1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Bài thơ Từ ấy

18 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Nguyễn Kim Thành (19202002) Làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Sinh ra trong một gia đình nhà nho. Năm 1938, được kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dương. Sự nghiệp thơ gắn liền với chặng đường cách mang. Xuất xứ: 71938, là bài thơ mở đầu phần “Máu lửa” của tập “Từ ấy” Hoàn cảnh ra đời: khi được đứng trong hàng ngũ của Đảng. Thể thơ: 7 chữ Bố cục: 3 phần: + Đoạn 1: Niềm vui lớn + Đoạn 2: Lẽ sống lớn + Đoạn 3: Tình cảm lớn

TỪ ẤY Tố Hữu I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Tác phẩm - Xuất xứ: 7/1938, thơ mở đầu phần - Nguyễn Kim Thành (1920-2002) “Máu lửa” tập “Từ ấy” - Làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng - Hoàn cảnh đời: đứng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế hàng ngũ Đảng - Sinh gia đình nhà nho - Thể thơ: chữ - Năm 1938, kết nạp vào Đảng cộng sản - Bố cục: phần: Đông Dương + Đoạn 1: Niềm vui lớn - Sự nghiệp thơ gắn liền với chặng đường cách + Đoạn 2: Lẽ sống lớn mang + Đoạn 3: Tình cảm lớn Tố Hữu thời trai trẻ Tố Hữu vợ NIỀM VUI LỚN “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim…” “Từ ấy” thời điểm đời n hà thơ Tố Hữ u? “Từ ấy” trạng từ mốc thời gian, đánh dấu thời điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời người niên Tố Hữu, thời điểm nhà thơ giác ngộ lý tưởng Đảng đứng hàng ngũ Cách mạng Đều hai động từ mạnh Em có nhận xét hai động từ “bừng, chói”? Ý nghĩa việc sử dụng động từ - Từ “bừng”: bừng tỉnh dội, mạnh mẽ - Từ “chói”: miêu tả thứ ánh sáng mạnh mẽ mõi nhọn xuyên thấu qua trái tim người trai trẻ NIỀM VUI LỚN “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim…” Hình ảnh ẩn dụ Biện pháp nghệ thuật Biện pháp so sánh “Mặt trời chân lí” Sự liên kết hình ảnh ngữ nghĩa: mặt trời đời thường toả ấm Đảng ánh sáng diệu kì toả tư tưởng đắn,mới mẻ “Hồn tôi- vườn hoa lá, đậm hương rộn tiếng chim” Tâm hồn người chiến sĩ trẻ vườn hoa tràn ngập tiếng chim rực rỡ sắc hoa Phép so sánh thực tài tình đầy ý nghĩa Một tâm hồn thực sinh động, tràn đầy sức sống Tiểu kết Kể lại kỉ niệm không quên giác ngộ lí tưởng Cách mạng bộc lộ tâm trạng vui sướng tự hào Tất hình ảnh khổ thơ sống, mới, tươi trẻ, hình ảnh ẩn dụ − so sánh => Cách mạng khơi dậy sức sống mới, đem lại cảm hứng sáng tạo cho nhà thơ • Phiếu1 Nhà thơ có nhận thức lẽ sống nào? Quan niệm sống có khác với quan niệm tầng lớp trí thức tiểu tư sản đương thời? Phiếu2 • tơi cá nhân ta chung người • Phiếu Sự chuyển biến sâu sắc tâm hồn nhà thơ biểu khổ thơ thứ 3? • Phiếu Tìm phân tích từ ngữ khổ để thấy gắn bó hài hồ Mức độ chuyển biến tình cảm khổ thơ so với khổ thơ Sự chuyển biến nói lên điều gì? Tố Hữu đặt thành ốc đảo cá nhân trường lao động rộng Tư sản, tiểu tư sản co lại dòng đời, mơi lớn LẼ SỐNG LỚN • Lẽ sống nhận thức mối quan hệ cá nhân, thân “tôi” nhà thơ với người, với nhân dân, quần chúng, đặc biệt với người lao động nghèo khổ Đó quan hệ đồn kết gắn bó thân thiết, chặt chẽ để làm nên sức mạnh đấu tranh cách mạng - Tự ràng buộc, gắn bó tự giác Từ “buộc” -Từ ấy, “tơi” cá nhân nhà thơ hồ với ta chung đời sống nhân dân, xã hội, Từ “khối Hình ảnh ẩn dụ trừu tượng hố sức mạnh tập thể nhân dân đời” đoàn kết chặt chẽ TÌNH CẢM LỚN “là con” Cách xưng hô ruột thịt “là em” “vạn nhà” “vạn kiếp phôi pha” “là anh” “vạn đầu em nhỏ” • Nếu khổ quần chúng cách mạng người, “bao hồn khổ” sang khổ quan hệ ruột thịt: con, em, anh hàng vạn nhà, vạn kiếp phôi pha, vạn em nhỏ lang thang đói khát • Về chủ thể, cố gắng có tính chất chủ động (buộc) đến trở thành máu thịt, tự nhiên (đã là) • Sự chuyển biến thể trưởng thành nhận thức, tình cảm hành động nhân vật trữ tình tác giả ... Hữu vợ NIỀM VUI LỚN Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim…” Từ ấy thời điểm đời n hà thơ Tố Hữ u? Từ ấy trạng từ mốc thời gian, đánh... điểm nhà thơ giác ngộ lý tưởng Đảng đứng hàng ngũ Cách mạng Đều hai động từ mạnh Em có nhận xét hai động từ “bừng, chói”? Ý nghĩa việc sử dụng động từ - Từ “bừng”: bừng tỉnh dội, mạnh mẽ - Từ “chói”:... chuyển biến sâu sắc tâm hồn nhà thơ biểu khổ thơ thứ 3? • Phiếu Tìm phân tích từ ngữ khổ để thấy gắn bó hài hồ Mức độ chuyển biến tình cảm khổ thơ so với khổ thơ Sự chuyển biến nói lên điều gì?

Ngày đăng: 21/04/2020, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w