1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng về luật lao động năm 2019 new

60 163 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Mở rộng thêm phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều 1. Phạm vi điều chỉnh ...tổ chức đại diện tập thể người lao động tại cơ sở, ... Điều 2. Đối tượng áp dụng “1. ...người làm việc không có quan hệ lao động. 2. .... 3. .... 4. ....” Chương 1 – Những quy định chung (tt) 2) Quyền của NLĐ được quy định theo hướng có lợi hơn, Điều 5 BLLĐ 2019 bổ sung thêm: a) ...NLĐ không bị cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc; d) Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc g) Các quyền khác theo quy định pháp luật

BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 1994 2002 2006 Bộ luật Lao động 2012 17 chương, 242 Điều Số 10/2012/QH13 (gọi BLLĐ 2012) QH khóa 13, kỳ họp thứ thông qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013 2007 Giảm 22 điều 2008 Bộ luật Lao động 2019 17 chương, 220 điều Số 45/2019/QH14 (gọi BLLĐ 2019) QH khóa 14, kỳ họp thứ thông qua ngày 20/11/2019, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 MỘT SỐ ĐIỂM MỚI QUAN TRỌNG CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 SO VỚI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 Chương – Những quy định chung 1) Mở rộng thêm phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều Phạm vi điều chỉnh tổ chức đại diện tập thể người lao động sở, Điều Đối tượng áp dụng “1 .người làm việc khơng có quan hệ lao động ” Chương – Những quy định chung (tt) 2) Quyền NLĐ quy định theo hướng có lợi hơn, Điều BLLĐ 2019 bổ sung thêm: a) NLĐ không bị cưỡng lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc; d) Từ chối làm việc có nguy rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe q trình thực hiện cơng việc g) Các quyền khác theo quy định pháp luật Chương – Những quy định chung (tt) 3) Về quan hệ lao động, bổ sung thêm quan có thẩm quyền QHLĐ: Điều BLLĐ 2019 bổ sung: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức đại diện NSDLĐ khác thành lập theo quy định pháp luật có vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, tham gia xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định Chương – Những quy định chung (tt) 4) Bổ sung quy định bị nghiêm cấm lĩnh vực lao động Điều BLLĐ 2019 bổ sung: “6 Lôi kéo hoặc thủ đoạn khác hoặc để tuyển dụng NLĐ với mục đích mua bán người , bóc lột, cưỡng lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa NLĐ làm việc nước theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật” Chương 3- Hợp đồng lao động 5) Giao kết HĐLĐ thơng qua tên gọi khác có hiệu lực HĐ văn bản Điều 13 hợp đồng lao động, bổ sung: - Khoản 1: Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể hiện việc làm có trả công, tiền lương sự quản lý, điều hành, giám sát bên coi HĐLĐ - Khoản 2: Trước nhận NLĐ vào làm việc NSDLĐ phải giao kết HĐLĐ với NLĐ Chương 3- Hợp đồng lao động (tt) 5) Giao kết HĐLĐ thông qua giao dịch điện tử có hiệu lực HĐ văn bản Điều 14 Hình thức hợp đờng lao động Khoản 1: HĐLĐ giao kết thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử có giá trị HĐLĐ văn Khoản 2: Hai bên có thể giao kết HĐLĐ lời nói HĐ có thời hạn 01 tháng, trừ 03 trường hợp quy định Khoản Điều 18; Điểm a Khoản Điều 145 Khoản Điều 162 BLLĐ 2019 Chương 3- Hợp đồng lao động (tt) Khoản Điều 18, BLLĐ 2019: “Đối với công việc theo mùa vụ, cơng việc định có thời hạn 12 tháng nhóm NLĐ có thể ủy quyền cho 01 NLĐ nhóm giao kết HĐLĐ bằng văn bản” Điểm a khoản Điều 145, BLLĐ 2019: “Phải giao kết HĐLĐ bằng văn với người chưa đủ 15 tuổi người đại diện theo pháp luật của người đó” Khoản Điều 162, BLLĐ 2019 : “NSDLĐ phải giao kết HĐLĐ bằng văn với LĐ người giúp việc gia đình” Chương 3- Hợp đờng lao động (tt) 6) NSDLĐ không buộc NLĐ làm việc để trả nợ cho mình, Điều 17 BLLĐ 2019 quy định 03 hành vi NSDLĐ không làm giao kết, thực HĐLĐ (trong bổ sung 01 hành vi mới): “1 Buộc NLĐ thực hiện HĐLĐ để trả nợ cho NSDLĐ” Chương 11: Những quy định riêng Lao động chưa thành niên và số lao động khác Được ký HĐLĐ xác định thời hạn nhiều lần với người cao tuổi Điều 149 Sử dụng NLĐ cao tuổi • Khi sử dụng NLĐ cao tuổi, hai bên có thể thỏa thuận giao kết nhiều lần HĐLĐ xác định thời hạn • Khi NLĐ cao tuổi hưởng lương hưu theo quy định Luật BHXH mà làm việc theo HĐLĐ ngồi quyền lợi hưởng theo chế độ hưu trí, NLĐ cao tuổi hưởng tiền lương quyền lợi khác theo quy định pháp luật, HĐLĐ • Khơng sử dụng NLĐ cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe NLĐ cao tuổi, trừ trường hợp bảo đảm điều kiện làm việc an tồn • NSDLĐ có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khỏe NLĐ cao tuổi nơi làm việc Chương 11: Những quy định riêng Lao động chưa thành niên và số lao động khác Bổ sung thời gian gia hạn giấy phép lao động lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam Điều 155 BLLĐ 2019 quy định bổ sung Thời hạn giấy phép lao động người nước làm việc Việt Nam, tối đa 02 năm, trường hợp gia hạn chỉ gia hạn lần với thời hạn tối đa là 02 năm Chương 12 BHXH, BHYT, BHTN Tăng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình cho NLĐ Khoản Điều 169 BLLĐ quy định: Tuổi nghỉ hưu NLĐ điều kiện lao động bình thường điều chỉnh theo lộ trình đủ 62 tuổi lao động nam vào năm 2028 đủ 60 tuổi lao động nữ vào năm 2035 Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu NLĐ điều kiện lao động bình thường đủ 60 tuổi 03 tháng lao động nam đủ 55 tuổi 04 tháng lao động nữ; sau đó, năm tăng thêm 03 tháng lao động nam (9 tháng sinh/năm) 04 tháng lao động nữ (8 tháng sinh/năm) Tăng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình cho Nam Tăng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình cho Nữ Chương 13 Tổ chức đại diện NLĐ tại sở • Điều 170 Quyền thành lập, gia nhập tham gia hoạt động của tổ chức đại diện người lao đợng sở • Người lao động có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn theo quy định Luật Cơng đồn • Người lao đợng doanh nghiệp có quyền thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức người lao động doanh nghiệp theo quy định điều 172, 173 174 Bộ luật • Các tổ chức đại diện người lao động quy định khoản khoản Điều bình đẳng quyền nghĩa vụ việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động Chương 13 Tổ chức đại diện NLĐ tại sở (tt) • Điều 171 Cơng đồn sở tḥc hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam • Cơng đồn sở thuộc hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam thành lập quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp • Việc thành lập, giải thể, tổ chức hoạt động Cơng đồn sở thực hiện theo quy định Luật Cơng đồn Điều 172 Thành lập, gia nhập tổ chức của NLĐ DN Tổ chức NLĐ doanh nghiệp thành lập hoạt động hợp pháp sau quan nhà nước có thẩm quyền cấp đăng ký Tổ chức NLĐ DN tổ chức hoạt động phải bảo đảm nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp, pháp luật điều lệ; tự nguyện, tự quản, dân chủ, minh bạch Tổ chức NLĐ DN bị thu hồi đăng ký vi phạm tơn chỉ, mục đích tổ chức quy định điểm b khoản Điều 174 Bộ luật tổ chức người lao động doanh nghiệp chấm dứt tồn trường hợp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể doanh nghiệp giải thể, phá sản Trường hợp tổ chức NLĐ doanh nghiệp gia nhập Cơng đồn Việt Nam thực theo quy định Ḷt Cơng đồn Chính phủ quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký; thẩm quyền, thủ tục cấp đăng ký, thu hồi đăng ký; quản lý nhà nước đối với vấn đề tài chính, tài sản tổ chức NLĐ DN; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, quyền liên kết tổ chức NLĐ DN Điều 175 Các hành vi bị nghiêm cấm NSDLĐ liên quan đến thành lập, gia nhập hoạt động của tổ chức đại diện NLĐ sở Phân biệt đối xử đối với NLĐ, thành viên BLĐ tổ chức đại diện NLĐ sở lý thành lập, gia nhập hoạt động, bao gồm: a) Yêu cầu tham gia, không tham gia khỏi tổ chức đại diện người lao động sở để tuyển dụng, giao kết gia hạn HĐLĐ; b) Sa thải, kỷ luật, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, không tiếp tục giao kết gia hạn HĐLĐ, chuyển NLĐ làm công việc khác; c) Phân biệt đối xử tiền lương, thời làm việc, quyền nghĩa vụ khác quan hệ lao động; d) Cản trở, gây khó khăn liên quan đến công việc nhằm làm suy yếu hoạt động tổ chức đại diện NLĐ sở Can thiệp, thao túng trình thành lập, bầu cử, xây dựng kế hoạch công tác tổ chức thực hoạt động tổ chức đại diện người lao động sở, bao gồm việc hỗ trợ tài biện pháp kinh tế khác nhằm làm vơ hiệu hóa suy yếu việc thực chức đại diện tổ chức đại diện người lao động sở phân biệt đối xử tổ chức đại diện người lao động sở Chương 14: Giải tranh chấp lao động Điều 179 Tranh chấp lao động Khái niệm Các loại tranh chấp lao động bao gồm: a) TCLĐ cá nhân NLĐ với NSDLĐ; NLĐ với DN, tổ chức đưa NLĐ làm việc nước theo HĐ; NLĐ thuê lại với NSDLĐ thuê lại; b) Tranh chấp lao động tập thể quyền (Có khác việc hiểu thực quy định TƯLĐTT, NQLĐ, quy chế thỏa thuận hợp pháp khác; Có khác việc hiểu thực quy định PLLĐ; Khi NSDLĐ có hành vi phân biệt đối xử đối với NLĐ, can thiệp, thao túng tổ chức đại diện NLĐ; vi phạm nghĩa vụ thương lượng thiện chí) Tranh chấp lao động tập thể lợi ích (phát sinh trình thương lượng tập thể; Khi bên từ chối thương lượng không tiến hành TL thời hạn theo quy định pháp luật) Chương 14: Giải tranh chấp lao động Thẩm quyền giải TCLĐ Cá nhân (Điều 187 BLLĐ 2019) giải TCLĐTT về quyền (Điều 191 BLLĐ 2019): Hòa giải viên lao động (HGVLĐ); Hội đồng trọng tài lao động (HĐ TTLĐ); Tòa án nhân dân Thẩm quyền GQ TCLĐTT về lợi ích (Đ 195 BLLĐ 2019) Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động; Lưu ý: TCLĐTT lợi ích phải giải thơng qua thủ tục hịa giải HGVLĐ trước yêu cầu HĐ TTLĐ giải hoặc tiến hành thủ tục đình cơng Chương 14: Giải tranh chấp lao động Điều 188 Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động TCLĐ cá nhân phải giải thơng qua thủ tục hịa giải HGVLĐ trước yêu cầu HĐ.TTLĐ hoặc Tòa án giải quyết, trừ TCLĐ sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: (sa thải; đơn phương chấm dứt HĐLĐ; bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt HĐLĐ; giúp việc gia đình; BHXH, BHYT, BHTN theo quy định pháp luật việc làm, bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật AT, VSLĐ; bồi thường thiệt hại NLĐ với DN, tổ chức đưa NLĐ làm việc nước theo HĐ; NLĐ thuê lại với NSDLĐ thuê lại) Lưu ý: Thủ tục hòa giải áp dụng cho TCLĐ TT Quyền (D9192) hoặc lợi ích (Điều 196) Chương 14: Giải tranh chấp lao động Đình cơng giải đình cơng Điều 199 BLLĐ 2019 quy định sau: Hịa giải khơng thành hoặc hết thời hạn hòa giải ( 05 ngày làm việc kể từ ngày hòa giải viên lao động nhận yêu cầu từ bên yêu cầu giải tranh chấp hoặc từ quan có thẩm quyền - khoản Điều 188 Bộ luật này) mà hòa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải; Ban Trọng tài lao động không thành lập hoặc thành lập không QĐ giải tranh chấp hoặc NSDLĐ bên tranh chấp không thực hiện QĐ giải tranh chấp Ban trọng tài lao động Chương 14: Giải tranh chấp lao động Thủ tục lấy ý kiến tập thể lao động Điều 201 BLLĐ 2019 quy định Khoản Khoản Khoản Việc lấy ý kiến thực hiện trực tiếp hình thức lấy phiếu chữ ký hình thức khác Khoản Thời gian, địa điểm cách thức tiến hành lấy ý kiến đình cơng tổ chức đại diện NLĐ định phải thông báo cho NSDLĐ biết trước 01 ngày Việc lấy ý kiến không làm ảnh hưởng đến hoạt động SX, KD bình thường NSDLĐ NSDLĐ khơng gây khó khăn, cản trở can thiệp vào trình tổ chức ĐD NLĐ tiến hành lấy ý kiến đình cơng” Chương 14: Giải tranh chấp lao động Giảm chủ thể cần thơng báo việc định đóng cửa tạm thời nơi làm việc Điều 205 quy định thông báo chỉ quan, tổ chức sau: Tổ chức đại diện NLĐ tổ chức lãnh đạo đình cơng; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có (xưởng) nơi làm việc dự kiến đóng cửa; Ủy ban nhân dân cấp huyện có (xưởng) nơi làm việc dự kiến đóng cửa Không thiết phải thông báo cho: Cơng đồn cấp tỉnh Tổ chức đại diện NSDLĐ Điều 216 BLLĐ 2012 quy định ... điều kiện lao động bình thường điều chỉnh theo lộ trình đủ 62 tuổi lao động nam vào năm 2028 đủ 60 tuổi lao động nữ vào năm 2035 Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu NLĐ điều kiện lao động bình thường... thường đủ 60 tuổi 03 tháng lao động nam đủ 55 tuổi 04 tháng lao động nữ; sau đó, năm tăng thêm 03 tháng lao động nam (9 tháng sinh /năm) 04 tháng lao động nữ (8 tháng sinh /năm) Tăng tuổi nghỉ hưu... BLLĐ 2019 có hiệu lực thi hành Chương 3- Hợp đồng lao động (tt) 8) Phụ lục hợp đồng lao động không sửa đổi thời hạn hợp đồng lao động Khoản Điều 22 BLLĐ 2019 Phụ lục hợp đồng lao động:

Ngày đăng: 27/02/2023, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN