DỰ ÁN KINH DOANH BAR – THUẦN BAR DỰA TRÊN NỀN MÓNGBAR SEVENTEENSALOON
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN
Bar và vũ trường1.1.1 Các khái niệm1.1.1.1 Bar1.1.1.2 Vũ trường1.1.1.3 Club và Nightclub1.1.1.4 Saloon1.1.1.5 Box
1.1.2 Phân loại Bar
1.1.2.1 Theo mục đích phục vụ1.1.2.2 Theo thiết kế
1.1.2.3 Theo quy mô tổ chức
1.1.2.4 Theo cấp hạng của đơn vị gắn kết1.1.3 Phân loại vũ trường
1.1.3.1 Theo mục đích tổ chức
Trang 21.1.3.2 Theo quy mô tổ chức
1.1.4 Các nhân tố đặc trưng của Bar và của vũ trường1.1.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật
1.1.4.2 Quy trình phục vụ1.1.4.3 Con người
1.1.4.4 Các nhân tố phi luật pháp
1.2 Đặc điểm của loại hình kinh doanh Bar và vũ trường1.2.1 Chủng loại sản phẩm
1.2.2 Hình thức cung ứng1.2.3 Gói dịch vụ
1.2.4 Phạm vi và thời gian hoạt động1.2.5 Mức giá
1.3 Sự liên kết giữa Bar và vũ trường1.3.1 Mơ hình mới từ Bar và vũ trường
1.3.1.1 Xây dựng mơ hình dựa trên nền móng Bar1.3.1.2 Nhận định về khách hàng mục tiêu
Trang 31.3.1.5 Tổ chức nhân lực trong mơ hình mới1.3.1.6 Phác thảo q trình sản xuất dịch vụ1.3.2 Ý nghĩa của mơ hình mới
1.3.2.1 Đối với xã hội
1.3.2.2 Đối với định hướng phát triển du lịch của thành phố1.3.2.3 Đối với khách hàng
1.3.2.4 Đối với công ty TNHH Tú Tuấn1.3.3 Rủi ro từ liên kết giữa Bar và vũ trường
1.3.3.1 Sự hình thành rủi ro trong liên kết.1.3.3.2 Phân loại rủi ro
1.3.3.3 Khắc phục rủi ro1.3.3.4 Chấp nhận rủi ro
CHƯƠNG II KHỞI SỰ DỰ ÁN KINH DOANH BAR – THUẦN BAR DỰA TRÊN NỀN MÓNG BAR SEVENTEENSALOON
2.1 Xác định nhu cầu dự án.
2.1.1 Xuất phát từ sự thay đổi của môi trường bên ngồi2.1.1.1 Mơi trường Văn hóa – Xã hội
2.1.1.2 Mơi trường chính trị pháp luật2.1.1.3 Mơi trường kinh tế
Trang 42.1.2 Xuất phát từ sự thay đổi của ngành2.1.2.1 Phân tích tính hấp dẫn của ngành2.1.2.2 Các lực lượng dẫn dắt ngành
2.1.2.3 Nhận diện các nhân tốt then chốt dẫn đến thành công trong ngành2.1.3 Xuất phát từ sự thay đổi nội tại
2.2 Lập và thẩm định dự án.
2.2.1 Xây dựng các tiêu chuẩn để lập dự án2.2.1.1 Căn cứ mục tiêu của doanh nghiệp2.2.1.2 Căn cứ vào các ràng buột pháp lý2.2.2 Hình thành dự án
2.2.2.1 Dự án kinh doanh Bar kết hợp Vũ trường từ SeventeenSaloon2.2.2.2 Dự án phát triển Bar - thuần Bar dựa trên nền móng
SeventeenSaloon
2.2.2.3 Dự án thay đổi mơ hình kinh doanh từ Bar sang Vũ trường SeventeenSaloon
2.2.3 Lựa chọn dự án
Trang 52.2.3.2.2 Mở rộng tuyến sản phẩm2.2.3.2.3 Yêu cầu lãnh đạo
2.2.3.3 Sử dụng mơ hình định lượng 2.2.3.3.1 Thời gian hồn vốn
2.2.3.3.2 Phân tích thu nhập trên đầu tư (ROI)2.2.3.3.3 Phân tích giá trị hiện tại ròng (NPV)2.2.3.3.4 So sánh tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)2.2.3.3.5 Căn cứ vào chỉ số lợi nhuận (PI)2.2.3.4 Quyết định chọn dự án
Dự án kinh doanh Bar – Thuần Bar dựa trên nền móng SeventeenSaloon
2.3 Hiến chương dự ánMẫu hiến chương1 Tên dự án:
2 Ngày bắt đầu Ngày kết thúc3 Địa điểm thực hiện dự án
4 Tên chủ đầu tư.5 Giám đốc dự án.
6 Hình thức quản lý và thực hiện dự án7 Mục tiêu của dự án
Trang 68 Cơ cấu nguồn vốn9 Thời gian hồn vốn
10 Vai trị và trách nhiệm của các thành viên trong dự án Chữ ký.
2.4 Hoạch đinh phạm vi2.4.1 Báo cáo phạm vi
2.4.1.1 Tính cấp thiết của dự án
2.4.1.2 Mơ tả sản phẩm, mức giá dịch vụ 2.4.1.3 Những điều kiện giả định và ràng buộc
2.4.1.4 Ước lượng thời gian
2.4.2 Cấu trúc phân chia công việc (WBS)2.4.2.1 Ngày thường
2.4.2.2 Event
2.4.2.3 Ngày xảy ra sự cố 2.4.3 Xây dựng cơ cấu tổ chức
Trang 72.4.4 Xây dựng các báo cáo dự phòng tài chính2.4.4.1 Uớc lượng chi phí
2.4.4.2 Tính giá thành sản phẩm2.4.4.3 Dự trù lãi lỗ
2.4.4.4 Thời gian hoàn vốn2.4.4.5 NPV và IRR
2.5 Kết thúc dự án.
Suy nghĩ của bản thân về dự án.
DỰ ÁN KINH DOANH BAR – VŨ TRƯỜNG DỰA TRÊN NỀNMÓNG BAR SEVENTEENSALOON
Trang 8Bài này anh làm cách đây 2 năm rồi, lúc đó cũng chưa hồn thiện file gốcđể nộp cho Khoa anh tìm không thấy nên gửi em file này, cũng khá đầy đủ.Anh làm dự án nên cấu trúc khác với các đề tài 3 chương truyền thống ởKhoa.
Trang 9CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1Bar và vũ trường
1.1.1 Các khái niệm liên quan.
Ở Việt Nam, các doanh nghiệp thường phối hợp một số dịch vụ củanhiều loại hình khác nhau để tạo ra sản phẩm hỗn hợp, “đứa con lai” này dễkhiến khách hàng nhầm lẫn giữa các loại hình Sự nhầm lẫn của đại bộ phậnkhách hàng nội địa xét về phương diện cạnh tranh lâu dài sẽ khiến cho cácdoanh nghiệp khó tạo dựng được sự khác biệt của mình Bên cạnh khái niệmvề Bar, vũ trường tơi trình bày thêm một số khái niệm liên quan, có hìnhthức kinh doanh tương tự.
1.1.1.1 Bar
Bar là nơi cung cấp hệ thống các dịch vụ giải trí, chăm sóc được đặttrưng bởi các loại thức uống có cồn Ở một Bar thuần, không gian trong barđược thiết kế khá hẹp, hướng khách hàng đến sự thư giãn và hạn chế vậnđộng
1.1.1.2 Vũ trường
Trang 10Theo hai tác giả A.Ride & G.Dole trong “Nightspot Business” thì vũtrường là một địa điểm hoạt động muộn vào ban đêm, cung cấp dịch vụ giảitrí (ca sĩ và vũ cơng), sàn nhảy, một số đồ ăn nhẹ và thức uống.
Không khí trong vũ trường cực kỳ sơi động, nhạc nền và ánh sáng đượcthiết kế riêng để kích thích sự vận động của khách hàng cũng như nhân viên.
1.1.1.3 Night club
Theo tác giả H.Peter – ĐH California, Night club là một địa điểm vuichơi giải trí về đêm thường nằm ở các khu trung tâm của thành phố, là nơiđặt trưng bởi âm nhạc và sàn nhảy, ngồi ra cịn phục vụ một số loại thựcphẩm cũng như thức uống.
Theo tác giả G.Jessica – Na Uy, Night club là một nơi vui chơi giải trí mởcửa vào ban đêm để ăn uống, nhảy múa, uống rượu… và thường có mộtchương trình sàn.
Khá nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam khi đặt tên thường dùng “club” thaycho “Night club” để ám chỉ một loại hình kinh doanh nhưng thực tế thì hailoại này rất khác nhau về thời gian phục vụ.
1.1.1.4 Saloon
Trang 11không cồn đơn giản Đặt trưng không gian trong Saloon thiết kế khá chậthẹp và hạn chế nhảy
Thuật ngữ Saloon bắt nguồn từ miền Viễn Tây Hoa Kỳ thế kỷ 19 đã trởnên thơng dụng trên tồn thế giới Saloon chỉ một loại hình kinh doanhtương tự như Bar nhưng đặc trưng bởi phong cách cổ điển, hầu hết đều dùngvật liệu thiên nhiên Đã có một thời Hoa Kỳ cấm dùng “Saloon” để đặt têncho quán rượu vì tính chất phức tạp của nó.
1.1.1.5 Box
Box là điểm giải trí về đêm thường nằm ở những nơi không quá sangtrọng, vùng ven thành phố… phục vụ các đối tượng bình dân, lao động.Trong Box có một số dịch vụ đặt trưng của vũ trường, Night club như âmnhạc, sàn nhảy và một số loại thức uống
1.1.2 Phân loại Bar
1.1.2.1 Theo mục đích phục vụ
Bar được thiết kế để phục vụ một nhóm sản phẩm chính Các sản phẩmkhác có thể có nhưng khơng mang nét đặt trưng.
Service Bar: Còn gọi là Bar đồ uống, thường nằm ở những nơiđông đúc như siêu thị, sân bay, bến tàu, trung tâm giải trí… Chỉphục vụ một số loại thức uống cơ bản và thường không phục vụ đồăn.
Trang 12 Cocktail Bar: Nằm ở những vị trí tương tự như Sevice Bar nhưngmức độ chuyên nghiệp hơn, chủng loại nhiều hơn và có phục vụ đồăn Cocktail Bar thiên về phục vụ cocktail, mocktail.
Wines Bar: Còn gọi là quầy rượu Vang, chuyên phục vụ các dịngrượu Vang.
Pud: là quầy rượu nói chung, phục vụ hầu hết các loại đồ ăn nhẹ vàthức uống cơ bản, không thiên về chủng loại nào.
Beers Bar: Chuyên phục vụ các loại bia hơi, một ít rượu và đồ ănnhẹ.
Sauna Bar: Còn gọi là Bar chăm sóc, chuyên phục vụ các loại thứcuống dưỡng thể.
Disco Bar: Thường nằm ở các câu lạc bộ khiêu vũ, phục vụ hầu hếtcác chủng loại đồ uống nhưng hạn chế các loại rượu mạnh.
1.1.2.2 Theo vị trí thiết kế
Bar được thiết kế ở nhiều vị trí khác nhau, mỗi vị trí đều mang tên gọi,phong cách riêng.
Trang 13 Lounge: Là quầy Bar trong khách sạn nói chung, phong cách vàchủng loại sản phẩm thường gắn liền với khách sạn đó.
Pool Bar: Quầy Bar ở các bể bơi, chủ yếu phục vụ các loại thứcuống không cồn.
Sky Bar: Quầy Bar đặt trên sân thượng các tòa nhà cao tầng, phụcvụ hầu hết các chủng loại sản phẩm ở Bar.
Beach Bar: Quầy Bar đặt ở bãi biển, phục vụ hầu hết các chủng loạisản phẩm ở Bar nhưng hạn chế các dịng rượu mạnh.
1.1.2.3 Theo hình thức và quy mô tổ chức
Bar gắn kết: Bar được xây dựng dựa vào một đơn vị nào đó với mụcđích chính là tận dụng lượng khách ở đơn vị này Chẳng hạn như Bar kháchsạn, Bar disco Bar gắn kết thường nhỏ, ít mang phong cách riêng và thiết kếchịu nhiều chi phối bởi đơn vị mà nó gắn kết.
Bar độc lập: Không chịu sự chi phối của bất kỳ đơn vị nào, Bar độc lậpmang phong cách riêng biệt về thiết kế cũng như phục vụ Bar độc lập cóquy mô vừa và lớn cho đến rất lớn.
1.1.2.4 Theo cấp hạng của đơn vị gắn kết
Ở những khách sạn, khu chung cư hay các trung tâm giải trí thường cómột hay nhiều Bar được xây dựng phù hợp với vị trí và cấp hạng mà nógắn kết.
Trang 142Star Bar3Star Bar4Star Bar5Star BarLuxury Bar
1.1.3 Phân loại vũ trường
1.1.3.1 Theo mục đích tổ chức
Hướng theo đối tượng: Các vũ trường được tổ chức để phục vụ một hoặcvài nhóm đối tượng như người già, những người đồng tính… Ở TpHCM cịncó vũ trường chuyên dành cho các quý bà thừa tiền nhưng thiếu tình.
Hướng theo thiết kế: Các vũ trường thiết kế theo phong cách chuyên biệtvề các yếu tố tự nhiên như biển, rừng… hoặc theo các yếu tố văn hóa nhưKim Tự Tháp, đấu trường La Mã, hồng cung….
1.1.3.2 Theo quy mô tổ chức
Trang 15Vũ trường quy mơ lớn: Thường đặt tên có đi là “Club” thậm chí mộtsố nơi có đi là “Stadium”, phục vụ hầu hết các dịch vụ đặc trưng của vũtrường, mang tính chun biệt cao, chương trình sàn rất đa dạng.
Ở Việt Nam khơng có một tiêu chuẩn nào về quy mô hay cấp hạng củavũ trường và khái niệm “nhỏ, vừa, lớn” cũng chỉ mang tính tương đối Theonhững người có thâm niên trong ngành thì vũ trường vừa và nhỏ có sức chứatầm 100 – 300 khách, lớn có sức chứa tầm 300 – 600 khách, thậm chí một số“Stadium” có sức chứa lên đến 1000 khách.
1.1.4 Các nhân tố đặc trưng của Bar và của vũ trường1.1.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Xuất phát từ tính vơ hình và tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùngcủa sản phẩm dịch vụ nên cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trị quan trọngviệc giúp khách hàng hình dung được những điểm đặc trưng về vật chất ởBar và vũ trường.SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 15BarVũ trườngThiết kế động.Có sàn nhảy.Rộng, ấm cúng, nhiều hiệu ứng ánh sáng.
Thiết kế bổng, hướng vào hành động.
Chạy theo chương trình.
Khả năng mở rộng dịch vụ cao.
Sự phối hợp các dịch vụ chịu nhiều ảnh hưởng của việc bày trí CSVCKT.
Khó khăn trong giám sát và kiểm sốt.
Thiết kế tĩnh.
Khơng có sàn nhảy.
Chật, ấm cúng, ít hiệu ứng ánh sáng.
Thiết kế trầm, hướng vào suy nghĩ.
Chạy theo chương trình.
Khả năng mở rộng dịch vụ thấp.
Sự phối hợp các dịch vụ ít bị ảnh hưởng bởi CSVCKT.
Trang 161.1.4.2 Quy trình phục vụ
Trang 171.1.4.3.1 Nhân viên phục vụ
Nhân viên phục vụ ở Bar, vũ trường thường kiêm nhiều công việc nhưghi oder, tiếp thực, lau dọn… Do đặc tính của mơi trường nên nhân viênphục vụ ở Bar thường là nữ, vũ trường thường là nam Họ ít giao tiếp vớikhách, phần việc này chủ yếu do đội ngũ PJ đảm nhận.
1.1.4.3.2 PGs
Trong ngành thường gọi những cô hầu rượu là PRs (Public Relationship)vì nhiệm vụ chính của các nàng là chia sẻ vui buồn với khách qua ly rượunhưng theo tơi các nàng cịn làm được nhiều hơn thế:
Quảng cáo (Advertising)
Quan hệ công chúng (Public Relation) Khuyến mãi (Sales Promotion)
Bán hàng trực tiếp (Personal Selling) Marketing trực tiếp (Direct Marketing)
Vì vậy tơi nghĩ rằng thuật ngữ PGs (Promotion Girls) chính xác hơnPRs (Public Relationship) khi gọi đội ngũ này.
Ở các Bar, vũ trường Đà Nẵng, đội ngũ PG đa phần đều tuyển từ cácvùng miền khác như miền Tây Nam Bộ với giọng nói ngọt như mía đườngvà ngoại hình bắt mắt, họ là nhân tố quan trọng nhất trong việc kích thíchtiêu dùng của khách hàng gần đến mức tối đa.
SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 17
Trang 18Lương của họ rất thấp, thu nhập chủ yếu từ phần trăm hóa đơn củakhách và “săn đại gia” Từ miền quê ra thành phố với ước mơ đổi đời, họ đãbị các chủ vũ trường bóc lột, đằng sau khung cảnh xa hoa là những chuyệndở khóc dở cười, là tiếng thở dài của xã hội khi nói về họ.
Thực sự những lời này rất khó nói ra, vì tính thực tế của đề tài tơi khơngthể chỉ viết những gì gọi là “phần nổi của tảng băng” ở chốn này
1.1.4.3.3 Nhân viên bảo vệ
Đội ngũ bảo vệ trong các Bar, vũ trường thường do đơn vị đó tuyểndụng và đào tạo cho phù hợp với đặc thù công việc, rất hiếm khi tuyển từcác công ty bảo vệ Đây là đội ngũ chiếm số lượng đông đảo nhất, phơtrương nhất, ở một số đơn vị cịn đơng hơn cả nhân viên phục vụ Do tínhchất phức tạp của ngành, một số nơi còn chịu sự bảo kê của các băng nhómngầm.
1.1.4.3.4 Nhân viên biểu diễn
Tùy vào quy mơ và mục đích của đơn vị mà nhân viên biểu diễn có thểthuê ngồi hoặc trực thuộc đơn vị đó hoặc cả hai Các Bar, vũ trường thngồi các ca sĩ, vũ cơng đặc biệt… Những người múa cột, nhảy hầu kháchthường được đào tạo trực tiếp tại đó.
Trang 191.1.4.3.5 Call Girls
Những cô nàng được gọi là “Call Girls” là những người thường xuncủa Bar, vũ trường nhưng mục đích của họ khơng phải là tiêu dùng dịch vụ ởđây mà chủ yếu là “bắt mối” Bản thân họ không phải là khách hàng cũngkhông phải là nhân viên, “Công việc” của họ bắt đầu ở những lần vui chơivới khách ở đây và sau đó hẹn khách ở một nơi khác Các cơ đào này đóngvai trị khá quan trọng trong việc hút khách đến nơi này, chính vì vậy chonên các đơn vị trong ngành thường tạo cho họ một số ưu đãi nhất định.
1.2 Đặc điểm của loại hình kinh doanh Bar và vũ trườngĐính kèm bản vẽ tổng quan các mục từ 1.2.1 đến 1.2.5
1.2.1 Chủng loại sản phẩm1.2.2 Hình thức cung ứng1.2.3 Gói dịch vụ
1.2.4 Phạm vi và thời gian hoạt động1.2.5 Mức giá
1.3 Sự liên kết giữa Bar và vũ trường1.3.1 Mơ hình từ Bar và vũ trường
1.3.1.1 Xây dựng mơ hình dựa trên nền móng Bar
Trang 20Đính kèm bản vẽ mơ hình kết hợp
1.3.1.2 Nhận định về khách hàng mục tiêu
Trang 211.3.1.4 Thiết kế và bày trí cơ sở vật chất Đính kèm bản vẽ mặt cắt tầng 1
1.3.1.5 Tổ chức nhân lực trong mơ hình Đính kèm bản vẽ bố trí nhân sự
1.3.1.6 Phác thảo quá trình sản xuất dịch vụ
Đính kèm bản vẽ phát thảo q trình sản xuất dịch vụ1.3.2Rủi ro từ liên kết giữa Bar và vũ trường
1.3.2.1 Sự hình thành rủi ro trong liên kết.1.3.2.2 Phân loại rủi ro
1.3.2.3 Khắc phục rủi ro1.3.2.4 Chấp nhận rủi ro
CHƯƠNG II KHỞI SỰ DỰ ÁN KINH DOANH BAR THUẦN DỰATRÊN NỀN MÓNG BAR SEVENTEENSALOON
2.1 Xác định nhu cầu dự án.
2.1.1 Xuất phát từ sự thay đổi của mơi trường bên ngồi
Văn hóa xã hội, Chính trị pháp luật và Kinh tế là 3 môi trường cần phảixem xét đối với ngành kinh doanh Bar, vũ trường Ở mỗi mơi trường, tơiphân tích những yếu tố có tính ảnh hưởng mạnh đến ngành.
2.1.1.1 Mơi trường Văn hóa – Xã hội
Trang 22Loại hình kinh doanh Bar, vũ trường xuất hiện ở Việt Nam từ giữa thếkỷ XX, hồi ấy chủ yếu là phục vụ người Pháp, Mỹ và những địa chủ haythương gia giàu có Sau giải phóng, tồn bộ đều đóng cửa và các nhân viênthời đó phải thay đổi ngành nghề để sống, kinh nghiệm của họ lụi tàn trongmột quãng thời gian khá dài Văn hóa người Việt bấy giờ không thể chấpnhận ngành nghề này Nhắc đến Bar, vũ trường là nhắc đến sự phù phiếm xahoa, chốn ăn chơi trác táng đầy rẫy những tệ nạn.
Những năm đầu thế kỷ XXI, ảnh hưởng của toàn cầu hóa và trào lưu dunhập văn hóa đã làm thay đổi suy nghĩ của đại bộ phận người dân Việt vềBar, vũ trường Người ta khơng cịn ác cảm về “chốn ăn chơi sa đọa” haynhững hình ảnh tiêu cực tồn tại xung quanh loại hình này Họ bắt đầu hiểurằng những hành vi quá đà đều xuất phát từ bản thân mình chứ khơng phảitừ nơi chốn mà họ quyết định tiêu dùng Số lượng khách hàng của các đơn vịkinh doanh trong ngành ngày càng tăng (1), xuất hiện tình trạng cung khơngđủ cầu.
Trang 23trong tâm trí người Việt về Bar, vũ trường nhưng nhìn những dấu hiệu thựctế hiện nay, ít ra, tơi có thể khẳng định rằng yếu tố văn hóa đã thay đổi theochiều hướng có lợi cho ngành
2.1.1.2 Mơi trường chính trị pháp luật (Đính kèm giấy phép kinh doanhBar, vũ trường)
Trước đây, giấy phép kinh doanh các loại hình Karaoke, Bar, vũ trườnglà một, điều này gây khơng ít khó khăn trong việc báo cáo thuế Đến năm2008, nhà nước đã tách rời các loại hình này và thiết lập các mức thuế khácnhau (thuế thu nhập doanh nghiệp mà nhà nước ta đánh vào Karaoke là30%, Bar là 40%, vũ trường là 50%) Nếu một doanh nghiệp kinh doanh kếthợp thì phải chọn 1 loại hình làm nền móng hoặc nộp thuế khống (2) Vềmặt pháp lý thì hành lang đã thơng thống hơn, thuận lợi hơn cho ngành.
2.1.1.3 Môi trường kinh tế.
Khách hàng của ngành là những người có mức thu nhập trung cao sovới mặt bằng chung ở Việt Nam, bao gồm khách nước ngoài và những ngườichưa có thu nhập được bảo trợ Việc đến các tụ điểm Bar, vũ trường gần nhưlà lựa chọn thiết yếu vì vậy họ thường ưu tiên đến những tụ điểm gần Điềukiện kinh tế ở từng khu vực là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến việcquyết định điểm đặt kinh doanh
Trang 24Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về kinh tế không làm thay đổi đến việcquyết định lựa chọn điểm tiêu dùng của khách hàng nhưng mức chi tiêu sẽhạn hẹp hơn, có tính toán hơn
2.1.2 Xuất phát từ sự thay đổi của ngành2.1.2.1 Phân tích tính hấp dẫn của ngành
Để phân tích tính hấp dẫn của ngành tơi sử dụng cơng cụ là mơ hình 5lực lượng cạnh tranh của M.Porter.
2.1.2.1.1 Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
Bao gồm các đơn vị hiện không cạnh tranh trong ngành nhưng họ cókhả năng làm điều đó nếu họ muốn Rất khó để nhận ra ý đồ của các đơn vịnày, việc quyết định gia nhập ngành xảy ra khi họ nắm trong tay các nguồn
lực tạo lợi thế cạnh tranh hay các năng lực sản xuất mới để vượt qua rào cảnnhập cuộc.
Trang 25độ trung thành của khách hàng với những đơn vị hiện tại bền vữnghơn.
B Lợi thế chi phi tuyệt đối: Bar, vũ trường là ngành mới ở Việt Nam,các đơn vị đi trước trong ngành có khả năng vận hàng sản xuấtvượt trội nhờ kinh nghiệm trong quá khứ Họ kiểm soát đầu vào tốthơn, tiếp cận các nguồn vốn rẻ hơn do chịu rủi ro thấp hơn các đơnvị tiềm tàng Đây là yếu tố quan trọng nhất làm cho rào cản nhậpcuộc trong ngành kinh doanh Bar, vũ trường cao lên.
C Tính kinh tế theo quy mơ: Các đơn vị trong ngành thường liên kếtvới nhau hoặc sử dụng các nguồn lực khác để mở rộng sản xuấtnhằm đạt được tính kinh tế theo quy mơ Các đơn vị nhập cuộc bịbuột phải gia nhập với quy mô nhỏ hoặc phải chấp nhận mạo hiểmđể nhập cuộc với quy mơ lớn và chịu chi phí vốn lớn Ở thị trườngĐà Nẵng, công ty Quê Việt khi nhập ngành buột phải mở trướcmột đơn vị là Vegas Club (Trước đây là Bar Trống Đồng, đường2/9) để tạo bước đệm và họ đã bỏ qua lợi thế về chi phí, một nămsau họ mở thêm TV Club (đường Nguyễn Chí Thanh) và sau đó làDanaBeach Club (đường Trường Sa)
2.1.2.1.2 Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành.
Trang 26Cấu trúc ngành kinh doanh Bar, vũ trường chịu quy luật như nhữngngành khác là biến thiên từ phân tán đến tập trung, các đơn vị kinh doanhphụ thuộc lẫn nhau (trường hợp công ty Quê Việt với 3 đơn vị là VegasClub, TV Club, DanaBeach Club; Công ty Hữu Thành với New PhươngĐông và OQ Bar…) Bản chất và mức độ cạnh tranh rất khó có thể dự báotrước, hành động ở đơn vị này sẽ phải hứng chịu phản ứng ở các đơn vịkhác Do đặc thù của ngành, cuộc chiến về giá dường như diễn ra ở mức độrất nhẹ
Ngành Bar, vũ trường có rào cản rời ngành cao, năng lực sản xuất trongngành rất khó có thể phù hợp với các ngành khác cho nên sự cạnh tranhtrong ngành diễn ra khốc liệt, mang tính sống cịn.
2.1.2.1.3 Năng lực thương lượng của người mua
Năng lực thương lượng của người mua trong ngành rất cao, có quá nhiềusản phẩm thay thế khiến cho họ ở vị thế có lợi hơn, có khả năng yêu cầu giáthấp hơn hay dịch vụ tốt hơn.
Trang 272.1.2.1.4 Năng lực thương lượng của các nhà cung cấp
Ngành Bar, vũ trường sử dụng các sản phẩm vật chất phổ thông của cácnhà cung cấp lớn Năng lực thương lượng của họ không cao bởi có quánhiều lựa chọn cho phổ hàng khá ngắn của ngành.
2.1.2.1.5 Các sản phẩm thay thế
Ngành kinh doanh Bar, vũ trường tồn tại ít các sản phẩm thay thế gầngũi vì vậy giới hạn khả năng đặt giá cao trong ngành khá mơ hồ, khả năngsinh lợi ít chịu ảnh hưởng Các nhà hàng, quán café đã quá lạm dụng thuậtngữ “bar”, “club” nhưng thực tế lại không cung cấp được những yếu tốt cốt
lõi trong ngành này, việc tạo ra đúng giá trị cho khách hàng gần như là điều
không thể ở Đà Nẵng Chiến lược của các đơn vị trong ngành được thiết kếđể dành lấy lợi thế cạnh tranh từ thực tế này.
Kết luận
Qua việc phân tích mơ hình 5 lực lượng canh tranh tơi nhận thấy đây làngành hấp dẫn, rất đáng để đầu tư Đối với SeventeenSaloon, để duy trì vịtrí của mình trước những cơ hội và nguy cơ trong ngành thì cần phải tiếnhành dự án mới.
2.1.2.2 Các lực lượng dẫn dắt ngành
Trang 28Sự thay đổi về mức tăng trưởng dài hạn của ngành
Thương hiệu 17Saloon và chu kỳ sống của ngành
Trang 29Thương hiệu 17Saloon đang ở trong giai đoạn đầu trong quá trình pháttriển của ngành kinh doanh Bar, vũ trường Mức tăng trưởng dài hạn là mộttrong những yếu tố giải thích cho động thái của các công ty trong ngành hiệnnay khá ổn định, dường như họ chỉ tập trung vào việc khai thác lợi nhuận vàít quan tâm đến nhau.
Theo nhận định từ các báo cáo thống kê thì doanh thu trong ngành sẽtiếp tục tăng như nó khơng cịn tăng đột biến như trước nữa, người ta đã cóthể dự báo được mức tăng trưởng của ngành.
Sự thâm nhập của các công ty mạnh
Có khá nhiều công ty trong ngành, số lượng gia nhập ngày càng tăng(xét trong năm 2010) Tăng trưởng nhanh trong doanh thu và tỷ suất sinh lợicao đã thu hút các đối thủ gia nhập ngành đang được đánh giá là hấp dẫn
Sự gia nhập của các công ty mạnh khiến cho ngành đang khá tĩnh trởnên sôi động hơn Người ta nói rằng thương trường là chiến trường nhưngtheo tôi không phải vậy, sự cạnh tranh đã làm cho ngành tiến bộ hơn, cơngbằng hơn và địi hỏi chất lượng toàn diện tốt hơn Memory Lounge (đườngTrần Phú – Nguyễn Cao Kỳ Duyên đại diện) và Louis Bar (đường Triệu NữVương – MPA Corp) đã nâng mức chất lượng của nhân viên trong ngành lênnhiều lần, thu hút hầu hết các nhân viên chủ chốt của các thương hiệu lâu
Trang 30đời ở đây cộng thêm năng lực sản xuất mới làm cho những đơn vị này gặpkhơng ít khó khăn.
2.1.2.3 Nhận diện các nhân tốt then chốt dẫn đến thành công trong ngànhCác nhân tố then chốt dẫn đến sự thành công của ngành là những nhân tốtác động mạnh nhất đến khả năng thành đạt trên thị trường của các đơn vịtrong ngành, chính vì sự quan trọng của nó mà các nhà quản trị ln muốntìm mọi cách để đạt được Mức độ quan trọng được xếp giảm dần từ trênxuống dưới.
Nhạc nền hướng về sự thưởng thức, vận động nhẹ.
Đội ngũ Bartender chuyên nghiệp.Sự chuyên biệt về không gian.
Chi phí quản lý và vận hành hệ
Nhạc nền hướng về sự bùng phát, vận động mạnh.
Đội ngũ PG “nóng bỏng”.
Điểm đặt đơn vị kinh doanh thuận lợi.Đội ngũ bảo vệ hung hậu, mang tính Đơn vị thiên về BarĐơn vị thiên về vũ
Trang 31Các cô đào của công ty Hữu Thành (đơn vị New Phương Đông và OQBar) là một trong những nhân tố khác biệt, mang lại thành công của thươnghiệu này Không nơi nào ở Đà Nẵng sở hữu lượng đào lớn đến vậy, rất nhiềukhách hàng đến nhưng khơng phải với mục đích tiêu dùng tại đây mà để tìmnhững cơ nàng này trị chuyện.
2.1.3 Xuất phát từ sự thay đổi nội tại
Trong 1 năm ở đơn vị 17Saloon, tơi nhận thấy có một số vấn đề tồn đọngtrong mơ hình kinh doanh, dường như cả khách hàng cũng cảm nhận đượcđiều này, họ liên tục phàn nàn về mức chất lượng không như mong đợi Khánhiều khách hàng truyền thống của 17Saloon đã bắt đầu tìm các đơn vị khácthay thế Mặc dù số lượng khách hàng liên tục tăng nhưng khách hàngtruyền thống giảm đi khá nhiều, điều này dẫn đến sự không bền vững trongcấu trúc khách hàng.
Trang 32Sự ra đi của nhiều nhân viên cốt lõi đã khiến cho 17Saloon trở nên yếuhơn bao giờ hết Họ phải đứng trước hai sự lựa chọn: hoặc là phải tuyển từbên ngồi vào với chi phí rất cao và cần thời gian để thích nghi hoặc là phảiđiều các nhân viên chủ chốt từ đơn vị ở TpHCM ra Đà Nẵng Nhìn lại mơhình trong thời điểm thị trường có sự biến đổi, các nhà lãnh đạo đã tính đếnviệc triển khai một dự án mới nhằm duy trì vị thế của thương hiệu 17Saloontrên thị trường.
2.2 Lập và thẩm định dự án.
2.2.1 Xây dựng các tiêu chuẩn để lập dự án2.2.1.1 Căn cứ mục tiêu của doanh nghiệp2.2.1.2 Căn cứ vào các ràng buột pháp lý2.2.2 Hình thành dự án
Đính kèm bản vẽ mơ tả ý tưởng 3 dự án A, B, C
2.2.2.1 A Dự án kinh doanh Bar – Vũ trường từ SeventeenSaloon2.2.2.2 B Dự án phát triển Bar - thuần Bar dựa trên nền móngSeventeenSaloon
Trang 33Để thuyết phục các lãnh đạo lựa chọn dự án tơi sử dụng mơ hình phiđịnh lương và mơ hình định lượng Như vậy, việc quyết định có nên khởi sựdự án của tôi hay không phụ thuộc vào các nhà lãnh đạo chứ khơng phải mơhình tơi đưa ra Tơi khơng nghĩ là mơ hình phi định lượng mang tính chủquan và kém tin cậy so với mơ hình định lượng, ít nhất nó có giá trị rất lớntrong việc thuyết phục lựa chọn dự án
2.2.3.1 Dự đoán kết quả của các dự án2.2.3.2 Sử dụng mơ hình phi định lượng
2.2.3.2.1 Yêu cầu của cạnh tranh
Bản chất của lợi thế cạnh tranh là tỷ lệ lợi nhuận của 17S phải cao hơntỷ lệ lợi nhuận bình quân trong ngành
Một lợi thế cạnh tranh mang tính bền vững khi mà 17S có thể duy trì lợithế cạnh tranh trong một thời gian dài Để sản suất ra một sản phẩm dịch vụcó chất lượng cao hơn nhưng chi phí hợp lý nhằm mang lại lợi nhuận tuyệtđối thì cần phải thay đổi dây chuyền sản xuất, nghĩa là phải thay đổi quytrình Sự thay đổi sẽ phức tạp và tốn kém nhưng để duy trì lợi thế cạnh tranhtrong thị trường buộc phải tiến hành dự án.
2.2.3.2.2 Mở rộng tuyến sản phẩm (đính kèm bản đồ tuyến sản phẩm của 17S)
Trang 34Dự án mới sẽ cung cấp cho 17S tuyến sản phẩm mới được đánh giá trênmức độ phù hợp với tuyến sản phẩm hiện tại Sản phẩm mới đưa vào sẽ ảnhhưởng đến tồn bộ hệ thống Sản phẩm dịch vụ mang tính vơ hình nên chitiết về lợi nhuận tơi sẽ mơ tả trong bản đồ.
2.2.3.2.3 Yêu cầu lãnh đạo.
Các cuộc họp gần đây nhấn mạnh đến việc thay đổi mơ hình sang Bar –thuần để duy trì lợi thế cạnh tranh, là tiền đề để khởi sự dự án Ở đây tơi nóivề vấn đề quyết định khởi sự dự án, sự ủng hộ của các lãnh đạo có ý nghĩarất to lớn, thực tế hơn rất nhiều những phân tích trên giấy tờ Chỉ cần cáclãnh đạo không hứng thú về dự án, cho dù khả năng thuyết phục của bàiphân tích cỡ nào thì dự án chắc chắn sẽ khơng được tiến hành
2.2.3.3 Sử dụng mơ hình định lượng
Trong các nhóm mơ hình định lượng chủ yếu được sử dụng trong các lựachọn dự án tôi chọn mơ hình tài chính: phân tích thời gian hồn vốn, ROI,NPV, IRR, PI Mơ hình này được viết trong “Giáo trình Quản trị dự án – TS.Nguyễn Thanh Liêm)
2.2.3.3.1 Thời gian hoàn vốn
Trang 35Năm 0 1 2 3 4Dự án Bar – vũ trường 800.000 400.000 600.000400.000300.000Dự án Bar thuần 500.000 100.000 100.000200.000200.000Dự án vũ trường 110.000 200.000 300.000500.000500.000
Số liệu kế tốn được đính kèm trong bản phân tích tài chính.
Dựa trên cơ sở thời gian hồn vốn thì dự án Bar – thuần được chọn
2.2.3.3.2 Phân tích thu nhập trên đầu tư (ROI)
SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 35
Lợi nhuận trung bình hằng năm =
Tổng thu nhập – Tổng chi phí
Số nămDự án kinh doanh Bar
– Vũ trường dựa trên nền móng Bar SeventeenSaloon
Rủi ro thấp.
Tính bất định của dòng ngân quỹ tương lai được giảm bớt.
Phù hợp với môi trường ngành kinh doanh Bar biến đổi.
Trang 36\
=
1.600.000 – 800.000
4
=200.000Lợi nhuận trung bình hằng năm
của dự án Bar – vũ trường
=
700.000 – 500.000
4
=50.000Lợi nhuận trung bình hằng năm
của dự án Bar thuần
=
150.000 – 110.000
4
=100.000Lợi nhuận trung bình hằng năm
của dự án vũ trường
ROI =
Lợi nhuận trung bình hằng năm
Tổng đầu tư ban đầu
Trang 372.2.3.3.3 Phân tích giá trị hiện tại ròng (NPV)
Giá trị hiện tại ròng xem xét đến chi phí vốn của 17S, có thể dự đốn lợinhuận hay thua lỗ một cách chính xác hơn Có nhiều cách tiếp cận NPVnhưng để phù hợp với đề tài dự án đầu tư, tôi chọn công thức:
Trang 38nttttCOrCINPV0)1).((
r: Tỷ suất chiết khấu
n: Số năm hoạt động của dự án
t: Năm bắt đầu thực hiện dự án được coi là năm gốcCIt: Giá trị luồng tiền mặt thu tại năm t
COt: Giá trị luồng tiền mặt chi tại năm t (gồm chi phí đầu tư và chi phívận hành hàng năm của dự án)
2.2.3.3.4 So sánh tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)Ứng với công thức NPV ở trên, tôi chọn cơng thức:
211121()NPVNPVNPVrrrIRRTrong đó:Dự án Bar – vũ trường có NPV dương và hơn hẳn hai dự án kia, là một trong những yếu tố để lựa chọn.
Trang 39r1: Tỷ suất chiết khấu thấp hơn tại đó NPV1 > 0 và gần sát 0 nhất.r2: Tỷ suất chiết khấu cao hơn tại đó NPV2 < 0 và gần sát 0 nhất.NPV: Giá trị hiện tại thực.
n: Số năm hoạt động của dự án.
t: Năm bắt đầu thực hiện dự án được coi là năm gốc.CIt: Giá trị luồng tiền mặt thu tại năm t.
COt: Giá trị luồng tiền mặt chi tại năm t (gồm chi phí đầu tư và chi phívận hành hàng năm của dự án).
2.2.3.4 Quyết định chọn dự án.
Dự án kinh doanh Bar – Thuần dựa trên nền móng SeventeenSaloon
CHƯƠNG III HIẾN CHƯƠNG DỰ ÁN
3.1 Hiến chương dự án
SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 39
Dự án Bar – vũ trường có IRR hơn hẳn hai dự án kia, là một trong những yếu tố để lựa chọn.Dự án Bar – vũ trường có IRR = 36,66 %
Trang 40Mẫu hiến chương
1 Tên dự án: DỰ ÁN KINH DOANH BAR – THUẦN BAR DỰA
TRÊN NỀN MÓNG BAR SEVENTEENSALOON
2 Ngày bắt đầu: 15/05/2011 Ngày kết thúc: 15/05/20153 Địa điểm thực hiện dự án: 76 Trần Hưng Đạo, Đà Nẵng –
SeventeenSaloon
4 Tên chủ đầu tư: Công ty TNHH Tuấn Tú5 Giám đốc dự án: Trịnh Quốc Phong
6 Hình thức quản lý và thực hiện dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý7 Mục tiêu của dự án: Duy trì lợi thế cạnh tranh trong môi trường biến
đổi
8 Cơ cấu nguồn vốn: 100% vốn nội bộ9 Tổng mức đầu tư: 800.000 USD Thời gian hồn vốn: 4 năm
10 Vai trị và trách nhiệm của các thành viên trong dự án.