1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và sự vận dụng của đảng ta trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay

21 325 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 127,64 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC 1. Mở đầu………………………………………………………………………3 2. Nội dung…………………………………………………………………….6 Chương I: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc…….…………6 Chương II: Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảngg ta trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay………………………………….15 3. Kết luận…………………………………………………………………….20 4. Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………21 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tại sao Pháp – một đất nước có ưu thế về vật chất, về phương tiện chiến tranh hiện đại lại phải thua một Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu trong cuộc chiến xâm lược? Đó là vì đồng bào Việt Nam đã đoàn kết như chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Toàn dân Việt Nam chỉ có một lòng: Quyết không làm nô lệ. Chỉ có một chí: Quyết không chịu mất nước. Chỉ có một mục đích: Quyết kháng chiến để tranh thủ thống nhất và độc lập cho Tổ quốc. Sự đồng tâm của đồng bào ta đúc thành một bức tường đồng vững chắc xung quanh Tổ quốc. Dù địch hung tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm bức tường đó, chúng cũng phải thất bại”. Thực tiễn lịch sử đấu tranh và cách mạng ở Việt Nam ta chính là minh chứng hùng hồn, chân thực cho sức sống kỳ diệu và sức mạnh vĩ đại của đại đoàn kết toàn dân tộc. Đại đoàn kết dân tộc, từ chỗ là tư tưởng của vị lãnh tụ Hồ Chí minh đã trở thành sợi chị đỏ xuyên suốt đường lối, chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng như xã hội chủ nghĩa. Tư tưởng đó đã sớm thấm sâu vào tư tưởng, thấm nhuần vào tình cảm của tất cả những người dân Việt Nam yêu nước sống ở trong nước hay ở nước ngoài đều luôn luôn tiềm ẩn tinh thần, ý thức dân tộc trong tâm thức của họ. Và rồi biến thành hành động của hàng trăm, hàng triệu con người tạo thành một sức mạnh vô địch, vĩnh cửu trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đại đoàn kết toàn dân tộc sau khi được tu luyện hàng ngàn năm lịch sử chiến đấu oanh liệt đã trở thành một niềm tự hào to lớn của mọi người dân Việt Nam. Đại đoàn kết dân tộc là một giá trị tinh thần to lớn, một truyền thống cực kì quý báu của dân tộc ta, được hun đúc trong suốt mấy ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đoàn kết đã trở thành một động lực to lớn, một triết lý nhân sinh và hành động để dân tộc ta vượt qua bao biến cố, thăng trầm của thiên tai, địch họa, để tồn tại và phát triển bền vững. Trên cơ sở thực tiễn cách mạng Việt Nam và thực tiễn cách mạng thế giới đã sớm hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. Lịch sử cách mạng Việt Nam đã chứng minh bất kể là khi nào, lúc nào hay ở đâu tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc khi được quán triệt và thực thi chính xác thì cách mạng đều phát triển một cách mạnh mẽ và giành được thắng lợi. Và ngược lại rời xa tư tưởng này thì nơi đó, khi đó cách mạng cũng sẽ gặp trở ngại và tổn thất. Việt Nam ta vốn là một đất nước đa dân tộc, chúng ta là một gia đình với 54 dân tộc anh em điều này đôi khi vừa có lợi nhưng cũng là một hạn chế trong việc đoàn kết lại với nhau nhưng cũng chính vì vậy mà chúng ta chứng minh được một khi đã đoàn kết lại thì Việt Nam chúng ta sẽ trở thành một đối thủ đáng gờm và bất bại trước bất kì kẻ địch nào. Dù là trong thời kì chiến tranh hay thời hiện đại ngày nay với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước trong bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi càng đòi hỏi chúng ta lại càng phải tăng cường đoàn kết các dân tộc hơn bao giờ hết. Để có thể thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, các dân tộc trong cả nước cần nêu cao tinh thần đoàn kết, phát huy truyền thống vì lợi ích tối cao của Tổ quốc, đồng tâm nhất trí đưa đất nước ta vững bước tiến lên phía trước, vì tương lai của Tổ quốc và tiền đồ của dân tộc, vì thế hệ hôm nay và con cháu mai sau. Việc xây dựng và củng cố đoàn kết giữa các dân tộc có ý nghĩa hết sức quan trọng, vừa có thể phát huy hết tiềm năng và sức mạnh nội lực của đất nước tạo nên một thế trận vững chắc, một sức mạnh tổng hợp vừa có thể khắc phục được mặt trái của những vấn đề như mâu thuẫn, xung đột dân tộc hay sự lợi dụng của các thế lực thù địch... Để ý được rằng xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh, Bác đã đề cập rất nhiều đến vấn đề đại đoàn kết dân tộc, hơn nữa, trước ý nghĩa vĩ đại và vai trò đặc biệt quan trọng của việc củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở nước ta trong tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến đổi hiện nay, trước những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc của Đảng ta hiện nay, cùng với một niềm tự hào về đại đoàn kết dân tộc và một lòng yêu nước nồng nàn đã thôi thúc em chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay” trong bài tiểu luận của mình. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Giúp bản thân và mọi người nhận thức rõ được tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc không chỉ trong lịch sử chiến tranh mà còn trong chính cuộc sống hiện đại, phát triển ngày nay từ đó nâng cao nhận thức, củng cố kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc để phát huy được tinh thần, đoàn kết dân tộc và lòng yêu nước trong chính cuộc sông hằng ngày. Nhiệm vụ: Nắm chắc những kiến thức về tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: Những tài liệu cụ thể cùng hệ thống tư liệu về tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ở nước ta hiện nay.

Trang 1

TIỂU LUẬN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN

DÂN TỘC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 2

HÀ NỘI – 2021

MỤC LỤC

1 Mở đầu………3

2 Nội dung……….6Chương I: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc…….…………6Chương II: Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảngg ta trong xây dựngkhối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay……….15

3 Kết luận……….20

4 Danh mục tài liệu tham khảo………21

Trang 3

Tổ quốc Sự đồng tâm của đồng bào ta đúc thành một bức tường đồng vững chắcxung quanh Tổ quốc Dù địch hung tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm bứctường đó, chúng cũng phải thất bại” Thực tiễn lịch sử đấu tranh và cách mạng ở ViệtNam ta chính là minh chứng hùng hồn, chân thực cho sức sống kỳ diệu và sức mạnh

vĩ đại của đại đoàn kết toàn dân tộc Đại đoàn kết dân tộc, từ chỗ là tư tưởng của vịlãnh tụ Hồ Chí minh đã trở thành sợi chị đỏ xuyên suốt đường lối, chiến lược củaĐảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng như xã hộichủ nghĩa Tư tưởng đó đã sớm thấm sâu vào tư tưởng, thấm nhuần vào tình cảm củatất cả những người dân Việt Nam yêu nước sống ở trong nước hay ở nước ngoài đềuluôn luôn tiềm ẩn tinh thần, ý thức dân tộc trong tâm thức của họ Và rồi biến thànhhành động của hàng trăm, hàng triệu con người tạo thành một sức mạnh vô địch, vĩnhcửu trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đại đoàn kếttoàn dân tộc sau khi được tu luyện hàng ngàn năm lịch sử chiến đấu oanh liệt đã trởthành một niềm tự hào to lớn của mọi người dân Việt Nam Đại đoàn kết dân tộc làmột giá trị tinh thần to lớn, một truyền thống cực kì quý báu của dân tộc ta, được hunđúc trong suốt mấy ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước Đoàn kết đã trởthành một động lực to lớn, một triết lý nhân sinh và hành động để dân tộc ta vượt quabao biến cố, thăng trầm của thiên tai, địch họa, để tồn tại và phát triển bền vững Trên

Trang 4

cơ sở thực tiễn cách mạng Việt Nam và thực tiễn cách mạng thế giới đã sớm hìnhthành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Lịch sử cách mạng Việt Nam đãchứng minh bất kể là khi nào, lúc nào hay ở đâu tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoànkết toàn dân tộc khi được quán triệt và thực thi chính xác thì cách mạng đều phát triểnmột cách mạnh mẽ và giành được thắng lợi Và ngược lại rời xa tư tưởng này thì nơi

đó, khi đó cách mạng cũng sẽ gặp trở ngại và tổn thất Việt Nam ta vốn là một đấtnước đa dân tộc, chúng ta là một gia đình với 54 dân tộc anh em điều này đôi khi vừa

có lợi nhưng cũng là một hạn chế trong việc đoàn kết lại với nhau nhưng cũng chính

vì vậy mà chúng ta chứng minh được một khi đã đoàn kết lại thì Việt Nam chúng ta sẽtrở thành một đối thủ đáng gờm và bất bại trước bất kì kẻ địch nào Dù là trong thời kìchiến tranh hay thời hiện đại ngày nay với công cuộc xây dựng và phát triển đất nướctrong bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi càng đòi hỏi chúng ta lại càngphải tăng cường đoàn kết các dân tộc hơn bao giờ hết Để có thể thực hiện thắng lợi

mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, các dân tộc

trong cả nước cần nêu cao tinh thần đoàn kết, phát huy truyền thống vì lợi ích tối caocủa Tổ quốc, đồng tâm nhất trí đưa đất nước ta vững bước tiến lên phía trước, vìtương lai của Tổ quốc và tiền đồ của dân tộc, vì thế hệ hôm nay và con cháu mai sau.Việc xây dựng và củng cố đoàn kết giữa các dân tộc có ý nghĩa hết sức quan trọng,vừa có thể phát huy hết tiềm năng và sức mạnh nội lực của đất nước tạo nên một thếtrận vững chắc, một sức mạnh tổng hợp vừa có thể khắc phục được mặt trái củanhững vấn đề như mâu thuẫn, xung đột dân tộc hay sự lợi dụng của các thế lực thùđịch

Để ý được rằng xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh, Bác đã đề cập rất nhiều đến vấn đềđại đoàn kết dân tộc, hơn nữa, trước ý nghĩa vĩ đại và vai trò đặc biệt quan trọng củaviệc củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở nước ta trong tình hình thếgiới và trong nước có nhiều biến đổi hiện nay, trước những vấn đề đặt ra trong việcthực hiện chính sách đoàn kết dân tộc của Đảng ta hiện nay, cùng với một niềm tự hào

về đại đoàn kết dân tộc và một lòng yêu nước nồng nàn đã thôi thúc em chọn đề tài

“Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và sự vận dụng của Đảng ta trong xâydựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay” trong bài tiểu luận của mình

2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích:

Giúp bản thân và mọi người nhận thức rõ được tầm quan trọng của đại đoàn kết dântộc không chỉ trong lịch sử chiến tranh mà còn trong chính cuộc sống hiện đại, pháttriển ngày nay từ đó nâng cao nhận thức, củng cố kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh vềđại đoàn kết dân tộc để phát huy được tinh thần, đoàn kết dân tộc và lòng yêu nướctrong chính cuộc sông hằng ngày

Trang 5

Nhiệm vụ:

Nắm chắc những kiến thức về tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc

Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta trong xây dựng khối đại đoàn kết dântộc ở nước ta hiện nay

Phạm vi nghiên cứu:

Những tài liệu cụ thể cùng hệ thống tư liệu về tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng

tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ở nước ta hiện nay

4 Cơ sở lý luân và phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ ChíMinh, Đảng Cộng sản Việt Nam về dân tộc và đoàn kết dân tộc

Tiểu luận sử dụng kết hợp những phương pháp nghiên cứu: quan sát, phân tích vàtổng hợp,…

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Ý nghĩa lý luận: Tiểu luận góp phần tổng hợp thông tin, tài liệu, nghiên cứu, quanđiểm cá nhân vào quá trình nghiên cứu vấn đề, thực trạng đoàn kết dân tộc và chínhsách đoàn kết các dân tộc ở nước ta hiện nay

Ý nghĩa thực tiễn: Tiểu luận có thể được sử dụng như một tài liệu đã tổng hợp thôngtin và bao gồm cả quan điểm cá nhân dùng để tham khảo dành cho những sinh viên,học sinh quan tâm đến vấn đề này

6 Kết cấu của tiểu luận

Tiểu luận bao gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và 2 chương:Chương I: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc

Chương II: Sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước

ta hiện nay

Trang 6

NỘI DUNG Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN

DÂN TỘC

I Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết:

1.1 Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc

1.1.1 Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng.

Hồ Chí Minh cho rằng, cuộc đấu tranh cứu nước của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, đầuthế kỷ XX bị thất bại có một nguyên nhân sâu xa là cả nước đã không đoàn kết đượcthành một khối thống nhất Người thấy rằng, muốn đưa cách mạng đến thành côngphải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công

xã hội mới; muốn có lực lượng cách mạng mạnh phải thực hiện đại đoàn kết, quy tụmọi lực lượng cách mạng thành một khối vững chắc Do đó, đoàn kết trở thành vấn đềchiến lược lâu dài của cách mạng, là nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng

Hồ Chí Minh đã đi đến kết luận: muốn được giải phóng, các dân tộc bị áp bức và

nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình bằng đấu tranh cách mạng, bằng cách mạng vô sản Người đã vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Leenin về

cách mạng vô sản và thực tiễn Việt Nam, xây dựng lý luận cách mạng thuộc địa,trong đó Người quan tâm nhiều đến vấn đề lực lượng cách mạng và phương phápcách mạng

Trang 7

Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và cần thiết phải điều chỉnhchính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khácnhau, nhưng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được Người nhận thức là vấn đề sống còncủa cách mạng.

Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều luận điểm về vấn đề đoàn kết dân tộc: Đoàn kết là sứcmạnh, là then chốt của thành công; Đoàn kết là điểm mẹ; Điểm này mà thực hiện tốtthì đẻ ra con cháu đều tốt; Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công,đại thành công

Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần quan điểm coisức mạnh của cách mạng là sức mạnh của nhân dân: “Dễ trăm lần không dân cũngchịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” Đồng thời, Người lưu ý rằng, nhân dân baogồn nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp, nhiều tầng lớp, giai cấp, nhiều dân tộc, tôn giáo, do

đó phải đoàn kết nhân dân và trong Mặt trận dân tộc thống nhất Để làm được việc

đó, Người yêu cầu Đảng, Nhà nước phải có chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợpvới các giai cấp, tầng lớp, trên cơ sở lấy lợi ích chung của Tổ quốc và những quyền

lợi cơ bản của nhân dân lao động, làm “mẫu số chung” cho sự đoàn kết.

Thành công điển hình nhờ vào khối đại đoàn kết toàn dân và sự lãnh đạo sáng suốtcủa Đảng không thể không nhắc đến Cách mạng Tháng Tám Cách mạng Tháng Támthành công nhờ vào Đảng ta đã chuẩn bị được lực lượng vĩ đại của toàn dân đoàn kếttrong Mặt trận Việt Minh, dựa trên cơ sở liên minh công – nông, dưới sự lãnh đạo củaĐảng

1.1.2 Đại đoàn kết toàn dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Cách mạng Việt Nam.

Đối với Hồ Chí Minh, yêu nước phải thể hiện thành thương dân, không thương dânthì không thể có tinh thần yêu nước Dân ở đây là số đông, phải làm cho số đông đó aicũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành, sống tự do, hạnh phúc

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, chúng ta không chỉ thấy rõ việcNgười nhấn mạnh vai trò to lớn của dân mà còn coi đại đoàn kết dân tộc là mục tiêucủa cách mạng Do đó, tư tượng đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trong mọiđường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Trong Lời kết thúc buổi ra mắt của ĐảngLao động Việt Nam ngày 3/3/1951, Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trướctoàn thể dân tộc: Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ:Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc

Trang 8

Xem dân là gốc, là lực lượng tự giải phóng nên Hồ Chí Minh coi vấn đề đoàn kết dântộc, đoàn kết toàn dân để tạo ra sức mạnh là vấn đề cơ bản của cách mạng Hồ Chí

Minh còn cho rằng, đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu

của Đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc Bởi vì, đại đoàn kết

dân tộc chính là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng Đảng có

sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trongcuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người

1.2 Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

1.2.1 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm Dân và Nhân dân, có biến độ rất rộng Người dùng các khái niệm này để chỉ “mọi con dân nước Việt”, “con Rồng cháu

Tiên”, không phân biệt dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người

không tín ngưỡng, không phân biệt già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo, quý, tiện Như vậy,dân và nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh vừa được hiểu với tư cách là mỗi conngười Việt Nam cụ thể, vừa là một tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân, với nhữngmối liên hệ cả quá khứ và hiện tại, họ là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc và đạiđoàn kết dân tộc thực chất là đại đoàn kết toàn dân

Nói đến đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa là phải tập hợp được mọi người dân vàomột khối trong cuộc đấu tranh chung Người đã nhiều lần nêu rõ: “Ta đoàn kết để đấutranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nướcnhà “Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì tađoàn kết với họ” Từ “ta” ở đây là chủ thể, vừa là Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng,vừa là mọi người dân Việt Nam nói chung Với tinh thần đoàn kết rộng rãi, Người đãdùng khái niệm đại đoàn kết dân tộc để định hướng cho việc xây dựng khối đoàn kếttoàn dân trong suốt tiến trình cách mạng, bao gồm mọi giai cấp, dân tộc, tôn giáo

1.2.2 Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh có lập trường giai cấp rõ ràng, đó là đại đoànkết toàn dân với nòng cốt là khối liên minh công – nông – tri thức do Đảng của giaicấp công nhân lãnh đạo Muốn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc rộng lớn như vậy,thì phải xác định rõ đâu là nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc và những lực lượngnào tạo nên cái nền tảng đó Người đã chỉ rõ: Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoànkết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầnglớp nhân nhân lao động khác Người coi trọng công nông cũng như cái nền của nhà,gốc của cây Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân

Trang 9

khác “Lực lượng chủ yếu trong khối đoàn kết dân tộc là công nông, cho nên liênminh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất” Về sau, Người nêu

thêm: lấy liên minh công – nông – lao động trí óc làm nền tảng cho khối đại đoàn kết

toàn dân Nền tảng càng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc càng

được mở rộng, không e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kếtdân tộc

1.2.3 Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Muốn thực hiện được đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống yêu nước –nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng với con

người Người đã nhiều lần nhắc nhở: “Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình,

thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ” Để thực hiện được đoàn kết, Người còn

căn dặn: Cần xóa bỏ hết mọi thành kiến, cần phải thật thà đoàn kết với nhau, giúp đỡ

nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ để phục vụ nhân dân.

Để thực hành đoàn kết rộng rãi, cần có niềm tin vào nhân dân Với Hồ Chí Minh, yêudân, tin dân, dựa vào dân, sống, đấu tranh vì hạnh phúc của nhân dân là nguyên tắc tối

cao Nguyên tắc này vừa là sự tiếp nối truyền thống dân tộc “nước lấy dân làm gốc”,

“chở thuyền và làm lật thuyền cũng là dân”, đồng thời là sự quán triệt sâu sắc nguyên

lý mác-xít “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” Theo Người, dân là chỗ dựa

vững chắc của Đảng, là nguồn sức mạnh vô tận và vô địch của khối đại đoàn kết,

quyết định thắng lợi của cách mạng, là nền, gốc và chủ thể của Mặt trận Trong bài

Nói chuyện tại Hội nghị đại biểu Mặt trận Liên – Việt toàn quốc, tháng 1 – 1955,

Người chỉ rõ: “Đại đoàn kết tức là trước hết là phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà

đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.

Đó là nền, gốc của đại đoàn kết Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây Nhưng

đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác”

1.3 Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc – Mặt trận dân tộc thống nhất.

1.3.1 Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất.

Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết là để tạo nên lực lượng cách mạng, để làm cáchmạng xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới Do đó, đại đoàn kết dân tộc không thểchỉ dừng lại ở quan niệm, ở tư tưởng, ở những lời kêu gọi, mà phải trở thành mộtchiến lược cách mạng, trở thành khẩu hiệu hành động của Đảng, toàn dân ta Nó phải

Trang 10

biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật chất có tổ chức và tổ chức đó chính

là Mặt trận dân tộc thống nhất.

Cả dân tộc hay toàn dân chỉ trở thành lực lượng to lớn, trở thành sức mạnh vô địchkhi được giác ngộ về mục tiêu chiến đấu chung, được tổ chức lại thành một khối vữngchắc và hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn; nếu không, quần chúngnhân dân dù có hàng triệu, hàng triêu con người cũng chỉ là một số đông không có sứcmạnh

Hồ Chí Minh đi tìm đường cứu nước, xét trên một khía cạnh nào đó, chính là đi tìm sức mạnh để giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân lao động Và sức mạnh mà Người đã tìm được là đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

Từ khi tìm thấy con đường và sức mạnh để cứu nước, Hồ Chí Minh đã rất chú ý đếnviệc đưa quần chúng nhân dân vào những tổ chức yêu nước phù hợp với từng giaicấp, tầng lớp, từng giới, từng ngành nghề, từng lứa tuổi, từng tôn giáo Đó là các giàlàng, trưởng bản, các hội ái hữu, tương trợ, công hội, nông hội, đoàn thanh niên, hộiphụ nữ, đội thiếu niên nhi đồng, hội phụ lão, hội Phật giáo cứu quốc, Công giáo yêunước, các nghiệp đoàn, v.v., bao trùm nhất là Mặt trận dân tộc thống nhất Mặt trậnchính là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, tập hợp mọi người dân nướcViệt, không chỉ ở trong nước mà còn cả những người Việt Nam định cư ở nước ngoài,

dù ở bất cứ phương trời nào, nếu tấm lòng vẫn hướng về quê hương đất nước, về Tổquốc Việt Nam

Tùy theo từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, Hồ Chí Minh và Đảng ta đã xâydựng được Mặt trận dân tộc thống nhất có cương lĩnh, điều lệ phù hợp với yêu cầu,nhiệm vụ của từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng Các tổ chức Mặt trận ở nước tađều là tổ chức chính trị - xã hội rộng rãi, tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp, dântộc, tôn giáo, đảng phái, các tổ chức và cá nhân yêu nước ở trong và ngoài nước, phấnđấu vì mục tiêu chung là độc lập, thống nhất của Tổ quốc và tự do, hạnh phúc củanhân dân

1.3.2 Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất.

Tổ chức thể hiện sức mạnh vât chất của khối đại đoàn kết dân tộc chính là Mặt trậndân tộc thống nhất Mặt trận có thể có tên gọi khác nhau nhưng tựu trung lại chỉ làmột tổ chức chính trị rộng rãi, tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôngiáo, đảng phái, các tổ chức và các nhân tố yêu nước ở trong và ngoài nước, phấn dấu

Ngày đăng: 16/08/2021, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w