1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng Pháp Luật Lao Động

101 23 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

1 Thời hạn Lao động và Thời gian Thử việc1.1 Hợp đồng lao động xác định thời hạn1.2 Hợp đồng lao động không xác định thời hạn1.3 Thỏa ước lao động tập thể1.4 Thời gian thử việc1.5 Nguyên tắc bảo vệ người lao động2 Người Sử dụng Lao động Chấm dứt Quan hệ Lao động2.1 Có căn cứ (lý do) luật định2.2 Lập đầy đủ tài liệu và thực hiện đầy đủ thủ tục theo luật định2.3 Kết luận3 Thời giờ Làm việc3.1 Thời giờ làm việc bình thường3.2 Vượt quá các giới hạn về thời giờ làm việc bình thường3.3 Các giới hạn về số giờ làm thêm3.4 Vượt quá các giới hạn về làm thêm giờ3.5 Tiền lương làm thêm giờ3.6 Thời giờ làm việc linh hoạt cho một số công việc đặc biệt4 Kỷ luật Lao động

Trang 1

Chuyên đề

Trang 2

NỘI DUNG

1 Phần I: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

2 Phần II: THỜI GIỜ LÀM VIỆC & THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

3 Phần III: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT4 Phần IV: QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ

Trang 3

Phần I:

Trang 6

Trình tựgiao kết

HĐLĐ THỬ VIỆC

Cung cấp thơng tin trước khi giaokết HĐLĐ

Trang 7

Nghĩa vụ cung cấp thông tin trước khigiao kết HĐLĐ (Điều 19 BLLĐ)

1 Đối với người SDLĐ: thông tin về công việc, địa điểm

làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thứctrả lương, BHXH, BHYT, quy định về bí mật kinh doanh, bímật cơng nghệ và các vấn đề khác liên quan trực tiếp đếnviệc giao kết HĐLĐ mà người LĐ yêu cầu.

2 Đối với người LĐ: thông tin về họ tên, tuổi, giới tính,

Trang 8

Những hành vi bị cấm khi giao kết

hợp đồng lao động (Điều 17 BLLĐ 2019)

1 Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ củangười lao động.

2 Yêu cầu người lao động phải thực hiện các biện pháp bảođảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp

đồng lao động.

Trang 9

GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNGNỘI DUNG GIAO KẾT(NỘI DUNG HĐLĐ)CÁC ĐIỀU KHOẢN BẮT BUỘC

Trang 10

PHỤ LỤC HĐLĐ

• Phụ lục HĐLĐ là bộ phận của HĐLĐ và có hiệu lực như HĐLĐ.

LoạiPhụ

lụcHĐLĐ

Phụ lục quy định chi tiết HĐLĐ

Phụ lục sửa đổi, bổ sung HĐLĐ

Ngoại lệ: Không được lập phụ lục để

Trang 13

HĐLĐ với NLĐ cao tuổi

• Cho phép NLĐ cao tuổi có quyền thỏa thuận với người sử dụng laođộng về việc rút ngắn thời giờ làm việc hằng ngày hoặc áp dụng chếđộ làm việc khơng trọn thời gian.

• Khuyến khích sử dụng NLĐ cao tuổi làm việc phù hợp với sức khỏe đểbảo đảm quyền lao động và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.

• Có thể thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định

Trang 14

THẨM QUYỀN GIAO KẾT HĐLĐ

• Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy

quyền theo quy định của pháp luật;

• Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;

• Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;

• Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động.

Lưu ý: Người được ủy quyền giao kết hợp đồng lao động không được ủy quyền lại cho người

Trang 15

HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

VĂN BẢN

LỜI NĨI HĐLĐ có thời hạn < 01 tháng(1) HĐ từ 01 tháng trở lên

(2) HĐ theo nhóm < 12 tháng(3) HĐ với NLĐ < 15 tuổi

(4) HĐ đối với người giúp việc gia đình

Trang 16

3 THỬ VIỆC

1 Có thể thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong HĐLĐ hoặc thỏa thuận về thử việc bằng việc giao kết hợp đồng thử việc.

2 Thỏa thuận làm thử với nội dung quy định tại Điều 21 BLLĐ 2019, HĐLĐ <01 tháng không thử việc.

3 Thời gian: chỉ thử việc một lần với một công việc: 6 ngày làm việc; 30

ngày; 60 ngày hoặc 180 ngày tùy theo tính chất hoặc chức danh cơng việc.

4 Tiền lương: ít nhất bằng 85% mức lương của cơng việc đó.5 Hậu quả:

- Khi kết thúc thời gian thử việc, người sử dụng lao động phải thông báo kết quả

thử việc cho người lao động.

- Trường hợp thử việc đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động tiếp tục thực hiện

hợp đồng lao động đã giao kết đối với trường hợp thỏa thuận thử việc trong hợp

đồng lao động hoặc phải giao kết hợp đồng lao động đối với trường hợp giao kết

hợp đồng thử việc.

- Trường hợp thử việc không đạt yêu cầu thì chấm dứt hợp đồng lao động đã

Trang 17

4 THỰC HIỆN HĐLĐ

Điều chuyển cơng việc (Đ29 BLLĐ 2019)

- Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc gặp khó khăn do nhu cầu sảnxuất, kinh doanh, được quyền tạm thời chuyển NLĐ làm công việckhác với HĐLĐ nhưng không được quá 60 ngày làm việc trong 01năm (cộng dồn).

- Trường hợp chuyển quá 60 ngày làm việc (cộng dồn) trong 01 nămthì chỉ được thực hiện khi NLĐ đồng ý bằng văn bản.

Trang 18

- Thủ tục: báo trước cho NLĐ ít nhất 3 ngày làm việc và nội

dung, thời hạn điều chuyển

- Trả lương: theo việc mới (nếu lương thấp hơn, ít nhất bằng

85% lương cũ nhưng khơng thấp hơn MLTT).

➢Lưu ý: NLĐ không đồng ý tạm thời làm công việc khác so vớiHĐLĐ quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm mà phải

Trang 19

Thay đổi HĐLĐ ( Đ33 BLLĐ 2019)

- Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nàocó yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng lao động thì phảibáo cho bên kia biết trước ít nhất 3 ngày.

- Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động tiến hành bằngviệc ký kết phụ lục HĐLĐ hoặc giao kết hợp đồng lao độngmới.

Trang 20

Tạm hỗn HĐLĐ (Đ30 BLLĐ 2019)

• Trường hợp tạm hỗn:

(1)NLĐ đi làm nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quântự vệ;

(2)NLĐ bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của PL tố tụnghình sự;

(3)NLĐ phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưavào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc,cơ sở giáo dục bắt buộc;

(4)Lao động nữ mang thai có chỉ định của BS;

Trang 21

(6)NLĐ được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với phần vốn nhà nước tại

doanh nghiệp;

(7)NLĐ được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của

doanh nghiệp đối với phần vốn của doanh nghiệp đầu tư tại doanh nghiệp khác;

(8)Trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.❑ Hậu quả khi hết hạn tạm hoãn:

Trang 23

(1) ĐƯƠNG NHIÊN CHẤM DỨT HĐLĐ

(1) Hết hạn HĐLĐ, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 177 BLLĐ (2) Đã hồn thành cơng việc theo HĐLĐ.

(3) Hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ.

(4) NLĐ bị kết án phạt tù nhưng không được hưởng án treo hoặc

không thuộc trường hợp được trả tự do theo quy định tại

khoản 5 Điều 328 của Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình hoặc bị

cấm làm công việc ghi trong HĐLĐ theo bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật.

(5)NLĐ là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị trục xuất theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Trang 24

(1) ĐƯƠNG NHIÊN CHẤM DỨT HĐLĐ

(7)NSDLĐ là cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dânsự, mất tích hoặc đã chết NSDLĐ khơng phải là cá nhân chấm dứt

hoạt động hoặc bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh

thuộc UBND cấp tỉnh ra thơng báo khơng có người đại diệntheo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩavụ của người đại diện theo pháp luật.

(8)Giấy phép lao động hết hiệu lực đối với NLĐ là người nướcngoài làm việc tại Việt Nam theo quy định tại Điều 156 của Bộluật này.

Trang 25

(2) NLĐ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ

❖Được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, chỉ cần tn thủ thời hạnbáo trước:

• Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn;• Ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời

hạn từ 12 tháng đến 36 tháng;

• Ít nhất 03 ngày làm việc nếu làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng;

• Đối với một số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thì thời hạn

Trang 26

Lưu ý:

• Ngành, nghề, cơng việc đặc thù gồm:

(1)Thành viên tổ lái tàu bay; nhân viên kỹ thuật bảo dưỡng tàu bay, nhân viên sửa chữa chuyên ngành hàng không; nhân viên điều độ, khai thác bay;

(2)Người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh

nghiệp; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;

(3)Thuyền viên thuộc thuyền bộ làm việc trên tàu Việt Nam đang hoạt động ở nước ngoài; thuyền viên được doanh nghiệp Việt Nam cho thuê lại làm việc trên tàu biển nước ngoài;

(4)Trường hợp khác do pháp luật quy định.

• Thời hạn báo trước: Khi NLĐ hoặc NDSLĐ phải báo trước với thời

hạn như sau:

(a)Ít nhất 120 ngày đối với HĐLĐ khơng xác định thời hạn hoặc HĐLĐ xác định thời hạn từ 12 tháng trở lên;

Trang 27

(2) NLĐ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ

❖Được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ khơng cần báo trước:

• Khơng được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo

đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định tại Điều 29

BLLĐ.

• Khơng được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp

quy định tại khoản 4 Điều 97 BLLĐ.

• Bị NSDLĐ ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi

làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động.

• Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc.

• Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 BLLĐ.

• Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 BLLĐ, trừ trường hợp các

bên có thỏa thuận khác.

• NSDLĐ cung cấp thông tin không trung thực theo quy định tại khoản 1

Trang 28

Hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc:

• Quấy rối tình dục có thể xảy ra dưới dạng trao đổi như đề nghị, yêu cầu, gợi ý, đe dọa, ép buộc đổi quan hệ tình dục lấy bất kỳ lợi ích nào liên quan đến công việc; hoặc những hành vi có tính chất tình dục khơng nhằm mục đích trao đổi, nhưng khiến môi trường làm việc trở nên khó chịu và bất an, gây tổn hại về thể chất, tinh thần, hiệu quả công việc và cuộc sống của người bị quấy rối.

• Quấy rối tình dục tại nơi làm việc bao gồm:

(1) Hành vi mang tính thể chất gồm hành động, cử chỉ, tiếp xúc, tác động vào cơ thể mang tính tình dục hoặc gợi ý tình dục;

(2) Quấy rối tình dục bằng lời nói gồm lời nói trực tiếp, qua điện thoại hoặc qua phương tiện điện tử có nội dung tình dục hoặc có ngụ ý tình dục;

(3) Quấy rối tình dục phi lời nói gồm ngơn ngữ cơ thể; trưng bày, miêu tả tài liệu trực quan về tình dục hoặc liên quan đến hoạt động tình dục trực tiếp hoặc qua phương tiện điện tử.

• Nơi làm việc là bất cứ địa điểm nào mà NLĐ thực tế làm việc theo thỏa thuận hoặc phân công của NSDLĐ, bao gồm cả những địa điểm hay khơng gian có liên quan đến cơng việc như các hoạt động xã hội, hội thảo, tập huấn,

Trang 30

a Căn cứ đơn phương chấm dứt HĐLĐ

(1) NLĐ thường xun khơng hồn thành công việc theo HĐLĐ.

(2) NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việctheo HĐLĐ không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối vớingười làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36tháng hoặc quá nửa thời hạn HĐLĐ đối với người làm việc theo HĐLĐ xác địnhthời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.

(3) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thuhẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩmquyền mà NSDLĐ đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm

chỗ làm việc.

(4) NLĐ khơng có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 BLLĐ.

(5)NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 BLLĐ, trừ trường hợpcó thỏa thuận khác.

(6)NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việcliên tục trở lên.

Trang 31

b Nghĩa vụ báo trướcLOẠI HỢP ĐỒNG/TRƯỜNG HỢPTHỜI HẠNHĐLĐ KHÔNG XÁC ĐỊNH THỜI HẠN ≥ 45 NGÀYHĐLĐ XÁC ĐỊNH THỜI HẠN TỪ 12 THÁNG - 36 THÁNG ≥ 30 NGÀYHĐLĐ <12 THÁNG HOẶC TRƯỜNG HỢP (2) ≥ 03 NGÀY LÀM VIỆC

Trang 32

c Trường hợp NSDLĐ không được đơn phươngchấm dứt HĐLĐ (Điều 37 BLLĐ 2019)

(1)NLĐ ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang

điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khámbệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quyđịnh tại điểm b khoản 1 Điều 36 BLLĐ.

(2)NLĐ đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trườnghợp nghỉ khác được NSDLĐ đồng ý.

Trang 33

(4) CẮT GIẢM LAO ĐỘNG DÔI DƯ

DN thay đổi cơ cấu, cơng nghệ hoặc vì

lý do kinh tế(Đ42)

Trang 34

Thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế (Điều 42)

❖Trường hợp thay đổi cơ cấu, cơng nghệ:

• Thay đổi cơ cấu tổ chức, tổ chức lại lao động.

• Thay đổi quy trình, cơng nghệ, máy móc, thiết bị sảnxuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinhdoanh của người sử dụng lao động.

• Thay đổi sản phẩm hoặc cơ cấu sản phẩm.❖ Trường hợp vì lý do kinh tế:

• Khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế.

Trang 35

Trách nhiệm của NSDLĐ khi cho NLĐ nghỉ việc:

• Trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở mà NLĐ là thành viên.

• Thơng báo trước 30 ngày cho UBND cấp tỉnh và cho

Trang 36

Trường hợp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, chothuê, chuyển đổi loại hình DN; chuyển nhượng quyền sở

hữu, quyền sử dụng tài sản của DN, HTX (Điều 43)

• NSDLĐ phải xây dựng phương án sử dụng lao động Phươngán sử dụng lao động phải được thông báo công khai chongười lao động biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngàyđược thông qua.

Trang 37

THƠNG BÁO CHẤM DỨT HĐLĐ

• NSDLĐ phải thơng báo bằng văn bản cho NLĐ về việc chấm dứt HĐLĐ,trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5, 6, 7 và 8 Điều 34 BLLĐ 2019.• Trường hợp NSDLĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động thì thời

điểm chấm dứt HĐLĐ tính từ thời điểm có thông báo chấm dứt hoạtđộng.

Trang 38

TRÁCH NHIỆM KHI CHẤM DỨT HĐLĐ

• Trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ , hai bên có trách nhiệm thanh

tốn đầy đủ các khoản tiền có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trừ trường hợp sau đây

có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày:

(i)NSDLĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động;

(ii)Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, cơng nghệ hoặc vì lý do kinh tế;

(iii)Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;(iv)Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.

• Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi việc và các quyền lợi khác của NLĐ theo thỏa ước lao động tập thể, HĐLĐ được ưu tiên thanh toán trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản.

• NSDLĐ có trách nhiệm sau đây:

(i)Hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp và trả lại cùng với bản chính giấy tờ khác nếu NSDLĐ đã giữ của NLĐ;

Trang 39

1 NLĐ chấm dứt trái PL (Đ40 BLLĐ 2019)

- Không được hưởng trợ cấp thơi việc;

- Bồi thường cho NSDLĐ ½ tháng lương theo HĐLĐ;- Bồi thường vi phạm thời hạn báo trước (nếu có);- Hồn trả phí đào tạo theo Đ62 (nếu có).

2 NSDLĐ chấm dứt trái PL (Đ41 BLLĐ 2019)- Nhận NLĐ trở làm việc;

- Bồi thường tiền lương, đóng BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ trong thời giankhông được làm việc;

- Bồi thường 2 tháng lương theo HĐLĐ;- Bồi thường vi phạm thời hạn báo trước;

- Các khoản khác nếu NLĐ không quay lại làm việc.

Trang 40

Trợ cấp thơi việc

Điều kiện áp dụng:

• NLĐ làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên; và• Nghỉ việc theo K1,2,3,4,6,7,9 và 10 Đ34 BLLĐ.

Không được hưởng trợ cấp thôi việc:

(1) NLĐ đủ điều kiện hưởng lương hưu theo Đ169 BLLĐ;

(2) NLĐ tự ý bỏ việc từ 5 ngày liên tục khơng có lý do chính đáng;(3) Sa thải;

(4) NLĐ nước ngoài bị trục xuất hoặc giấy phép LĐ hết hiệu lực;(5) Chấm dứt HĐLĐ theo Đ42, Đ43 BLLĐ;

(6) Chấm dứt việc thử việc theo K13Đ34 BLLĐ;(7) NLĐ chấm dứt HĐLĐ trái PL.

Trang 41

Trợ cấp mất việc làm

Điều kiện áp dụng:

• NLĐ làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên;• Nghỉ việc theo K11 Đ34 BLLĐ.

Mức hưởng:

• 1 tháng lương/năm làm việc (trừ thời gian tham gia BHTN)

• NLĐ có thời gian làm việc thực tế từ đủ 12 tháng trở lên mất việc

làm nhưng thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm ít hơn 18 tháng thì được hưởng trợ cấp ít nhất bằng 02 tháng tiền lương.

• Sau khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách DN mà NLĐ chấm dứt HĐLĐ:

được hưởng trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp mất việc làm đối với

Trang 42

6 HĐLĐ VƠ HIỆU

Vơ hiệu từng phần: khi nội dung của phần đó vi phạm pháp

luật nhưng khơng ảnh hưởng đến các phần cịn lại của hợpđồng.

Vơ hiệu tồn bộ:

(1)Toàn bộ nội dung của HĐLĐ vi phạm pháp luật;

(2)Người giao kết HĐLĐ không đúng thẩm quyền hoặc vi phạm nguyên tắc giao kết HĐLĐ quy định tại Khoản 1 Điều 15

BLLĐ;

Ngày đăng: 07/07/2023, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w