Giải pháp hoàn thiện quản lý chi trả các chế độ bhxh ngắn hạn tại bhxh tỉnh hưng yên1

64 0 0
Giải pháp hoàn thiện quản lý chi trả các chế độ bhxh ngắn hạn tại bhxh tỉnh hưng yên1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS Phạm Thị Định MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KHAI THÁC TRONG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM .3 1.1 Vai trị cơng tác khai thác bảo hiểm .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trị cơng tác khai thác bảo hiểm 1.2 Kênh khai thác bảo hiểm 1.2.1 Kênh khai thác trực tiếp 1.2.2 Kênh khai thác gián tiếp Đại lý bảo hiểm 1.2.2.1.Khái niệm, phân loại vai trò đại lý bảo hiểm .5 1.2.2.2 Nhiệm vụ ĐLBH 1.2.2.3 Quản lý mạng lưới đại lý 11 1.2.2 Môi giới bảo hiểm (MGBH) 14 1.2.2.1 Khái niệm phân loại vai trò MGBH 14 1.2.2.2 Quản lý Nhà nước MGBH .17 1.3 Nội dung khai thác bảo hiểm 18 1.4 Các tiêu đánh giá kết hiệu khai thác bảo hiểm .20 II, THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHAI THÁC BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI PVI ĐÔNG ĐÔ 21 2.1.Vài nét Tổng cơng ty cổ phần bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (PVI) PVI Đông Đô .21 2.1.1 Tổng cơng ty cổ phần bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (PVI) .21 2.1.2 PVI Đông Đô 29 Sơ đồ 2:Cơ cấu tổ chức PVI Đông Đô 30 2.2 Tình hình xuất nhập hàng hóa thị trường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Việt Nam 32 2.2.1 Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam 32 2.2.2 Thị trường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Việt Nam 37 SVTH: Nguyễn Thị Hoa | Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS Phạm Thị Định 2.3 Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK hàng hóa vận chuyển đường biển PVI Đông Đô .41 2.3.1 Quy trình khai thác .41 2.3.1.1 Tiếp thị, nhận thông tin, yêu cầu bảo hiểm từ khách hàng 41 2.3.1.2 Chấp nhận chào phí 42 2.3.1.3 Tiến hành đàm phán/chào phí bảo hiểm cho khách hàng 43 2.3.1.4 Cấp đơn/ Hợp đồng/ GCNBH 44 2.3.1.5 Quản lý Đơn/Hợp đồng/GCNBH .45 2.3.2 Kênh khai thác 46 2.3.3 Kết hiệu khai thác .46 2.3.4 Hạn chế nguyên nhân .48 III, MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG TÁC KHAI THÁC BẢO HIỂM HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI PVI ĐÔNG ĐÔ 49 3.1 Thuận lợi khó khăn 49 3.1.1 Thuận lợi .49 3.1.2 Khó khăn, thách thức 50 3.2 Giải pháp 52 3.2.1 Chú trọng tới công tác khách hàng .52 3.2.2 Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm 53 3.2.3 Hồn thiện phí bảo hiểm phương pháp chào phí bảo hiểm 54 3.2.4 Cơng tác giám định bồi thường 54 3.2.5 Hồn thiện cơng tác đề phòng hạn chế tổn thất .56 3.2.6 Mở rộng mối quan hệ hợp tác .56 3.3 Kiến nghị 57 3.3.1 Về phía Nhà nước quan quản lý Nhà nước bảo hiểm .57 3.2 Về phía doanh nghiệp bảo hiểm .58 KẾT LUẬN 59 SVTH: Nguyễn Thị Hoa | Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS Phạm Thị Định DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FDIC: Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm HĐBH: Hợp đồng bảo hiểm XNK: Xuất nhập HHXNK: Hàng hóa xuất nhập MGBH: Mơi giới bảo hiểm ĐLBH: Đại lý bảo hiểm GCN: Giấy chứng nhận SĐBS: sửa đổi bổ sung SVTH: Nguyễn Thị Hoa | Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS Phạm Thị Định DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Kết tổng hợp hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013 31 Bảng 2: Kết tổng hợp kinh doanh số nghiệp vụ từ tháng 01/2013 tới đầu tháng 10/2013 32 Bảng 3: Tổng doanh thu phí bảo hiểm HHXNK vận chuyển đường biển giai đoạn 2010-2013 .47 Bảng 4: Kết khai thác bảo hiểm HHXNK vận chuyển đường biển qua kênh khai thác tháng đầu năm 2013 47 Biểu đồ 1:Kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần PVI tới hết năm 2012 27 Biều đồ 2: Thị phần thị trường BHPNT tháng đầu năm 2013 28 Biều đồ 3:Tỷ lệ xuất chia theo Khu vực kinh tế năm 2012 35 Biểu đồ 4:Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mạitừ tháng 1/2013 đến hết tháng 9/2013 .36 Biểu đồ 5: Doanh thu phí bảo hiểm HHXNK tồn thị trường tháng đầu năm 2013 (tỷ đồng) 41 Biểu đồ 6: Thị phần theo doanh thu bảo hiểm gốc nghiệp vụ BHHHXNK tháng đầu năm 2013 51 Sơ đồ 1:Cơ cấu tổ chức Tổng công ty cổ phần PVI .23 Sơ đồ 2:Cơ cấu tổ chức PVI Đông Đô 30 SVTH: Nguyễn Thị Hoa | Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS Phạm Thị Định LỜI NÓI ĐẦU Thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, Chính phủ ban hành nhiều sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh XNK Nhờ đó, số sản phẩm hàng hóa dịch vụ nước ta đứng vững thị trường nước, mà cịn có khả vươn thị trường nước ngồi, góp phần tăng kim ngạch xuất Kể từ năm 1991 đến nay, kim ngạch xuất nước ta tăng nhanh, trung bình khoảng 19,6%/năm; năm 1991 đạt 2,087 tỷ Đôla Mỹ, năm 2001 tăng lên 15,1 tỷ Đôla, gấp lần so với năm 1991 Đặc biệt, năm 2000 kim ngạch xuất bình quân đầu người nước ta đạt 180 Đơla/năm, mức chuẩn quốc gia có ngoại thương phát triển bình thường Song song với chủ trương khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, hoạt động nhập xác định có vai trị quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm, hướng mục tiêu phục vụ cho phát triển thị trường nội địa, cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhanh chóng hội nhập với khu vực giới Tốc độ tăng trưởng nhập giai đoạn 1991-2000 đạt trung bình khoảng 29%/năm Cơ cấu mặt hàng nhập có chuyển biến theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất, giảm dần tỷ trọng hàng tiêu dùng Có thể nói, hoạt động xuất nhập Việt Nam giai đoạn vừa qua đạt thành tựu to lớn, góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế nước phát triển, hình thành nhiều ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu, tạo việc làm cho người lao động, tạo sở khuyến khích nước hợp tác kinh tế đầu tư vào Việt Nam Hoạt động xuất nhập bước nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Lịch sử bảo hiểm hàng hóa XNK Việt Nam có từ lâu.Ngay từ thành lập, ngày 15/1/1965, Công ty bảo hiểm Việt Nam Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam giao nhiệm vụ bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập nước ta với nước xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên nay, hoạt động bảo hiểm SVTH: Nguyễn Thị Hoa | Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS Phạm Thị Định cho hàng hóa XNK cơng ty bảo hiểm Việt Nam tiến hành mức hạn chế, tốc độ tăng trưởng không cao, có giai đoạn theo chiều hướng giảm xuống Tính đến cuối năm 2000, nhà bảo hiểm Việt Nam bảo hiểm 4,7% kim ngạch hàng xuất 23,26% kim ngạch hàng nhập Đây số nhỏ bé không phản ánh tiềm XNK nước ta Bởi vậy, thị trường nghiệp vụ bảo hiểm nhiều tiềm năng, hội cho doanh nghiệp bảo hiểm nước khai thác Qua thời gian thực tập công ty bảo hiểm dầu khí PVI Đơng Đơ, em nhận thấy nghiệp vụ trọng khai thác cơng ty Vì vậy, em lựa chọn đề tài nghiên cứu về: Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển cơng ty bảo hiểm dầu khí Đơng Đơ số giải pháp Trong phạm vi tìm hiểu thuộc đề tài nghiên cứu, em đề cập tới nội dung sau: Chương I: Một số vấn đề lý thuyết chung công tác khai thác triển khai nghiệp vụ bảo hiểm Chương II: Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập hàng hóa đường biển PVI Đơng Đơ Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đường biển PVI Đông Đô Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo - Tiến sĩ Phạm Thị Định dành thời gian hướng dẫn góp ý giúp em hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp Do nhiều hạn chế lý luận kinh nghiệm thực tế khả tổng hợp, đánh giá, phân tích cịn chưa đầy đủ, tồn diện, vậy, chun đề em có lẽ có thiếu sót định, em mong nhận nhận xét đánh giá thầy giúp chun đề em hồn thiện thêm Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! SVTH: Nguyễn Thị Hoa | Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS Phạm Thị Định I, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KHAI THÁC TRONG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM 1.1 Vai trị cơng tác khai thác bảo hiểm 1.1.1 Khái niệm Theo Thông tư số: 27/1998/TT-BTC: Hướng dẫn hoạt động khai thác bảo hiểm quản lý phí bảo hiểm Hoạt động khai thác bảo hiểm hiểu hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, vận động mời chào khách hàng tham gia bảo hiểm, bán sản phẩm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp tiến hành hay thông qua đại lý, cộng tác viên bảo hiểm, tổ chức mơi giới bảo hiểm 1.1.2 Vai trị công tác khai thác bảo hiểm Khai thác bảo hiểm thực chất bán sản phẩm dịch vụ mà cụ thể sản phẩm bảo hiểm, khâu việc đưa sản phẩm doanh nghiệp thị trường, tới khách hàng.Vì vậy, khâu có vai trị quan trọng, định thành cơng hay thất bại sản phầm doanh nghiệp Cũng tầm quan trọng nên công ty đề cao, đẩy mạnh công tác khai thác bảo hiểm, đưa sản phẩm hay cần tìm cho vị trí thị trường qua kênh khai thác 1.2 Kênh khai thác bảo hiểm Trên thực tế, kênh khai thác phù hợp với số sản phẩm thị trường mục tiêu định.Việc lựa chọn kênh khai thác khơng mang tính thời doanh nghiệp thường định kỳ điều chỉnh hệ thống kênh khai thác cho phù hợp với thay đổi mơi trường bên bên ngồi Mục tiêu kênh khai thác giới thiệu bán sản phẩm theo cách vừa mang lại hiệu cho doanh nghiệp, vừa thích hợp với khách hàng Với kênh khai thác phù hợp, doanh nghiệp bảo hiểm chủ động việc triển khai sản phẩm bảo hiểm tới khách hàng.Kênh khai thác đồng hồn chỉnh ln u cầu doanh nghiệp đặt để tự hoàn thiện SVTH: Nguyễn Thị Hoa | Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS Phạm Thị Định Kênh khai thác sản phẩm bảo hiểm thường chia làm loại: kênh trực tiếp kênh gián tiếp 1.2.1 Kênh khai thác trực tiếp Kênh khai thác trực tiếp kênh bán bảo hiểm khách hàng mua sản phẩm bảo hiểm trực tiếp từ DNBH thông qua gửi phản hồi từ hình thức quảng cáo mời chào qua điện thoại, fax,… DNBH Kênh khai thác trực tiếp thường đáp ứng vai trò bước bước cuối quy trình bán sản phẩm bảo hiểm truyền thống.Đó việc tìm kiếm khách hàng tiềm hoàn tất sản phẩm bảo hiểm Các phương tiện thường sử dụng kênh khai thác này:  Thư tín trực tiếp: hình thức sử dụng dịch vụ bưu để phân phối giấy chào hàng in sẵn hay thông điệp quảng cáo, thường bao gồm: thư giới thiệu, tờ rơi mô tả sản phẩm, dịch vụ, mẫu giấy yêu cầu bảo hiểm mà khách hàng sử dụng để yêu cầu cung cấp thêm thông tin phong bì có sẵn tem địa doanh nghiệp để khách hàng hồi âm cách thuận tiện  Ấn phẩm: bao gồm in ấn tạp chí hay báo viết  Truyền thơng điện tử: bao gồm phát truyền hình DNBH sử dụng hệ thống để phổ biến thông điệp quảng cáo tới lượng khách hàng Quảng cáo hướng người tiêu dùng đến doanh nghiệp hay đại lý để tìm hiểu thêm thơng tin hay số sản phẩm định  Marketing qua điện thoại: sử dụng để liên lạc ban đầu với khách hàng tiềm hỗ trợ hệ thống khai thác trực tiếp qua quảng cáo hay thư giới thiệu  Bán hàng qua Internet: bao gồm bán sản phẩm qua site internet hay bán bảo hiểm qua thị trường bảo hiểm trực tuyến Hiện có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm mở rộng khai thác qua kênh BIC, MIC, PVI,… hầu hết doanh nghiệp áp dụng với sản phẩm quen SVTH: Nguyễn Thị Hoa | Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS Phạm Thị Định thuộc phổ biến với khách hàng từ thị trường truyền thống sản phẩm bảo hiểm TNDS chủ xe giới, bảo hiểm du lịch,… Việc sử dụng kênh khai thác trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngày mở rộng Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, DNBH thành lập website để khách hàng dễ dàng truy cập, tìm hiểu đầy đủ thông tin sản phẩm để tham khảo, lựa chọn tham gia sản phẩm phù hợp Kênh phân phối phát triển dần trở thành kênh khai thác quan trọng DNBH 1.2.2 Kênh khai thác gián tiếp Đại lý bảo hiểm 1.2.2.1.Khái niệm, phân loại vai trò đại lý bảo hiểm a, Khái niệm Theo thuật ngữ pháp lý, đại lý người làm việc cho người khác sở hợp đồng đại lý Theo thuật ngữ bảo hiểm, ĐLBH người làm việc cho DNBH, bán sản phẩm bảo hiểm cho người mua Theo luật Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam: “ĐLBH tổ chức, cá nhân DNBH ủy quyền sở hợp đồng ĐLBH để thực hoạt động ĐLBH theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan”(Điều 84, chương IV) Hoạt động đại lý phương thức bán bảo hiểm theo đại lý chịu trách nhiệm thu xếp việc kí kết HĐBH DNBH người mua bảo hiểm theo ủy quyền DNBH sở hợp đồng đại lý để hưởng hoa hồng bảo hiểm Đại lý bảo hiểm người tổ chức trung gian DNBH người tham gia bảo hiểm, đại diện cho DNBH hoạt động quyền lợi doanh nghiệp Đại lý tổ chức ngân hàng hay luật sư Những tổ chức có thuận lợi nhiều việc tiếp xúc với khách hàng, bổ sung bảo hiểm dịch vụ họ Đại lý cá nhân hoạt động chuyên trách bán chuyên trách SVTH: Nguyễn Thị Hoa | Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS Phạm Thị Định Đại lý bảo hiểm hoạt động văn phòng tới nhà, doanh nghiệp để chào bán bảo hiểm, thu phí đàm phán thay đổi nhu cầu bảo hiểm khách hàng thực tế tiềm Luật Kinh doanh Bảo hiểm Việt Nam quy định điều kiện hoạt động ĐLBH sau: “1, Cá nhân hoạt động ĐLBH phải có đầy đủ điều kiện sau đây: a, Là công dân Việt Nam, thường trú Việt Nam; b, Từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ; c, Có chứng đào tạo ĐLBH DNBH Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cấp; 2, Tổ chức hoạt động ĐLBH phải có đủ điêìu kiện sau đây: a, Là tổ chức thành lập hoạt động hợp pháp; b, Nhân viên tổ chức đại lý trực tiếp thực hoạt động ĐLBH phải có đầy đủ điều kiện quy định khoản Điều 3, Người bị truy cứu trách nhiệm hình phải chấp hành hình phạt tù bị Tịa án tước quyền hành nghề vi phạm tội theo quy định Pháp luật không ký kết hoạt động đại lý bảo hiểm.” (Điều 86, mục 1, chương IV) Ngoài ra, DNBH quy định bổ sung tiêu chí khác để đảm bảo chất lượng rang buộc trách nhiệm đại lý b, Phân loại đại lý bảo hiểm Đại lý bảo hiểm phân loại theo tiêu thức khác Căn theo tư cách pháp lý: chia thành đại lý cá nhân đại lý tổ chức Căn theo loại hình bảo hiểm tính chất rủi ro, có loại đại lý là: ĐLBH nhân thọ ĐLBH phi nhân thọ  Đại lý bảo hiểm nhân thọ: Là người DNBH nhân thọ ủy quyền thực hoạt động liên quan tới công việc khai thác bảo hiểm nhân thọ, thu phí bảo hiểm hoạt động khác khuôn khổ quyền trách nhiệm đại lý hợp đồng đại lý SVTH: Nguyễn Thị Hoa | Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52A

Ngày đăng: 06/09/2023, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan