1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình quản lý chi trả các chế độ bhxh bắt buộc tại bhxh huyện mai sơn tỉnh sơn la, giai đoạn 2006 – 2008

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên GVHD: Th S đề tốt nghiệp Tôn Thị Thanh Hun Lời mở đầu Trải qua q trình hoạt động sản xuất lâu dài lồi người có khơng rủi ro xảy với họ (thiên tai, tai nạn, rủi ro xã hội…) Bất kể nguyên nhân gì, rủi ro xảy thường gây cho người khó khăn sống như: giảm thu nhập, phá hoại nhiều tài sản, làm ngưng trệ sản xuất, kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân gia đình họ, ảnh hưởng tới đời sống kinh tế - xã hội quốc gia khu vực rộng lớn Để đối phó với rủi ro, người có nhiều biện pháp khác để kiểm sốt khắc phục hậu rủi ro Trong số biện pháp trên, có nhóm biện pháp tài trợ rủi ro, có biện pháp gọi bảo hiểm cho người trước rủi ro sống Khi kinh tế hàng hóa đời lúc xuất loại hình bảo hiểm Bảo hiểm xã hội (BHXH) Ở Việt Nam, kể từ sách BHXH ban hành, đến dần phát triển mở rộng, mang lại lợi ích thiết thực cho người lao động gia đình họ Bởi vậy, việc quản lý chi trả chế độ BHXH cho người lao động cần thiết, có ý nghĩa to lớn trình giúp người lao động vượt qua khó khăn sống, tạo nềm tin cho người dân vào sách Đảng Nhà nước, ổn định phát triển kinh tế - xã hội Quản lý chi trả chế độ BHXH cần đảm bảo chi trả xác, kịp thời, an tồn tránh thất nguồn quỹ giảm gánh nặng chi trả cho Ngân sách nhà nước (NSNN) Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý chi trả chế độ cho người lao động, BHXH huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La nêu cao tinh thần, trách nhiệm công việc với quan, đoàn thể toàn huyện tham gia tốt sách BHXH nói chung quản lý có hiệu công tác quản lý chi trả chế độ BHXH núi riờng Sinh viên: Lò Ngọc Nga Lớp: Bảo hiểm 47 B Chuyên GVHD: Th S đề tốt nghiệp Tôn Thị Thanh Huyền Trỏch nhim t cho BHXH huyện Mai Sơn nặng nề, cần có thời gian nghiên cứu tìm phương hướng phát triển hợp lý nhằm nâng cao trình độ quản lý đơn vị, mang lại niềm tin vào sách BHXH Nhà nước cho nhân dân Nhận thức tầm quan trọng thực trạng quản lý chi trả chế độ BHXH trình quản lý phịng BHXH nói chung BHXH huyện Mai Sơn nói riêng, em xin mạnh dạn chọn đề tài: “ Tình hình quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc BHXH huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La, giai đoạn 2006 – 2008 ” Bài viết sử dụng phương pháp từ nghiên cứu lý luận liên quan đến công tác quản lý chi trả chế độ BHXH, đến thực trạng quản lý chi trả chế độ BHXH phòng BHXH huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La, qua đưa số kiến nghị thân Chuyên đề chia thành ba phần: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc Chương 2: Thực trạng quản lý chi trả chế độ BHXH bắt buộc BHXH huyện Mai Sơn, Sơn La; 2006 – 2008 Chương 3: Một số kiền nghị công tác chi trả chế độ BHXH bắt buộc BHXH huyện Mai Sơn Dù có nhiều cố gắng q trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài song chắn cịn có nhiều thiếu sót: kỹ viết, tổng hợp nội dung…, em mong nhận bảo cô giáo để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viªn: Lò Ngọc Nga Lớp: Bảo hiểm 47 B Chuyên GVHD: Th S đề tốt nghiệp Tôn Thị Thanh Huyền CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội ( BHXH ) 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển BHXH Kể từ loài người xuất hiện, để tồn phát triển, họ ln phải tìm cách thoả mãn nhu cầu tối thiểu mình: ăn, ở, mặc…, việc lao động để làm sản phẩm cần thiết phục vụ sống Khi xã hội ngày phát triển, trình độ sản xuất ngày nâng cao, khả lao động sáng tạo mình, người có sống ngày đầy đủ hoàn thiện, sống ngày văn minh Khi kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mướn nhân công trở nên phổ biến mối quan hệ kinh tế người lao động làm thuê giới chủ trở nên phức tạp Lúc đầu, người chủ cam kết trả công cho người lao động, sau phải cam kết việc đảm bảo cho người làm thuê có số thu nhập định để họ trang trải nhu cầu thiết yếu không may bị tai nạn, ốm đau hay thời kỳ thai sản… Trong thực tế, nhiều trường hợp không xảy người chủ trả đồng Nhưng có lại xảy dồn dập, buộc họ phải trả khoản tiền lớn mà họ không mong muốn Vì thế, phát sinh mâu thuẫn chủ thợ, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực cam kết Cuộc đấu tranh diễn ngày rộng lớn có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xã hội Do vậy, Nhà nước phải đứng can thiệp điều hoà mâu thuẫn Sự can thiệp này, mặt làm tăng vai trò quản lý Nhà nước, mặt khác buộc giới chủ thợ phải đóng góp khoản tiền định hàng tháng tính toán chặt chẽ dựa sở xác suất rủi ro xảy với người làm thuê Số tiền đóng góp giới chủ thợ hình thành qu tin t Sinh viên: Lò Ngọc Nga Lớp: Bảo hiểm 47 B Chuyên GVHD: Th S đề tốt nghiệp Tôn Thị Thanh Huyền trung trờn phm vi quốc gia Quỹ bổ sung từ ngân sách Nhà nước cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động gặp biến cố bất lợi.Toàn hoạt động với mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ giới quan niệm BHXH người lao động BHXH xuất sớm phát triển theo trình phát triển xã hội Năm 1838, nước Phổ (Cộng hoà Liên bang Đức ngày nay) ban hành đạo luật ốm đau giới, đánh dấu đời BHXH BHXH xuất nước mức độ khác nhau, chung mục đích đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình họ BHXH trở thành quyền người xã hội thừa nhận Tuyên ngôn nhân quyền Liên Hợp Quốc (10/08/1945) ghi: “ Tất người lao động với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng BHXH….” Ngày tháng năm 1952, Tổ chức lao động quốc tế ILO) ký công ước Giơ-ne-vơ (Công ước số 102 ) “BHXH cho người lao động” khuyến nghị nước thực BHXH cho người lao động theo khả điều kiện kinh tế nước Từ đó, nước vận dụng khuyến nghị ILO, có sách, biện pháp phù hợp với điều kiện cụ thể, tạo môi trường cho BHXH phát triển không ngừng 1.1.2 Khái niệm BHXH BHXH đời tạo cho người lao động có nhiều niềm tin vào sống, góp phần khơng nhỏ vào cơng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đến nay, hầu giới thực sách BHXH coi sách xã hội quan trọng hệ thống sách bảo đảm xã hội Mặc dù có bước phát triển tương đối dài, cịn có nhiều khái niệm BHXH chưa có khái niệm thống Trong phạm vi nghiên cứu đề tài hiểu định nghĩa BHXH sau: Sinh viên: Lò Ngọc Nga Lớp: Bảo hiểm 47 B Chuyên GVHD: Th S đề tốt nghiệp Tôn ThÞ Thanh Hun “ BHXH đảm bảo, thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động, việc làm sở hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội ” 1.1.3 Bản chất BHXH Bất kỳ nhà nước giới phải thừa nhận nghèo khổ người dân ốm đau, tai nạn rủi ro, thất nghiệp… gây không trách nhiệm thân cá nhân, gia đình họ mà cịn trách nhiệm cần phải quan tâm Nhà nước cộng đồng xã hội Cùng với trình phát triển, tiến lồi người, BHXH coi sách xã hội quan trọng quốc gia nào, nhằm đảm bảo an toàn cho sản xuất, cho đời sống vật chất tinh thần cho người xã hội Nhờ có bàn tay can thiệp Nhà nước mang lại hài hòa mối quan hệ người lao động chủ sử dụng lao động thong qua ổn định sách BHXH, tạo ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước Với cách hiểu trên, BHXH mang nét chất chủ yếu sau đây: - BHXH nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp xã hội, xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến mức độ Kinh tế phát triển BHXH đa dạng hồn thiện Vì nói kinh tế tảng BHXH hay BHXH không vượt qua trạng thái kinh tế nước; - Mối quan hệ bên BHXH phát sinh sở quan hệ lao động diễn bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH bên BHXH Bên tham gia BHXH người lao động người lao động người sử dụng lao động Bên BHXH (bên nhn nhim v BHXH) Sinh viên: Lò Ngọc Nga Lớp: Bảo hiểm 47 B Chuyên GVHD: Th S đề tốt nghiệp Tôn Thị Thanh Huyền thụng thng l c quan chuyên trách Nhà nước lập bảo trợ Bên BHXH người lao động gia đình họ có đủ điều kiện ràng buộc cần thiêt; - Những biến cố làm giảm khả lao động, việc làm BHXH rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan người như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…, có trường hợp xảy khơng hồn tồn ngẫu nhiên như: tuổi già, thai sản… Đồng thời biến cố diễn ngồi q trình lao động; - Phần thu nhập người lao động bị giảm không may gặp phải biến cố, rủi ro bù đắp, thay từ nguồn quỹ tiền tệ tập trung tồn tích lại Nguồn quỹ bên tham gia BHXH đóng góp chủ yếu, ngồi cịn hỗ trợ từ phía Nhà nước - Mục tiêu BHXH nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu người lao động trường hợp bị giảm thu nhập, việc làm Mục tiêu tổ chức ILO cụ thể hoá sau: + Đền bù cho người lao động khoản thu nhập bị để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu họ; + Chăm sóc sức khoẻ chống bệnh tật; + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu dân cư nhu cầu đặc biệt người già, người tàn tật trẻ em 1.1.4 Hình thức tham gia BHXH Khi bắt đầu tham gia BHXH, hầu hết quốc gia triển khai BHXH với số nhóm đối tượng mang tính bắt buộc Bởi vì, quốc gia muốn tồn phát triển cần phải có sản xuất bền vững, đáp ứng nhu cầu xã hội Chỉ quốc gia có mạnh lực lượng sản xuất phát huy hết mạnh Bằng s Sinh viên: Lò Ngọc Nga Lớp: Bảo hiểm 47 B Chuyên GVHD: Th S đề tốt nghiệp Tôn ThÞ Thanh Hun cống hiến sức lao động trí tuệ người lao động góp phần quan trọng tạo nên phồn thịnh quốc gia Vì thế, khả quyền lực Nhà nước phải tạo điều kiện tốt nhằm thoả mãn nhu cầu người lao động, tạo cho họ niềm tin tưởng yên tâm sản xuất Lịch sử chứng minh BHXH biện pháp tốt giúp người lao động vượt qua hẫng hụt tài họ bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hay gia…bởi tiền lương nguồn thu nhập người lao động Mặt khác, BHXH giúp điều hoà mâu thuẫn giới chủ thợ nhớ can thiệp nhà nước, góp phần ổn định xã hội phát triển kinh tế Khi người lao động bảo vệ, có sống đảm bảo cho họ gia đình ý thức làm việc nâng lên tạo hiệu cao sản xuất, tác động trở lại kinh tế tạo hoạt động nhịp nhàng, ổn định trị - xã hội quốc gia Từ cho thấy cần thiết khách quan hình thành BHXH hình thức tham gia BHXH bắt buộc, đem lại cho bên tham gia cơng lợi ích thước đo thể quan tâm Nhà nước hạt nhân quan trọng xã hội, sách khơng thể thiếu hệ thống sách quốc gia Cùng với phát triển ngày cao xã hội, nhu cầu bảo vệ người dân ngày ý Tuỳ điều kiện kinh tế - xã hội mà quốc gia tự điều chỉnh chế độ BHXH đối tượng tham gia Hầu hết quốc gia bảo đảm BHXH cho số đối tượng định, trái lại nhu cầu BHXH người dân lại lớn Vì thế, đời BHXH tự nguyện hợp lý có ý nghĩa thiết thực với người dân toàn xã hội Cơ quan BHXH chịu trách nhiệm quản lý hai loại hình BHXH bắt buộc tự nguyện Sinh viên: Lò Ngọc Nga Lớp: Bảo hiểm 47 B Chuyên GVHD: Th S đề tốt nghiệp Tôn Thị Thanh HuyÒn Theo luật BHXH Việt Nam ban hành năm 2006, phần giải thích thuật ngữ, BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện giải nghĩa sau: “+ BHXH bắt buộc loại hình BHXH mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia + BHXH tự nguyện loại hình BHXH mà người lao động tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng BHXH.” Cho thấy, BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện có vài điểm khác nhau: Đối tượng tham gia, phương thức đóng, mức đóng hưởng hai hình thức tham gia… Qua đó, cần phân biệt rõ công tác quản lý Nhà nước BHXH bắt buộc tự nguyện Tránh nhầm lẫn xem xét vấn đề liên quan công tác chi trả chế độ BHXH cho người lao động theo hình thức mà họ tham gia Mỗi quốc gia có điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, tùy theo khả quốc gia mà triển khai chế độ BHXH tự nguyện cho hợp lý, đạt mục tiêu cao an tâm cho đối tượng tham gia BHXH dù ỏ hình thức bắt buộc hay tự nguyện Dù tham gia BHXH bắt buộc hay tự nguyện mục tiêu BHXH là: đảm bảo lợi ích người tham gia bảo hiểm ổn định sống cho họ gặp khó khăn Các quốc gia dần tiến tới BHXH cho toàn dân, nhằm đảm bảo cho xã hội phát triển an toàn bền vững 1.1.5 Tổng quan chế độ BHXH bắt buộc Chính sách BHXH sách xã hội quốc gia Nó quy định chung, khái quát đối tượng, phạm vi, mối quan hệ giải pháp lớn nhằm đạt mục tiêu đề BHXH Việc ban hành sách BHXH phải dựa vào điều kiện kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ xu hướng vận động khách Sinh viên: Lò Ngọc Nga Lớp: Bảo hiểm 47 B Chuyên GVHD: Th S đề tốt nghiệp Tôn Thị Thanh Hun quan tồn kinh tế, xã hội Chính sách biểu dạng văn pháp luật, Hiến pháp…, song lại khó thực khơng cụ thể hố thông qua chế độ BHXH Chế độ BHXH cụ thể hố sách BHXH, hệ thống quy định cụ thể chi tiết, bố trí, xếp phương tiện để thực BHXH người lao động Nói cách khác, hệ thống quy định pháp luật hố đối tượng hưởng, nghĩa vụ mức đóng góp cho trường hợp BHXH cụ thể Chế độ BHXH thường biểu dạng văn pháp luật luật, thông tư, điều lệ… Tuy nhiên, dù có cụ thể đến đâu chế độ bảo hiểm khó bao hàm đầy đủ chi tiết trình thực sách BHXH Vì thực chế độ BHXH thường phải nắm vững vấn đề mang tính cốt lõi sách BHXH, để đảm bảo tính đắn qn tồn hệ thống chế độn BHXH Theo khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế (ILO) nêu Công ước số 102 tháng năm 1952 Giơnevơ, hệ thống chế độ BHXH bao gồm: Chăm sóc y tế; Trợ cấp ốm đau; Trợ cấp thất nghiệp; Trợ cấp tuổi già; Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; Trợ cấp gia đình; Trợ cấp sinh đẻ; Trợ cấp tàn phế; Trợ cấp cho người cịn sống (trợ cấp người ni dưỡng) Sinh viªn: Lò Ngọc Nga Lớp: Bảo hiểm 47 B Chuyên GVHD: Th S đề tốt nghiệp Tôn Thị Thanh Hun Chín chế độ hình thành hệ thống chế độ BHXH Tuỳ điều kiện kinh tế - xã hội mà nước tham gia công ước Giơnevơ thực khuyến nghị mức độ khác nhau, phải thực chế độ Trong phải có nhât chế độ: (3); (4); (5); (8); (9) Hệ thống chế độ BHXH có đặc điểm chủ yếu sau: + Các chế độ thường xây dựng theo pháp luật nước; + Hệ thống chế độ mang tính chất chia sẻ rủi ro, chia sẻ tài chính; + Mỗi chế độ chi trả chủ yếu vào mức đóng góp bên tham gia BHXH quỹ dự trữ Nếu quỹ dự trữ đầu tư có hiệu an tồn mức chi trr cao ổn định; + Phần lớn chế độ chi trả định kỳ đồng tiền sử dụng làm phương tiện chi trả toán Chi trả BHXH quyền lợi chế độ BHXH; + Các chế độ BHXH thường điều chỉnh định kỳ để phản ành hết thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội Toàn hệ thống chế độ BHXH hệ thống xây dựng phải dựa vào sở kinh tế - xã hội như: Cơ cấu nghành kinh tế quốc dân, tiền lương thu nhập người lao động, hệ thống tài quốc gia… Đồng thời, tuỳ chế độ xây dựng cịn phải tính đến yếu tố sinh học, yếu tố mơi trường như: tuổi thọ bình quân người lao động, nhu cầu dinh dưỡng, xác suất rủi ro tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, độ tuổi sinh đẻ người lao động nữ, môi trường làm việc,… Những sở xác định điều kiện, thời gian mức hưởng trợ cấp chế độ, khả áp dụng chế độ BHXH hệ thống Các yếu tố thường có mối quan hệ tác động qua lại với nhiều ảnh hưởng đến điều kiện BHXH chế độ hệ thng ton b ch BHXH Sinh viên: Lò Ngọc Nga Líp: B¶o hiĨm 47 B

Ngày đăng: 07/07/2023, 13:30

Xem thêm:

w