1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự đa dạng về tổ chức, hệ phái của đạo tin lành

159 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Đa Dạng Về Tổ Chức, Hệ Phái Của Đạo Tin Lành
Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Năm 1911 đã đặt dấu mốc cho công cuộc truyền giáo Tin lành của các giáo sỹ Bắc Mỹ vào Việt Nam. Có thể nhận định, so với các tôn giáo có nguồn gốc từ nước ngoài, Tin lành du nhập vào Việt Nam muộn hơn. Gần 65 năm, từ năm 1911 đến năm 1975, đạo Tin lành ở Việt Nam có khoảng gần 180 ngàn tín đồ với gần mười tổ chức, hệ phái, trong đó chủ yếu là Hội thánh Tin lành Việt Nam (Hội Truyền giáo The Christian and Missionary Alliance CMA do mục sư A. B. Simpson sáng lập truyền vào), có mặt chủ yếu ở các tỉnh phía Nam. Từ năm 1975, do nhiều nguyên nhân, việc nhận thức và giải quyết vấn đề tôn giáo theo quan điểm cũ; hướng tới hạn chế, thu hẹp tôn giáo, đặc biệt sau khi một bộ phận tín đồ đạo Tin lành ở Tây Nguyên bị FULRO lợi dụng đã khiến đạo Tin lành ở phía Nam không được nhìn nhận hợp pháp về tổ chức. Trong khi đó ở miền Bắc, đạo Tin lành hoạt động cầm chừng; số lượng tín đồ, mục sư ít ỏi.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1911 đặt dấu mốc cho công truyền giáo Tin lành giáo sỹ Bắc Mỹ vào Việt Nam Có thể nhận định, so với tơn giáo có nguồn gốc từ nước ngồi, Tin lành du nhập vào Việt Nam muộn Gần 65 năm, từ năm 1911 đến năm 1975, đạo Tin lành Việt Nam có khoảng gần 180 ngàn tín đồ với gần mười tổ chức, hệ phái, chủ yếu Hội thánh Tin lành Việt Nam (Hội Truyền giáo The Christian and Missionary Alliance - CMA mục sư A B Simpson sáng lập truyền vào), có mặt chủ yếu tỉnh phía Nam Từ năm 1975, nhiều nguyên nhân, việc nhận thức giải vấn đề tôn giáo theo quan điểm cũ; hướng tới hạn chế, thu hẹp tôn giáo, đặc biệt sau phận tín đồ đạo Tin lành Tây Nguyên bị FULRO lợi dụng khiến đạo Tin lành phía Nam khơng nhìn nhận hợp pháp tổ chức Trong miền Bắc, đạo Tin lành hoạt động cầm chừng; số lượng tín đồ, mục sư ỏi Tuy nhiên năm gần đây, đạo Tin lành khơng khơng thu hẹp mà cịn tồn tại, phát triển với gia tăng nhanh số lượng tín đồ mở rộng phạm vi hoạt động Việt Nam, đặc biệt ngày nhiều tổ chức, hệ phái nhóm Tin lành xuất Theo thống kê Ban Tơn giáo Chính phủ, năm 2015 nước có 100 tổ chức, hệ phái nhóm Tin lành khác hoạt động địa bàn địa phương nước Sự đa dạng tổ chức, hệ phái coi “căn tính” đạo Tin lành, tốc độ gia tăng nhanh tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam điều bất thường cần quan tâm Sự phát triển đột biến đạo Tin lành số lượng tín đồ, số lượng tổ chức, hệ phái mở rộng phạm vi hoạt động biến đạo Tin lành Việt Nam trở thành vấn đề “vừa mới, vừa lớn, vừa khó”, vừa mang tính thời (tính cập nhật, nóng lên hàng ngày liên quan đến vấn đề Tin lành), vừa mang tính thời đại (liên quan đến thời kỷ đổi mở cửa, cơng nghiệp hóa - đại hóa), thu hút quan tâm nhà khoa học, trị, quản lý cấp, ngành, từ trung ương đến địa phương Sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 01/CT-TTg ngày 04 tháng 02 năm 2005 Về số công tác đạo Tin lành, với nỗ lực ngành trung ương địa phương, tình hình đạo Tin lành Việt Nam chuyển biến tích cực, hoạt động theo xu hướng ổn định tuân thủ pháp luật, mặt tiêu cực trình truyền đạo, theo đạo giảm triệt tiêu dần, mặt tích cực bộc lộ phát huy Tuy nhiên, tình hình đạo Tin lành Việt Nam lên nhiều vấn đề cần quan tâm, có việc nhiều tổ chức Tin lành hình thành, truyền vào chưa đăng ký công nhận tư cách pháp nhân tổ chức, hoạt động “ngồi vịng pháp luật” Điều gây ảnh xấu đến xã hội, dư luận Việt Nam bình diện quốc tế Đến nhiều nghiên cứu đạo Tin lành Việt Nam, sách tơn giáo đạo Tin lành Đảng Nhà nước đạt kết quan trọng, nhiều cơng trình cơng bố xã hội hóa Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề cụ thể đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam nay, phục vụ cho việc nhận diện đầy đủ đạo Tin lành, từ có sở để thực tốt sách đạo Tin lành, chưa nhà nghiên cứu quản lý quan tâm mức Đặt vấn đề vậy, đề tài nghiên cứu “Sự đa dạng tổ chức, hệ phái đạo Tin lành Việt Nam nay” để nhận thức, ứng xử với đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành điều kiện Đây nhiệm vụ cần thiết, cấp bách có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu luận án Luận án nghiên cứu, làm rõ trạng đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay; luận giải nguyên nhân, vấn đề đặt ra, dự báo xu hướng; từ đề xuất số giải pháp kiến nghị để góp phần thực tốt công tác quản lý Nhà nước Tin lành bối cảnh Việt Nam tiếp tục đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục tiêu nêu trên, luận án giải số nhiệm vụ sau: Một là, phân tích đặc trưng Tin lành tôn giáo xã hội, làm rõ trình du nhập, phát triển Tin lành Việt Nam yếu tố tác động đến đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam; Hai là, phân tích trạng đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam nay; Ba là, xác định số xu hướng đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam, số vấn đề đặt giải pháp, kiến nghị công tác tổ chức, hệ phái Tin lành Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam, nhiên tập trung địa bàn thành phố lớn (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng), số tỉnh đồng miền núi phía Bắc (Lào Cai, Lai Châu, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Hải Dương), số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên (Đắc Nông, Đắc Lắc, Lâm Đồng) Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tổ chức, hệ phái Tin lành hoạt động tính từ năm 1975 đến nay, tập trung giai đoạn 2005 (thời điểm đời Chỉ thị 01 Về số công tác đạo Tin lành) đến năm 2019 Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu nhóm nhân tố tác động đến đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam nay; trạng đa dạng; vấn đề đặt từ đa dạng, xu hướng biểu tính đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành tương lai đưa đề xuất, kiến nghị Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách pháp luật Nhà nước tôn giáo, đặc biệt là: quan điểm lịch sử cụ thể toàn diện xem xét vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo; quan điểm nguồn gốc thực tôn giáo; quan điểm tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; quan điểm đồn kết đồng bào có đạo, đồn kết tơn giáo, đồn kết tồn dân tộc Bên cạnh đó, luận án cịn thực sở đường lối, chủ trương sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước công tác đạo Tin lành, đặc biệt là: quan điểm vấn đề theo đạo, truyền đạo tuân thủ Hiến pháp pháp luật; chủ trương công nhận tư cách pháp nhân tổ chức, hệ phái đủ điều kiện theo quy định pháp luật 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trước hết, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chung dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp luận xem xét tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam với trạng thái vận động, phát triển đa dạng riêng có mối quan hệ tác động qua lại định theo chiều dọc, chiều ngang, quốc gia - quốc tế tinh thần đồng đức tin Kitô Trên sở đó, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Một là, phương pháp phân tích tổng thuật tài liệu thứ cấp: Luận án thu thập, phân tích, tổng thuật tài liệu có Đây đồng thời nhiệm vụ quan trọng luận án, giúp tác giả luận án kế thừa chọn lọc thành tựu nghiên cứu từ học giả trước, tìm khoảng trống bổ sung thêm luận cứ, luận chứng cá nhân thu thập Hai là, phương pháp tiếp cận khảo sát: Tác giả luận án tập trung vào phương pháp điển hình tiếp cận khảo sát tiếp cận nội quan, tiếp cận lịch sử lôgic, tiếp cận cá biệt so sánh, hệ thống cấu trúc Cụ thể là, luận án bày tỏ quan điểm, nhận định cá nhân phương pháp tiếp cận nội quan; thu thập thông tin, xử lý số liệu tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam theo thời gian, dòng kiện phương pháp tiếp cận lịch sử lôgic; đánh giá đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam mối tương quan với với số tổ chức, hệ phái Tin lành nước (cụ thể Mỹ) Phật giáo tôn giáo khác phương pháp tiếp cận cá biệt so sánh, hệ thống cấu trúc Ba là, phương pháp xin ý kiến chun gia: Nhằm có nhìn tồn diện, đa chiều đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận án sử dụng phương pháp xin ý kiến chuyên gia nhà nghiên cứu khoa học chuyên sâu Phương pháp hỗ trợ thêm phương pháp vấn sâu trình tác giả điền dã, quan sát, vấn, ghi chép từ thực tiễn Tác giả luận án sử dụng phương pháp vấn sâu đối tượng gồm nhà quản lý công tác Tin lành Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ, đại diện quyền địa phương địa bàn có Tin lành (ví dụ cơng an, chủ tịch xã, ), mục sư Tin lành, tín đồ Tin lành Bên cạnh đó, tác giả lồng ghép phương pháp khác quan sát tham dự, phân tích tình huống, diễn dịch, quy nạp, Đóng góp luận án Thứ nhất, luận án cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện, hệ thống, cập nhật tính đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam Thứ hai, luận án làm rõ diện mạo đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam góc độ thời gian, nguồn gốc đời, xu hướng thần học, cấu tổ chức, phương thức hoạt động, tín đồ, sở pháp lý Thứ ba, luận án nhận định số vấn đề thực tiễn đặt từ đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam dự báo xu hướng, kiến nghị giải pháp phù hợp, khả thi cho công tác tôn giáo nhà nước từ đa dạng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Ở mức độ định, luận án đóng góp số luận khoa học nghiên cứu lý luận đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành, tổ chức, hệ phái Tin lành 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trước hết, kết nghiên cứu bước đầu luận án thiết thực hỗ trợ nhiệm vụ giảng dạy đại học tác giả Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam Luận án cịn trở thành tài liệu tham khảo nghiên cứu tổng quan chuyên sâu Tin lành tổ chức, hệ phái Tin lành Việt Nam Ở góc độ khác, việc luận án nhận định vấn đề đặt dự báo biểu đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành tương lai góp phần nâng cao hiệu công tác tôn giáo nhà nước đạo Tin lành nói chung, tổ chức, hệ phái Tin lành nói riêng Kết cấu luận án Ngồi Lời cam đoan, mục lục, phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu khoa học, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu tổ chức, hệ phái Tin lành giới Việt Nam Một số nghiên cứu từ tác giả nước ngồi Năm 1999, Mười tơn giáo lớn giới Hoàng Tâm Xuyên chủ biên xuất [158] Tính đến năm 2016, tác phẩm lần tái Việt Nam Trong đó, nhóm tác giả xem đa dạng tổ chức, hệ phái tất yếu lịch sử đạo Tin lành giới Ngồi việc khái qt mười tơn giáo lớn giới đạo Cơ đốc, đạo Phật, đạo Hồi,… cơng trình cịn phân tích, đánh giá mối quan hệ tôn giáo với phát triển xã hội, tơn giáo với tiến văn hóa, cố gắng đối thoại “những người khác tơng phái hình thái ý thức”,… Cơng trình bao gồm 13 chương, đó, phần “Phái hệ thể chế tổ chức” (thuộc chương XII “Đạo Cơ đốc”) đưa nhận định đạo Tin lành nói chung Tin lành Trung Quốc nói riêng so sánh với hai phái khác tách từ Cơ đốc giáo Cơng giáo Chính thống giáo Hồng Tâm Xuyên học giả Trung Quốc gọi tổ chức, hệ phái “tông phái” Làm rõ đa dạng tổ chức, hệ phái tính tất yếu lịch sử đạo Tin lành, nhóm tác giả nhận xét thêm “trong Tin lành tơng phái xuất nhiều rừng, chẳng quản Gần có đề xướng vận động giáo hội phổ thế, tổ chức chưa thể hợp thực sự” [158, tr.508] Các học giả rõ, xu hướng ngày đa dạng tổ chức, hệ phái xem “một đặc điểm bật tư tưởng thần học Cơ đốc đương đại” [158, tr.520] Quan điểm họ bình hàng loại minh chứng như: phần lớn tông phái Tin lành thừa nhận lễ Bắp - têm Tiệc thánh Thánh lễ đích thân chúa Giê su định có tơng phái khơng thừa nhận, khơng tơng phái khơng cịn ăn bánh thánh dịp lễ ngày Chủ nhật,… ngày nhiều tông phái nỗ lực xây dựng tổ chức “mang tính Đường hội để tiện việc quản lý tập thể giáo hội” [158, tr.520], nhiều loại tông phái tồn tại, thúc đẩy phát triển Tơng Vệ Lý, Tơng Tín nghĩa, Hội Cứu nghệ, Hội Cứu quân, Hội Ngũ Tuần tiết,… Năm 2006, Jean Baubérot xuất Lịch sử đạo Tin lành [78], qua tiếp tục khẳng định tính tất yếu lịch sử tính đa dạng Tin lành giới Cuốn sách phân tích đặc trưng đạo Tin lành (tập trung chương 1); trình hình thành, phát triển đạo Tin lành với nhân vật thần học Tin lành tiêu biểu, kiện điển hình, vùng lãnh thổ thể rõ dấu ấn Tin lành Đức, Thụy Sĩ, Anh, Pháp, Mỹ,… (tập trung chương II, III); hội phát triển, khó khăn, thách thức vấn đề phát sinh Tin lành (tập trung chương IV, V, VI) Nghiên cứu cách khái quát niên điểm phát triển Tin lành lịch sử nhân loại, tác giả khẳng định dạng tổ chức trị dân chủ tư sản, Tin lành góp phần tạo nên tiếp hợp “mang tính lịch sử” tổ chức tư (tức nhà nước tư bản) Từ đó, tác giả đồng quan điểm với Max Weber cho người Tin lành “đã tham dự làm xuất xã hội phương Tây đại” [78, tr.179] “đã đóng góp vào hình thành chủ nghĩa tư bản” [78, tr.96] Trong “tính đa giáo phái” Tin lành xem “sự bùng nổ uy quyền tôn giáo” tất yếu [78, tr.65], phù hợp với “tính hợp lý đặc thù xã hội công nghiệp” [78, tr.179] Mặc dù công trình khơng trực tiếp nghiên cứu đa dạng tổ chức, hệ phái Tin lành, song nhận định tác giả khẳng định đời sống Tin lành sống động, phong phú từ đời đến với nhiều tác phẩm thần học, xu hướng thần học, tổ chức giáo hội, đấu tranh,… Trong phần kết luận, tác giả bày tỏ quan điểm “tính đa giáo phái” “một tất yếu lịch sử” Tin lành, tiếp tục có khả xu hướng phát triển Tin lành tương lai Bởi lẽ, nay, Tin lành phải “đối diện” với “cái giới đại mà góp phần tạo nên” [78, tr.151] Tin lành buộc phải lựa chọn “các giáo phái chống đối lẫn nhau” tìm cách chung sống với nhau, tức “con đường trì tính thống chủ nghĩa đa nguyên nội bộ, đa dạng tổ chức, hệ phái” [78, tr.185] Năm 2008, Max Weber Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư [89] rõ đa dạng tổ chức, hệ phái gây nên khơng xung đột diễn biến phức tạp cho Tin lành nói riêng, đời sống xã hội nói chung Cơng trình gồm hai phần, phần “Vấn đề” gồm chương tập trung phân tích khía cạnh chung tơn giáo, “tinh thần” chủ nghĩa tư bản, mục tiêu nghiên cứu; phần “Quan niệm đạo đức nghề nghiệp đạo Tin lành khổ hạnh” gồm chương tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Tin lành đến phát triển chủ nghĩa tư tinh thần tính lý kinh tế, giá trị cá nhân, kỷ luật kinh doanh, lao động,… Ở phần “Các giáo phái Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản”, hệ phái (sekte - tác giả trích nguyên văn theo sách dịch) coi “một nhóm tơn giáo nhỏ”, “các hội đồn gồm thành viên có đủ tư cách tôn giáo” khác với giáo hội (kirche) “quan niệm tổ chức nhắm đến cứu rỗi” Tin lành khơng có giáo hội thống Sự tồn hệ phái giáo hội ngun tắc có tính cấu tất yếu Tin lành gây nên xung đột bên trong, bên Điều kiểm chứng qua lịch sử phát triển Tin lành giới từ nhiều kỷ trước đến nay, từ thời kỳ Zwingli đến Kuyper Stocker [89, tr.369-352] Năm 2016, nghiên cứu sinh người Malaisia Annette Wong Ai Khim thực luận án A few significant protestant christian denominations officially recognized by the VietNam government in the approach through socio- history from 2007 to present (Một số hệ phái đạo Tin lành phủ Việt Nam cơng nhận theo cách tiếp cận lịch sử xã hội từ năm 2007 đến nay) [1] Luận án bao gồm chương: giới thiệu đạo Tin lành hai quan điểm hai tơn giáo chính/triết lý đạo Tin lành Việt Nam (chương 1), lịch sử phát triển đạo Tin lành Việt Nam từ hình thành đến (chương 2) thách thức hệ phái Tin lành bật phủ Việt Nam công nhận phải đối mặt (chương 3) 10 Bên cạnh việc “khó khăn việc hiểu rõ khác thần giáo đức tin riêng biệt hình thức tơn giáo hệ phái” [1, tr.4] việc tài liệu nghiên cứu gắn với phát triển hệ phái Việt Nam lưu giữ bị thiếu hụt, tác giả nhận thấy, ngày Tin lành Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh chóng trở thành cộng đồng tơn giáo bật với đa dạng hệ phái Với cách tiếp cận lịch sử xã hội, tác giả giải thích ngắn gọn hiểu biết pháp lý thần học hội thánh đạo Tin lành công nhận Việt Nam (tác giả lựa chọn giới hạn nghiên cứu gồm Hội thánh Tin lành Việt Nam miền Bắc miền Nam, Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam, Hội thánh Mennonite Việt Nam, Tổng hội Báp tít Việt Nam Ân điển Nam phương) đồng thời đưa cách lí giải lí hội thánh chưa công nhận tư cách pháp nhân tổ chức Một số nghiên cứu từ tác giả nước Năm 2002, tác giả Nguyễn Thanh Xuân xuất Đạo Tin lành giới Việt Nam [155] Đây ấn phẩm Việt Nam viết chuyên đạo Tin lành nêu bật đa dạng tổ chức, hệ phái, coi đặc điểm đạo Tin lành Tác giả nói rõ thêm, tính đa dạng thể rõ nét Việt Nam, qua việc có nhiều tổ chức, hệ phái tồn tại, có mối liên hệ qua lại với nhau, nước quốc tế Tác giả dành mục “Một số hệ phái Tin lành” để khái quát hóa mối quan hệ quốc tế số hệ phái Tin lành giới với hệ phái Tin lành Việt Nam Tin lành trưởng lão, Tin lành Báp tít, Tin lành Mennonite, Tin lành Giám lý, Tin lành Thanh giáo Giáo hội Công nghị, Tin lành Quây cơ, Tin lành Lutheran, Tin lành Cải cách, Giáo hội Thống nhất, Tin lành Môn đệ Đấng Christ, Tin lành Ngũ tuần, Những nhà khoa học Kitô giáo, Cơ đốc Phục lâm, Cứu quân, Nazarene, Tân sứ đồ, Giáo hội Quốc tế bốn phương, Chứng nhân Jehovah (Giê hô va), Mormon (Mặc Môn) Hội Liên hiệp Phúc âm Truyền giáo (trong đáng ý lượng tín đồ Hội Liên hiệp Phúc âm Truyền giáo toàn giới chiếm tỉ lệ lớn Việt Nam) [155, tr.287] Năm 2011, Tọa đàm bàn tròn Đạo Tin lành Việt Nam giai đoạn 1976-2011 (The Protestantism in VietNam from 1976 to 2011) [134] có nhiều tham luận

Ngày đăng: 26/06/2023, 10:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Thông báo số 160 về chủ trương công tác đối với đạo Tin lành, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo số 160 về chủ trương côngtác đối với đạo Tin lành
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2004
3. Ban Chấp hành Trung ương (2006), Công văn số 547-CV/TW về kế hoạch quản lý hoạt động tôn giáo chưa được công nhận theo quy định của Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 547-CV/TW về kế hoạch quảnlý hoạt động tôn giáo chưa được công nhận theo quy định của Pháp lệnhTín ngưỡng, Tôn giáo
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2006
4. Ban Chấp hành Trung ương (1981), Nghị quyết Số 40-NQ/TW của Ban Bí thư về công tác đối với các tôn giáo trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Số 40-NQ/TW của Ban Bí thưvề công tác đối với các tôn giáo trong tình hình mới
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 1981
5. Ban Chấp hành Trung ương (1990), Nghị quyết Số 24-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Số 24-NQ/TW của Bộ Chính trịvề tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 1990
6. Ban Chấp hành Trung ương (1998), Thông báo số 145-TB/TW của Bộ Chính trị về tăng cường lãnh đạo công tác tôn giáo trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo số 145-TB/TW của Bộ Chínhtrị về tăng cường lãnh đạo công tác tôn giáo trong tình hình mới
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 1998
7. Ban Chấp hành Trung ương (1998), Thông báo số 184-TB/TW của Bộ Chính trị về chủ trương công tác đối với đạo Tin lành trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo số 184-TB/TW của Bộ Chính trịvề chủ trương công tác đối với đạo Tin lành trong tình hình mới
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 1998
8. Ban Chấp hành Trung ương (1999), Thông báo số 225-TB/TW của Bộ Chính trị về chủ trương đối với đạo Tin lành trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo số 225-TB/TW của Bộ Chínhtrị về chủ trương đối với đạo Tin lành trong tình hình mới
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 1999
9. Ban Chấp hành Trung ương (2003), Nghị quyết số 25-NQ/TW hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX) Về công tác tôn giáo trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 25-NQ/TW hội nghị lần thứbảy Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX) Về công tác tôn giáo trongtình hình mới
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2003
10. Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo 184 TW (2004), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện chủ trương công tác đối với đạo Tin lành trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết 5năm thực hiện chủ trương công tác đối với đạo Tin lành trong tình hìnhmới
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo 184 TW
Năm: 2004
11. Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo Tổng kết Nghị quyết TW 7 (Khóa IX) (2009), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX). Về công tác tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo Tổng kết Nghị quyết TW 7 (KhóaIX) (2009), "Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TWcủa Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX). Về công tác tôn giáo
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo Tổng kết Nghị quyết TW 7 (Khóa IX)
Năm: 2009
12. Ban Tôn giáo Chính phủ (1997), Các văn bản của nhà nước Việt Nam về hoạt động tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản của nhà nước Việt Nam về hoạtđộng tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 1997
13. Ban Tôn giáo Chính phủ (2001), Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2001
14. Ban Tôn giáo Chính phủ (2003), Các văn bản về tổ chức và các đường hướng hành đạo của các tôn giáo tại Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản về tổ chức và các đường hướng hành đạo của các tôn giáo tại Việt Nam
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2003
15. Ban Tôn giáo Chính phủ (2003), Khảo sát thực trạng Hội thánh Tin lành Việt Nam - kiến nghị về chủ trương, chính sách, Báo cáo Tổng quan, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng Hội thánh Tin lành ViệtNam - kiến nghị về chủ trương, chính sách
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2003
16. Ban Tôn giáo Chính phủ (2004), Tài liệu phổ biến Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu phổ biến Pháp lệnh tín ngưỡng tôngiáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2004
17. Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Quản lý hoạt động tôn giáo - Cơ sở lý luận và thực tiễn, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động tôn giáo - Cơ sở lý luận vàthực tiễn
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2005
18. Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Văn bản pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), "Văn bản pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2005
19. Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Đạo Tin lành ở Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Tin lành ở Việt Nam
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2006
20. Ban Tôn giáo Chính phủ (2015), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 01/2005/CT-TTg, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị01/2005/CT-TTg
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2015
21. Ban Tôn giáo Chính phủ (2016), Khảo sát thực trạng tình hình hoạt động của các tổ chức, nhóm, phái Tin lành chưa được công nhận về mặt tổ chức ở Việt Nam hiện nay - Kiến nghị và giải pháp, Báo cáo Tổng quan dự án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng tình hình hoạt động củacác tổ chức, nhóm, phái Tin lành chưa được công nhận về mặt tổ chức ởViệt Nam hiện nay - Kiến nghị và giải pháp
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w