1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp trước khi cổ phần hóa

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 24,01 KB

Nội dung

Trang 1

Lời nói đầu

Đất nớc ta hiện nay đang thực hiện công cuộc đổi mới mà Đảng và Nhànớc đã đề ra từ Đại hội Đảng lần thứ VI(1986) Trong công cuộc đổi mới này,vấn đề phát triển một nền Kinh tế thị trờng với sự tham gia của nhiều thànhphần kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa trong đó kinh tế Nhà nớc đóngvai trị chủ đạo là một mục tiêu hết sức quan trọng Thực tế cho thấy, qua gần15 năm phát triển kinh tế theo đờng lối này, nền kinh tế thị trờng nớc ta đã b-ớc đầu thu đợc nhiều thành tựu rất đáng khích lệ Tuy nhiên, nền kinh tế củachúng ta vẫn còn là một nền kinh tế thị trờng ở dạng sơ khai và trớc mắt cònphải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách.

Một trong những khó khăn, bất ổn mà chúng ta cần phải nói tới đó là sựyếu kém của khu vực kinh tế Nhà nớc nói chung mà nói riêng là là hệ thốngcác doanh nghiệp Nhà nớc(DNNN) Có thể nói trong điều kiện cơ chế quản lýthay đổi, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống cịn của mỗidoanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc đã thực sựbộc lộ những yếu kém của mình nh: cơng nghệ lạc hậu, tài sản manh mún, cơchế quản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấp kém, tinh thần ngời lao động sasút Nói chung phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc đều lâm vào tình trạngkhủng hoảng, trì trệ, làm ăn cầm chừng.

Nhận thức đợc điều đó, trong những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã cónhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Khu vực kinh tế Nhànớc nh cổ phần hoá một bộ phận DNNN, sắp xếp lại các DNNN, giải thề cácdoanh nghiệp làm ăn khơng hiệu quả trong đó cổ phần hố đợc coi là giảipháp hàng đầu, có khả năng mang lại lợi ích hài hoà cho Nhà nớc cũng nhnhiều bộ phận xã hội khác.

Trang 2

Nội dung1 Khái niệm cổ phần hoá:

Về bản chất pháp lý, cổ phần hóa là việc chuyển các doanh nghiệp mộtchủ thành doanh nghiệp nhiều chủ, tức là chuyển từ hình thức sở hữu đơn nhấtsang sở hữu chung thông qua việc chuyển một phần tài sản của doanh nghiệpcho những tổ chức, cá nhân khác.

Với góc độ tiếp cận này, cổ phần hóa khơng chỉ làm xuất hiện cơng tycổ phần trên nền tảng của doanh nghiệp đợc cổ phần hóa mà cịn có thể làmxúât hiện cơng ty TNHH Bản chất pháp lý nêu trên không phải lúc nào cũngđợc hiểu đúng trong thực tiễn xây dựng và thực hiện pháp luật về cổ phần hố.

- Có quan điểm đồng nhất cổ phần hóa với t nhân hóa

- Có quan điểm đồng nhất lại cho rằng cổ phần hóa chỉ liên quan đếnDNNN.

Thực chất, cổ phần hóa có thể áp dụng đối với mọidoanh nghiệp thuộcsở hữu của một chủ duy nhất, gồm:

- Doanh nghiệp nhà nớc (theo luật DNNN 2003 hiểu là Công ty nhà n-ớc)

- Doanh nghiệp t nhân

- Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài thuộc sở hữu của một nhàđầu t nớc ngoài.

Chẳng hạn: Doanh nghiệp A có vốn là 20 tỷ (Bản chất của cổ phần hóalà cơng ty hóa ) đồng nghĩa:

+ Cách 1: (3tỷ: X; 4 tỷ: Y; 5 tỷ: Z; 2 tỷ: K; 6 tỷ: T)  chuyển thànhcông ty TNHH.

+ Cách 2: Chia thành các phần bằng nhau  chuyển thành công ty CP.Các văn bản pháp luật về cổ phần hóa DNNN trớc đây và hiện hành củaViệt Nam đều tiếp cận cổ phần hóa DNNN theo cách thứ thứ 2.

Theo đó, "Cổ phần hố doanh nghiệp nhà nớc là chuyển DNNN thànhcơng ty cổ phần".

Cần phân biệt cổ phần hóa với t nhân hóa:

- T nhân hóa là việc chuyển t liệu sản xuất trở thành phần kinh tế kinhtế nhà nớc vào tay t nhân T nhân hoá là đối cực của quốc hữu hóa.

Nếu quốc hữu hố là chuyển t liệu sản xuất từ sở hữu t nhân thành sởhữu nhà nớc thì t nhân hóa là chuyển TSSX từ sở hữu nhà nớc thành sở hữu tnhân.

Trang 3

+ T nhân hóa một phần: chuyên 1 phần tài sản thuộc sở hữu nhà nớcthành sở hữu t nhân.

+ T nhân hóa tồn bộ tài sản thuộc sở hữu nhà nớc thành sở hữu t nhân.Phơng thức t nhân hóa áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới(Ba Lan, Rumani, Hungari, Bun ga ry, Séc và các nớc Cộng hồ Liên bangLiên Xơ cũ nh Extônia, Lavia, Mônđavi, Ucraina ) bao gồm:

- Trả lại cho các chủ cũ những doanh nghiệp của họ bị quốc hữu hoá tr-ớc đây (tái t nhân hoá)

- Phân phối (cho không) hoặc bán (với giá rẻ) các cổ phần của cácdoanh nghiệp nhà nớc cho nhân dân lao động.

Cổ phần hóa khác với t nhân hóa:

1 TNH đợc coi là là chính sách mà mục tiêu của nó là hạn chế đến mứctối đa thành phần kinh tế cơng, trong khi đó cổ phần hóa đợc coi là một giảipháp phơng thức thực hiện.

2 T nhân hóa đợc thực hiện với nhiều phơng thức khác nhau, trong đócó cả phơng thức phi quốc hữu hóa (tái t nhân hóa) trong khi đó cổ phần hóachỉ thực hiện qua phát hành cổ phần ra công chúng (nhiều quốc gia: cổ phầngồm cả ở công ty cổ phần và phần vốn góp ở Cơng ty TNHH).

3 Mức độ và tính chất của t nhân hóa khác cổ phần hố là:

+ T nhân hóa: dần dần thay đổi hình thức sở hữu các doanh nghiệp nhànớc chuyển thành sở hữu t nhân với t cách một chính sách, t nhân hóa tácđộng đến tồn bộ nền kinh tế.

+ Cổ phần hố: có tác dụng làm giảm sở hữu của nhà nớc trong cácDNNN Với t cách một giải pháp thực hiện, cổ phần hóa chủ yếu tác động đếncác doanh nghiệp nhà nớc bị cổ phần hoá.

T nhân hoá thờng tiến hành trên cơ sở của Luật về t nhân hóa (đợc banhành để thực hiện các chính sách t nhân hóa do chính phủ đề ra).

Cổ phần hoá đợc thực hiện trên cơ sở của Luật về công ty (Luật DN 99) (Phần lớn các nớc XHCN ở Đông Âu trớc đây khi tiến hành t nhân hóađều ban hành Luật về t nhân hóa).

2 Mục tiêu đối tợng cổ phần hoá DNNN.

a Mục tiêu.

Trang 4

Qua các văn bản pháp luật về cổ phần hóa đợc ban hành trong nhiềunăm qua, có thể thấy về cơ bản các mục tiêu chính vẫn đợc giữ nguyên đó làmục tiêu huy động vốn và tạo điều kiện cho ngời lao động thực sự làm chủdoanh nghiệp Tuy nhiên, do tình hình kinh tế, chính trị và xã hội, cũng nhnhận thức về chủ trơng cổ phần hoá tại từng thời điểm khác nhau mà việc xácđịnh các mục tiêu này cũng có những khác biệt Chẳng hạn Quyết định202/TTg ngày 08/6/1992 của Thủ tớng chính phủ nêu ra 3mục tiêu cổ phầnhóa là:

- Nâng cấp hiệu quả sản xuất kinh doanh.- Huy động vốn

- Tạo điều kiện cho ngời lao động làm chủ doanh nghiệp.Đến Nghị định 28/CP (07/05/1998) đã giảm còn 2 mục tiêu là:- Huy động vốn để phát triển doanh nghiệp.

- Tạo điều kiện cho ngời lao động góp phần nâng cao vai trị làm chủthực sự, hình thành động lực thúc đẩy kinh doanh hiệu quả.

Nghị định 44/CP (29/6/1998) cũng đề ra 2 mục tiêu nhng đợc diễn đạtrõ ràng hơn, nhấn mạnh mục đích huy động vốn là nhằm đầu t đổi mới côngnghệ, phát triển doanh nghiệp; đồng thời với việc ngời lao động thực sự làmchủ đã nhấn mạnh việc thay đổi phơng thức quản lý, thúc đẩy doanh nghiệpkinh doanh hiệu quả.

Hiện nay, Nghị định 187/2004/NĐ -CP xác định rõ ràng hơn 3 mục tiêucổ phần hoá sau:

- Chuyển đổi những công ty nhà nớc mà Nhà nớc không cần giữ 100%vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu huy động vốn của cánhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nớc và nớc ngồi để tăng cờngnăng lực tài chính, đổi mới về công nghệ, về phơng thức quản lý, nâng caohiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

- Đảm bảo hài hồ lợi ích của nhà nớc, doanh nghiệp, nhà đầu t và ngờilao động trong doanh nghiệp.

- Thực hiện công khai minh bạch theo nguyên tắc thị trờng, khắc phụctình trạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộ doanh nghiệp, gắn liền với pháttriển thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán.

b Đối tợng cổ phần hoá DNNN.

Trang 5

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên việc cổ phần hóa đơn vị phụthuộc của các doanh nghiệp chỉ đợc tiến hành khi:

- Đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp có đủ điều kiện hạch tốn độc lập.- Khơng gây khó khăn hoặc ảnh hởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp hoặc các bộ phận của doanh nghiệp.

Ngoài ra cần chú ý, những doanh nghiệp hạch toán độc lập thuộc đối t-ợng nêu trên có vốn nhà nớc trên sổ sách kế tốn dới 5 tỷ đồng nếu khơng cổphần hố đợc thì giao, bán, khốn kinh doanh, cho th theo quy định củapháp luật.

Hiện nay danh mục phân loại DNNN đợc quy định trong quyết định số58/2002/GD - TTg của chính phủ.

Theo quyết định này đối tợng cổ phần hoá DNNN đợc chia thành cácloại sau:

Thứ nhất: Loại DNNN (gồm DNNN độc lập và doanh nghiệp thành

viên của tổng công ty nhà nớc) mà nhà nớc nắm giữ 100% vốn, những doanhnghiệp này hiện tại nhà nớc cha tiến hành cổ phần hố Đó là các doanhnghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sau:

Những DNNN hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực độc quyền Nhà nớc,gồm có: sản xuất, cung ứng vật liệu nổ, sản xuất, cung ứng hóa chất độc, sảnxuất cung ứng chất phóng xạ, hệ thống truyền tải quốc gia, mạng lới thông tinquốc gia và quốc tê; sản xuất thuốc lá điếu.

Những DNNN hoạt động kinh doanh đáp ứng đủ các điều kiện sau: vốnnhà nớc từ 20 tỷ đồng trở lên; mức thu nộp ngân sách nhà nớc bình quân của 3năm trớc liền kề từ 3 tỷ đồng trở lên; đi đầu trong việc ứng dụng công nghệmũi nhọn, cơng nghệ cao; góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô và hoạtđộng trong các ngành, lĩnh vực nh: sản xuất điện; khai thác các khoáng sảnquan trọng; sản xuất một số sản phẩm cơ khí; bán buôn xăng dầu; vận tải đ-ờng không, đđ-ờng sắt, đđ-ờng biển; dịch vụ viễn thông cơ bản; kinh doanh tiền tệbảo hiểm Những DNNN hoạt động kinh doanh bảo đảm nhu cầu thiết yếucho phát triển sản xuất và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bàonông thôn, đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xá.

- Những DNNN hoạt động kinh doanh có tính đặc thù nh các nhà xuấtbản (trừ xuất bản sách giáo khoa, sách báo chính trị, sách cho thiếu nhi, sáchtiếng dân tộc), xổ số kiến thiết.

Trang 6

Thứ hai: Những DNNN khi tiến hành cổ phần hoá nhà nớc nắm giữ

trên 50% tổng số cổ phần của doanh nghiệp Đó là các doanh nghiệp sau:- Những doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh có vốn nhà nớctừ 10 tỷ đồng trở lên; mức thu nộp ngân sách nhà nớc bình quân trong 3 nămtrớc liền kề từ 1 tỉ đồng trở lên hoạt động trong các ngành, lĩnh vực mà Nhà n-ớc cần nắm giữ 100% vốn.

- Những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực: sảnxuất đờng sữa, dầu ăn thực vật, kiểm định hàng hoá, in các loại, dịch vụ hợptác lao động; kinh doanh các mặt hàng bằng hội chợ triển lãm.

- Những DNNN hoạt động cơng ích trong các lĩnh vực: sản xuất giốngcây trồng vật nuôi, dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ, quản lý khai thác các cơngtrình thủy nơng

- Thứ ba: những DNNN hoạt động trong một số lĩnh vực quan trọng khi

tiến hành cổ phần hố khơng nắm giữ trên 50% tổng số cổ phần của doanhnghiệp, nhng sẽ nắm giữ cổ phần đặc biệt để quyết định một số vấn đề quantrọng, theo quyết định của Thủ tớng chính phủ.

- Thứ t: Những DNNN cịn lại, khi tiến hành cổ phần hố, cơ quan nhà

nớc có thẩm quyền căn cứ điều kiện cụ thể của doanh nghiệp quyết định nhànớc nắm giữ cổ phần ở mức thấp hoặc không giữ cổ phần.

3 Hình thức cổ phần hố.

Xuất phát từ chủ trơng cổ phần hóa DNNN của Đảng, đồng thời đứngtrên quan điểm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và xử lý hài hồ lợi íchnhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động, Nhà nớc đã đề ra mơ hình cổ phầnhóa với các hình thức qui định tại điều 3 Nghị định 187/2004/NĐ - CP.

1 Giữ nguyên vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổphiếu thu hút thêm vốn.

2 Bán một phần vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp.3 Bán tồn bộ vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp

4 Thực hiện các hình thức 2 hoặc 3 kết hợp với phát hành cổ phiếu thuhút thêm vốn.

Bán một phần vốn nhà nớc tại DN kết hợp với phát hành cổ phiếu thuhút thêm vốn hoặc bán toàn bộ vốn nhà nớc tại doanh nghiệp kết hợp pháthành cổ phiếu thu hút thêm vốn.

Trang 7

nhà nớc không cần nắm giữ cổ phần chi phối thì áp dụng hình thức bán tồnbộ vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp.

Trong q trình thực hiện, tùy từng điều kiện cụ thể của doanh nghiệpcó thể kết hợp giữa các hình thức trên Song, dù áp dụng theo bất cứ hình thứcnào thì ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần cũng đợc mua một phầnnhất định theo mức giá u đãi của nhà nớc và u tiên mua trớc theo giá bình th-ờng.

4 Đối tợng và điều kiện mua cổ phần.

* Đối tợng mua cổ phần:

Để khuyến khích các tổ chức cá nhân mua cổ phần của DNNN cổ phầnhóa Điều 4 Nghị định 187/2004/NĐ - CP qui định rất rộng rãi các đối tợng đ-ợc quyền mua cổ phần, bao gồm:

- Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và cá nhân ngời Việt Nam ở nớcngoài (gọi nhà đầu t trong nớc).

- Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và cá nhân ngời nớc ngoài, kể cảngời Việt Nam định c ở nớc ngoài và ngời nớc ngoài định c ở Việt Nam (gọinhà đàu t nớc ngoài).

* Cơ cấu mua cổ phần lần đầu của doanh nghiệp cổ phần hóa đợcxác định theo thứ tự.

+ Giữ lại sổ cổ phần của nhà nớc ở những doanh nghiệp thuộc đối tợngnhà nớc cần nắm giữ cổ phần.

+ Dành cổ phần để bán theo giá u đãi của ngời lao động trong doanhnghiệp theo qui định tại các khoản 1 và 2 Điều 27 Nghị định 187/2004/NĐ -CP

- Bán tối đa 10 cổ phần/1năm công tác với giá giảma 30% so với mệnhgiá ban đầu cho ngời lao động có tên trong danh sách thờng xuyên của doanhnghiệp.

- Ngời lao động nghèo đợc mua giá u đãi đợc hoãn trả trong 3 năm đầuvà trả dần trong 7 năm tiếp theo không phải chịu lãi suất.

+ Dành cổ phần để bán theo giá u đãi cho ngời sản xuất và cung ứngnguyên liệu ở những doanh nghiệp chế biến nông lâm thủy sản theo qui địnhtại khoản 1 điều 29 Nghị định 187/2004/NĐ- CP (tổng không quá 10% giá trịphần vốn NN tại doanh nghiệp).

Trang 8

Theo Nghị định 187/2004/NĐ - CP, nhà nớc đã dành một bộ phận cổphần trong các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến nông, lâm, thủy sản để báncho ngời sản xuất và cung cấp nguyên liệu Đây là một điểm mới và rất phùhợp của Nghị định 187/2004/NĐ - CP so với các văn bản pháp luật trớc đó,tạo lên sự liên minh chặt chẽ hơn giữa ngời sản xuất công nghiệp và ngời cungcấp nguyên liệu.

* Điều kiện mua cổ phần:

Khác với Nghị định số 44/1998/NĐ CP, nghị định số 187/2004/NĐ -CP không hạn chế tỉ lệ bán cổ phần lần đầu tiên cho các đối tợng mua.

Điều 5 Nghị định số 187/2004/NĐ - CP qui định, các nhà đầu t trong n-ớc đều có quyền mua cổ phần lần đầu tại các doanh nghiệp nhà nn-ớc cổ phầnhố với số lợng khơng hạn chế, nhng phải đảm bảo các qui định hiện hành củanhà nớc về số lợng cổ đông tối thiểu, cổ phần chi phối của nhà nớc tại cácdoanh nghiệp mà nhà nớc cần nắm giữ cổ phần chi phối.

Các nhà đầu t nớc ngồi đợc mua số lợng cổ phần có tổng giá trị khôngquá 30% vốn điều lệ của các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành nghềdo Thủ tớng Chính phủ qui định Hiện nay, việc bán cổ phần cho nhà đầu t n-ớc ngoài đợc qui định trong qui chế bán cổ phần cho nhà đầu t nn-ớc ngoài kèmtheo quyết định 36/2002/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 11/3/2003.Theo đó, nhà đầu t nớc ngồi có nhu cầu mua cổ phần ở các doanh nghiệp nhànớc phải mở tài khoản tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đang hoạtđộng trên lãnh thổ Việt Nam Mọi hoạt động mua, bán cổ phần: nhận, sử dụngcổ tức và các khoản thu khác từ đầu t mua cổ phần đều phải thông qua tàikhoản này.

Qui định này của pháp luật hiện hành về cổ phần hóa doanh nghiệp nhànớc phù hợp với thời kỳ mà chúng ta đang cần có vốn đầu t nhằm đổi mớicông nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh của DNNN Đồng thời giải quyết v-ớng mắc trong nghị định 44/CP về vấn đề này Ví dụ:

- Việc khống chế mua cổ phần lần đầu của các cổ đông Qui định này t-ởng chừng là nhằm tránh tình trạng độc quyền, biến CPH thành t nhân hoá nh-ng thực tế đã hạn chế, khơnh-ng cởi mở tronh-ng chính sách CPH DNNN, dễ dẫnđến tâm lý dè dặt của các nhà đầu t (đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngồi).

Trang 9

- Sự xố bỏ khống chế về quyền mua cổ phiếu lần đầu và mở rộng đối t-ợng mua cổ phiếu là một điểm mới trong pháp luật về CPH DNNN ở ViệtNam Qui định này đã tạo tâm lý thoải mái cho các nhà đầu t khi đầu t vàodoanh nghiệp cổ phần hoá Mặt khác, đây cũng là một sự u đãi của nhà nớcđối với họ.

5 Xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp trớc khi cổ phầnhóa.

* Xử lý vấn đề tài chính trớc khi cổ phần hóa:

Đây là một vấn đề rất quan trọng và phức tạp Nghị định số64/2002/NĐ - CP đã qui định vấn đề này tơng đối cụ thể và rõ ràng hơn so vớiNghị định số 44/1998/NĐ - CP.

Quy định về xử lý tài sản thuê mớn, nhận góp vốn liên doanh liên kết,tài sản không cần dùng, tài sản đợc đầu t bằng quĩ khen thởng quĩ phúc lợi,quy định xử lý các khoản nợ phải thu, đặc biệt là đối với khoản nợ phải thukhó địi, quy định ngun tắc xử lý các khoản nợ phải trả; quy định việc xử lýcác khoản dự phòng và lãi cha phân phối; quy định xử lý vốn liên doanh với n-ớc ngoài, quy định xử lý số d bằng tiền của quĩ khen thởng, quỹ phúc lợi đợcchia cho ngời lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp để mua cổ phần đ-ợc xác định rõ từ Điều 9 đến Điều 14 của Nghị định số 64/2002/NĐ - CP.

* Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa.

Xác định giá trị doanh nghiệp trớc khi cổ phần hóa là vấn đề quantrọng trong tiến trình cổ phần hóa DNNN Nếu xác định giá trị doanh nghiệpcao hơn thực tế, giá trị cổ phiếu sẽ tăng, ngời mua sẽ giảm gây ảnh hởng đếntiến trình CPH Ngợc lại, xác định giá trị doanh nghiệp thấp, giá cổ phiếuthấp, ngời mua đông hơn nhng lại thiệt cho Nhà nớc Để giải bài tốn này,Nhà nớc ta phải có phơng pháp định giá phù hợp, việc định giá doanh nghiệpphải gắn với thị trờng.

ở nớc ta, trong một thời gian dài trớc khi có Nghị định số 64/2002/NĐ -CP, việc xác định giá trị doanh nghiệp để tiến hành cổ phần hố cịn mangtính chủ quan của Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp nên kết quả thiếuchính xác, cha phản ánh đúng giá trị thực của doanh nghiệp Điều này dẫn đếnhiện tợng: Ngời lao động trong doanh nghiệp sẽ mua hết số cổ phần đợc phépbán ra nếu xác định giá trị doanh nghiệp thấp, hoặc không bán đợc cổ phầnnếu kết quả định giá doanh nghiệp cao.

Trang 10

+ Số liệu trong sổ sách kế tốn của doanh nghiệp tại thời điểm có cổphần hóa.

+ Số lợng và chất lợng tài sản theo kiểm kê phân loại tài sản thực tế củadoanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa.

+ Tính năng kỹ thuật của tài sản, nhu cầu sử dụng và giá trị thị trờng tạithời điểm cổ phần hóa.

+ Giá trị quyền sử dụng đất, lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vịtrí địa lý, uy tín của doanh nghiệp, tính chất độc quyền về sản phẩm, mẫu mãthơng hiệu (nếu có).

+ Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp trên cơ sở tỷ suất lợi thế trên vốnchủ sở hữu của doanh nghiệp.

Việc đa giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp cũng là mộtđiểm mới của Nghị định số 64/2002/NĐ - CP.

Ngoài ra, với những văn bản pháp luật về CPH DNNN hiện hành còn ápdụng thêm một số phơng pháp định giá nhằm kiểm tra tính hợp lý của kết quảtrớc khi công bố nh: thẩm định kết quả xác định giá trị doanh nghiệp cổ phầnhóa; cơng ty kiểm tốn và tổ chức kinh tế thực hiện giá trị doanh nghiệp phảichịu trách nhiệm về tính chính xác, tính hợp pháp của kết quả định giá (đốivới các doanh nghiệp thuê kiểm toán).

Để kết quả định giá đợc khách quan hơn, hiện nay thành phần hội đồngxác định giá trị doanh nghiệp gồm:

* Đại diện cơ quan quyết định cổ phần hóa.* Đại diện cơ quan tài chính.

* Lãnh đạo DN CPH và đại diện Tổng công ty nhà nớc.

Căn cứ vào thực trạng doanh nghiệp và yêu cầu cụ thể, hội đồng đợcmời thêm các tổ chức hoặc các chuyên gia kỹ thuật, kinh tế tài chính trong vàngồi nớc cần thiết trong việc đánh giá chất lợng và xác định thực tế của từngloại tài sản trong doanh nghiệp.

Bên cạnh việc thành lập Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp, cơquan có thẩm quyền quyết định cổ phần hóa doanh nghiệp cịn có thể lựa chọncơng ty kiểm tốn, tổ chức kinh tế có chức năng định giá để doanh nghiệp cổphần hóa ký hợp đồng xác định giá trị doanh nghiệp.

Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp sẽ là cơ sở để xác định cơ cấu cổphần bán lần đầu Thực hiện chính sách đối với ngời lao động trong doanhnghiệp, ngời sản xuất và cung cấp nguyên liệu, xác định mức giá "sàn" để báncổ phần cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp.

Trang 11

chuyển thành cơng ty cổ phần" thì cơ quan có thẩm quyền quyết định cổ phầnhóa xem xét và quyết định điều chỉnh giá trị doanh nghiệp.

6 Bán cổ phần và quản lý, sử dụng tiền thu từ bán phần vốn nhà n-ớc tại doanh nghiệp cổ phần hóa:

Nghị định số 44/1998/NĐ - CP thiếu những quy định về vấn đề này Đểkhắc phục nhợc điểm đó tạo cơ sở pháp lý đẩy nhanh tốc độ CPH DNNN.Nghị định số 64/2002/NĐ - CP đã quy định cụ thể các vấn đề sau:

* Cơ cấu cổ phần lần đầu của doanh nghiệp cổ phần hóa.

Cơ cấu cổ phần lần đầu của doanh nghiệp cổ phần đợc xác định theothứ tự sau: (Điều 23).

- Giữ lại số lợng cổ phần của nhà nớc ở những doanh nghiệp nhà nớccần nắm giữ cổ phần.

- Dành cổ phần để bán theo giá u đãi cho ngời lao động trong doanhnghiệp.

- Dành cổ phần để bán theo giá u đãi cho ngời sản xuất và cung cấpnguyên liệu ở doanh nghiệp chế biến hàng nông, lâm, thủy sản.

- Dành tối thiểu 30% số cổ phần cịn lại (nếu có) để bán cho các đối t-ợng ngồi doanh nghiệp, trong đó u tiên bán cho các nhà đầu t có tiềm năngvề cơng nghệ thị trờng, vốn và kinh nghiệm quản lý.

* Phơng thức bán cổ phần lần đầu.

Cổ phần lần đầu của doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá đợc bán theocác phơng thức sau:

- Bán cơng khai lại doanh nghiệp cổ phần hóa hoặc tại các tổ chức tàichính trung gian theo cơ cấu cổ phần lần đầu đã đợc cơ quan có thẩm quyềnphê duyệt trong phơng án cổ phần hóa.

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định cổ phần hóa lựa chọn tổ chức tàichính trung gian để bán cổ phần của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp cổ phần hóa có tình hình tài chính phù hợp với điềukiện niêm yết thị trờng chứng khốn đợc bán cổ phần ra bên ngồi đảm bảocác điều kiện đợc niêm yết trên thị trờng chứng khốn sau khi chuyển thànhcơng ty cổ phần.

Việc bán cổ phần cho các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài đợc thựchiện thống nhất bằng đồng Việt Nam Trong trờng hợp mua bằng ngoại tệphải chuyển đổi thành đồng tiền Việt Nam theo qui định về quản lý ngoại hốicủa Nhà nớc Việt Nam.

* Quản lý và sử dụng số tiền thu đợc từ bán cổ phần:

Trang 12

xếp và CPH DNNN của TW (trờng hợp cổ phần hóa tồn bộ doanh nghiệphoặc của đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp độc lập trực thuộc Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ); hoặc quỹ hỗ trợ sắp xếp và CPH DNNNcủa tỉnh đối với trờng hợp cổ phần hóa doanh nghiệp trực thuộc tỉnh, hoặc quĩhỗ trợ sắp xếp CPH DNNN của Tổng cơng ty nhà nớc đối với trờng hợp cổphần hóa đơn vị phụ thuộc hoặc toàn bộ doanh nghiệp hạch tốn độc lập củaTổng cơng ty.

Số tiền thu đợc từ bán phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp cổ phần hóađợc sử dụng theo thứ tự u tiên sau:

- Hỗ trợ doanh nghiệp thanh toán trợ cấp cho ngời lao động thôi việcmất việc tại thời điểm cổ phần hóa.

- Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo lại lao động dơi d tại thời điểm cổ phầnhóa để bố trí việc làm mới trong công ty cổ phần.

- Đầu t cho các doanh nghiệp cổ phần hoá để đảm bảo chi phối của nhànớc đối với doanh nghiệp mà Nhà nớc phải nắm giữ cổ phần chi phối.

- Hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhà nớc trớc khi cổ phần hóa có khókhăn về khả năng thanh tốn để xử lý các khoản nợ quá hạn.

- Hỗ trợ thanh toán các khoản nợ của các doanh nghiệp khi nhà nớc bándoanh nghiệp có số thu từ việc bán doanh nghiệp khơng đủ thanh tốn.

- Hỗ trợ vốn cho DNNN đầu t đổi mới công nghệ và nâng cao sức cạnhtranh.

7 Chính sách đối với doanh nghiệp và ngời lao động trong doanhnghiệp cổ phần hóa.

Một trong những yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến tiến độ cổ phần hóaDNNN ở nớc ta hiện nay là sự trì kéo của bộ máy quản lý doanh nghiệp và ng-ời lao động trong doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa.

Để doanh nghiệp nhà nớc và ngời lao động trong doanh nghiệp tiếnhành cổ phần hóa mặn mà hơn với chủ trơng cổ phần hốa DNNN, cần phảicó những chính sách u đãi với doanh nghiệp cổ phần hóa và ngời lao độngtrong doanh nghiệp.

Phát triển các quy định của Nghị định số 44/2002/NĐ - CP, Nghị địnhsố 64/2002/NĐ - CP đã quy định rõ ràng hơn chính sách u đãi đối với đối tợngcổ phần hóa và ngời lao động.

*Chính sách đối với doanh nghiệp cổ phần hóa (Điều 26 Nghị định số64/2002/NĐ - CP).

Trang 13

+ Đợc miễn lệ phí trớc bạ đối với việc chuyển những tài sản thuộcquyền quản lý doanh nghiệp cổ phần thành sở hữu của công ty cổ phần.

+ Đợc tiếp tục kinh doanh những ngành đã đăng ký và miễn lệ phí cấpgiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khi chuyển từ doanh nghiệp nhà nớcthành cơng ty cổ phần.

+ Đợcduy trì hợp đồng thuê nhà cửa, vật kiến trúc của các cơ quan nhànớc và doanh nghiệp khác hoặc đợc u tiên mua lại theo giá trị thị trờng tại thờiđiểm cổ phần hoá để ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Đợc hởng các quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai trongtrờng hợp gía trị doanh nghiệp cổ phần hoá đã bao gồm các giá trị quyền sửdụng đất.

+Đợc tiếp tục vay vốn tại ngân hàng thơng mại, cơng ty tài chính, các tổchức tín dụng khác của nhà nớc theo cơ chế lãi suất nh DNNN.

+ Đợc duy trì và phát triển quỹ phúc lợi dới dạng hiện vật.

+ Đợc trừ vào việc bán cổ phần thuộc vốn nhà nớc các khoản chi phíthực tế hợp lý và cần thiết cho q trình cổ phần hóa.

* Chính sách u đãi đối với ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phầnhoá: Vấn đề này đợc quy định tại Điều 27 NĐ số 64/2002/NĐ - CP (đợcnghiên cứu sâu ở chuyên đề riêng).

8 Quy trình cổ phần hóa DNNN.Bớc 1: chuẩn bị cổ phần hố.

1 Các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (gọi tắt là các Bộ);các Uỷ ban nhân dân tỉnh trực thuộc trung ơng (gọi tắt là Uỷ ban nhân dân);Các Tổng cơng ty do Thủ tớng chính phủ quyết định thành lập (gọi tắt làTổng công ty 91) lập danh sách DNNN cổ phần hoá từng năm báo cáo Thủ t -ớng chính phủ và gửi cho doanh nghiệp để thực hiện, riêng các doanh nghiệpTổng công ty 91 sau khi có ý kiến phê duyệt của Thủ tớng chính phủ sẽ thựchiện cổ phần hóa.

2 Các DNNN trong danh sách cổ phần hóa báo cáo các Bộ, uỷ bannhân dân cấp tỉnh, Tổng công ty 91 dự kiến các danh sách thành viên trongban đổi mới quản lý doanh nghiệp.

Trang 14

4 Các Bộ, UBND tỉnh, Tổng công ty 91 phổ biến các văn bản về cổphần hóa cho Ban quản lý đổi mới doanh nghiệp và các cán bộ chủ chốt trongdoanh nghiệp.

5 Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp có trách nhiệm tuyên truyềngiải thích những chủ trơng, chính sách của chính phủ để thực hiện.

6 Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp chuẩn bị các tài liệu về:a Các hồ sơ pháp lý thành lập doanh nghiệp.

b Tình hình cơng nợ tài sản, nhà xởng.

c Vật t, hàng hóa kém, mất phẩm chất và đề ra hớng giải quyết.

d Danh sách của doanh nghiệp đến thời điểm quyết định cổ phần hóa.Dự kiến số lao động nghèo đợc mua cổ phần theo giá u đãi của Nhà nớc.

e Dự tốn chi phí cổ phần hố cho đến khi hồn thành đại hội lần thứnhất.

Bớc 2: Xây dựng phơng án cổ phần hóa.

1 Ban đổi mới và quản lý doanh nghiệp.

- Tổ chức kiểm kê tài sản công nợ của doanh nghiệpu và phân loại:+ Tài sản đang dùng

+ Tài sản thanh lý.

+ Tài sản đợc hình thành từ quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi.

Căn cứ số liệu trên sổ cách kế toán và kiểm kê đánh giá trị tài sản củadoanh nghiệp, phối hợp với các cơ quan quản lý vốn giải quyết những vớngmắc về tài chính và dự kiến đề nghị giá trị thực tế doanh nghiệp, giá trị thực tếphần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp.

2 Các cơ quan hữu quan trong Hội đồng xác định giá thoả thuận mứcgiá có tính giá cả thị trờng, trờng hợp cần thiết có thể đấu giá.

3 Quyết định giá thực tế doanh nghiệp:

Hội đồng quản trị Tổng công ty nhà nớc chỉ đạo phơng án cổ phần hóacác doanh nghiệp thành viên Tổng công ty, báo caó Bộ trởng bộ quản lýngành kinh tế kỹ thuật hoặc chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định.

Các Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chínhphủ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố thuộc trung ơng quyết định cổ phần hóacác doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý, tổ chức xác định giá trị doanhnghiệp Đối với những doanh nghiệp CPH mà nhà nớc giữ cổ phần đặc biệtphải trình Thủ tớng quyết định Trờng hợp giá trị thực tế phần vốn nhà nớc tạidoanh nghiệp hơn so với giá trị ghi trên sổ sách kế toán từ 500 triệu trở lênphải đợc Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản trớc khi quyết định.

Trang 15

duyệt, hoàn chỉnh dự thảo điều lệ để chuẩn bị trình đại biểu cổ đông xem xétquyết định.

Bớc 3: Phê duyệt và triển khai phơng án cổ phần hóa.

Thủ tớng chính phủ phê duyệt phơng án tổng thể sắp xếp DNNN củacác Bộ, ngành địa phơng Các cơ quan hữu quan chịu trách nhiệm tổ chức thựchiện.

Bớc 4: Ra mắt công ty cổ phần, đăng ký kinh doanh.

1 Giám đốc, kế toán trởng doanh nghiệp và đại diện cơ quan quản lýdoanh nghiệp, quản lý vốn tài sản nhà nớc giao cho Hội đồng quản trị công tỷcổ phần: lao động, tiền vốn, tài sản, danh sách cổ đông, hồ sơ tài liệu sổ sáchcủa doanh nghiệp.

2 Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp bàn giao những cơng việc cịn lại(nếu có) cho hội đồng quản trị và công bố tự giải thể từ ngày ký biên bản bàngiao.

3 DNNN sau khi bán cổ phần và tổ chức đại hội cổ đông theo đúng quiđịnh của Luật doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh và hoạt động theo luậtdoanh nghiệp kể từ khi đợc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

9 Thực trạng CPH DNNN ở Việt Nam.

9.1 Những thành tựu:

- Về số lợng.

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh- Về việc làm và thu nhập- Về huy động vốn.

9.2 Những hạn chế:

- Tiến độ còn chậm

- Cơ cấu doanh nghiệp đợc CPH (cha đều khắp trong tất cả lĩnh vực,chủ yếu trong CN, TM, KD; chủ yếu doanh nghiệp vừa và nhỏ).

- Một số doanh nghiệp mới chỉ tập trung tiết kiệm giảm giá thành đểtăng lợi nhuận, chia cổ tức mà cha chú trọng đến yếu tố có tính lâu dài củadoanh nghiệp là đổi mới công nghệ, đầu t vốn xã hội vào sản xuất kinh doanh.

Việc giải quyết chính sách đối với ngời lao động có những bất cập:nhiều doanh nghiệp khơng chỉ kinh phí để giải quyết chính sách cho ngời laođộng, ngợc lại có doanh nghiệp thì ngời lao động không muốn nghỉ theo chếđộ Một số doanh nghiệp đã xuất hiện tình trạng đầu cơ, tìm cách mua lạinhững cổ phần mà ngời lao động trong doanh nghiệp đã đợc mua u đãi.

9.3 Một số bất cập cụ thể:

Trang 16

- Chính sách đối với ngời lao động

- Trong việc xác định gía trị doanh nghiệp.- Xử lý tài sản.

- Nợ của doanh nghiệp trớc khi CPH

Ngày đăng: 07/07/2023, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w