Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Giới thiệu chung
- Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
- Tên giao dịch quốc tế: NO 30 HA NOI HOUSING INVESTMENT AND
- Tổng giám đốc: Nguyễn Văn Cửu
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 59, đường Trần Phú, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ
- Chi nhánh Hà Nội: Phòng 1501 - Tòa nhà VIII C Đại Cồ Việt - 30 Tạ
Quang Bửu - Bách Khoa - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Quá trình hình thành và phát triển
- Năm 1992 thành lập doanh nghiệp nhà nước mang tên: Công ty xây dựng và phát triển nhà ở Nghệ An được hình thành theo Quyết định số 2115QĐ/UB của UBND Tỉnh Nghệ An Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Công ty dần được chuyển đổi cơ cấu và tên giao dịch theo đúng mục tiêu kinh tế xã hội
- Năm 2002 đổi tên doanh nghiệp chuyển thành Công ty Đầu tư xây dựng và Kinh doanh nhà Nghệ An theo quyết định số 1890/QĐ.UB của UBND tỉnh Nghệ An.
- Năm 2004 Tổng Công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội tiếp nhận Công ty về làm đơn vị thành viên theo quyết định số 3744/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội.
- Năm 2004 đổi tên thành Công ty Đầu tư và phát triển nhà Nghệ An theo quyết định số 7692/QĐ.UB của UBND thành phố Hà Nội.
- Năm 2007 chuyển thành Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển nhà Nghệ An theo quyết định số 3182/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội.
- Năm 2008 chuyển thành Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 theo quyết định số 2946/QĐ.UB của UBND thành phố Hà Nội
Vốn điều lệ của Công ty: 17.200.000.000 đồng bao gồm:
- Vốn của Nhà nước giao Tổng Công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội quản lý: 8.772.000.000 đồng, tương ứng 51% vốn điều lệ.
- Vốn cổ đông trong doanh nghiệp mua theo giá ưu đãi: 4.973.000.000 đồng, tương ứng 29% vốn điều lệ.
- Vốn cổ đông mua đấu giá: 3.455.000.000 đồng, tương ứng 20% vốn điều lệ. Với đội ngũ cán bộ năng động, sáng tạo, có ý thức trách nhiệm cao, đội ngũ công nhân kỹ thuật được tuyển chọn và trang thiết bị máy móc thi công phù hợp, đáp ứng được những công trình với quy mô vừa và lớn, đảm bảo tiến độ, chất lượng và kỹ mỹ thuật công trình
Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội Số 30
Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Trong 5 năm 2004-2008, Công ty nhận và thi công hoàn thành 82 công trình.Các hợp đồng của Công ty thường có giá trị lớn, là các công trình quan trọng phục vụ cho sự phát triển kinh tế địa phương, nhiều công trình phục vụ cho bộ máy chính quyền, các công trình an sinh xã hội và các dự án phục vụ dân sinh lớn về quy mô và giá trị như:
- Trụ sở báo Nghệ An có trị giá hợp đồng 14 tỷ đồng (bàn giao năm 2007)
- Nhà làm việc công an tỉnh Nghệ An có trị giá hợp đồng 45 tỷ đồng (bàn giao năm 2008)
- BHXH tỉnh Thái Nguyên có trị giá hợp đồng 10 tỷ (bàn giao năm 2009)
- Dự án khu chung cư cao tầng phía Nam đường Nguyễn Sỹ Sách, Tp Vinh có trị giá hợp đồng 28 tỷ đồng
Hiện tại, Công ty đang triển khai một số dự án lớn như:
- Dự án tái định cư Phường Hưng Dũng, Tp Vinh có trị giá hợp đồng 64 tỷ đồng
- Dự án Lộc Châu thị xã Cửa Lò trị giá hợp đồng 132 tỷ đồng
Công ty xây dựng một quy trình quản lý chất lượng cao Đây là nền tảng để xây dựng cơ cấu tổ chức vững mạnh, huy động được nguồn sức mạnh tổng lực phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng ổn định hàng năm trên 10% đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà Nước Tập trung hoàn thiện và phát triển tất cả các lĩnh vực hoạt động để đưa Công ty trở thành một Công ty có uy tín trên thị trường Định hướng chuyên môn hóa các lĩnh vực hoạt động đối với các xí nghiệp nhằm phát huy thế mạnh sẵn có của từng đơn vị Tiếp tục củng cố mối quan hệ với các khách hàng truyền thống, mở rộng và khai thác các thị trường mới trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận
Tập trung nguồn lực thực hiện và tổ chức quản lý kinh doanh các dự án lớn của Công ty
Chú trọng đầu tư máy móc thiết bị phục vụ thi công nhà cao tầng, thi công hạ tầng, tăng cường và hiện đại hóa phần mềm thông tin, quản lý góp phần nâng cao năng lực sản xuất và lợi thế cạnh tranh của Công ty trên thị trường
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30
Bộ máy điều hành công ty có mô hình theo kiểu trực tuyến – chức năng, điều hành sản xuất theo chế độ một thủ trưởng Theo kiểu cơ cấu này, giám đốc Công ty là người có quyền quyết định cao nhất, là người lãnh đạo có nhiệm vụ quản lý toàn diện các mặt hoạt động trong Công ty và chịu hoàn toàn trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của Công ty Tuy nhiên Giám đốc công ty được sự giúp đỡ của
2 Phó giám đốc và các phòng chức năng trong việc thu thập thông tin, bàn bạc, phân tích thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định
Các phòng chức năng là những tổ chức bao gồm cán bộ, nhân viên được phân công chuyên môn hóa theo các chức năng quản trị có nhiệm vụ giúp giám đốc chuẩn bị cho việc ra quyết định, theo dõi hướng dẫn các bộ phận sản xuất kinh doanh cũng như các cán bộ nhân viên cấp dưới thực hiện đúng đắn, kịp thời những quyết định ra quyết định quản lý
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Phòng thầu Đấu thẩm định
Phòng Hành chính tổng hợp
Quản Ban lý dự 1,2,3án Đội Xe thiết bịmáy
Xí nghiệp 13 Chi nhánh Hà Nội
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Hội đồng quản trị quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện các hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty trong phạm vi nhiệm vụ của mình Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Giám Đốc và các cán bộ quản lý khác của Công ty Quyền và nghĩa vụ của hội đồng quản trị do pháp luật, điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty.
Ban kiểm soát kiểm tra báo cáo tài chính hàng năm trước khi đệ trình hội đồng quản trị, xem xét những kết quả điều tra nội bộ và ý kiến phản hồi của ban điều hành, kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty, kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Tổng giám đốc Công ty:
Thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được hội đồng quản trị Giám đốc Công ty có trách nhiệm xây dựng và trình hội đồng quản trị chấp thuận cơ cấu ban quản lý của Công ty nhằm thực hiện quản lý Công ty theo đúng yêu cầu của Hội đồng quản trị vào từng thời điểm
Phó giám đốc công ty:
Là bộ phận trợ giúp cho giám đốc Công ty trong công tác điều hành sản xuất Là bộ phận thay mặt cho giám đốc Công ty kiểm tra, giám sát tình hình sản xuất, tham mưu cho Giám Đốc về mọi mặt để có thể hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh và các quyết nghị của hội đồng quản trị
Tổ chức khai thác công trình nhận thầu xây dựng, khai thác thị trường nhà đất. Lập dự án đầu tư phục vụ yêu cầu kinh doanh.Giải quyết các thủ tục hợp đồng, quản lý hợp đồng nhận thầu Trực tiếp giải quyết các mối quan hệ liên quan đến hợp đồng nhận thầu của Công ty với các Chủ đầu tư Phối hợp với các đơn vị thi công giải quyết các thủ tục nghiệm thu, bàn giao…
Phòng tài chính kế toán:
Tổ chức công tác kế toán và quản lý tài chính toàn Công ty theo đúng chế dộ chính sách và quy định của Nhà nước Kiểm tra việc tập hợp chi phí sản xuất và tính
6 tra, giám sát tình hình thực hiện chế độ tài chính, kế toán tai các đơn vị trực thuộc, đề xuất cơ chế tạo vốn SXKD của các xí nghiệp thành viên Kiểm tra theo dõi và giải quyết các khó khăn trong quá trình thực hiện kế hoạch tài chính Cung cấp thông tin tài chính của Công ty cho các cấp có thẩm quyền.
Phòng kế hoạch kỹ thuật:
Theo dõi và thực hiện công tác thống kê, báo cáo, tập hợp tình hình SXKD theo tháng, quý, năm của Công ty Lập kế hoạch SXKD và kế hoạch phát triển đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ thi công Soạn thảo, quản lý, chỉ đạo, kiểm tra quy trình quy phạm kỹ thuật, biện pháp thi công và công tác an toàn lao động trong sản xuất Tổng hợp đánh giá chất lượng công trình.
Phòng đấu thầu thẩm định:
Quản lý và thực hiện các nghiệp vụ về công tác đấu thầu, lập hồ sơ đấu thầu.
Phòng tổ chức lao động:
Quản lý các lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, nhân lực, tiền lương…Lập kế hoạch và phương hướng đào tạo chuyên môn cho CBCNV.Chủ động làm việc với các cơ quan chức năng để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư và quyền sử dụng đất cho người mua nhà ở các dự án do Công ty xây dựng.
Phòng hành chính tổng hợp:
Tổ chức quản lý sử dụng nhà cửa, trang thiết bị văn phòng Tổ chức thực hiện chương trình hội họp, đón tiếp khách làm việc, thực hiện công tác lễ tân.Thực hiện công tác văn thư lưu trữ, thường trực tổng đài điện thoại, quản lý con dấu, hồ sơ pháp nhân của Công ty…
Ban quản lý dự án:
Thực hiện các bước thủ tục lập dự án đầu tư, phê duyệt dự án, đền bù giải phóng mặt bằng Lập hồ sơ hợp đồng Lập và quản lý tiến độ thi công Tổ chức nghiệm thu từng hạng mục, giám sát kiểm tra quá trình thi công, lập quyết toán đầu tư dự án, đôn đốc và chịu trách nhiệm về công tác bảo hành công trình theo quy định của Nhà nước.
Xí nghiệp chịu trách nhiệm thực hiện kế hoạch sản xuất do Công ty giao , xí nghiệp có quyền chủ động tìm kiếm công việc , tiếp nhận hoặc từ chối công việc, tổ chức thực hiện các công việc được giao, thay mặt Công ty trực tiếp quản lý người lao động Kết hợp cùng Công ty xây dựng hệ thống theo dõi tài chính, luân chuyển hồ sơ.
Theo dõi và lập báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị Kết hợp với các phòng ban của Công ty thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ được giao.
Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30
Tính năng, công dụng và các yêu cầu về chất lượng
Từ những sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp nêu trên ta thấy được lợi ích mà các sản phẩm này đem lại: đất nước ngày càng phát triển, việc đầu tư xây dựng các công trình, nhà cửa, cơ sở hạ tầng ngày càng trở nên thiết yếu Các sản phẩm
8 một quốc gia vì vậy các sản phẩm của ngành xây dựng có vai trò rất quan trọng, không thể thiếu trong sự phát triển của một đất nước Trong những năm gần đây, công ty đã tích cực tham gia vào thị trường, bên cạnh các công trình do Tổng công ty giao thì công ty đã mạnh dạn tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm xây lắp thông qua đấu thầu Hòa nhập với nền kinh tế thị trường đang ngày càng cạnh tranh gay gắt, công ty đã và đang đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ của mình, cải tiến năng lực máy móc thiết bị, nâng cao khả năng huy động vốn cho sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường. Bên cạnh đó công ty đã xây dựng được một đội ngũ kỹ sư, công nhân lành nghề, giàu kinh nghiệm tạo thế và đà, giành một chỗ đứng cho mình trên thị trường kinh doanh xây dựng
Yêu cầu về chất lượng: đảm bảo đúng thiết kế, tránh lãng phí, thất thoát trong quá trình thi công mà lại đạt kết quả cao nhất
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản là sản phẩm của xây dựng mang tính đơn chiếc, kết cấu khác nhau, thời gian thi công dài nên quy trình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 là sản xuất liên tục, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Mỗi công trình đều có dự toán, thiết kế riêng biệt, nằm trên địa bàn Hà Nội là chủ yếu Tuy nhiên mỗi công trình đều tuân thủ một quy trình công nghệ như sau:
+ Nhận thầu công trình thông qua đấu thầu trực tiếp hoặc được giao thầu
+ Ký hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư công trình
+ Dựa trên hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã ký kết công ty tổ chức thi công để từng bước hoàn thành sản phẩm như:
Giải phóng mặt bằng, tổ chức lao động, bố trí máy móc thi công, tổ chức cung ứng vật liệu và tiến hành xây dựng hoàn thiện
Công trình được hoàn thiện với sự giám sát của chủ đầu tư công trình do tư vấn bên chủ đầu tư mời
Bàn giao hoàn thiện công trình và thanh toán quyết toán với chủ đầu tư
Lê Thu Giang – TCKT K50 Đấu thầu và nhận hợp đồng công trình
Bàn giao và quyết toán công trình
Lập dự toán công trình
Tổ chức thi công công trình
Nghiệm thu tiến độ thi công và kiểm tra công trình bàn giao
Hình 2: Quy trình công nghệ sản xuất
Khu nhà cao tầng CT1 – Quang Trung do công ty thi công
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 30
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động Marketing
2.1.1 Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ Đặc trưng của sản phẩm xây lắp là được sản xuất theo đơn đặt hàng Sản phẩm của ngành xây lắp là các công trình, hạng mục công trình có tính chất kỹ thuật không giống nhau Mỗi sản phẩm sau khi được sản xuất ra đều được đảm bảo về “khả năng tiêu thụ” do khách hàng “đặt trước” và do sản phẩm xây lắp là những cơ sở vật chất có giá trị lớn Bởi vậy cứ có hợp đồng, có đơn đặt hàng là có doanh thu Doanh thu của công ty cao hay thấp phụ thuộc vào các công trình giao cho và được trúng thầu là lớn hay nhỏ
Bảng 1: BẢNG SỐ LIỆU TRONG 2 NĂM TÀI CHÍNH Đơn vị tính: đồng
TT Nội dung Năm 2008 Năm 2009
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy quy mô của Công ty ngày càng mở rộng
- Tổng tài sản tăng lên một cách đáng kể từ năm 2008 đến năm 2009, tăng trên 56.803 (trđ) tương đương với tăng 34% =>quy mô vốn ngày càng tăng
- Doanh thu của Công ty đã tăng trên 41.851 (trđ) tương đương với 30%=> doanh nghiệp đang trên đà phát triển
2.1.2 Sơ lược thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp, các đối thủ cạnh tranh
Xét theo vùng lãnh thổ: Là một Công ty thành lập đã lâu có vị thế nhất định trên thị trường, sản phẩm của công ty trải dài khắp các tỉnh Bắc – Trung – Nam tập trung chủ yếu ở miền Trung (Nghệ An) Điều này thể hiện rõ trong cơ cấu về số lượng và giá trị xây lắp công trình trong vùng của Công ty như sau:
Hình 3 : Cơ cấu thị trường của Công ty theo vùng lãnh thổ
Về đối thủ cạnh tranh :
Hoạt động thi công xây lắp công trình xây dựng của doanh nghiệp là hoạt động sản xuất hàng hóa đặc biệt vì thế các hoạt động diễn ra trên thị trường xây dựng cũng mang đặc điểm chung của thị trường hàng hóa khác Song nó cũng có nhiều đặc điểm riêng đó là hoạt động đấu thầu xây dựng giữa các nhà thầu và thương thảo ký kết hợp đồng xây dựng giữa các doanh nghiệp xây dựng thắng thầu với chủ đầu tư công trình Nhìn chung mọi công ty đều phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh khác nhau Các đối thủ cạnh tranh trong công ty trên thị trường xây dựng là các doanh nghiệp xây dựng trong và ngoài nước về đấu thầu xây dựng vì các chủ đầu tư đều mong muốn chọn được doanh nghiệp xây dựng thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu về kỹ, mỹ thuật, giá cả, điều kiện thanh toán và thời gian xây dựng
Hiện nay trên thị trường xây dựng có rất nhiều công ty xây dựng lớn đang cùng tồn tại tiêu biểu là Tổng công ty xây dựng VINACONEX đây là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động lâu năm, có thương hiệu trong hoạt động xây lắp và được sự hậu thuẫn lớn của Nhà nước Một số công trình tiêu biểu như: Xây dựng khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính – Hà Nội (200 tỷ đồng), Xây dựng chợ Hà Đông (100 tỷ đồng), Khu công nghiệp Yên Nghĩa – Hà Tây (60 tỷ đồng)
Công ty xây dựng số 1 Hà Nội với 30 năm trong ngành xây dựng Hiện nay công ty đang tiến hành các dự án đầu tư xây dựng nhà chung cư bán cho người có thu nhập thấp tại A6a Định Công, 381 Minh Khai, 228 Láng, dự án khu đô thị mới Nghĩa Đô
Phân tích tình hình lao động, tiền lương của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà nội số 30
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào lao động luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng bởi vì lao động là một trong 3 yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, đặc biệt là xây lắp như Công ty thì lao động càng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra giá trị mới cho các công trình Lao động tham gia trong việc tạo ra sản phẩm và có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình Tính đến tháng 12 năm 2009 số lượng và cơ cấu lao động trong Công ty được tổng hợp trong bảng sau theo các tiêu thức:
Bảng 2: Cơ cấu lao động của Công ty năm 2009
TT Tiêu thức phân loại Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Lao động gián tiếp Lao động trực tiếp
Theo trình độ Đại học và trên đại học Trung cấp xây dựng
Qua bảng tổng hợp trên, chúng ta có thể dễ dàng thấy rằng Công ty có tỷ lệ lao động gián tiếp rất thấp một phần là do đặc điểm ngành nghề kinh doanh chính, mặt khác đó là kết quả nỗ lực tinh giảm bộ máy quản lý doanh nghiệp, đây là một trong những yếu tố góp phần hạ giá thành xây lắp, tăng lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của Công ty Để có được kết quả đó là nhờ Công ty được điều hành bởi một e kíp lãnh đạo có năng lực Tất cả cán bộ lãnh đạo của Công ty đều tốt nghiệp hệ chính quy tại các trường Đại học hàng đầu trong nước như Đại học xây dựng, Đại học giao thông vận
Lê Thu Giang – TCKT K50 tải, Đại học Thủy Lợi, Học viện Tài chính, Đại học KTQD… Trong số đó, có những người nhiều tuổi với hàng chục năm kinh nghiệm, họ có uy tín lớn trong Công ty bởi tuổi nghề và sự thận trọng trong quá trình làm việc Bên cạnh đó, ekip lãnh đạo Công ty cũng có những người trẻ tuổi, tuy kinh nghiệm còn hạn chế nhưng với sức trẻ, sự nhiệt tình và năng động họ đã góp phần không nhỏ trong sự phát triển đi lên của Công ty
2.2.2 Các hình thức phân phối tiền lương, tiền thưởng ở doanh nghiệp
Hiện nay công ty áp dụng ba hình thức trả lương theo thời gian và theo sản phẩm, theo hợp đồng Đồng thời tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đúng theo quy định
- Lương thời gian: (TL TG )
TLTG= H x TLtt + các khoản phụ cấp
TLTG : tính theo tháng trên cơ sở thực tế
H : Hệ số tiền lương cấp bậc
TLtt: tiền lương tối thiểu quy định của nhà nước
Các khoản phụ cấp: lấy theo quy định hiện hành
- Lương theo sản phẩm, theo khoán:
Hình thức trả lương này thường được áp dụng đối với những công nhân trực tiếp thi công công trình Dựa trên độ phức tạp của công trình, công ty chia công trình thành những hạng mục và khoán cho các đội Mỗi đội sẽ được giao khoán hạng mục công trình tuỳ thuộc số lượng, kinh nghiệm và trình độ tay nghề của công nhân.
TLbq : Tiền lương bình quân xí nghiệp
TLbq = ∑ Hệ số lương chức danh (H) / ∑ Số CBCNV x 650.000đ
Việc thanh toán lương theo thỏa thuận giữa công ty và đơn vị hoặc cá nhân người nhận khoán Nếu công việc phải làm trong nhiều tháng thì hàng tháng được nhận tạm ứng lương theo khối lượng công việc đã thực hiện được Khi công việc hoàn thành (có bản nghiệm thu công trình) sẽ được thanh toán theo hợp đồng
Chứng từ ban đầu để hạch toán khoản mục nhân công ở Công ty là:
- Bảng chấm công với công việc tính theo lương thời gian
Chủ nhiệm công trình tiến hành chấm công qua việc lập bảng chấm công cho đội mình, lập các hợp đồng giao khoán, biên bản nghiệm thu khối lượng công việc giao khoán chuyển lên ban tài chính – kế toán để lập bảng thanh toán lương
Theo chức danh, vị trí công tác, công việc của từng người đảm nhiệm và nhận xét đề nghị của trưởng phòng, Hội đồng lương Công ty đã phân tích đánh giá và thống nhất,xếp các bậc phù hợp tương ứng với các hệ số đối với cán bộ nhân viên cơ quan công ty
Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định
2.3.1 Các loại vật tư, nguyên vật liệu chính dùng cho hoạt động sản xuất kinh doan h
- Nguyên vật liệu : Không phân thành NVL chính và NVL phụ mà được coi chung là vật liệu chính, đây là đối tượng lao động chủ yếu của Công ty, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể của sản phẩm XDCB, nó bao gồm hầu hết vật liệu mà Công ty đang sử dụng như : ximăng, gạch, cát, đá, sắt, thép
- Nhiên liệu : Là một loại vật liệu phụ, khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho các loại máy móc thi công xây dựng công trình, cho các loại xe cộ Do tính
Bảng 1: Hệ số lương tính theo năng suất
Chức danh Hệ số khoán (H K )
Bảng 2: Bảng hệ số lương theo chức danh cv T
Chức danh Hệ số khoán (H k )
3 Trưởng ban–Chỉ huy Mức 1
10 Thủ quỹ 1,54 1,7 chất lý học của nhiên liệu nên người ta đã xếp ra riêng một loại để có chế độ quản lý thích hợp Nhiên liệu của Công ty chủ yếu là các loại xăng dầu.
- Phụ tùng thay thế : Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị mà
Công ty đang sử dụng bao gồm: phụ tùng thay thế các loại máy cẩu trục, máy trộn bê tông và phụ tùng thay thế của xe ôtô như các loại vòng bi, ổ trục, má côn, má phanh, ác quy, xăm lốp xe ôtô
- Phế liệu thu hồi : Bao gồm các đoạn thừa của sắt thép, gỗ cốp fa, vỏ bao xi măng - nhưng hiện nay Công ty không thực hiện việc thu hồi phế liệu nên không có phế liệu thu hồi.
- Vật liệu và thiết bị XDCB : Là những vật liệu và thiết bị được sử dụng cho công việc XDCB Đối với thiết bị XDCB bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và những vật kết cấu dùng để lắp đặt vào những công trình XDCB.
2.3.2 Phương pháp xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu
Yêu cầu quản lý NVL được tiến hành chi tiết hơn cho từng giai đoạn vận động của NVL:
- Khâu thu mua: Cần phải quản lý chặt chẽ quá trình thu mua NVL trên tất cả các mặt về khối lượng, chất lượng, qui cách, chủng loại Giá trị hiện vật và giá cả thời gian Yêu cầu này đòi hỏi thu mua NVL phải đảm bảo cung cấp kịp thời, thường xuyên và đầy đủ trong quá trình sản xuất Phải thường xuyên tìm kiếm nguồn hàng nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp luôn có nguồn dự trữ và nguồn hàng với chi phí thu mua thấp nhất.
- Khâu vận chuyển: DN phải có phương tiện vận chuyển phù hợp với tính chất của vật liệu và đảm bảo công tác an toàn cho vật liệu bị hư hỏng, mất mát do quá trình vận chuyển.
- Khâu bảo quản: Tổ chức tốt hệ thống kho tàng bến bãi, chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những hư hỏng mất mát có thể xảy ra.
- Khâu sử dụng: tổ chức tốt việc ghi chép phản ánh chính xác kịp thời tình hình xuất dùng vật liệu bảo đảm sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức và dự toán về chi phí NVL.
- Khâu dự trữ: xác đinh các mức giá dự trữ tối thiểu, hợp lý và đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra được tốt, tránh tình trạng dự trữ quá nhiều gây ứ đọng
Nguyên vật liệu được tính toán khi lập dự án, theo từng công đoạn của công trình Vì vậy nguyên vật liệu được nhập theo từng công đoạn, số NVL tính toán nhập mua đến tận chân công trình
2.3.3 Tình hình tài sản cố định
TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 là máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất Sau đây là bảng tổng hợp một số máy móc thiết bị thi công hiện có của Công ty Để phục vụ cho hoạt động thi công, lắp đặt các công trình Công ty đã đầu tư một số vốn khá lớn để mua sắm máy móc thiết bị thi công và tiến hành bảo dưỡng sửa chữa định kỳ đảm bảo máy móc hoạt động tốt nhất
- TSCĐ trực tiếp thi công: TSCĐ trực tiếp thi công bao gồm các loại máy móc dùng cho công tác thi công của Công ty Công ty cho phép các đơn vị trực thuộc có thể đi thuê số tiền thuê trừ vào phần chi phí máy thi công của công trình nếu không đủ sẽ trừ vào lợi nhuận sau thuế của công trình sử dụng máy
- TSCĐ phục vụ cho công tác quản lý: gồm ôtô, máy vi tính, máy in, điều hòa nhiệt độ, nhà văn phòng Việc sử dụng này được quy định như sau:
Phân tích hệ thống kế toán của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30
3.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Ghi chú: : quan hệ trực tuyến
Sơ đồ 3.1- Bộ máy kế toán
- Kế toán trưởng: là người thực hiện chức năng giúp Tổng giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công ty về kế toán, thống kê, tài chính, thông tin kinh tế toàn công ty và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị.
- Kế toán tổng hợp: là người có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi sự biến động của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản công nợ Đồng thời kiểm tra, theo dõi việc hạch toán của các kế toán viên, thực hiện việc tổng hợp ghi chép sổ sách kế toán, lập các báo cáo thống kê các chứng từ ghi sổ, tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, tổng hợp số liệu và lập báo cáo tài chính của công ty.
- Kế toán thanh toán: theo dõi các nghiệp vụ về thu chi tiền mặt, các khoản tạm ứng, lương, thưởng, phụ cấp của nhân viên.
- Kế toán ngân hàng: theo dõi tình hình tiền gửi, tiền vay giữa công ty với ngân hàng, giám sát việc chấp hành thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
- Kế toán công nợ: theo dõi tình hình đối chiếu công nợ khách hàng, công nợ người bán, nợ nội bộ, ứng vốn thi công.
- Kế toán chi phí: theo dõi chi tiết các nghiệp vụ phát sinh chi phí, giám sát tình hình thực hiện chi phí ở công ty.
- Kế toán công trường: chịu trách nhiệm về quản lý vật tư, tiền lương của đội thi công, tổng hợp chứng từ hàng tháng mang về công ty để kế toán công ty tổng hợp số liệu và ghi chép sổ sách.
- Thủ quỹ: theo dõi và thực hiện thu chi tiền mặt hàng ngày Khi có quyết định của kế toán trưởng, giám đốc mới được thực hiện việc thu chi tiền mặt, rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt hoặc gửi tiền vào ngân hàng Thông thường vào cuối ngày, thủ quỹ phải gửi một số tiền lớn vào tài khoản ngân hàng của công ty, chỉ chi bằng tiền mặt những khoản chi nhỏ mang tính chất thường xuyên.
3.1.2 Đặc điểm chung về việc vận dụng kế toán tại Công ty
Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 là một doanh nghiệp có tư các pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập Công ty có các đơn vị thành viên, các phòng ban chức năng thực hiện các quy trình sản xuất kinh doanh Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm cao nhất và cuối cùng trước pháp luật và Hội đồng quản trị về kết quả sản xuất kinh doanh của toàn Công ty cũng như việc khai thác luân chuyển vốn.
Hệ thống tài chính, kế toán của Công ty được thực hiện theo quy chế tài chính của Công ty ban hành theo quyết định của Hội đồng quản trị Công ty.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán theo dõi ghi chép nghiệp vụ phát sinh vào sổ Chứng từ ghi sổ, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán.
Cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu thì lập Báo cáo tài chính.
3.1.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản
Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính, hệ thống tài khoản kế toán trong các Doanh nghiệp xây dựng bao gồm 72 tài khoản tổng hợp trong bảng cân đối kế toán và 8 tài khoản ngoài bảng cân đối.
- Bổ sung vào TK 136 “Phải thu nội bộ”: 1362”Phải thu giá trị khối lượng xây lắp giao khoán nội bộ”
- Bổ sung các tiểu khoản của TK 141, bao gồm:
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại
Bảng cân đối tài khoản Báo cáo kế toán
Sổ Đăng ký chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ gốc
1411 “Tạm ứng lương và các khoản phụ cấp theo lương”
1412 “Tạm ứng mua vật tư, hàng hóa”
1413 “Tạm ứng chi phí giao khoán xây lắp nội bộ”
- Bổ sung các tiểu khoản của TK 154
1542 “Sản phẩm khác” 1544 “Chi phí bảo hành xây lắp”
- Bổ sung thêm tiểu khoản 2117 “Giàn giáo, cốp pha” thuộc TK 211
- Bỏ TK 611 “Mua hàng” và TK 631 “Giá thành sản xuất”
- Bổ sung TK 623 ”Chi phí sử dụng máy thi công” và TK 005 “Nguồn vốn vay bằng ngoại tệ”
* Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:
: ghi hàng ngày hoặc định kỳ
: quan hệ đối chiếu : ghi cuối tháng
Sơ đồ - Hình thức kế toán
Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh ở các chứng từ gốc đều được phân loại thành các loại chứng từ có cùng nội dung tính chất để lập chứng từ ghi sổ, sau đó được ghi vào Sổ Cái Các sổ kế toán chi tiết được mở căn cứ vào các chứng từ gốc đính kèm theo chứng từ ghi sổ đã được lập Cuối tháng, kế toán lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép kế toán tổng hợp và lập bảng tổng hợp chi tiết từng tài khoản nhằm kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép kế toán chi tiết Cuối năm, căn cứ vào Sổ Cái, Bảng tổng hợp chi tiết và Bảng cân đối tài khoản, kế toán lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính khác.
Căn cứ vào các chứng từ phát sinh kế toán, thủ quỹ, thủ kho sẽ nhập dữ liệu vào các sổ chi tiết hoặc các thẻ chi tiết (sổ chi tiết này được mở cho từng đối tượng khách hàng, nhà cung cấp, từng loại vật liệu), phần mềm sẽ tự động cộng dồn sổ chi tiết, lập các báo cáo quỹ, báo cáo nhập xuất tồn, vào định kỳ hoặc cuối tháng kế toán đưa ra bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu và các bảng tổng hợp chi tiết khác (thanh toán với nhà cung cấp, khách hàng ) để đối chiếu với Sổ Cái và sổ Bảng tổng hợp chi tiết để tìm ra sai sót và đưa ra biện pháp khắc phục, sửa chữa, phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc sau khi đã được xử lý về mặt nghiệp vụ kế toán tổng hợp nhập dữ liệu Tất cả các dữ liệu được chuyển vào Chứng từ ghi sổ, các dữ liệu này sau khi xử lý sẽ tự động đối chiếu với các Bảng tổng hợp chi tiết, cập nhật vào các loại sổ Cái có liên quan đồng thời lập Bảng cân đối tài khoản, các báo cáo tài chính như Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng lưu chuyển tiền tệ
Với các nghiệp vụ phát sinh lớn, hay mua hàng theo phương thức trả tiền sau thì kế toán nhập vào Bảng kê tổng hợp, phần mềm sẽ tự động chuyển dữ liệu vào sổ Cái Các Bảng kê bao gồm: Tờ kê thanh toán chứng từ hóa đơn, Tờ kê vật tư, Tờ kê thanh toán chứng từ chi phí, các Bảng phân bổ
Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Hệ thống báo cáo kế toán của doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau như báo cáo định kỳ, báo cáo nhanh, báo cáo tài chính, báo cáo kế toán nội bộ Doanh nghiệp phải quy định hệ thống báo cáo tài chính về danh mục báo cáo, nội dung, phương pháp
Hệ thống Báo cáo tài chính của doanh nghiệp sử dụng bao gồm:
- Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính: cuối mỗi quý, mỗi năm
- Bảng cân đối kế toán: lập bảng này vào ngày cuối năm
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: vào cuối mỗi kỳ kế toán
- Báo cáo thuế: vào cuối năm tài chính
- Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ với cấp trên, Nhà Nước
- Báo cáo chi tiết quản lý doanh nghiệp: cuối mỗi kỳ kế toán
- Báo cáo chi tiết các TK liên quan: vào cuối mỗi kỳ kế toán
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
3.2.1 Phương pháp phân loại chi phí và đối tượng hạch toán chi phí a Đối tượng tập hợp chi phí
Xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí sản xuất kinh doanh là việc cần thiết, không thể thiếu được đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất và phục vụ công tác tính giá thành ở công ty Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng và của sản phẩm xây dựng cơ bản để đáp ứng nhu cầu quản lý, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 được xác định là công trình, hạng mục công trình Các công trình được mã hóa theo các khoản mục chi phí trên cơ sở số hiệu tài khoản tương ứng b Phương pháp phân loại chi phí
Trong doanh nghiệp xây dựng các chi phí sản xuất gồm nhiều loại có nội dung kinh tế và công dụng khác nhau Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số
30 phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621) bao gồm chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ được sử dụng vào sản xuất kinh doanh và được mở theo từng công trình, từng đối tượng
- Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622) bao gồm lương cơ bản, lương phụ, phụ cấp của công nhân trực tiếp làm nhiệm vụ xây lắp kể cả công nhân chuyên nghiệp và
Lê Thu Giang – TCKT K50 không chuyên nghiệp nhưng không bao gồm lương của công nhân điều khiển máy và cán bộ công nhân viên gián tiếp
- Chi phí sử dụng máy thi công (TK623) là những chi phí phục vụ máy trực tiếp thi công xây lắp công trình, hạng mục công trình, chi phí nhiên liệu động lực, khấu hao máy thi công, bảo dưỡng định kỳ, tiền lương công nhân điều khiển máy thi công
- Chi phí sản xuất chung (TK 627) là bao gồm toàn bộ chi phí tổ chức và phục vụ xây lắp phát sinh trong phạm vi đội như: chi phí tiền công, tiền ăn ca của nhân viên quản lý đơn vị, các khoản BHYT, BHXH và KPCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp, chi phí khấu hao máy móc, nhà xưởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý đơn vị, tiền điện, nước, điện thoại, chi phí tiếp khách, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Số liệu về giá thành toàn bộ sản lượng
Khoản mục Năm 2007 Năm 2008 Tỷ trọng
Chi phí NVL trực tiếp 21.167.358.942 64.340.588.227 83,8% 80,2% Chi phí nhân công trực tiếp 1.995.490.878 7.541.166.201 7,9% 9,4% Chi phí sử dụng máy thi công 934.596.994 4.572.834.824 3,7% 5,7% Chi phí sản xuất chung 1.161.931.399 3.770.583.101 4,6% 4,7%
Giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giaoChi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳChi phí thực tế của khối lượng xây lắp phát sinh trong kỳChi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
3.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
TK 621 TK 154 TK 152, 138 Kết chuyển CP NVLTT
TK 622 Các khoản giảm trừ CP Kết chuyển CP NCTT
Kết chuyển CP MTC Giá thành thực tế của sp
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ phát sinh, kế toán ghi Chứng từ ghi sổ, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản cho phù hợp Cuối kỳ (cuối tháng), kế toán tính toán kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ cho các đối tượng có liên quan để tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành thực tế
Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành thực tế cho từng công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao
Trong kỳ, Công ty tính giá thành cho các công trình hoàn thành bàn giao hoặc đã đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý, khi đó
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty
Nội dung: Tài khoản 154 dùng để hạch toán, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho, tài khoản này chi tiết cho từng công trình
VD: Chi phí sản xuất tập hợp trong quý 3 năm 2009 của công trình CT4 - Mễ Trì Hạ
- Chi phí NVL trực tiếp: 2.569.544
- Chi phí nhân công trực tiếp: 302.131.272
- Chi phí sử dụng máy thi công: 182.311.865
+ Chi phí công cụ sản xuất: 5.600.000
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: 103.109.343
- Chi phí sản xuất chung: 150.350.566
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: 50.802.945
+ Chi phí công cụ sản xuất: 5.073.649
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: 0
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: 17.102.346
+ Chi phí khác bằng tiền: 36.113.380
Kế toán vào máy kết chuyển với định khoản:
Nợ TK 154 (chi tiết công trình CT4 - Mễ Trì Hạ):3.204.338.072
Công trình CT4 Mễ trì hạ
Tên tài khoản Mã hiệu Phát sinh Nợ Phát sinh Có
Chi phí NVL trực tiếp 621 2.569.544.369
Chi phí nhân công trực tiếp 622 302.131.272
Chi phí sử dụng máy thi công 623 182.311.865
Chi phí sản xuất chung 627 150.350.566
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Trong quá trình thi công, xây dựng công trình công việc còn đang trong quá trình thi công, lắp đặt hoặc hoàn thành một vài hạng mục nhưng vẫn phải thi công công trình tiếp mới trở thành công trình hoàn thành
Khi đến cuối kỳ công trình chưa hoàn thành, công việc thi công còn dở dang thì chi phí dở dang cuối kỳ được xác định là toàn bộ chi phí đã chi ra để thi công công trình (vào thời điểm tính giá thành)
Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ của công trình chưa hoàn thành chính là chi phí dở dang cuối kỳ của công trình kỳ trước Chi phí phát sinh trong kỳ căn cứ vào Sổ chi tiết TK 621, 622, 623, 627 ở cột tổng số
VD: Công trình CT4 - Mễ Trì Hạ quý 3 năm 2009 có các số liệu sau
Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ: 0
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ : 3.204.338.072
Chi phí thực tế dở dang cuối kỳ: 2.308.897.789
Vậy giá thành thực tế công trình CT4 Mễ trì Hạ là:
0 + 3.204.338.072 – 2.308.897.789 = 895.440.283 Tương tự có thể tính giá thành cho từng công trình trong Công ty theo công thức trên Việc tính giá thành cho từng hạng mục công trình, công trình được thực hiện trên bảng tổng hợp chi phí sản xuất quý 3 năm 2009
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
Tên công trình CPNVLTT CPNCTT CPMTC CPSXC Tổng
1 Nhà CT4Mễ Trì hạ
2 Trụ sở công ty Đông Bắc
3.2.3 Phương pháp lập kế hoạch giá thành
Đối tượng tính giá thành:
Sản phẩm xây lắp của Công ty được nền kinh tế thừa nhận theo từng công trình, hạng mục công trình Mặt khác do tính chất của Công ty có quy trình công nghệ liên tục việc tổ chức sản xuất của Công ty lại mang tính chất đơn chiếc nên đối tượng tính giá thành công tác xây lắp ở công ty được xác định là từng công trình, hạng mục công trình
Trong doanh nghiệp xây lắp, do sản phẩm xây dựng cơ bản thường được sản xuất theo từng đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, công trình, hạng mục công trình chỉ hoàn thành khi kết thúc một chu kỳ sản xuất sản phẩm cho nên kỳ tính giá thành được chọn là thời điểm mà công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
3.3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
(Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008) Đơn vị: đồng
TÀI SẢN 31/12/2007 31/12/2008 Tuyệt đối Tương đối
I Tiền và các khoản tương đương tiền 3,073,371,265 3,752,949,552 679,578,287 22%
2 Các khoản tương đương tiền 0 0 0
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0
II Các khoản phải thu ngắn hạn 42,206,385,745 83,294,604,987 41,088,219,242 97%
2 Trả trước cho người bán 5,750,000 292,420,000 286,670,000 4986%
4 Các khoản phải thu khác 11,099,230,887 1,757,000,495 -9,342,230,392 -84%
VI Tài sản ngắn hạn khác 0 329,586,000 329,586,000
1 Tài sản cố định hữu hình 6,970,412,262 12,870,162,190 5,899,749,928 85%
- Giá trị hao mòn lũy kế (3,585,361,137) (4,959,538,870) -1,374,177,733 38%
2 Tài sản cố định thuê tài chính 717,578,091 624,998,091 -92,580,000 -13%
- Giá trị hao mòn lũy kế (77,150,000) (169,730,000) -92,580,000 120%
3 Tài sản cố định vô hình 288,750,000 1,196,005,000 907,255,000 314%
- Giá trị hao mòn lũy kế (11,250,000) (29,625,000) -18,375,000 62%
4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 3,444,297,497 193,980,707 -3,250,316,790 -94%
II Các khoản phải thu dài hạn 25,000,000 25,000,000 0
IV Tài sản dài hạn khác 310,877,761 612,419,956 301,542,195 97%
1 Chi phí trả trước dài hạn 310,877,761 612,419,956 301,542,195 97%
NGUỒN VỐN 31/12/2007 31/12/2008 Tuyệt đối Tương đối
1 Vay và nợ ngắn hạn 22,644,116,405 43,394,603,052 20,750,486,647 92%
3 Người mua trả tiền trước 1,096,781,600 2,369,333,400 1,272,551,800 116%
4 Thuế và các khoản phải nộp NN 2,944,851,107 7,508,075,770 4,563,224,663 155%
5 Phải trả người lao động 77,250,267 114,716,472 37,466,205 48%
8 Các khoản phải trả, phải nộp khác 13,565,972,903 19,029,144,567 5,463,171,664 40%
2 Phải trả dài hạn khác 6,000,000 6,000,000 0 0%
3 Vay và nợ dài hạn 4,415,365,271 6,155,759,779 1,740,394,508 39%
4 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 49,077,678 12,050,391 -37,027,287 -75%
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 5,812,500,000 5,812,500,000 0 0%
6 Quỹ đầu tư phát triển 190,000,000 487,182,363 297,182,363 156%
7 Quỹ dự phòng tài chính 154,661,068 154,661,068 0 0%
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1,164,039,835 3,035,014,544 1,870,974,709 161%
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 4,168,034 -277,958,720 -282,126,754 -6769%
1 Quỹ khen thưởng và phúc lợi 4,168,034 -277,958,720 -282,126,754 -6769%
* PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN
Vào thời điểm đầu năm TSNH và các khoản phải thu ngắn hạn có giá trị là
54.415 trđ đến thời điểm cuối năm TSNĐ và các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên
94.408 trđ Như vậy, so với đầu năm thì TSLĐ &các khoản phải thu ngắn hạn tăng
42.992 trđ tức tăng 79% Nguyên nhân của sự biến động này là do các khoản phải thu ngắn hạn tăng 41.088 trđ (tăng 97%) ngoài ra còn có HTK giảm 23%, TSNH khác tăng 329trđ ( tăng 100%) tuy nhiên lượng tiền mặt của Công ty quá ít chỉ chiếm 3,85% do thời điểm này công ty đang tiến hành thi công nhiều công trình chưa hoàn thành nên chưa nhận được tiền và làm khoản phải thu tăng mạnh=>Công ty sẽ gặp nhiều rủi ro trong những trường hợp cần thiết Mặc khác Công ty không có những khoản đầu tư ngắn hạn, trong những năm sắp tới khi nguồn vốn không ngừng được mở rộng, Công ty nên có kế hoạch đầu tư ngắn hạn để tìm kiếm thêm nguồn tài trợ cho hoạt động của mình TSCĐ cuối năm tăng so với đầu năm là 3.464trđ (tăng 30%), TSDH khác tăng
301trđ (tăng 49%) cho thấy công ty đang đầu tư thêm máy móc thiết bị bởi vì trong đấu thầu năng lực máy móc thiết bị cũng là một trong những nhân tố giúp Công ty tăng năng lực cạnh tranh thắng thầu
* PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN
Nguồn vốn của doanh nghiệp trong năm 2008 vào cuối năm cũng tăng so với đầu năm là 73.758 trđ, tức là tăng 40%, trong đó:
Nguồn vốn chủ sở hữu: NVCSH tăng 1.886 trđ (tăng 26%) nguyên nhân chính là do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng 30%, quỹ đầu tư phát triển tăng 156,4% và lợi nhuận chưa phân phối tăng 160,73%, xét về tỷ trọng ta thấy VCSH tăng 26%
Qua quá trình phân tích ta thấy VCSH tăng khá cao=> mức độ rủi ro thấp, tạo cảm giác an tâm đối với các cổ đông của công ty khi góp vốn vào hoạt động kinh doanh, mức độ tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh ngày càng tăng
Ta thấy nợ phải trả tăng 41.872 trđ tương ứng tăng 71% chủ yếu là do Nợ ngắn hạn tăng 40.168 trđ tương ứng tăng 74% và nợ dài hạn tăng 1.703 trđ tương ứng tăng 38% Cho thấy khả năng chiếm dụng vốn ngắn hạn của công ty tăng => tạo sự tin tưởng cho đối tác, có uy tín Nợ phải trả tăng có thể vì tính chất của doanh nghiệp xây lắp
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
NGUỒN VỐN 31/12/2008 31/12/2009 Tuyệt đối Tương đối
1 Vay và nợ ngắn hạn 43,394,603,052 63,686,266,626 20,291,663,574 47%
3 Người mua trả tiền trước 2,369,333,400 21,097,589,222 18,728,255,822 790%
4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 7,508,075,770 5,429,875,060 -2,078,200,710 -28%
5 Phải trả người lao động 114,716,472 143,098,720 28,382,248 25%
TÀI SẢN 31/12/2008 31/12/2009 Tuyệt đối Tương đối
I Tiền và các khoản tương đương tiền 3,752,949,552 36,090,445,295 32,337,495,74
2 Các khoản tương đương tiền 0 0 0
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0
II Các khoản phải thu ngắn hạn 83,294,604,987 102,006,061,266 18,711,456,27
2 Trả trước cho người bán 292,420,000 120,490,000 -171,930,000 -59%
4 Các khoản phải thu khác 1,757,000,495 10,510,969,711 8,753,969,216 498%
VI Tài sản ngắn hạn khác 329,586,000 285,000,000 -44,586,000 -14%
2 Tài sản ngắn hạn khác 329,586,000 285,000,000 -44,586,000 -14%
1 Tài sản cố định hữu hình 12,870,162,190 16,424,885,492 3,554,723,302 28%
- Giá trị hao mòn lũy kế (4,959,538,870) (7,059,931,940) -2,100,393,070 42%
2 Tài sản cố định thuê tài chính 624,998,091 532,418,091 -92,580,000 -15%
- Giá trị hao mòn lũy kế (169,730,000) (262,310,000) -92,580,000 55%
3 Tài sản cố định vô hình 1,196,005,000 1,156,282,600 -39,722,400 -3%
Giá trị hao mòn lũy kế (29,625,000) (69,347,400) -39,722,400 57%
4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 193,980,707 120,568,900 -73,411,807 -38%
II Các khoản phải thu dài hạn 25,000,000 25,000,000 0
IV Tài sản dài hạn khác 612,419,956 217,685,900 -394,734,056 -64%
1 Chi phí trả trước dài hạn 612,419,956 217,685,900 -394,734,056 -64%
8 Các khoản phải trả, phải nộp khác 19,029,144,567 38,211,385,500 19,182,240,933 101%
1 Phải trả dài hạn người bán 0 0 0
2 Phải trả dài hạn khác 6,000,000 6,000,000 0 0%
3 Vay và nợ dài hạn 6,155,759,779 8,616,887,652 2,461,127,873 40%
4 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 12,050,391 12,050,391 0 0%
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 5,812,500,000 16,834,000,000 11,021,500,000 190%
2 Thặng dư vốn cổ phần 0 3,250,200,000 3,250,200,000
6 Quỹ đầu tư phát triển 487,182,363 1,417,082,938 929,900,575 191%
7 Quỹ dự phòng tài chính 154,661,068 449,867,600 295,206,532 191%
1 0 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 3,035,014,544 5,908,331,103 2,873,316,559 95%
II Nguồn kinh phí và quỹ khác -277,958,720 120,979,022 398,937,742 -144%
1 Quỹ khen thưởng và phúc lợi -277,958,720 120,979,022 398,937,742 -144%
2 Nguồn kinh phí đã hình thành 0 0 0
TSNH của công ty năm 2009 tăng mạnh hơn những năm trước tăng 53.848 trđ với tỷ lệ tăng 57% so với năm 2008 nguyên nhân là do tiền mặt tăng mạnh 32.337 trđ tương ứng với 90% do chủ đầu tư thanh toán sau khi đã quyết toán bàn giao công trình của năm
2008 vì vậy phải thu của DN tăng rất ít 18% Ở năm này thì TSCĐ tăng ít 3.349 trđ tương ứng với 18% chính vì thế tổng tài sản chỉ tăng 56.804 trđ tương ứng 34%
Về nguồn vốn thì nợ phải trả của doanh nghiệp tăng ít hơn 38.034 trđ tăng 38% đây là sự cố gắng lớn của doanh nghiệp do đã cố gắng hoàn thành công trình để thu hồi tiền thanh toán các khoản nợ cho các nhà cung cấp và người lao động và làm tăng mạnh vốn chủ sở hữu 18.769 trđ tương ứng tăng 204% dẫn đến tổng nguồn vốn tăng mạnh 56.803 trđ tương ứng 52%
Tóm lại, qua quá trình phân tích ta thấy qui mô của doanh nghiệp ngày càng tăng thể hiện ở tổng tài sản và tổng nguồn vốn đầu năm so với cuối năm tăng tuy nhiên nợ phải trả tăng có thể vì tính chất của doanh nghiệp xây lắp thời gian thu hồi vốn chậm, chi phí lớn, sản phẩm đơn chiếc cuối năm chưa quyết toán công trình vì vậy chưa thể thanh toán các khoản nợ
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Phân tích quan hệ kết cấu 2008-2009
CHỈ TIÊU 2008 2009 Tuyệt đối Tươn g đối
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 138,851,115,827 180,701,782,12
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0
3 Doanh thu thuần về BH&CCDV 138,851,115,827 180,701,782,12
5 Lợi nhuận gộp về BH & CCDV 9,533,028,249 16,650,166,026 7,117,137,777 75%
6 Doanh thu hoạt động tài chính 137,755,462 80,715,809 -57,039,653 -41%
Trong đó: chi phí lãi vay 4,142,127,274 8,038,242,204 3,896,114,930 94%
8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,540,745,927 4,328,970,187 1,788,224,260 70%
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 2,987,910,510 4,363,669,444 1,375,758,934 46%
1 4 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2,970,654,850 4,355,199,180 1,384,544,330 47%
1 5 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 18,589,532 0 -18,589,532 -100%
1 8 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 2,952,065,318 4,355,199,180 1,403,133,862 48%
2 0 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 50,788 25,871 -24,917 -49%
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ đã tăng 41.850 trđ tăng 30% trong đó giá vốn hàng bán tăng 34.733 trđ Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 27% gần với tốc độ tăng của doanh thu chứng tỏ năm gần đây DN hoạt động chủ yếu là xây lắp Mức tăng của lợi nhuận thuần khá cao 7.117 trđ tương đương 75% chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh khá hiệu quả Thu nhập từ hoạt động tài chính giảm tới 57 trđ tương đương 41% Chi phí tài chính (chi phí lãi vay)tăng tới 3.896 trđ tương đương
94% Doanh nghiệp nên giảm chi phí hợp lý để tăng thêm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên 1.403 trđ tương đương 48%
3.3.2 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
TSNH 85,88% Tiền 4% NNH TSNH Tiền 24% NNH
Cơ cấu tài sản mặc dù tỷ trọng không thay đổi nhiều nhưng kết cấu cấu thành nên tài sản thì có sự thay đổi Ta thấy tỷ trọng của tiền tăng 20%, hàng tồn kho giảm 1%, khoản phải thu giảm 19%
Khoản phải thu tương đối cao chiếm 88% đầu kỳ và 69% vào cuối kỳ=> Công ty đã nhận và đưa vào thi công nhiều hạng mục công trình, doanh nghiệp ngày càng uy tín trên thị trường được sự tin tưởng của nhiều chủ đầu tư TSCĐ chiếm 11,08% là tương đối thấp vì máy móc của Cty chủ yếu đi thuê ngoài do tính chất di động của công việc
Nợ phải trả tương đối lớn so với vốn chủ sở hữu nên tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu không quản lý tốt các khoản nợ vay nhất là các khoản nợ đến hạn vì nợ vay ngắn hạn chủ yếu để bổ sung tài sản ngắn hạn
TSNH của công ty được tài trợ bởi khá nhiều từ nguồn vốn nợ ngắn hạn và một phần để đầu tư TSDH=> Công ty sẽ thu được lợi nhuận cao do lãi suất nợ ngắn hạn thấp nhưng lại rủi ro cao Tỷ trọng VCSH tăng 8,4% có nghĩa là công ty đã nhận được sự tin tưởng nhiều hơn từ sự đầu tư của các cổ đông hay phần lợi nhuận giữ lại của công ty nhiều hơn Ngoài ra ta thấy nguồn vốn dài hạn không đủ cung cấp cho TSCĐ nên công ty phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư cho TSCĐ nên mức rủi ro về tình hình tài chính là cao, gây nên sự mất cân đối về tài chính của Công ty trong thời gian tới
Do đặc thù của công ty là công ty xây dựng nên TSCĐ ít, chủ yếu là thuê ngoài nên TSLĐ năm 2008 gấp 8 lần TSCĐ, năm trước 2007 là 6 lần Công ty sử dụng hầu hết vốn ngắn hạn do TSLĐ Còn việc đầu tư chiều sâu, mua sắm trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật TSCĐ ít, chứng tỏ công ty quá chú trọng vào việc huy động vốn choTSLĐ, điều này chưa thể khẳng định cơ cấu tài sản của công ty là không tốt vì công ty
3.3.3 Phân tích hiệu quả và rủi ro tài chính
3.3.3.1 Các chỉ số và cơ cấu TS và NV a Tỷ suất cơ cấu TS
Tỷ suất cơ cấu TS = Tài sản ngắn hạn
Tỷ suất cơ cấu TS 6.08 8.02 1.94 31%
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn và nguồn tài trợ
3.4.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn và hiệu quả sử dụng
Cơ cấu tài sản ngắn hạn:
Khoản mục 2008 Cơ cấu 2009 Cơ cấu
II Các khoản đầu tư TC ngắn hạn 0 0% 0 0%
II Các khoản phải thu ngắn hạn 83,294,604,987 88% 102,006,061,266 69%
2 Trả trước cho người bán 292,420,000 0% 120,490,000 0%
4 Các khoản phải thu khác 1,757,000,495 2% 10,510,969,711 10%
VI Tài sản ngắn hạn khác 329,586,000 0% 285,000,000 0%
3.4.2.Cơ cấu nguồn tài trợ ngắn hạn và cân đối tài chính ngắn hạn
Cơ cấu nguồn tài trợ ngắn hạn:
Khoản Mục 2008 Cơ Cấu 2009 Cơ Cấu
Cơ cấu tài trợ ngắn hạn 94.545.315.139 100% 130.117.983.048 100%
Nhận xét: Nguồn tài trợ ngắn hạn của công ty là nợ ngắn hạn.
Cân đối tài chính ngắn hạn:
Tiền Cơ cấu Tiền Cơ cấu
Tài sản ngắn hạn 94.407.958.620 85.88% 148.256.540.771 88.92% Nguồn tài trợ ngắn hạn 94.545.315.139 93.87% 130.117.983.048 93.78%
Năm 2009 cơ cấu của TSNH chiếm 88.92% tổng TS trong khi đó nguồn tài trợ chiếm đến 85.88% tổng nguồn vốn điều này chứng tỏ nguồn tài trợ ngắn hạn của công ty rất lớn không những tài trợ được cho TSNH mà còn tài trợ cho 1 phần TSDH.
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn và nguồn tài trợ
3.5.1 Cơ cấu tài sản dài hạn và hiệu quả sử dụng
Cơ cấu tài sản dài hạn:
Khoản Mục 2008 Cơ Cấu 2009 Cơ Cấu
I Các khoản phải thu dài hạn 25.000.000 0% 25.000.000 0%
4 Chi phí XDCB dở dang 193.980.707 1% 120.568.900 1%
Năm 2008 TSCĐ chiếm 96% trong cơ cấu TS dài hạn trong đó TSCĐ hữu hình chiếm tới 86% Năm 2009 TSCĐ chiếm tới 99% TSDH trong đó chủ yếu là TSCĐ Đây là cơ cấu hợp lý trong DN xây dựng TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong TSDH
3.5.2.Cơ cấu nguồn tài trợ dài hạn và cân đối tài chính dài hạn
Cơ cấu nguồn tài trợ dài hạn:
Khoản Mục 2008 Cơ Cấu 2009 Cơ Cấu
Cơ cấu tài trợ dài hạn 15.385.209.425 100% 36.615.398.706 100%
Cơ cấu nguồn tài trợ dài hạn của công ty theo chiều hướng tốt, tỷ trọng nợ dài hạn giảm từ 40% xuống 24% đây là sự cố gắng nỗ lực của công ty, tăng uy tín đối với nhà đầu tư và khách hàng
Cân đối tài chính dài hạn:
Tiền Cơ cấu Tiền Cơ cấu
Tài sản dài hạn 15.522.565.944 14.12% 18.476.840.983 11.08% Nguồn tài trợ dài hạn 15.385.209.425 23.25% 36.615.398.706 33,31%
Năm 2008 cơ cấu của TSDH chiếm 14.12% tổng TS trong khi đó nguồn tài trợ chiếm tới 23.25% tổng nguồn vốn điều này chứng tỏ nguồn tài trợ dài hạn của công ty đủ khả năng tài trợ cho TSDH
Phân tích công tác hoạch định tài chính của doanh nghiệp
-Dự báo và xác lập mức tăng trưởng (và các chỉ số tài chính mục tiêu của DN
- Dự báo nhu cầu vốn bổ sung (AFN) để thỏa mãn sự tăng trưởng đó
- Lập kế hoạch huy động vốn và phản ánh ảnh hưởng của kế hoạch này đến các báo cáo TC
- Xây dựng BCTC dự kiến và tính toán các chỉ tiêu tài chính dự kiến
- Phân tích vị thế tài chính dự kiến của DN và đề xuất một số giải pháp để đạt được vị thế tài chính mục tiêu
Phương pháp: Hoạch định tài chính theo phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu
Thực chất là xây dựng các BCTC tương lai trên cơ sở ước tính một số khoản mục TS, nguồn vốn và chi phí theo tỷ lệ phần trăm doanh thu
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Đánh giá nhận xét chung hoạt động kế toán - tài chính
Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 là một đơn vị hạch toán độc lập, đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán hợp lý, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, tương đối chủ động trong sản xuất kinh doanh Các công việc từ hạch toán ban đầu đến kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ được tiến hành khá cẩn thận, đảm bảo số liệu hạch toán có căn cứ pháp lý, tránh được sự phản ánh sai lệch nghiệp vụ kinh tế phát sinh Việc lập và luân chuyển chứng từ thực hiện theo đúng chế độ hiện hành theo hình thức Chứng từ ghi sổ.Hiện nay Công ty đã xây dựng được một cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ, gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo được một sự xuyên suốt từ trên xuống dưới trong việc ra quyết định, triển khai thực hiện các quyết định đó.
- Với một đội ngũ nhân viên đông đảo, có năng lực chuyên môn, nhiệt tình trong công việc là một yếu tố có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho công ty có thể mạnh dạn thực hiện những dự án công trình lớn nhưng vẫn đảm bảo chất lượng của công trình.
- Bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức khá chặt chẽ với một kế toán trưởng, năm kế toán viên và một thủ quỹ nên mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được theo dõi và phản ánh đầy đủ, không bị chồng chéo công việc Mỗi kế toán viên sẽ chịu mọi trách nhiệm về phần hành của mình nhưng luôn có sự hỗ trợ giữa các kế toán viên.
- Công ty áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức nửa tập trung nửa phân tán giúp cho công ty nắm bắt kịp thời các thông tin về chi phí để lãnh đạo có thể đưa ra các quyết định chỉ đạo trong quá trình thi công.
- Các chứng từ phát sinh nghiệp vụ kinh tế luôn được tập hợp một cách nhanh nhất sau khi nghiệp vụ xảy ra, không để xảy ra tình trạng chứng từ bị dồn đọng.
- Sổ sách về kế toán chi phí khá đầy đủ làm cơ sở tập hợp chi phí và tính giá thành cômg trình Hiện nay công ty cũng đang áp dụng kế toán máy giúp cho việc thu nhận, tính toán, xử lý và cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí.
Mặt khác, còn giúp cho công tác tập hợp các chi phí và tính giá thành các công trình một cách thuận lợi, tiết kiệm được chi phí hạch toán
* Đánh giá chung các điểm mạnh, điểm yếu, thành công và hạn chế:
+ Với các phòng ban được bố trí gọn nhẹ đáp ứng được nhu cầu chỉ đạo, kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã đảm bảo quản lý và hạch toán các yếu tố chi phí của quá trình sản xuất một cách tiết kiệm và có hiệu quả.
+ Hệ thống sổ sách, chứng từ, phương pháp hạch toán kế toán mà Công ty đang sử dụng tương đối đầy đủ chính xác, khoa học, phù hợp với chế độ kế toán do nhà nước quy định Việc ứng dụng máy vi tính vào công tác hạch toán đã tiết kiệm kể cả thời gian và công sức cho nhân viên kế toán, đồng thời vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin kế toán tài chính, kế toán quản trị, kịp thời đưa ra các thông tin hữu dụng đối với các yêu cầu quản lý.
+ Công ty đã xác định rõ đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp là từng công trình, hạng mục công trình có dự toán riêng Theo đó Công ty có thể đối chiếu kịp thời thực tế sản xuất thi công vớ dự toán để từ đó tìm ra nguyên nhân chênh lệch rút ra bài học quản lý một cách nhanh nhất Giá thành sản phẩm xây lắp được xác định theo từng khoản mục, yếu tố chi phí sản xuất phù hợp với yêu cầu hạch toán của chế độ kế toán hiện hành.
+ Việc áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, theo năng suất lao động gắn liền thu nhập của người lao động với chất lượng, hiệu quả công việc đã khuyến khích tinh thần lao động làm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Với qui mô tương đối lớn, địa bàn hoạt động phân tán nhưng Công ty đã trang bị và ứng dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào công tác kế toán nên đã khắc phục được những nhược điểm của loại hình tổ chức bộ máy của mình, đã đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất xử lý cung cấp thông tin kế toán lập tức, kịp thời về toàn bộ hoạt động
+ Trong giai đoạn lập hồ sơ dự thầu, công tác lập dự toán chi phí được các ban phối hợp chặt chẽ, nhưng khi tiến hành thi công thì các phòng ban lại không liên kết với nhau để tiến hành đo lường kết quả thực hiện chi phí một cách toàn diện nhằm cung cấp thông tin chi tiết nhất tình hình thực hiện chi phí.
+ Ban kiểm soát của công ty hiện nay chỉ được thành lập khi nghiệm thu công trình, vì vậy chưa đáp ứng được yêu cầu kiểm soát của công ty.
+ Các báo cáo tài chính chỉ được lập vào cuối năm nên chưa đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin thường xuyên của ban lãnh đạo công ty.
Hướng đề tài tốt nghiệp
Từ những nhược điểm đã nêu cho thấy việc lập kế hoạch của Công ty còn nhiều hạn chế dẫn đến lợi nhuận của Xí nghiệp cũng bị ảnh hưởng vì vậy em xin đưa ra hướng đề tài tốt nghiệp là “ Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất trong xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội Số 30 ”.
Ngày nay, kiểm soát nội bộ đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp và tổ chức Kiểm soát nội bộ giúp các nhà quản trị quản lý hữu hiệu và hiệu quả hơn các nguồn lực kinh tế của công ty mình như: con người, tài sản, vốn ….,góp phần hạn chế tối đa những rủi ro phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời giúp doanh nghiệp xây dựng được một nền tảng quản lý vững chắc phục vụ cho quá trình mở rộng, và phát triển đi lên của doanh nghiệp.
Nội dung kiểm soát chi phí nguyên vật liệu
Nhận xét việc kiểm soát chi phí nguyên vật liệu tại Công ty
- Về việc thực hiện kế hoạch thì chi phí nguyên vật liệu thức tế sử dụng lớn hơn so với dự toán.
Như vậy việc kiểm soát chi phí vật liệu chưa tốt nguyên nhân do:
+ Việc lập kế hoạch định mức vật tư chưa sát với thực tế.
+ Kiểm soát chi phí vật liệu còn lỏng lẻo gây lãng phí vật liệu
+ Chưa có biện pháp xử lý trượt giá tại các công trình
+ Sử dụng thông báo giá của địa phương mà báo giá này thường có độ vênh lớn so với các biến động thực tế bởi hầu hết các địa phương không thể cập nhật thường xuyên.
- Về quy trình kiểm soát:
+ Giai đoạn cung ứng vật tư: Phòng kế hoạch – kỹ thuật vừa chịu trách nhiệm lập dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vừa tổ chức công tác thu mua, điều này làm cho giá cả nguyên vật liệu mua vào dễ xảy ra sai phạm
Phòng kế hoạch – kỹ thuật được quyền lựa chọn nhà cung cấp vì vậy dễ xảy ra sai phạm nếu cung ứng vật tư thông đồng với nhà cung cấp để hưởng chênh lệch giá hoặc chiếm khoản chiết khấu thương mại.
+ Giai đoạn nhập kho lại không có biên bản kiểm nghiệm nên không phản ánh được chất lượng vật tư mua vào
+ Giai đoạn xuất kho vật tư – giấy đề nghị xuất kho được trình lên giám đốc duyệt đáng nhẽ phải qua Phòng kế hoạch – kỹ thuật vì là giám sát trực tiếp các công trình của các đội thi công như vậy mới nắm rõ được là xuất như vậy có hợp lý và đúng theo kỹ thuật yêu cầu không rồi sau đó mới lên giám đốc duyệt -> dẫn đến không kiểm soát được việc sử dụng vật tư gây lãng phí vật tư
+ Quá trình bảo quản vật tư còn chưa thật chặt chẽ, chưa mở sổ chi tiết cho từng loại vật tư Số lượng cũng như chủng loại vật tư trong kho nhiều nhưng chi có một thủ kho cho toàn bộ công trình làm việc theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho gặp nhiều khó khăn và dễ xảy ra nhầm lẫn
+ Mặc dù nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn khi phát sinh chi phí, kế toán chỉ có nhiệm vụ nhập số liệu vào máy và in ra các loại chứng từ, sổ sách chứ chưa đi vào đánh giá so sánh, phân tích tìm nguyên nhân để có biện pháp quản lý thích hợp
Nội dung kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp
Dựa vào định mức lương đã lập trong dự toán thiết kế đối với từng hạng mục, từng công trình thi công ban điều hành công trình và ban lãnh đạo công ty sẽ đối chiếu với bảng tiền lương của từng tổ thi công để tổng hợp tổng chi phí nhân công trực tiếp thi công nhằm xem xét mức độ chênh lệch so với dự toán.
Nhận xét về kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp
- Về chi phí nhân công trực tiếp thực tế tăng so với dự toán chủ yếu là do mức
- Về thủ tục kiểm soát:
+ Đối với nhân công thuê ngoài thì quá trình thuê mướn còn lỏng lẻo, chưa đánh giá được năng lực, trình độ tay nghề cũng như phẩm chất đạo đức để thỏa thuận giá nhân công phù hợp.
+ Khi thanh toán lương cho đội, Công ty chưa đối chiếu công nợ mà thanh toán luôn khi đối chiếu nếu thấy phát sinh chênh lệch mới ra quyết định truy thu như vậy sẽ dẫn đến tình trạng không thể thu hồi được nợ và chi phí tăng cao.
Nội dung kiểm soát chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là một khoản mục chi phí phức tạp, bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau và rất khó có thể kiểm soát một cách hữu hiệu Kiểm soát chi phí sản xuất chung chủ yếu dựa vào các chứng từ phát sinh nghiệp vụ kinh tế, dựa vào sự đối chiếu giữa sổ tổng hợp và sổ chi tiết chi phí sản xuất chung, đồng thời dựa vào định mức chi phí đã được xác định dựa vào bảng dự toán thiết kế thi công cho từng công trình cụ thể Tại công ty chỉ mới kiểm soát dựa trên sự hợp lý, hợp lệ của chứng từ nên sẽ không thể tránh khỏi những sai phạm mà nhân viên liên quan cố tình thực hiện.
Nội dung kiểm soát chi phí sử dụng máy thi công
Việc cung ứng, vận chuyển, điều động máy thi công được thực hiện bởi Phòng
Kỹ thuật Mỗi công trình đều có dự toán, thiết kế trước khi thi công công trình, căn cứ vào dự toán chi phí được duyệt, Phòng Kỹ thuật tiến hành lập Bảng dự trù điều khiển máy thi công, trong đó liệt kê đầy đủ số lượng, chủng loại của máy Khi có nhu cầu sử dụng phục vụ cho quá trình thi công, Phòng kỹ thuật sẽ đề xuất với công ty Sau khi được giám đốc, trưởng Phòng Kỹ thuật ký duyệt sẽ tiến hành vận chuyển máy móc tới địa điểm thi công, giao máy thi công cho từng lái máy, hàng ngày lái máy đề xuất xăng dầu, hàng ngày nhận xăng rồi làm nhật trình xe Đến cuối tháng quyết toán xăng dầu.
Bộ phận tài chính – kế toán dựa vào nhật trình xe để tính toán chênh lệch xăng dầu thực tế với định mức Định mức xăng dầu dựa vào số giờ công làm việc của máy thi công
4.2.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ chi phí sx a Về công tác lập dự toán: cần có sự kết hợp giữa các Phòng kế hoạch- kỹ thuật công, Phòng Kinh doanh, Phòng Tài chính – Kế toán trong công tác lập dự toán chi phí cho từng công trình Cụ thể: