Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục : Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng Chú trọng giáo dục toàn diện “đủ các mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ GIÁO DỤC THANH NIÊN
Trang 2Chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Chính đã
hướng dẫn tận tình để nhóm chúng em hoàn thành tốt bài tiểu luận này
Và cảm ơn sự tham gia làm việc nhiệt tình của tất
cả những thành viên nhóm đã hoàn thành tốt công việc được giao
Và cảm ơn sự tham gia làm việc nhiệt tình của tất
cả những thành viên nhóm đã hoàn thành tốt công việc được giao
Trong quá trình tìm hiểu, thực hiện tiểu luận
không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong
nhận được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của quý thầy cô và các bạn…
Trong quá trình tìm hiểu, thực hiện tiểu luận
không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong
nhận được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của quý thầy cô và các bạn…
LỜI CẢM ƠN
Trang 35 Phương pháp nghiên cứu:
6 Kết quả nghiên cứu: …….
5 6 7 8 9-10 11
Trang 4Phụ lục 2
IV Phần nội dung:
Chương 1: Cơ sở lý luận:
Ta hiểu thế nào là giáo dục? ………
Vậy thanh niên là ai? Họ là người như thế nào ? .
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục :
Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng Chú trọng giáo dục toàn diện “đủ các mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất
Học với hành phải kết hợp với nhau
hương 2 Thực trạng
1 những quan điểm trong tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên với giáo dục
Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng
Chú trọng giáo dục toàn diện “đủ các mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất
Học với hành phải kết hợp với nhau
2 Các bất cập, yếu kém và khuyết điểm trong giáo dục ….
Chương 3: Định hướng và giải pháp ………
13-14 15 16-24
25-29 30-32 33
Trang 51 Lý do chọn đề tài :
Việc nghiên cứu và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác thanh niên là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng nhằm bồi dưỡng và phát huy lực lượng thanh niên trong thời kỳ hiện đại hóa đất nước theo định hướng XHCN
Có thể nói rằng, giáo dục lý tưởng và giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên là một nội dung cốt lõi nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong hội nghị BCH trung ương Đảng lần thứ 4 đã nhấn mạnh rằng :
“Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế
kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường XHCN hay không phần lớn tùy thuộc vào lực lượng thanh niên”.
Trang 62 Mục đích, yêu cầu :
2 Mục đích, yêu cầu :
2.1 Mục đích:
- Trang bị kiến thức cơ bản về tư tưởng Hồ
Chí Minh đối với thanh niên và giáo dục.
- Giúp làm quen việc gắn kết lý luận với
thực tiễn.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích,đánh giá và
nhận xét vấn đề nghiên cứu trong thực tiễn.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích,đánh giá và
nhận xét vấn đề nghiên cứu trong thực tiễn.
Trang 73 Đối tượng nghiên cứu:
3 Đối tượng nghiên cứu:
Tư tưởng của Người về chăm sóc, bồi dưỡng, đào tạo, tổ chức, phát huy các tiềm năng to lớn của thanh niên vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
Tư tưởng của Người về chăm sóc, bồi dưỡng, đào tạo, tổ chức, phát huy các tiềm năng to lớn của thanh niên vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
Trang 84 Phạm vi nghiên cứu
Những tài liệu lịch sử cụ thể cùng hệ thống tư liệu về tư tưởng Hồ Chí Minh từ sau cách mạng tháng 8 -1945 đến nay
Những tài liệu lịch sử cụ thể cùng hệ thống tư liệu về tư tưởng Hồ Chí Minh từ sau cách mạng tháng 8 -1945 đến nay
Trang 95.Phương pháp nghiên cứu:
Thông qua báo dài ,phương tiện truyền thông,mạng internet.
Thông qua báo dài ,phương tiện truyền thông,mạng internet.
Thông qua các quan điểm ,hệ thống lý luận ,các chuẩn mực chung của xã hội.
Thông qua các quan điểm ,hệ thống lý luận ,các chuẩn mực chung của xã hội.
Thông qua các cơ sở đào tạo,trường lớp,các
trung tâm đào tạo.
Thông qua các cơ sở đào tạo,trường lớp,các
trung tâm đào tạo.
Trang 106.Kết quả nghiên cứu :
Vấn đề giáo dục thanh thiếu niên là một đề tài rất quan trọng, vì thanh niên là chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng nòng cốt trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc,góp phần lớn vào việc phát triển đất nước
Từ đó nhấn mạnh trách nhiệm - vai trò của thanh niên phải ra sức học tập thi đua rèn luyện , hưởng ứng các phong trào xã hội
Từ đó nhấn mạnh trách nhiệm - vai trò của thanh niên phải ra sức học tập thi đua rèn luyện , hưởng ứng các phong trào xã hội
Bên cạnh đó, vẫn còn những mặt tiêu cực của 1 số thanh thiếu niên vì vậy ta phải đưa ra được các giải pháp, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng" vừa "chuyên"
Bên cạnh đó, vẫn còn những mặt tiêu cực của 1 số thanh thiếu niên vì vậy ta phải đưa ra được các giải pháp, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng" vừa "chuyên"
Trang 11III PHẦN NỘI DUNG
Trang 12CHƯƠNG 1: Cơ Sở Lý Luận
• Câu hỏi "Giáo dục là gì?“ Về cơ bản, "Giáo dục là
hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài người…”.
• Theo quản điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục thì đó là quá trình được hình thành qua lý luận và thực tiễn hoạt động cách mạng, là sự kết tinh giáo dục của nhân loại
và truyền thống giáo dục của cả dân tộc.
• Câu hỏi "Giáo dục là gì?“ Về cơ bản, "Giáo dục là
hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài người…”.
• Theo quản điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục thì đó là quá trình được hình thành qua lý luận và thực tiễn hoạt động cách mạng, là sự kết tinh giáo dục của nhân loại
và truyền thống giáo dục của cả dân tộc.
Khái niệm:
1.Ta hiểu thế nào là giáo dục ?
Trang 13a Tính chất của nền giáo dục hiện nay mang đậm tính nhân dân, tính dân tộc tính khoa học và tính hiện đại Trong đó tính chất nổi bật của nền giáo dục mới của ta là tính nhân dân.
a Tính chất của nền giáo dục hiện nay mang đậm tính nhân dân, tính dân tộc tính khoa học và tính hiện đại Trong đó tính chất nổi bật của nền giáo dục mới của ta là tính nhân dân.
Bản chất và đặc điểm của giáo dục :
Trang 14b Tính dân tộc trong nền giáo dục Việt Nam :được thể hiện sau sắc trong các văn bản quan trọng của Đảng và Nhà Nước ,ta hết sức coi trọng giáo dục truyền thống,coi đây là 1 nội dung xuyên suốt cho tất cả các môn học Giáo dục tinh thần và lòng yêu nuớc là nhiệm vụ trọng đại của tất cả những nhà giáo,gia đình xã hội đối với thế hệ trẻ gắn liền với giáo dục “ ý thức công dân”
b Tính dân tộc trong nền giáo dục Việt Nam :được thể hiện sau sắc trong các văn bản quan trọng của Đảng và Nhà Nước ,ta hết sức coi trọng giáo dục truyền thống,coi đây là 1 nội dung xuyên suốt cho tất cả các môn học Giáo dục tinh thần và lòng yêu nuớc là nhiệm vụ trọng đại của tất cả những nhà giáo,gia đình xã hội đối với thế hệ trẻ gắn liền với giáo dục “ ý thức công dân”
Trang 15c Tính khoa học của giáo dục :nội dung và phương pháp giáo dục luôn cập nhật những thông tin hiện đại Giáo dục là cầu nối quá khứ với hiện đại,phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh
tế xã hội và xây dựng đất nước Nền giáo dục phải vươn lên phát triển để có thể theo kịp các nước tiên tiến , đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nuớc trong thế kỷ XXI
c Tính khoa học của giáo dục :nội dung và phương pháp giáo dục luôn cập nhật những thông tin hiện đại Giáo dục là cầu nối quá khứ với hiện đại,phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh
tế xã hội và xây dựng đất nước Nền giáo dục phải vươn lên phát triển để có thể theo kịp các nước tiên tiến , đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nuớc trong thế kỷ XXI
Trang 162.Vậy thanh niên là ai? Họ là người như thế nào … ?
Theo Hồ Chí Minh, thanh niên là một bộ phận quan trọng trong cộng đồng dân tộc Họ là người chủ hiện tại của đất nước không chỉ vì họ chiếm khoảng một phần ba dân số, mà chủ yếu vì thanh niên là bộ phận trẻ, khỏe, dám nghĩ, dám làm, năng động, sáng
tạo, giàu ý chí, nghị lực và ước mơ; vì “Thanh niên là những đội
quân xung kích trên các mặt trận”.
Theo Hồ Chí Minh, thanh niên là một bộ phận quan trọng trong
cộng đồng dân tộc Họ là người chủ hiện tại của đất nước không chỉ vì họ chiếm khoảng một phần ba dân số, mà chủ yếu vì thanh niên là bộ phận trẻ, khỏe, dám nghĩ, dám làm, năng động, sáng
tạo, giàu ý chí, nghị lực và ước mơ; vì “Thanh niên là những đội
quân xung kích trên các mặt trận”.
Thanh niên là người chủ hiện tại và tương lai của đất nước
“Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do các thanh niên”.
Thanh niên là người chủ hiện tại và tương lai của đất nước
“Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do các thanh niên”.
Trang 173.Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục :
3.Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục :
Bác đã sửa khẩu hiệu thi đua thanh toán “nạn mù chữ" thành
"thi đua diệt giặc dốt" Bác kêu gọi mọi người thi đua học tập
để đưa dân tộc ta trở thành một dân tộc "Thông thái” Trong bài viết:"Nhân tài và kiến quốc" (tháng 11/1945), Bác nhận định rằng, bây giờ đất nước đang "kiến thiết ngoại giao, kiến thiết kinh tế, kiến thiết quân sự, kiến thiết giáo dục", những
"kiến thiết” ấy đòi hỏi phải có nguồn nhân lực dồi dào và có những nhân tài Muốn vậy, phải nhận thức đúng tầm quan trọng của giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của quần chúng,
là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân
Bác đã sửa khẩu hiệu thi đua thanh toán “nạn mù chữ" thành
"thi đua diệt giặc dốt" Bác kêu gọi mọi người thi đua học tập
để đưa dân tộc ta trở thành một dân tộc "Thông thái” Trong bài viết:"Nhân tài và kiến quốc" (tháng 11/1945), Bác nhận định rằng, bây giờ đất nước đang "kiến thiết ngoại giao, kiến thiết kinh tế, kiến thiết quân sự, kiến thiết giáo dục", những
"kiến thiết” ấy đòi hỏi phải có nguồn nhân lực dồi dào và có những nhân tài Muốn vậy, phải nhận thức đúng tầm quan trọng của giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của quần chúng,
là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân
Trang 18Chú trọng giáo dục toàn diện “đủ các mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất”
Không những phải giàu về tri thức mà còn phải có đạo đức cách mạng Theo Người: "Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong" Phải "trên nền tảng giáo dục chính trị
và lãnh đạo tư tưởng tốt" mà phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề
do cách mạng nước ta đề ra, trong một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học kỹ thuật
Trang 19“Học với hành phải kết hợp
với nhau”
• Về phương pháp đào tạo nên những người tài - đức, Chủ tịch
Hồ Chí minh chỉ rõ: "học đi đôi vời hành, giáo dục kết họp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền vời xã hội"
• Muốn trở nên người thực sự có tài năng và có ích cho xã hội, Bác nhắc nhở: "Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau Bác dạy: phải coi "giáo dục thiếu nhi là một khoa học"
Trang 20Chương 2 THỰC TRẠNG
Chương 2 THỰC TRẠNG
1 những quan điểm về thanh niên với
giáo dục của Hồ Chí Minh
1.1Giáo dục là nhiệm vụ của quần chúng Chú trọng giáo dục toàn diện
“đủ các mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa,
kỹ thuật, lao động và sản xuất
Mạng lưới cơ sở giáo dục đã được mở rộng đến khắp các xã, phường, tạo điều kiện tăng trưởng rõ rệt về số lượng học sinh, sinh viên, khắc phục tình trạng giảm sút quy mô trong những năm từ 1986-1987 đến 1991-1992
1.1Giáo dục là nhiệm vụ của quần chúng Chú trọng giáo dục toàn diện
“đủ các mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa,
kỹ thuật, lao động và sản xuất
Mạng lưới cơ sở giáo dục đã được mở rộng đến khắp các xã, phường, tạo điều kiện tăng trưởng rõ rệt về số lượng học sinh, sinh viên, khắc phục tình trạng giảm sút quy mô trong những năm từ 1986-1987 đến 1991-1992
Trang 21Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống giáo dục đầy đủ các cấp học ở mọi vùng, miền với nhiều loại hình trường lớp với số lượng học sinh đến trường ở các cấp ngày một tăng Năm học 2004 -
2005, đã có hơn 22 triệu học sinh, sinh viên theo học trong hơn 37.000 cơ sở giáo dục - đào tạo Năm 2000, Việt Nam đã đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập tiểu học Từ năm học 2002-
2003, tỷ lệ biết chữ của người lớn trong độ tuổi 15-24 đã đạt gần
95%,
Trang 22• Về đào tạo nhân lực: Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 13% năm 1998 đã tăng lên trên 23% năm 2003 Chất lượng nguồn nhân lực đã có chuyển biến tích cực.Nước ta cũng
đã bắt đầu chủ động đào tạo được nguồn nhân lực phục vụ xuất khẩu lao động
• Về đào tạo nhân lực: Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 13% năm 1998 đã tăng lên trên 23% năm 2003 Chất lượng nguồn nhân lực đã có chuyển biến tích cực.Nước ta cũng
đã bắt đầu chủ động đào tạo được nguồn nhân lực phục vụ xuất khẩu lao động
Trang 23Về bồi dưỡng nhân tài: việc đào tạo, bồi dưỡng học sinh, sinh viên có năng khiếu được chú trọng và đạt được những kết quả rõ rệt
Theo đánh giá của nhóm công tác giáo giục cho tất cả mọi người, trong thập kỷ vừa qua, nỗ lực của Việt Nam đã mang lại những thành tựu đáng
kể, tỷ lệ biết chữ ở người lớn cao (92,8% năm 2006)
Về bồi dưỡng nhân tài: việc đào tạo, bồi dưỡng học sinh, sinh viên có năng khiếu được chú trọng và đạt được những kết quả rõ rệt
Theo đánh giá của nhóm công tác giáo giục cho tất cả mọi người, trong thập kỷ vừa qua, nỗ lực của Việt Nam đã mang lại những thành tựu đáng
kể, tỷ lệ biết chữ ở người lớn cao (92,8% năm 2006)
Trang 261.2 Học đi đôi với hành
Các hoạt động thực tập của sinh viên diễn ra thường xuyên để sinh
viên có thể học hỏi thêm kinh nghiệm từ thực tế.các hoạt động “công
tác xã hội Đoàn công tác xã hội Văn phòng đại diện Báo Thanh
Niên tại Cần Thơ về xã vùng sâu Đông Hiệp khám bệnh, cấp thuốc,
trao quà cho 600 bệnh nhân nghèo và khen thưởng 200 học sinh
vượt khó học giỏi ở địa phương
Phong trào “thanh niên tình nguyện”,”chiến dịch mùa hè xanh” từ khi được khởi xướng cho đến nay đã được thanh niên hưởng ứng và tham gia nhiệt tình Theo báo cáo của Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ( 2007 ) thì tại Việt Nam
hiện có khoảng 6,1 triệu Đoàn viên.
Trang 291.3 Chính sách xã hội về giáo dục đã được thực hiện tốt
hơn và có hiệu quả hơn.
• Giáo dục ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng
xa phát triển mạnh tiến bộ rõ rệt Đã thí điểm và chuẩn bị ban
hành chính sách học nghề nội trú cho thanh niên, thiếu niên con
em đồng bào dân tộc Tiếng nói và chữ viết của 8 dân tộc thiểu
số đã được đưa vào giảng dạy ở trường tiểu học; trong đó tiếng
Hoa và tiếng Khơmer được dạy cả ở trường THCS
• Chính phủ đã có nhiều chính sách và biện pháp tăng đầu tư cho các vùng khó khăn như chương trình 135, chương trình kiên cố
hóa trường, lớp học v.v Việc miễn, giảm học phí, cấp học bổng
và các chính sách hỗ trợ khác đã tạo điều kiện cho đại bộ phận
con em các gia đình nghèo học tập