Nhân cách và sự hình thành nhân cách theo các nhà tâm lý học việt nam

58 1 0
Nhân cách và sự hình thành nhân cách theo các nhà tâm lý học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Tâm lý học nhân cách trẻ em PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Nhân cách đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, triết học, xã hội học, kinh tế - trị học, luật học, tâm lý học, y học, giáo dục học… Trong đó, quan điểm tâm lý học nhân cách người, bản, có khác biệt so với quan điểm khoa học cụ thể Theo đó, nhân cách trước hết đặc trưng xã hội người, "phẩm chất xã hội" người Khi nghiên cứu nhân cách, vấn đề then chốt, vấn đề hình thành nhân cách Giải vấn đề theo cách khác dẫn tới quan niệm khác chất nhân cách Nhân cách đỉnh cao phát triển tâm lí cuả người, tự ý thức tự điều chỉnh thân người Sự phát triển hoàn thiện nhân cách người trở thành trung tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật nay, nhân tố người trở lên cấp bách hiểu biết vấn đề nhân cách tiền đề việc đầu tư có hiệu vào phát triển người - yếu tố định phát triển xã hội Vấn đề nhân cách coi vấn đề song vấn đề phức tạp khoa hoc tâm lí nói riêng khoa học xã hội nhân văn nói chung Giải vấn đề nhân cách cho phép giải vấn đề khác tâm lí học nhiều lĩnh vực đời sống đặc biệt lĩnh vực giáo dục Bởi vì, giáo duc tác động vào nhân cách để trở thành nhân cách theo yêu cầu phát triển xã hội Giáo dục nhân tố tích cực tạo nên nguồn nhân lực Phẩm chất lực người định phát triển xã hội Ở Việt Nam với Khoa học công nghệ, Giáo dục coi quốc sánh hàng đầu Tốc độ công nghiệp phát triển cao kinh tế, văn hoá, xã hội có thay đổi rõ nét Bên cạnh cịn tồn tệ nạn xã hội, tệ nạn tham nhũng gây ảnh hưởng lớn đến chủ nhân tương lai đất nước trẻ em Nguyễn Thị Nương- CHMNK20 Chuyên đề: Tâm lý học nhân cách trẻ em Sự hình thành phát triển nhân cách người vấn đề quan trọng, trẻ em có nhiều thay đổi mặt tâm lý sinh lý nên nhu cầu hoàn thiện nhân cách để thích nghi với xã hội hố có thái độ tích cực sống quan trọng Chính từ xưa đến khơng có nhà tâm lý học Việt Nam Nghiên cứu hình thành phát triển nhân cách Vấn đề nhà triết học Phương Đông nghiên cứu Khổng Tử, Mạnh Tử, nhà tâm lý học Phương Tây S.Freud, J.Piaget, A.N.Leonchiev…Ở Việt Nam có nhà nghiên cứu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, hay nhà tâm lý học Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Nguyễn Ngọc Bích tâm huyết vấn đề nhân cách Chính lý mà tơi chọn đề tài "Nhân cách hình thành nhân cách theo nhà tâm lý học Việt Nam" làm tiểu luận chuyên đề Tâm lý học nhân cách trẻ em Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài tìm hiểu quan điển, tư tưởng nhà tâm lý học Việt Nam nghiên cứu hình thành phát triển nhân cách người Để thực mục đích đề đề tài cần phải giải hai nhiệm vụ: Tìm hiểu số vấn đề chung hình thành phát triển nhân cách người Tìm hiểu quan điểm, tư tưởng nghiên cứu hình thành phát triển nhân cách Đối tượng nghiên cứu Nhân cách đối tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận :Dựa sở góc độ khoa học tâm lý, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta Giáo dục Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nước Phương pháp quan sát tự quan sát Phương pháp nghiên cứu tài liệu,sách báo Nguyễn Thị Nương- CHMNK20 Chuyên đề: Tâm lý học nhân cách trẻ em PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI Khi nhìn nhận đánh giá quốc gia khu vực giới,về mức độ phát triển cao hay thấp, giàu hay nghèo trước hết phải xem xét giáo dục quốc gia khu vực đó, thực vấn đề giáo dục vấn đề quan trọng, mà quốc gia nào, khu vực giới, phải đầu tư quan tâm hàng đầu Bởi giáo dục đào tạo tạo đội ngũ tri thức, công nhân, học sinh, giáo dục để tạo điệu kiện cho người ngày hoàn thiện nhân cách … Đó nguần nhân lực dồi dào, tạo cho người có ý thức, tri thức, đạo đức lực phẩm chất nhân cách, để bổ sung vào nghiệp xây dựng đất nước ngày phát triển hơn, kinh tế, văn hoá, xã hội Trải qua hàng nghìn đời vấn đề giáo dục Việt Nam ngày phát triển Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu Nhất giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao hải đảo nơi mà kinh tế, văn hoá chưa phát triển, để cho mặt dân trí vùng, tỉnh thành khơng có cách biệt q xa trình độ văn hố, đặc biệt giai đọan nay, nước ta hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng xã hội, xã hội chủ nghĩa ngày giàu đẹp văn minh lịch sự, nghiệp giáo dục vấn đề quan trọng quan tâm hàng đầu, nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp hố đại hóa đât nước, xây dựng đát nước ngày phát triển Bên cạnh đào tạo đội ngũ tri thức, cơng nhân lành nghề, cần giáo dục tâm yêu nghề, lực đạo đức.Theo ứng xử người, để người từ cá thể sinh học trở thành nhân cách sống người, tài đức phải đôi với nhau, khơng tách rời đem lại hiệu tốt công việc giao tiếp ứng xử người với người Nguyễn Thị Nương- CHMNK20 Chuyên đề: Tâm lý học nhân cách trẻ em Khái niệm: 1.1 Khái niệm nhân cách Khái niệm nhân cách biểu tính thể dải thể sống Ngày vấn đề nhân cách nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu trình phát triển khoa học đặc biệt khoa học xã hội, đòi hỏi phải nghiên cứu nhân cách, xã hội lồi người có quan hệ lẫn nhau, người trung tâm mối quan hệ, người phải thể nhân cách Xây dựng người xã hội chủ nghĩa phải gắn liền với xây dựng nhân cách phát triển hài hồ, địi hỏi cấp bách nghiệp, xây dưng người đạo đức trí tuệ, thời kỳ đổi Nhân cách cấu tạo trọn vẹn thuộc loại đặc biệt,nhân cách khơng phải thể chế định theo kiểu di truyền tức “người ta sinh nhân cách người mà người ta phải trở thành nhân cách”.“Nhân cách sản phẩm tương đối muộn phát triển xã hội lịch sử tiến hoá cá thể người” nhân cách cấu tạo chuyên biệt người mà rút từ hoạt động thích ứng nó, khơng thể tự hoạt động mà rút ý thức người hay nhu cầu Hiện mặt tâm lý học người ta ý đến vấn đề sau nhân cách, chất nhân cách, cấu trúc nhân cách yếu tố hình thành nhân cách, chế hình thành nhân cách, phương pháp nghiên cứu nhân cách, vị trí tâm lý học nhân cách hệ thống khoa học khác Nhưng đề cập đến vấn đề khái niệm nhân cách, hay chất nhân cách trước hết điểm qua số quan điểm nhân cách tồn quan diểm Quan điểm cho chất nhân cách thuộc tính sinh vật hay nói cách khác sinh vật hố chất nhân cách Nhân cách coi tình dục (s.freud) đặc điểm hinh thể (krestchmer) … Bản chất nhân cách tính người (trường phái nhân văn đại diện C:ROGERS, A.MASLOW…Những người trường phái quan tâm đến giá trị tiềm bẩm sinh người A.MASLOW cho xã hội nằm Nguyễn Thị Nương- CHMNK20 Chuyên đề: Tâm lý học nhân cách trẻ em người,những nhu cầu giao tiếp, tình u kính trọng có tính …đặc trưng cho giống người, nhân cách động tự động điều hành (G.ALLPORT.) quan điểm đề cao tính chất tự nhiên sinh vật người, phủ nhận chất nhận chất xã hội nhân cách Nhân cách đồng nghĩa với khái niệm người, K.K.dlatnov nhân cách người có ý thức, cịn người có tâm lý từ có ngơn ngữ lao động, quan điểm nói chung đặc trưng người, mà không ý đến đặc thù riêng riêng nhân cách Nhân cách hiểu cá nhân người với tư cách chủ thể quan hệ hoạt động có ý thức (A.Gkovalev,X.Ikon) quan điểm đa số nhà tâm lý học xã hội chấp nhận, coi nhân cách cá nhân, cá thể so vơi tập thể xã hội Nhân cách hiểu thuộc tính tạo nên chất nhân cách thuộc tính ổn định Các thuộc tính sinh vật, tính xã hội Pbueva cho nhân cách người với tồn phẩm chất xã hội Nhân cách tâm (D.N.ZNAdze, thái độ V.N.Mia XiSev phương thức tồn người xã hội, điều kiện lịch sử, cụ thể Những quan điểm ý đến đặc điểm chung nhân cách, chưa thể tính tồn diện định nghĩa nhân cách Nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành môĩ quan hệ sông cá nhân kết hoạt động cải tạo người K.Obuchowxki định nghĩa nhân cách sau Nhân cách tổ chức thuộc tính tâm lý người có tính chất điểu kiện lịch sủ xã hội, ý nghĩa cho phép giải thích dự đốn hành động người (K Obuchowxki, lý luận tâm lý việc xây dựng phát triển nhân cách M.1981) Từ bảy quan niệm nhân cách trên, chưa có trường phái giải thoả đáng vấn đề chất nhân cách Nguyễn Thị Nương- CHMNK20 Chuyên đề: Tâm lý học nhân cách trẻ em Các nhà tâm lý học cho khái niệm nhân cách phạm trù xã hội có chất xã hội lịch sử” Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý, biểu sắc giá trị người” Ở Việt Nam theo tác giả Nguyễn Ngọc Bích Tâm lý học nhân cách chưa có định nghĩa nhân cách cách thống Song cách hiểu người Việt Nam nhân cách theo mặt sau đây: Nhân cách hiểu người có đức tài tính cách lực người có phẩm chất: Đức, trí, thể, mỹ, lao (lao động) Nhân cách hiểu phẩm chất lực người Nhân cách hiểu phẩm chất người mới: Làm chủ, yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần lao động Nhân cách hiểu mặt đạo đức, giá trị làm người người Theo cách hiểu này, tác giả Nguyễn Quang Uẩn tâm lý học đại cương (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) nêu lên định nghĩa nhân cách sau: Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người Nhân cách tổng hoà đặc điểm cá thể người mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội, nói lên mặt tâm lý - xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân Đây định nghĩa nhân cách chấp nhận rộng rãi Việt Nam Như nhân cách tổng hồ, khơng phải đặc điểm người Mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội nói lên mặt tâm lý xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân Qua khái niệm nhân cách thấy nhân cách có số đặc điểm sau Tính thống :Thống lời nói việc làm, thống nhất, đạo đức tài, ý thức hành động, hành vi ứng xử cộng đồng, nhóm Tính ổn định : nhân cách người trình hình thành từ từ, nhân cách tổ hợp thuộc tính ổn định, tiềm tàng cá nhân, khó hình thành mà khó Nguyễn Thị Nương- CHMNK20 Chuyên đề: Tâm lý học nhân cách trẻ em Tính tích cực nhân cách : Nhân cách người chủ thể hoạt động giao lưu quan hệ người người khác Nhân cách người luân cải tạo giới khách quan biến giới khách, thành sản phẩm phục vụ cho người, khơng phải có mà có người có nhân cách có Tính giao lưu :Nhân cách người tồn phát triển thông qua hoạt động giao lưu với người khác nhờ người tiếp thu,lĩnh hội tri thức, kinh nghịêm, văn hoá, xã hội loài người mà biến thành nhân cách riêng Đó bốn đặc điểm nhân cách quan trọng đới sống người 1.2 Khái niệm người Từ trước đến có nhiều ngành khoa học nghiên cứu người chứa đựng nội dung khác dựa mục đích phương diện nghiên cứu,có khái niệm cho “Con người thành viên cộng đồng xã hội, vừa thực thể tự nhiên, thực thể xã hội” Ở định nghĩa người thừa nhận rộng rãi "con người thực thể sinh vật- xã hội văn hoá” cần nghiên cứu người theo ba mặt Con người năng, coi người tồn sinh vật, từ hinh thành tồn sinh vật Trên thực tế người có sinh tồn, người khác hẳn vật Các nhà nghiên cứu cho phát triển xã hội loài người " người người kỹ thuật người tri người xã hội” nói lên tiêu trí tâm lý quan trọng người Khác với quan điểm trên, Mác đưa quan điểm khoa học người… "Bản chất người trìu tượng, vốn có cá nhân riêng biệt, thực chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội" Như người sản phẩm lịch sử xã hội mang phẩm chất thuộc tính có ý nghĩa xã hội hình thành qúa trình tác động qua Nguyễn Thị Nương- CHMNK20 Chuyên đề: Tâm lý học nhân cách trẻ em lại người với người, xã hội người chủ thể hoạt động, lực lượng sáng tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội Có thể nói người nấc thang tiến hoá cao tự nhiên thực thể mang chất tự nhiên sinh học, mang sức sống tự nhiên Mác "con người thực thể tự nhiên" Đảng nhà nước ta từ quan điểm coi mục tiêu động lực phát triển người người Từ khái niệm cho thấy nhân cách bao gồm nhiều phẩm chất tâm lý người Sự hình thành phát triển nhân cách người Các nhà nghiên cứu sinh người chưa có nhân cách "nhân cách khơng có sẵn, phải cách bộc lộ nguyên thuỷ,mà lúc bị kiềm chế chèn ép” (Phạm Minh Hạc Sách dẫn trang 23),chính q trình sống học tập, lao động, giao lưu, giải trí…Con người tự hình thành phát triển nhân cách theo quy luật lĩnh hội tri thức di sản văn hoá vật chất tinh thần, hệ trước để lại công cụ lao động thông qua hoạt động Vậy người vốn sinh chưa có nhân cách mà nhân cách cấu tạo người tự hình thành nên phát triển trình sống Giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi…Nhân cách khơng có sẵn mà cách hoạt động xã hội người từ nhỏ lĩnh hội nội dung chứa đựng mối quan hệ xã hội có liên quan tới hoạt động trẻ Phương pháp giáo dục có hiệu tổ chức cho trẻ hoạt động lĩnh hội để hình thành nhân cách LêNin nói "cùng với dòng sữa mẹ người hấp thụ tâm lý xã hội mà thành viên" nhân cách hình thành phát triển theo đường từ bên vào nội tâm, từ quan hệ với giới tự nhiên giới đồ vật hệ trước thân tạo qua quan hệ xã hội mà gắn bó từ nhân cách người hình thành phát triển Sự phát triển nhân cách bao gồm : Sự phát triển mặt thể chất, điều thấy rõ phát triển chiều cao, cân nặng, bắp hoàn thiên giác quan vvv…đó điều dễ thấy người Nguyễn Thị Nương- CHMNK20 Chuyên đề: Tâm lý học nhân cách trẻ em Sự phát triển mặt tâm lý, biểu hiên biến đổi bản, trình nhận thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu, nếp sống.v.v hình thành thuộc tính tâm lý nhân cách người Sự phát triển mặt xã hội điều thể rõ việc tích cực,tự giác tham gia vào mặt khác đời sống xã hội có thay đổi rõ nét ứng sử với người xung quanh Chúng ta phấn đấu xây dựng phát triển nhân cách người Việt Nam trình đổi mới, nhân cách người sáng tạo, động, có kỷ luật, kỹ năng, tay nghề cao phẩm chất tốt đẹp văn hoá giàu sắc dân tộc đúc kết lại qua nhiều hệ để có điều đó, hệ trẻ Việt Nam có học sinh, sinh viên cần trở thành chủ thể có ý thức hoạt động học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí …Cần tự giác thích ứng chủ động tu dưỡng, rèn luyện thân từ ngồi ghế nhà trường để trở thành nhân cách làm chủ nhân đất nước Sự hình thành phát triển nhân cách người Con người chịu tác động nhiều nhân tố khác có nhân tố sinh học xã hội, nhân tố tác động tới người khơng phải song song với có Chính cần phải xem xét đắn nhìn nhận cách khách quan khoa học tác động di truyền môi trường tự nhiên, môi trường xã hội công tác giáo dục Các động lực phát triển nhân cách 3.1 Nhu cầu động lực phát triển nhân cách Nhu cầu trạng thái cá nhân, xuất phát từ chỗ nhận thấy cần đối tượng cần thiết cho tồn phát triển nguồn gốc tính tích cực cá nhân Nhu cầu vừa tiền đề, vừa kết hoạt động Nhu cầu vừa có tính chất vật thể (nhu cầu vật chất) vừa có tính chức (nhu cầu tinh thần) Thoả mãn nhu cầu thực chất trình người chiến lĩnh hình thức hoạt động định xã hội Nhu cầu thể động cơ, thúc đẩy người hoạt động động trở thành hình thức thể nhu cầu Nguyễn Thị Nương- CHMNK20 Chuyên đề: Tâm lý học nhân cách trẻ em Nhu cầu hiểu biểu mối quan hệ tích cực cá nhân hồn cảnh, địi hỏi tất yếu mà người thấy cần thoả mãn để tồn phát triển Nhu cầu người có đặc điểm sau: Nhu cầu có đối tượng, có đối tượng phân biệt loại nhu cầu Tuy nhiên tồn đối tượng tâm lí học cá nhân có nhiều mức độ khác Ở mức thấp, đối tượng “mơ hồ” chưa xác định thật cụ thể, mà xác định loại Ở mức cao hơn, đối tượng nhu cầu phản ánh óc người mang nhu cầu cách cụ thể Cuối cùng, đối tượng nhu cầu nhận thức mặt đặc trưng ý nghĩa đời sống cá nhân Chính nhờ tồn đối tượng nhu cầu tâm lí cá nhân mà cá nhân định hướng hoạt động mơi trường Đặc điểm quan trọng thứ hai nhu cầu có nội dung cụ thể tuỳ theo thoả mãn điều kiện phương thức Nội dung cụ thể nhu cầu phụ thuộc vào điều kiện phương thức thoả mãn Đặc điểm thứ ba nhu cầu thường có tính chất chu kì Khi nhu cầu thoả mãn, khơng có nghĩa nhu cầu chấm dứt, người sống phát triển điều kiện phương thức sinh hoạt cũ Những nhu cầu ăn, mặc, học tập, giao tiếp với người khác thường xuyên tái diễn sống Sự tái diễn thường có tính chất chu kì Một nhu cầu tái lần củng cố, phát triển phong phú thêm lên 3.2 Động Trong tâm lý học, động vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu có nhiều quan điểm khác vấn đề Song, tựu chung lại trường phái tâm lý học cho rằng: Nguyễn Thị Nương- CHMNK20

Ngày đăng: 07/07/2023, 13:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan