BS huyện Đức Cơ - Đặc điểm phân bố BS huyện Đức Cơ theo địa điểm nghiên cứu, sinh

Ngày đăng: 17/02/2022, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w