1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội đoàn kết sư sãi yêu nước tây nam bộ

160 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tin theo tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng là nhu cầu tinh thần của một bộ phận Nhân dân và có ảnh hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực của đời sống xã hội. Năm 1963, cùng với phong trào cách mạng của Nhân dân miền Nam, phong trào yêu nước của Tăng, Ni, Phật tử đã bùng nổ thành phong trào Phật giáo rộng lớn ở miền Nam Việt Nam. Chính quyền Sài Gòn tiến hành đàn áp phong trào Phật giáo, càn quét, bắt giam Tăng, Ni và Phật tử yêu nước; đồng thời, cho lập nên Giáo hội Phật giáo Khemaranikay và Giáo hội Phật giáo Theravada nhằm thực hiện ý đồ chính trị; lừa mị quần chúng, khống chế Tăng, Ni, Phật tử nói chung, Tăng sĩ và Phật tử Khmer ở miền Nam nói riêng. Trước tình hình diễn biến phức tạp, Khu ủy Tây Nam Bộ chủ trương thành lập “Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước” trong cộng đồng người Khmer vùng Tây Nam Bộ nhằm tập hợp, đoàn kết, vận động các Tăng sĩ và Phật tử Khmer ủng hộ, tham gia đấu tranh chống lại chính quyền tay sai, phản động ở miền Nam. Năm 1964, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước (ĐKSSYN) khu Tây Nam Bộ chính thức được thành lập và hoạt động với tư cách là tổ chức thành viên của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (MTDTGPMNVN). Tiếp theo đó, các tổ chức Hội ĐKSSYN cấp tỉnh và cấp huyện lần lượt được hình thành và hoạt động dưới sự lãnh đạo, hướng dẫn, giúp đỡ trực tiếp của Ban Khmer vận cùng cấp.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tin theo tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng nhu cầu tinh thần phận Nhân dân có ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội Năm 1963, với phong trào cách mạng Nhân dân miền Nam, phong trào yêu nước Tăng, Ni, Phật tử bùng nổ thành phong trào Phật giáo rộng lớn miền Nam - Việt Nam Chính quyền Sài Gịn tiến hành đàn áp phong trào Phật giáo, càn quét, bắt giam Tăng, Ni Phật tử yêu nước; đồng thời, cho lập nên Giáo hội Phật giáo Khemaranikay Giáo hội Phật giáo Theravada nhằm thực ý đồ trị; lừa mị quần chúng, khống chế Tăng, Ni, Phật tử nói chung, Tăng sĩ Phật tử Khmer miền Nam nói riêng Trước tình hình diễn biến phức tạp, Khu ủy Tây Nam Bộ chủ trương thành lập “Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước” cộng đồng người Khmer vùng Tây Nam Bộ nhằm tập hợp, đoàn kết, vận động Tăng sĩ Phật tử Khmer ủng hộ, tham gia đấu tranh chống lại quyền tay sai, phản động miền Nam Năm 1964, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước (ĐKSSYN) khu Tây Nam Bộ thức thành lập hoạt động với tư cách tổ chức thành viên Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (MTDTGPMNVN) Tiếp theo đó, tổ chức Hội ĐKSSYN cấp tỉnh cấp huyện hình thành hoạt động lãnh đạo, hướng dẫn, giúp đỡ trực tiếp Ban Khmer vận cấp Giai đoạn 1964 -1975, Hội ĐKSSYN tập hợp, đoàn kết vị Tăng sĩ Phật tử Khmer tích cực tham gia phong trào kháng chiến chống Mỹ cứu nước Sự đời Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ xem tất yếu lịch sử, phản ánh khát vọng độc lập, thống đất nước vị Tăng sĩ Phật tử Khmer Nam Bộ Tính chất hoạt động Hội ĐKSSYN giai đoạn vừa tổ chức trị, vừa tổ chức xã hội giới Tăng sĩ Phật tử Khmer Hội ĐKSSYN hoạt động tổ chức đoàn thể trị - xã hội; nội dung phương thức hoạt động chủ yếu tuyên truyền, vận động Tăng sĩ Phật tử Khmer tham gia, ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Sau giải phóng, Ban Chấp hành Trung đảng Lao động Việt Nam tiến hành Hội nghị lần thứ XXVI bàn “nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn mới”; ngày 29/9/1975, Hội nghị thống ban hành Nghị số 247NQ/TW; định: “Giải thể Trung ương Cục miền Nam, giải thể Khu ủy hai miền…”; theo đó, Khu ủy Tây Nam Bộ với tổ chức trực thuộc kết thúc nhiệm vụ lịch sử chấm dứt hoạt động Tuy nhiên, tồn khách quan, Hội ĐKSSYN số địa phương tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, tập hợp Tăng sĩ Phật tử Khmer tham gia khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đặc biệt việc trì hoạt động Phật giáo Nam tơng Khmer (PGNTK) năm đầu đất nước giải phóng Năm 1981, thể theo nguyện vọng đa số vị chức sắc, Tăng, Ni Phật tử nước, Ban Vận động thống Phật giáo Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ nhất, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN); theo đó, Hội ĐKSSYN khu Tây Nam Bộ chấm dứt hoạt động số địa phương cịn trì tổ chức nên đại diện cho PGNTK vùng Tây Nam Bộ tham gia thống việc thành lập tự nguyện hoạt động nhà chung GHPGVN Từ năm 1989, sau ổn định tình hình tư tưởng phận Tăng sĩ Phật tử Khmer qua số vụ việc liên quan đến tình hình an ninh trị vùng đồng bào Khmer vùng biên giới Tây Nam sau năm giải phóng, thống đất nước; đồng thời, nhận thức vị trí, vai trị Tăng sĩ Khmer nói chung; Hội ĐKSSYN nói riêng qua trình lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Ngày 18/4/1991, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) ban hành Chỉ thị số 68-CT/TW cơng tác vùng đồng bào Khơ-me, đề chủ trương: “lập Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước hình thức tổ chức thích hợp để động viên phát huy truyền thống yêu nước sư sãi góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [13, tr.04] Thực chủ trương Ban Bí thư; đến nay, có 8/13 tỉnh, thành phố vùng Tây Nam Bộ có chùa PGNTK củng cố, kiện toàn Hội ĐKSSYN nhằm động viên phát huy truyền thống yêu nước Tăng sĩ Phật tử Khmer góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong hoạt động tôn giáo, hầu hết vị lãnh đạo Hội ĐKSSYN giữ vị trí lãnh đạo quan trọng hệ thống tổ chức GHPGVN Do vậy, mối quan hệ phối hợp Ban Trị Phật giáo (BTSPG) Hội ĐKSSYN địa phương diễn thuận lợi Tuy nhiên, sau năm 1975, Đảng có chủ trương chấm dứt hoạt động Khu ủy Tây Nam Bộ tổ chức trực thuộc; đó, có tổ chức Hội ĐKSSYN nhưng: “Tại Hội ĐKSSYN số địa phương trì hoạt động”? “Vì Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) đề chủ trương lập Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước”? Hiện nay, có số ý kiến cho rằng: “Sự tồn Hội ĐKSSYN có cần thiết khơng”? “Nếu tồn phải nào” ? “Quan điểm Đảng Nhà nước Hội ĐKSSYN sao”? “Cần giải pháp để Hội ĐKSSYN tiếp tục phát huy vai trị tích cực mình” ? Bên cạnh đó, chưa có hướng dẫn thống chung Điều lệ Quy chế hoạt động nên cấu tổ chức, chế hoạt động Hội ĐKSSYN địa phương có khác định; đó, có chồng chéo lấn sân lẫn hoạt động BTSPG Hội ĐKSSYN cấp Vấn đề này, mặt làm giảm sút vai trò BTSPG gây mâu thuận nội Phật giáo; mặt khác đặt nhiều vấn đề cho công tác quản lý Nhà nước tơn giáo Hoặc là, có địa phương chưa lập Hội ĐKSSYN như: An Giang tỉnh, thành phố miền Đơng Nam Bộ có PGNTK lại có ý kiến cho cần thành lập hệ thống Hội ĐKSSYN cấp tỉnh để có đạo thống hoạt động cho cấp hội Do vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống “Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ” nhằm thống nhận thức quan điểm, qua đó, có giải pháp sát hợp để tiếp tục phát huy vai trị tích cực loại hình tổ chức “vừa có yếu tố dân tộc, vừa có yếu tố tơn giáo” đời sống xã hội vùng Tây Nam Bộ cấp thiết lý luận thực tiễn theo chủ trương xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm nâng cao chết lượng, hiệu công tác dân tộc, tôn giáo công tác tổ chức hội - hội quần chúng tình hình Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích trình hình thành phát triển; tính chất thực trạng hoạt động Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ Luận án đề xuất quan điểm, đưa giải pháp; đồng thời kiến nghị nhằm phát huy vai trị tích cực Hội ĐKSSYN đời sống xã hội vùng Tây Nam Bộ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, Luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Một là, nghiên cứu sở lý luận, phương pháp lý thuyết nghiên cứu để vận dụng phân tích, luận giải, đánh giá vai trò Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ Hai là, nghiên cứu hình thành phát triển; tính chất, chức nhiệm vụ Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ trình lịch sử Ba là, nghiên cứu thực trạng hoạt động Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ vấn đề đặt Bốn là, đưa quan điểm, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát huy vai trị tích cực Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: tỉnh/thành phố vùng Tây Nam Bộ có Hội Đồn kết Sư sãi yêu nước (cụ thể là: Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Hậu Giang) - Thời gian: Từ năm 1991 đến năm 2019 (từ có Chỉ thị số 68-CT/TW, ngày 18/4/1991 Ban Bí thư Trung ương Đảng - khóa VI) Cơ sở lý luận, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam công tác dân tộc, tôn giáo; công tác tổ chức hội - hội quần chúng Luận án xác định đại đoàn kết toàn dân tộc chiến lược thực quán giai đoạn cách mạng Việt Nam sở kế thừa, phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, khối đại đồn kết toàn dân tộc bao gồm tất giai cấp, tầng lớp, lực lượng, đảng phái, dân tộc, tôn giáo, cá nhân yêu nước , người Việt Nam nước ngoài, kể người lầm đường, lạc lối biết hối cải trở với Nhân dân Đặc biệt tư tưởng đoàn kết lương - giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc góp phần hồn thành thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, giữ vững độc lập cho Tổ quốc Ngồi ra, luận án có kế thừa tiếp thu có chọn lọc tư tưởng tác giả số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Cách tiếp cận - Tiếp cận tơn giáo học: Nhìn nhận tơn giáo tượng xã hội, có tác động sâu sắc đến mặt đời sống xã hội nay, tôn giáo ngày can thiệp sâu vào đời sống trị với nhiều hình thức khác nhau.Mặt khác, vấn đề tôn giáo - dân tộc gắn liền nhân tố tiềm ẩn nguy gây ổn định Vì thế, không quốc gia không đặt vấn đề phải nâng cao hiệu công tác tôn giáo, công tác dân tộc; vậy, nghiên cứu tôn giáo, ngồi phương pháp thân ngành tơn giáo học phải kết hợp nhiều phương pháp số ngành khoa học khác; đó, có ngành dân tộc học - Tiếp cận hệ thống: Cách tiếp cận giúp tìm hiểu hệ thống nội Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ chức tôn giáo chức xã hội Giúp nhìn nhận Hội ĐKSSYN hệ thống động, giao thoa, tác động qua lại với hệ thống khác, như: hệ thống trị, hệ thống giáo hội, hệ thống tổ chức xã hội - Tiếp cận trị học: Nhìn nhận tơn giáo nói chung, PGNTK, Hội ĐKSSYN nói riêng Nhà nước có quan hệ gắn bó q trình lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tơn giáo hình thái ý thức lựa chọn để xây dựng mơ hình nhà nước cho phù hợp với phát triển quốc gia - dân tộc; phù hợp với xu hướng phát triển xã hội đại - Tiếp cận lịch sử: Nhìn nhận Hội ĐKSSYN tượng lịch sử, có q trình đời, q trình vận động, biến đổi, tác động; có vai trị cộng đồng người Khmer, xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể - Tiếp cận dân tộc học: Giúp nhìn nhận Hội ĐKSSYN mối quan hệ tộc người Khmer - Nam - Tiếp cận vùng: Tiếp cận vùng giúp nhìn nhận Hội ĐKSSYN gắn với đặc trưng vùng địa lý với đặc trưng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa tộc người vùng Tây Nam Bộ Qua đó, nhận thức khách quan tồn Hội ĐKSSYN đời sống xã hội vùng Tây Nam Bộ 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử nhằm phân tích mối quan hệ đổi đường lối sách tơn giáo cơng tác tơn giáo; mối quan hệ đời sống tôn giáo sách tơn giáo; mối quan hệ Nhà nước giáo hội qua công tác tôn giáo; mối quan hệ chung riêng Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu gồm: Phân tích tổng hợp, lơgic lịch sử, thống kê, so sánh, SWOT, tổng kết thực tiễn, điều tra xã hội học, dự báo, phương pháp chuyên gia, tọa đàm khoa học Trong đó, phương pháp phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử sử dụng để nghiên cứu tài liệu thứ cấp lịch sử thực trạng Hội ĐKSSYN Phương pháp tổng kết thực tiễn, thống kê, so sánh, SWOT, điều tra xã hội học sử dụng để nghiên cứu cấu tổ chức hoạt động Hội ĐKSSYN; so sánh tương quan Hội ĐKSSYN địa phương Phương pháp dự báo sử dụng nhằm dự báo xu hướng tác động đến tồn phát triển Hội ĐKSSYN thời gian tới Phương pháp chuyên gia, tọa đàm khoa học sử dụng kết hợp với phương pháp khác nhằm nghiên cứu phương diện khác tồn phát triển Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ, quan điểm, giải pháp phát huy vai trò tích cực tổ chức cơng đồng người Khmer Đóng góp khoa học luận án Luận án khái quát trình hình thành , đánh giá khách quan thực trạng dự báo xu hướng có tác động đến Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ Qua đó, đưa quan điểm, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trị tích cực Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ Điểm luận án luận khoa học, chứng thực tiễn đặt vùng Tây Nam Bộ cho thấy tồn tổ chức “Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước” cần thiết Kết nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức vị trí, vai trò Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ trình lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đóng góp quan trọng việc thực chủ trương xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; sách phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, ổn định trị, đảm bảo an ninh trật tự vùng Tây Nam Bộ - nơi có đơng đồng bào dân tộc Khmer theo PGNTK sinh sống Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận Luận án sở lý luận thực tiễn từ có chủ trương thành lập giải thể - (tồn khách quan) - củng cố, kiện toàn Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ; luận giải tính chất hoạt động dự báo xu hướng tác động đến Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ, góp phần bổ sung vào nhận thức vị trí, vai trị tổ chức q trình lịch sử 6.2 Về thực tiễn Kết nghiên cứu đóng góp quan trọng việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, ổn định trị, đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng đồng bào tôn giáo nói chung; vùng Tây Nam Bộ - nơi có đơng đồng bào Khmer theo PGNTK sinh sống nói riêng Kết cấu luận án Ngoài lời cam đoan, mục lục, chữ viết tắt, phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo; luận án kết cấu gồm 04 chương, 15 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 NHĨM CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÙNG TÂY NAM BỘ Đối với cơng trình nghiên cứu có liên quan đến dân tộc, tôn giáo vùng Tây Nam Bộ; nghiên cứu sinh tham khảm: Sách Tơn giáo - Tín ngưỡng cư dân vùng đồng sông Cửu Long [20] Công trình dày 488 trang, gồm chương; tác giả trình bày tranh tổng thể, với nét tộc người đồng sơng Cửu Long; tơn giáo, tín ngưỡng tộc người cụ thể Trong chương II III, tác giả đề cập vấn đề liên quan đến người Khmer Nam Bộ Đây tài liệu góp phần lớn cho nhà quản lý nhà nước công tác dân tộc, tôn giáo vùng Tây Nam Bộ; hiểu đồng bào dân tộc, hiểu tôn giáo tránh xảy xung đột sắc tộc xung đột tôn giáo số nước khu vực Đông Nam Á Sách Miền Nam giữ vững thành đồng [38]; cơng trình dày 422 trang, tác giả Trần Văn Giàu đề cập đến đời Liên minh lực lượng dân tộc, dân chủ hịa bình Việt Nam; tổ chức xã hội yêu nước có tham gia đầy đủ thành phần xã hội, có tín đồ tơn giáo Hoạt động tổ chức sát cánh với MTDTGPMNVN, đấu tranh chống Mỹ cứu nước với mục đích rõ ràng Kết hoạt động Thơng xã Giải phóng (03/05/1968) đánh giá cao; bên cạnh đó, Tạp chí Học tập (05/1968) xem đời Liên minh lực lượng dân tộc, dân chủ hịa bình biểu thức tỉnh tinh thần dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhận xét: “Việc thành lập Liên minh lực lượng dân tộc, dân chủ hịa bình thắng lợi to lớn sách đại đồn kết tồn dân chống Mỹ cứu nước” [38, tr.189] Sách Cao Triều Phát - Nghĩa khí Nam Bộ [45] Cơng trình dày 245 trang, tác giả Phan Văn Hoàng giành 11 trang (136 -147) để khái quát 10 hoạt động tổ chức yêu nước đạo Cao Đài qua hai thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ gồm: Cao Đài Cứu Quốc, Cao Đài Liên Giao I Cao Đài Liên Giao II Trong Hội nghị định thành lập tổ chức để lãnh đạo chức sắc tín đồ đạo Cao Đài hệ phái góp phần vào công kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc thống đất nước, cụ Cao Triều Phát phát biểu: “Các Phật tử có Hội Phật giáo cứu quốc, giáo dân có Hội Cơng giáo kháng chiến Người Cao Đài phải thành lập Hội Cao Đài cứu quốc, cứu quốc hành đạo, hành đạo cứu quốc” [45, tr.140] Sau thành lập gian ngắn hoạt động, Chủ tịch Hồ Chí Minh có lời khen: “Mười hai phái Cao Đài cụ Cao Triều Phát lãnh đạo ln ln đồng bào tồn quốc hăng hái kháng chiến, Tổ quốc Chính phủ nhớ công người trung thành” [45, tr.143] Bên cạnh đó, đạo Cao Đài cịn có tổ chức thành lập từ năm 1991; qua viết Ban Qui ước phái Cao Đài thành phố Cần Thơ - Một hình thức phát huy truyền thống yêu nước đồng bào đạo Cao Đài thời kỳ đổi [108] Tác giả Nguyễn Thị Ánh Ngà khái quát trình hình thành phát triển; đồng thời, đánh giá kết hoạt động Ban Qui ước phái Cao Đài thành phố Cần Thơ góp phần lớn công xây dựng bảo vệ Tổ quốc; cơng trình giúp nghiên cứu sinh nhìn nhận tồn tổ chức xã hội có yếu tố tơn giáo khách quan có tính lịch sử Bài viết Đặc điểm phong trào yêu nước phi vô sản Nam kỳ đầu kỷ XX vị trí lịch sử phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam [18], tác giả Võ Văn Sen Trần Nam Tiến phân tích kiện liên quan đến phong trào chống Pháp Hội kín Nam kỳ đưa nhận định: Về mặt tư tưởng, phong trào Hội kín Nam kỳ thể rõ tư tưởng yêu nước qua hiệu “Phản Pháp phục Nam” lời thề lòng cứu nước, cứu dân người gia nhập hội Yêu nước tư tưởng chủ đạo, quy định mục đích đối tượng đấu tranh Hội kín Tuy nhiên, ngồi tư tưởng u nước tư tưởng phong kiến đậm nét mang đậm tư tưởng tôn

Ngày đăng: 26/06/2023, 10:54

Xem thêm:

w