1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thêu ren của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ artexport

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Thêu Ren Của Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủ Công Mỹ Nghệ Artexport
Tác giả Chu Thị Thu Hằng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 495,5 KB

Nội dung

Trong các đơn vị thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng Thủ công mỹnghệ trong cả nước thì công ty cổ phần Artexport nổi lên như là một đơn vị hàngđầu về uy tín cũng như về kinh nghiệm t

Trang 1

Mở đầu

Thủ công mỹ nghệ là một ngành có truyền thống lâu đời ở nước ta Các sảnphẩm Thủ công mỹ nghệ của Việt Nam mang đậm đà bản sắc văn hoá dân téc vàđạt được chất lượng khá cao Nhiều năm trở lại đây, hàng thủ công mỹ nghệ đượcliệt vào danh sách 10 mặt hàng có mức tăng trưởng cao nhất và cùng với chính sách

mở cửa của Đảng và Nhà Nước, ngành xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ hiện nayđang trên đà ngày càng phát triển với xu hướng chung là mở rộng thị trường, tăngcường xuất khẩu sang các nước phát triển

Trong các đơn vị thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng Thủ công mỹnghệ trong cả nước thì công ty cổ phần Artexport nổi lên như là một đơn vị hàngđầu về uy tín cũng như về kinh nghiệm trong hoạt động xuất khẩu mặt hàng này.Nổi bật trong đó là mặt hàng thêu ren Hàng thêu ren là một mặt hàng xuất khẩuquan trọng và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.Tuy vậy trong vài năm trở lại đây việc xuất khẩu mặt hàng này không ổn định cả vềquy mô và thị trường, gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động xuất khẩu của toàncông ty

Vì vậy em quyết định chọn đề tài: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thêu ren của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Artexport làm

chuyên đề thực tập của mình

Mục đích nghiên cứu của chuyên đề: trên cơ sở vận dụng lý luận về xuất

khẩu để phân tích hoạt động xuất khẩu hàng thêu ren của công ty Artexport trongnhững năm gần đây từ đó đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ mặthàng này

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề: Hoạt động xuất khẩu hàng thêu ren

của công ty Artexport Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu của chuyên đề: sử dụng phương pháp tổng hợp,

phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp duy vật biện chứng…

Trang 2

Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia làm 3

chương:

Chương 1 : Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá

Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng thêu ren của công ty Artexport Chương 3 : Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thêu ren

của công ty Artexport

Trang 3

Chương 1

Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá 1.1 Khái quát chung về xuất khẩu

1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu

Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế Nói cáchkhác xuất khẩu là việc bán hàng hay đưa hàng ra nước ngoài Xuất khẩu là mộthoạt động kinh tế đối ngoại, đó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là một

hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong

và bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển

Khi nghiên cứu dưới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu

là hình thức cơ bản đầu tiên mà các doanh nghiệp áp dụng khi bước vào lĩnh vựckinh doanh quốc tế Mọi công ty luôn hướng tới xuất khẩu những sản phẩm và dịch

vụ của mình ra nước ngoài Do vậy mà xuất khẩu được xem nh chiến lược kinhdoanh quốc tế quan trọng của các công ty Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công

ty đã thực hiện được các hình thức cao hơn trong kinh doanh

Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các công ty thực hiện xuất khẩu trong

đó bao gồm những nguyên nhân sau:

- Sử dụng khả năng vượt trội hoặc những lợi thế của công ty

- Giảm được chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lượngsản xuất

- Nâng cao lợi nhuận của công ty

- Giảm được rủi ro do tối thiểu hoá sự dao động của nhu cầu

Khi một thị trường chưa bị hạn chế bởi các quy định, rào cản hay năng lực của cácdoanh nghiệp kinh doanh quốc tế chưa đủ thực hiện các hình thức cao hơn thì hìnhthức xuất khẩu được lùa chọn vì ở xuất khẩu lượng vốn Ýt hơn, rủi ro thấp hơn vàthu được hiệu quả kinh tế trong thời gian ngắn

1.1.2 Các hình thức xuất khẩu

1.1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp

Trang 4

Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ mà doanhnghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước, xuất khẩu ranước ngoài thông qua các tổ chức của mình Ở hình thức xuất khẩu này người bán

và người mua trực tiếp quan hệ với nhau mà không qua trung gian, giao dịch muabán giữa họ bằng trao đổi thư từ, gặp mặt trực tiếp hoặc bằng điện thoại, fax nhằmthoả thuận với nhau các điều kiện cảu hợp đồng hay để tìm hiểu thị trường, nắm bắttình hình mặt hàng phục vụ kinh doanh

Ưu điểm của hình thức này là lợi nhuận thu được của các doanh nghiệpthường là cao hơn các hình thức khác, có thể nâng cao uy tín của mình thông quaquy cách và phẩm chất hàng hoá, có thể tiếp cận trực tiếp thị trường, nắm bắt đượcnhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng

Nhược điểm của hình thức này là: xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi các doanhnghiệp phải ứng trước một lượng vốn lớn để sản xuất hoặc thu mua và rủi ro kinhdoanh là rất lớn

1.1.2.2 Xuất khẩu gia công uỷ thác

Theo hình thức này các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ranhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho các doanh nghiệp gia công sau đó thuhồi thành phẩm để xuất khẩu cho bên nước ngoài Doanh nghiệp này sẽ đượchưởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các doanh nghiệp trực tiếp chế biến

Hình thức này có ưu điểm là không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhưng vẫnthu được lợi nhuận, Ýt rủi ro, việc thanh toán được đảm bảo vì đầu ra chắc chắn

Nhược điểm của hình thức này: hình thức này đòi hỏi nhiều thủ tục xuất vànhập khẩu do đó cần phải có những cán bộ kinh doanh có kinh nghiệm và thôngthạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu

1.1.2.3 Xuất khẩu uỷ thác

Đây là hình thức mà các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng rađóng vai trò trung gian xuất khẩu làm thay cho các đơn vị sản xuất những thủ tục

Trang 5

cần thiết để xuất khẩu hàng và hưởng phần trăm theo giá trị hàng xuất khẩu đãđược thoả thuận.

Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, Ýt trách nhiệm, ngườiđứng ra xuất khẩu không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng đặc biệt làkhông cần bỏ vốn ra để mua hàng, nhận tiền nhanh và Ýt thủ tục

1.1.2.4 Buôn bán đối lưu

Buôn bán đối lưu là phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặtchẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng trao đổi có giátrị tương đương với giá trị của lô hàng đã xuất

Các loại hình buôn bán đối lưu bao gồm: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, muađối lưu, chuyển giao nghĩa vụ, mua lại sản phẩm

Ưu điểm của hình thức này là: tiết kiệm được chi phí, không bị ảnh hưởngbởi tỷ giá, giúp thương mại quốc tế phát triển đặc biệt đối với các nước có chế độquản lý ngoại hối chặt chẽ hoặc các quốc gia kém phát triển

Nhược điểm của hình thức này là:

Thứ nhất: Nghiệp vụ rất phức tạp vì kết hợp xuất khẩu và nhập khẩu, ngườimua đồng thời là người bán nên khó tách bạch quyền lợi và nghĩa vụ nếu xảy ra saisót

Thứ hai: Gây khó khăn cho những công ty không chuyên buôn bán về nhữngmặt hàng, lĩnh vực mà họ đảm nhận trách nhiệm trong buôn bán đối lưu

1.1.2.5 Xuất khẩu theo nghị định thư

Đây là hình thức xuất khẩu trong đó doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theochỉ định của Nhà Nước giao cho một số hàng hoá nhất định cho bạn hàng nướcngoài trên cơ sở Nghị định thư đã ký kết giữa hai Chính Phủ Hình thức này chophép doanh nghiệp tiết kiệm các khoản chi phí tìm kiếm thêm bạn hàng, tránh đượcrủi ro thanh toán Tuy nhiên không phải lúc nào doanh nghiệp cũng có thể xuấtkhẩu được theo hình thức này mà nó chỉ là trường hợp hãn hữu

Trang 6

Hình thức xuất khẩu này thường dùng để gán nợ, được ký theo Nghị định thư giữacác chính phủ Thực tế hình thức xuất khẩu này xuất hiện rất Ýt, thường trong một

số nước xã hội chủ nghĩa trước đây và chỉ trong một số doanh nghiệp Nhà Nước

1.1.2.6 Xuất khẩu tại chỗ

Đây là hình thức mà hàng hoá và dịch vụ có thể chưa vượt ra ngoài biên giớiquốc gia nhưng ý nghĩa kinh tế của nó cũng giống như hoạt động xuất khẩu Đó làviệc cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các đoàn ngoại giao, khách du lịch quốctế…

Hoạt động này có thể đạt hiệu quả kinh tế cao do giảm bớt chi phí bao bì,đóng gói, bảo quản chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh

1.1.2.7 Gia công quốc tế

Gia công quốc tế là hình thức kinh doanh trong đó một bên nhập nguồnnguyên liệu bán thành phẩm (bên nhận gia công) của bên đặt gia công để chế biếnthành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu được phí gia công

Ưu điểm của hình thức này là giúp bên nhận gia công tạo công ăn việc làmcho người lao động, nhận được các thiết bị công nghệ tiên tiến để phát triển sảnxuất

Hình thức này được áp dụng khá phổ biến ở các nước đang phát triển cónguồn nhân công dồi dào với giá rẻ, nguồn nguyên liệu sẵn có của các nước nhậngia công

Nhược điểm của hình thức này là: hai bên hay xảy ra mâu thuẫn mặt khácnghiệp vụ phức tạp do đó đòi hỏi nhiều kỹ năng quản lý

Trang 7

Nhược điểm của hình thức này là: có cả hoạt động mua và bán nên mức độrủi ro lớn.

1.1.3 Vai trò của xuất khẩu

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, xuất khẩu là một nhân tố quantrọng giúp các quốc gia đặc biệt là các quốc gia đang phát triển có thể đạt được cácmục tiêu về kinh tế và xã hội của mình Vai trò của xuất khẩu đối với toàn bộ nềnkinh tế nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh nói riêng được thể hiện cụ thể

nh sau:

1.1.3.1 Đối với nền kinh tế

a Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nước

Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tấtyếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nước ta Để côngnghiệp hoá trong thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máymóc thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến

Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn sau:

- Đầu tư nước ngoài

- Vay nợ, viện trợ

- Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ

- Xuất khẩu sức lao động

Các nguồn vốn nh đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ…tuy quan trọngnhưng sẽ phải trả ở thời kỳ sau này Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, côngnghiệp hoá đất nước là xuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ của nhậpkhẩu Thời kỳ 1986 – 1990 ở nước ta, nguồn thu từ xuất khẩu đảm bảo 55% nhucầu ngoại tệ cho nhập khẩu, đối với thời kỳ 1991 – 1995 và 1996 – 2000 con số nàylần lượt là 75.3% và 84.5%

Trong tương lai nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên Nhưng mọi cơ hội đầu tư

và vay nợ của nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu tư và

Trang 8

người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu – nguồn vốn duy nhất để trả nợ trởthành hiện thực.

b Xuất khẩu đóng góp vào việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển

Trang 9

Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã thay đổi và đang thay đổi vôcùng mạnh mẽ Đó là kết quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Sựdịch chuyển cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướngphát triển của kinh tế thế giới và của đất nước ta.

Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyểndịch cơ cấu kinh tế:

Thứ nhất: xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm dư thừa do sản xuất vượt

quá nhu cầu nội địa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển

nh nước ta, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động phát triểnnhững sản phẩm “thừu ra” thì xuất khẩu cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp

Thứ hai: Coi thị trường thế giới là quan trọng để sản xuất

Quan điểm thứ hai đã xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ chứcsản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển Sự tác động này đến sản xuất thể hiện ở các khía cạnh sau:

Thứ nhất: xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển

thuận lợi

Thứ hai: xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần

cho sản xuất phát triển ổn định, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vàocho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước

Thứ ba: xuất khẩu tạo ra những tiền đề kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao

năng lực sản xuất trong nước Điều này có nghĩa xuất khẩu là phương tiện tạo ravốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài nhằm hiện đại hoá nền kinh tế củađất nước, tạo ra một năng lực sản xuất mới

Thứ tư: thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh

tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏichúng ta phải tổ chức lại sản xuất kinh doanh và hình thành cơ cấu sản xuất đểthích nghi với thị trường

Trang 10

c Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân

Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm nhiều mặt Trước hết sản xuấthàng xuất khẩu thu hót hàng triệu lao động, tạo việc làm và tăng thu nhập Xuấtkhẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đờisống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân

d Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta

Mối quan hệ giữa xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qualại phụ thuộc lẫn nhau Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại, khi xuất khẩuđược mở rộng cũng có nghĩa là hoạt động kinh tế đối ngoại được phát triển Chẳnghạn xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dông,đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lạitạo tiền đề mở rộng xuất khẩu

1.1.3.2 Đối với các doanh nghiệp kinh doanh

a Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung

Trong điều kiện nước ta hiện nay, kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt độngngoại thương nói riêng có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,

là lĩnh vực hoạt động chuyên nghiệp trong lưu thông hàng hoá, có vị trí trung giancần thiết giữa sản xuất và tiêu dùng, là tiền đề của sản xuất và là khâu không thểthiếu được trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội Vì vậy Đảng và Nhànước luôn luôn coi trọng lĩnh vực hoạt động này và nhấn mạnh: “Nhiệm vụ ổn định

và phát triển kinh tế cũng như sự nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật của côngnghiệp hoá của đất nước ta tiến hành nhanh hay chậm phụ thuộc một phần vào việcnâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

Trang 11

Tác động của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp thông qua nhiềumặt, nhiều cung đoạn, nhiều tổ chức thực hiện khác nhau và chịu ảnh hưởng củakhông Ýt các yếu tố sản xuất và phi sản xuất đan chéo nhau Việc không ngừngnâng cao hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ nền sản xuất nàonói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng.

Biểu hiện chung của tác động của xuất khẩu đến doanh lợi mà mỗi doanhnghiệp đạt được là hiệu quả kinh tế xã hội mà nó đem lại cho nền kinh tế quốc dân,

là sự đóng góp của hoạt động ngoại thương vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơcấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngânsách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân

Các doanh nghiệp thông qua hoạt động xuất khẩu đã thúc đẩy việc áp dụngcác tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất Thông qua hoạt động xuất khẩu

mà các doanh nghiệp tham gia vào việc dự trữ các yếu tố sản xuất Hoạt động xuấtnhập khẩu có tác dụng lớn trong việc sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả vàhợp lý

Các công ty tham gia xuất nhập khẩu nhằm tăng doanh số bán hàng do cácyếu tố như thị trường trong nước bão hoà hoặc nền kinh tế đang suy thoái buộc cáccông ty phải tự khai thác cơ hội bán hàng quốc tế Một lý do khác là do mức thunhập bấp bênh Các công ty có thể ổn định nguồn thu nhập của mình bằng cách bổsung doanh số bán hàng quốc tế vào doanh số bán hàng trong nước Nhờ đó có thểtránh được những dao động thất thường (quá tải hoặc không hết công suất)

Đôi khi các công ty sản xuất hàng hoá và dịch vụ nhiều hơn mức thị trường

có thể tiêu thụ Nếu các công ty khám phá được nhu cầu tiêu thụ quốc tế thì chi phísản xuất có thể được phân bổ cho số lượng nhiều hơn các sản phẩm làm ra vì thế

mà giảm bớt các chi phí cho mỗi sản phẩm và tăng lợi nhuận

Trang 12

Các thị trường lao động là nhân tố thúc đẩy các công ty tham gia vào kinhdoanh quốc tế Để có sức hấp dẫn, một quốc gia phải có mức chi phí thấp, có độingò công nhân lành nghề và một môi trường với mức ổn định về kinh tế, chính trị

và xã hội

1.1.4 Nội dung chính của xuất khẩu

Xuất khẩu bao gồm nhiều nội dung trong đó có 5 nội dung chính nh sau:

Thứ nhất: Nghiên cứu tiếp cận thị trường

Nghiên cứu tiếp cận thị trường là một hoạt động quan trọng khi doanhnghiệp tiến hành xuất khẩu mặt hàng nào đó bởi kết quả của hoạt động này sẽ giúpdoanh nghiệp hiểu biết rõ hơn về các đặc điểm của thị trường nước ngoài từ đógiúp họ vạch ra những chiến lược tiếp cận thị trường hợp lý

Các bước tiến hành việc nghiên cứu tiếp cận thị trường bao gồm:

* Nhận biết hàng hoá

Hàng hoá mua bán phải được tìm hiểu kỹ về khía cạnh thương phẩm để hiểu

rõ giá trị, công dụng, nắm được đặc tính của nó và những yêu cầu có thể ở trongcác giai đoạn sau: thâm nhập, phát triển, bão hoà, thoái trào

* Nắm vững thị trường ngoài nước

Là những điều kiện chính trị – thương mại chung, luật pháp và chính sáchbuôn bán, điều kiện về tiền tệ và tín dụng, điều kiện vận tải và hình thành giá cước

Ngoài ra cần nắm vững những điều kiện liên quan đến mặt hàng kinh doanhcủa mình trên thị trường, tập quán và thị hiếu người tiêu dùng, kênh tiêu thụ

* Lùa chọn khách hàng.

Trang 13

Việc nghiên cứu tình hình thị trường giúp cho đơn vị kinh doanh lùa chọn thịtrường, thời cơ thuận lợi, lùa chọn phương thức mua bán và điều kiện giao dịchthích hợp.

Có 2 phương pháp chủ yếu là: điều tra qua tài liệu sách báo và điều tra tạichỗ

Thứ hai: Lập phương án kinh doanh

Lập phương án kinh doanh là nội dung chính tiếp theo trong nội dung của hoạtđộng xuất khẩu Lập phương án kinh doanh bao gồm những bước sau:

- Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân

- Lùa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh

- Đề ra mục tiêu: bán được bao nhiêu, xâm nhập vào những thị trường nào

- Đề ra biện pháp thực hiện nh: đầu tư vào sản xuất, tăng thu mua

- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh

Thứ ba: Lùa chọn đối tác

Đây là một khâu quan trọng không những trong hoạt động xuất khẩu nóiriêng mà trong hoạt động kinh doanh nói chung Các doanh nghiệp thường chọnnhững người xuất nhập khẩu trực tiếp hay quen biết, có uy tín trong kinh doanh, cóthực lực tài chính, có thiện chí trong quan hệ làm ăn

Thứ tư: Đàm phán ký kết hợp đồng

Đây là một trong những khâu quan trọng của hoạt động xuất khẩu Nã quyếtđịnh đến khả năng, điều kiện thực hiện những công đoạn mà doanh nghiệp thựchiện trước đó, đồng thời nó quyết định đến tính khả thi của các kế hoạch kinhdoanh của doanh nghiệp

Trang 14

Thứ năm: Thực hiện hợp đồng

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các doanh nghiệp cần phải tiến hành các hoạtđộng sau:

- Mở và kiểm tra thư tín dụng

- Xin cấp giấy phép xuất khẩu

- Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu

- Kiểm định hàng hoá

- Thuê phương tiện vận chuyển, mua bảo hiểm

- Làm thủ tục hải quan

- Giao hàng lên tàu

- Thanh toán, giải quyết tranh chấp

1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu

Xuất khẩu là hoạt động mang tính rủi ro khá cao, chịu sự tác động của nhiều yếu tốbao gồm nhóm nhân tố khách quan và chủ quan

1.1.5.1 Nhóm nhân tố chủ quan

Thứ nhất: Sức mạnh tài chính

Khi doanh nghiệp có khả năng và nguồn lực mạnh về tài chính thì doanhnghiệp sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh Mét doanh nghiệp có quy môlớn về vốn sẽ dễ dàng hơn trong việc phát triển thị trường và có khả năng cạnhtranh lâu dài hơn Việc đánh giá chính xác về vốn, cơ cấu vốn, khả năng huy độngvốn… là một tiền đề tốt cho doanh nghiệp trong việc xác định mục tiêu, xây dựngchiến lược kinh doanh của mình

Thứ hai: Trình độ kỹ thuật của nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng đối với sự thành công của doanhnghiệp nói chung và công tác phát triển thị trường nói riêng Con người cung cấpthông tin để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh môi trường của doanh nghiệp

Trang 15

Ngoài ra họ còn có tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh thông qua tính hiệuquả trong công việc của mình.

Trình độ lao động, ý thức chấp hành kỷ luật của công nhân viên là yếu tố cơbản quyết định đến chất lượng, giá thành sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp Bộmáy quản lý năng động, khoa học sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thích nghiđược với mọi thay đổi của nền kinh tế, nhạy bén trong kinh doanh, nhanh chóngphán đoán được tình thế, chớp thời cơ, tạo thế vững chắc cho hoạt động của doanhnghiệp trên thị trường

Thứ ba: Trình độ kỹ thuật công nghệ

Trình độ kỹ thuật của doanh nghiệp được thể hiện ở công nghệ sử dụng, ởmức độ trang bị máy móc thiết bị và nó tác động đến loại sản phẩm của doanhnghiệp đưa ra thị trường Phát triển thị trường của doanh nghiệp còn đồng nghĩavới việc phát triển sản phẩm Để sản phẩm được tiêu thụ nhanh chóng thì các sảnphẩm phải luôn được đổi mới, cải tiến để đáp ứng nhu cầu thay đổi thường xuyêncủa khách hàng

Thứ tư: Sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp

Trên thị trường, uy tín của doanh nghiệp là một trong những điều kiện tiênphong giúp doanh nghiệp tồn tại Các doanh nghiệp luôn cố gắng tạo chữ tín đốivới khách hàng, nhờ vậy người tiêu dùng sẽ đón nhận sản phẩm và tạo ưu thế nhấtđịnh cho doanh nghiệp trên thị trường

Vì sản phẩm là đối tượng trực tiếp tiêu dùng nên chất lượng và mẫu mã lànhân tố quyết định khiến người tiêu dùng sử dụng sản phẩm Do vậy các doanhnghiệp luôn phải để tâm củng cố để sản phẩm có chất lượng cao và mẫu mã đẹp.Một sản phẩm với hình thức hấp dẫn và chất lượng tốt sẽ là nhân tố thúc đẩy tiêudùng và là tiêu chuẩn để đánh giá uy tín của doanh nghiệp

Trang 16

Giá cả là yếu tố cạnh tranh cơ bản, sản phẩm với chất lượng cao và giá thànhhợp lý sẽ là một lợi thế cao so với các đối thủ cạnh tranh Với một chính sách giá

cả phù hợp, doanh nghiệp sẽ có cơ hội để duy trì và tiếp tục chiếm lĩnh thị trường

Khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài, hoạt động của doanh nghiệp trởlên phức tạp hơn vì doanh nghiệp vì doanh nghiệp phải chịu sự tác động của cácyếu tố quốc gia bên ngoài và yếu tố vận động của nền kinh tế

Tính ổn định hay bất ổn về kinh tế và chính sách của mỗi quốc gia có tácđộng trực tiếp đến hoạt động và hiệu quả của hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp trên thị trường nước ngoài Tính ổn định về kinh tế, trước hết và chủ yếu là

ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát Đây là điều màcác doanh nghiệp xuất khẩu rất quan tâm vì nó liên quan đến kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp đặc biệt là liên quan đến an toàn vốn của doanh nghiệp ở nướcngoài

Hệ thống kinh tế có vai trò rất quan trọng Mỗi quốc gia trong nền kinh tếtoàn cầu đều tồn tại dưới một hệ thống kinh tế khác nhau vì thế các doanh nghiệpxuất khẩu cần chú trọng tới đặc điểm này vì nó sẽ quyết định đến khả năng thâmnhập thị trường của doanh nghiệp

Ngoài các nhân tố trên, mọi sự thay đổi về thu nhập, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hốiđoái, đầu tư nước ngoài, nhịp độ phát triển kinh tế cũng ảnh hưởng tới thị truờng.Bất cứ một sự dịch chuyển lượng cung hay lượng cầu nào sẽ kéo theo sự dịch

Trang 17

chuyển về giá cả , tạo nên sự cân bằng cho mọi mặt hàng Một sự tăng giảm bớt cơcấu, chủng loại, số lượng sản phẩm cải tiến, nâng cao chất lượng hay đưa sản phẩmmới, xuất hiện cơ cấu sản phẩm thay thế… sẽ làm cho quan hệ cung cầu biến đổidẫn đến những khó khăn cho việc đưa ra các quyết định kinh doanh.

Thứ hai: Nhân tố về văn hoá

Mỗi quốc gia khác nhau đều tồn tại những nền văn hoá khác nhau trong đónổi lên là những nhân tố như phong tục tập quán, tôn giáo, lối sống, ngôn ngữ, thãiquen tiêu dùng và thị hiếu của các tầng líp dân cư Nã có ảnh hưởng sâu sắc tớiquy mô cơ cấu nhu cầu thị trường tức là nó tác động trực tiếp đến cầu từng mặthàng và thị trường sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, khiến cho công tác mở rộng thịtrường tiêu thụ sản phẩm phải chịu sự chi phối của yếu tố này

Thứ ba: Nhân tố về chính trị xã hội

Môi trường chính trị đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh quốc tế Hoạtđộng xuất khẩu trong thời gian qua đã bị ảnh hưởng bởi chính sách chuyển đổi nềnkinh tế của các nước Đông Âu như Ba Lan, Tiệp Khắc, Liên Xô,…Mặt khác tínhkhông ổn định về chính trị sẽ là nhân tố cản trở hoạt động của các doanh nghiệp tạinước ngoài Không có ổn định về chính trị sẽ không có điều kiện để ổn định đểphát triển kinh tế, lành mạnh hoá xã hội

Sự ổn định hay bất lợi về tình hình xã hội cũng là nhân tố ảnh hưởng lớn tớihoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Các quan điểm vềchính trị xã hội có tác động trực tiếp đến phạm vi, lĩnh vực, mặt hàng, đối tác kinhdoanh Trong những năm của thập kỷ 90, tình hình chính trị xã hội của nhiều quốcgia có nhiều biến động lớn theo chiều hướng bất ổn trong quan hệ song phương và

đa phương Các cuộc xung đột lớn hay nhỏ về quân sự trong nội bộ giữa các quốcgia dẫn đến sự thay đổi lớn về mặt hàng sản xuất Cụ thể là xung đột quân sự đãlàm phá vỡ những quan hệ kinh doanh truyền thống, làm thay đổi hệ thống vận tải

Trang 18

và chuyển hướng sản xuất phục vụ tiêu dùng sang sản xuất phục vụ mục đích quân

sự đã làm cho kinh doanh thay đổi, đầu tư bị gián đoạn, quan hệ giữa các quốc gia

bị xấu đi và dần tạo nên những hàng rào vô hình ngăn cản hoạt động kinh doanhquốc tế

Thứ tư: Nhân tố pháp luật

Hệ thống pháp luật quốc tế và quốc gia ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Luật pháp sẽ quyết định và cho phép các lĩnh vựchoạt động và hình thức doanh nghiệp nào mà doanh nghiệp có thể thực hiện và cáclĩnh vực mặt hàng nào doanh nghiệp không được phép tiến hành có hạn chế ởnhững quốc gia đó cũng như ở khu vực thị trường đó

Chương 2

Thực trạng xuất khẩu mặt hàng thêu ren

của công ty Artexport 2.1 Giới thiệu chung về Artexport Việt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Ngày 23/12/1964 theo quyết định số 617/BNGT- TCCB của Bộ NgoạiThương (nay là bộ Thương Mại), Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thủ công mỹnghệ (Atexport) được thành lập Trải qua hơn 40 năm xây dựng và trưởng thànhArtexport đã phấn đấu không ngừng vươn lên phát triển cùng với sự đi lên của nềnkinh tế Việt Nam

Quá trình phát triển của công ty: có thể nói quá trình phát triển của công tygắn liền với những cột mốc trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước Đó làthời kỳ trước năm 1975, thời kỳ 1986 và sau năm 1986

2.1.1.1 Thời kỳ trước năm 1975

Trang 19

Cơ sở vật chất ban đầu của công ty rất nghèo nàn, cán bộ quản lý kiêmnghiệp vụ chỉ có 36 người làm việc ở 2 phòng mới hình thành là phòng mây tre đan

và phòng mỹ nghệ sơn mài Dưới sự lãnh đạo và giúp đỡ của Bộ Ngoại Thương,công ty đã sớm ổn định tổ chức, bước đầu thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụđược giao (tổ chức sản xuất, thu mua, tái chế, đóng gói, kinh doanh XNK độcquyền hàng Thủ công mỹ nghệ theo kế hoạch Bộ giao Giai đoạn 1964 – 1975 làthời kỳ mà đội ngò lao động của công ty lúc bấy giê được tôi luyện trong thử tháchcủa một thời bom đạn và học được những khái niệm ban đầu về XNK khi ra thịtrường thế giới

Ngoài thị trường xuất khẩu chủ yếu là Liên Xô và các nước XHCN, công tycòn tiếp cận được với một số thị trường TBCN như Nhật Bản, Hồng Kông,Singapore, Pháp…với các sản phẩm chủ lực như tơ tằm, sản phẩm thêu, hàng mỹnghệ cùng hàng trăm mã hàng khác do các thợ làng nghề làm ra từ nguyên liệuđồng quê Việt Nam: cỏ, rơm rạ, mây tre, cói đay…Kim ngạch xuất khẩu năm 1968của Artexport đã lên đến 6 triệu rúp đôla, tăng 10 lần chỉ sau 4 năm thành lập Vừahoạt động, vừa kiện toàn tổ chức, Artexport tại thời điểm đó ngoài trụ sở chính tại

Hà Nội công ty đã có một chi nhánh ở Hải Phòng và 3 xí nghiệp thành viên: Xínghiệp Mỹ nghệ xuất khẩu, xí nghiệp Thảm len Đống Đa, xí nghiệp Thảm đay LựcĐiền (Hưng Yên), hệ thống các kho nguyên liệu chiến lược giao nhận tại các tỉnhcũng được xây dựng kịp thời

2.1.1.2 Thời kỳ 1976-1986

Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất cùng chung xây dựngCNXH Với trách nhiệm được giao là sớm xây dựng cơ sở sản xuất, hướng dẫn taynghề làm hàng Thủ công mỹ nghệ và tạo công ăn việc làm cho người dân, công ty

đã cử các cán bộ có kinh nghiệm trong sản xuất đi vào các chi nhánh, từ đó toả đicác địa phương để vừa hướng dẫn vừa khôi phục các làng nghề truyền thống

Trang 20

Để tiêu thụ hàng, Artexport Miền Nam còn thành lập công ty Vietimex HồngKông do đoàn thương mại tại Hồng Kông phụ trách Hồng Kông là một thị trường

có sức tiêu thụ lớn nhờ vậy những hàng tồn trước đây ở Sài Gòn được tiêu thụnhanh chóng Chủ trương giải quyết hàng tồn kho để khôi phục sản xuất của lãnhđạo công ty ngày Êy được thực hiện thắng lợi Hàng chục kho hàng tại Sài Gòn,Sông Bé, Mỹ Tho, Long An đã lần lượt được đưa qua tiêu thụ tại nhiều nước

Đây là giai đoạn phát triển cao của công ty (công ty sử dụng một lực lượnglao động đông đảo lên tới 40 vạn người vào năm 1986) Trong giai đoạn này công

ty cũng luôn chú trọng công tác đào tạo nghiệp vụ, mở các líp kinh tế, ngoại ngữ,chính trị nên đã có được nguồn nhân lực khá dồi dào, cán bộ của công ty cũng được

cử đi làm đại diện thương mại tại nhiều nước trên thế giới và luôn hoàn thành xuấtsắc nhiệm vụ là đầu mối XNK của Việt Nam ở nước ngoài

độ làm hàng xuất khẩu Xuất phát từ những khó khăn trên, Đảng uỷ và lãnh đạo củacác phòng ban đã nhất trí đi đến quyết định mạnh dạn đề nghị ngân hàng cho vayvốn ưu đãi hỗ trợ các địa phương, huy động nguồn vốn trong dân bằng nhiều hìnhthức như đổi hàng, trả chậm Chính điều đó đã giúp công ty trụ vững và phát triểnnhanh chóng Năm 1988, kim ngạch xuất khẩu của Artexport đã lên tới 98 triệu rúpđôla (chiếm tỷ trọng cao nhất trong toàn ngành) Artexport đã khẳng định là một

Trang 21

trong những tổng công ty dẫn đầu về thành tích kinh doanh của Bộ Ngoại Thươngvới quy mô rộng khắp toàn quốc và uy tín trên thị trường quốc tế Trên cơ sở đócác làng nghề, các công ty địa phương đã được động viên để tích cực tăng cườngsản xuất bằng cách thay đổi mẫu mã, nâng cao tay nghề để đáp ứng yêu cầu ngàycàng đa dạng của thị trường thế giới Việc mở rộng thị trường, tăng cường xuấtkhẩu đạt được hiệu quả cao cũng nhờ đến sự năng nổ của cán bộ trong việc mangsản phẩm đi giới thiệu tại các hội chợ quốc tế Các cuộc triển lãm hàng Thủ công

mỹ nghệ được tổ chức đều đặn hàng năm là tác nhân chủ yếu mang về cho công tynhững hợp đồng có giá trị Artexport đã đạt được rất nhiều huy chương, bằng khentại hội chợ nước ngoài và luôn là đơn vị chủ trì các hội chợ quan trọng

Từ những năm 1990, việc chuyển đổi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thịtrường diễn ra ngày càng sâu sắc, nhiều doanh nghiệp đã bị xoá sổ Năm 1991, sựxụp đổ của Liên Xô và hệ thống chính trị của các nước Đông Âu đã khiến công tymất tới 85% thị trường xuất khẩu hàng hoá của mình Gánh nặng từ các khoản nợkhó đòi từ phía bạn và khoản vốn ứ động bởi lượng lớn hàng tồn ở các địa phươnglàm cho công ty vô cùng điêu đứng Để tháo gỡ khó khăn, công ty đã cử nhiều đoàncán bộ sang các nước nói trên kiên trì đàm phán để phía bạn cam kết thực hiện đầy

đủ các nghĩa vụ ghi trong hợp đồng trước đó Đồng thời ký được những hợp đồngtheo phương thức mới (phương thức đổi hàng ngoài Nghị định thư) để giải phóngnguồn hàng trong nước và mở ra cơ hội làm ăn mới

Chủ trương lúc này của công ty là hướng cho các phòng nghiệp vụ đẩy mạnhxuất khẩu trực tiếp, tranh thủ làm uỷ thác và coi trọng công tác nhập khẩu, đẩymạnh nhập khẩu để nuôi xuất khẩu Cùng với các biện pháp về tổ chức sắp xếp lạilao động, đào tạo nguồn nhân lực mà công ty đã trụ vững qua thời kỳ cam go này

Giai đoạn 5 năm trở lại đây, công ty đã phải đối mặt với rất nhiều thách thứccủa nền kinh tế thị trường: từ thế độc quyền chuyển hẳn sang cạnh tranh bình đẳngvới nhiều thành phần kinh tế khác trong tổ chức sản xuất kinh doanh XNK hàng

Trang 22

Thủ công mỹ nghệ, tiếp đó là cuộc khủng hoảng tài chính các nước trong khu vựcChâu Á Năm 2001, kinh tế thế giới lâm vào suy thoái sau sự kiện 11/9 khiến sứcmua của thị trường thế giới giảm đáng kể, việc tìm kiếm khách hàng và mở rộng thịtrường gặp nhiều khó khăn Đứng trước những thách thức trên, công ty đã chủ độngphát huy những thuận lợi và thế mạnh để vươn lên Lãnh đạo công ty tập trung giảiquyết một loạt những vấn đề then chốt trước mắt và các giải pháp định hướng lâudài (như công tác thị trường phải được đòi hỏi cao hơn, làm trọng điểm hơn, tránhdàn trải và lối mòn như trước, khai thác triệt để nguồn nguyên liệu trong nước đểgiải quyết việc làm cho lao động làng nghề, đầu tư có chiều sâu cho việc sáng tạomẫu mã và sản phẩm mới) Con người luôn là chủ thể trong các hoạt động sản xuấtkinh doanh nên công tác cán bộ luôn được công ty coi trọng hàng đầu (đổi mới,quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, chú trọng trẻ hoá cán bộ, thi tuyển để đưa

về những cán bộ có năng lực) Đó là những việc làm rất kịp thời của công ty từnhững ngày đầu chuyển đổi Với những định hướng và giải pháp đồng bộ trên,công ty đã từng bước ổn định sản xuất, hiệu quả tăng rõ rệt trong kinh doanh XNK,đời sống cán bộ CNV có bước cải thiện rõ rệt Đến nay công ty đã có mối quan hệbạn hàng và mở rộng thị trường ra 40 nước trên thế giới

2.1.2 Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty

2.1.2.1 Mục tiêu của công ty

Công ty được thành lập nhằm nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường có định hướng của Nhà Nước, tạo ra động lựcmới và cơ chế quản lý năng động, sáng tạo của doanh nghiệp đa sở hữu Thực hiện

có hiệu quả việc huy động, giám sát và sử dụng vốn của các tổ chức kinh tế xã hội,

cá nhân và các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào sản xuất, kinh doanh dịch vụngành hàng Thủ công mỹ nghệ và các ngành nghề kinh doanh Luật Pháp cho phép,nhằm thu lợi nhuận tối đa, tăng cổ tức, đảm bảo lợi Ých của các cổ đông, góp phầnthực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và phát triển Công ty

2.1.2.2 Chức năng hoạt động của công ty

Trang 23

Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ và một số mặthàng tổng hợp khác, kinh doanh dịch vô nh cho thuê văn phòng, dịch vụ thủ tục hảiquan.

2.1.2.3 Nhiệm vụ của công ty

- Tổ chức sản xuất, chế biến gia công và thu mua hàng Thủ công mỹ nghệ xuấtkhẩu và một số mặt hàng khác được Bộ Thương Mại cho phép

- Xuất khẩu các mặt hàng Thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm do liên doanh, liên kếttạo ra và các mặt hàng khác theo quy định hiện hành của Bộ Thương Mại và NhàNước

- Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư, máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải phục

vụ cho sản xuất và kinh doanh theo quy định hiện hành của Bộ Thương Mại và NhàNước

- Uỷ thác và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàng Nhà Nước cho phép

- Làm dịch vụ thương mại: nhập khẩu tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh theo quyđịnh của Nhà Nước

- Làm đại lý, mở cửa hàng bán buôn, bán lẻ các mặt hàng sản xuất trong và ngoàinước

- Tổ chức hội chợ, triển lãm ở nước ngoài đối với nhóm hàng Thủ công mỹ nghệ

2.1.2.4 Quyền hạn của công ty

2.1.2.4.1 Quyền tự chủ quản lý sản xuất kinh doanh của công ty

- Công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn do các cổ đông đóng góp, đất đai và tàinguyên được giao sử dụng và các nguồn lực khác để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụkinh doanh của công ty

Trang 24

- Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức các đơn vị sản xuất kinh doanh phù hợp với mụctiêu, nhiệm vụ của công ty Phân chia và điều chỉnh nguồn lực giữa các đơn vị trựcthuộc đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Đổi mới công nghệ, trang thiết bị phù hợp với yêu cầu phát triển và hiệu quả kinhdoanh của công ty

- Đặt chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty trong nước, ở nước ngoài theo quyđịnh của Chính Phủ

- Sản xuất kinh doanh những ngành nghề được Nhà Nước cho phép và nhữngngành nghề khác khi được cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền cho phép bổ sung.Tìm kiếm thị trường, trực tiếp giao dịch và ký kết hợp đồng với các khách hàngtrong và ngoài nước, trực tiếp xuất nhập khẩu theo yêu cầu hoạt động kinh doanhcủa công ty và phù hợp với quy định hiện hành của Pháp luật

- Được quyền bảo hộ về quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: các sáng chế, giảipháp hữu Ých, nhãn hiệu sản phẩm, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi xuất xứ hànghoá theo quy định của pháp luật

- Được đầu tư liên doanh, liên kết góp vốn cổ phần, mua một phần hoặc toàn bộ tàisản của doanh nghiệp khác theo quy định của Pháp Luật với mục đích phát triểnsản xuất kinh doanh

2.1.2.4.2 Quyền quản lý tài chính của công ty

- Được sử dụng vốn và các quỹ của công ty để phục vụ các nhu cầu trong kinhdoanh theo nguyên tắc bảo toàn và sinh lãi

- Nhượng bán hoặc cho thuê những tài sản không dùng hoặc chưa dùng hết côngsuất

- Phát hành, chuyển nhượng, bán các cổ phiếu, trái phiếu theo quy định của phápluật, được thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc quyền quản

lý của công ty tại các ngân hàng của Việt Nam để vay vốn kinh doanh theo quyđịnh của Pháp Luật

Trang 25

- Được quyền quyết định sử dụng và phõn phối lợi nhuận cũn lại cho cỏc cổ đụngsau khi đó làm đủ nghĩa vụ đối với Nhà Nước, lập và sử dụng cỏc quỹ theo quyđịnh của Nhà Nước và Nghị quyết của Đại hội cổ đụng.

- Người đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà Nước tại cụng ty cổ phần được quyềnquyết định việc bỏn tiếp cổ phần thuộc sở hữu Nhà Nước tại cụng ty cổ phần sau 3năm kể từ ngày cụng ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ mỏy tổ chức quản lý của cụng ty Artexport

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ mỏy quản lý của cụng ty

Đại hội cổ đông

Ban kiểmsoát

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc Khối kinh doanh

Phòng XNK tổng hợp 1Phòng XNK tổng hợp 2Phòng XNK tổng hợp 3Phòng XNK tổng hợp 5Phòng XNK tổng hợp 9Phòng XNK tổng hợp 10Phòng cói ngô

Phòng thêu renPhòng gốm sứPhòng mỹ nghệ

Phòng tổ chức hànhchính

Trang 26

Nguồn: Phũng hành chớnh cụng ty Artexport

Đại hội đồng cổ đụng:

Gồm tất cả cỏc cổ đụng cú quyền biểu quyết, là cơ quan cú thẩm quyền cao nhấtcủa cụng ty Quyết định những vấn đề được Luật phỏp và điều lệ cụng ty quy định.Đặc biệt cỏc cổ đụng sẽ thụng qua cỏc bỏo cỏo tài chớnh hàng năm của cụng ty vàngõn sỏch tài chớnh cho năm tiếp theo.Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểuquyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty Quyết định những vấn

đề đợc Luật pháp và điều lệ công ty quy định Đặc biệt các cổ đông sẽ thôngqua các báo cáo tài chính hàng năm của công ty và ngân sách tài chính cho nămtiếp theo

Hội đồng quản trị:

Là cơ quan quản lý của cụng ty, cú toàn quyền nhõn danh cụng ty để quyếtđịnh mọi vấn đề liờn quan đến mục đớch, quyền lợi của cụng ty trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đụng Hội đồng quản trị cú trỏch nhiệm giỏm sỏt

Trang 27

Tổng giám đốc điều hành và những người quản lý khác Quyền và nghĩa vụ củaHội đồng quản trị do luật pháp và điều lệ công ty, các quy chế nội bộ của công tyquy định.

Ban kiểm soát:

Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu

ra Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạtđộng kinh doanh, báo cáo tài chính của công ty Ban kiểm soát hoạt động độc lậpvới Hội đồng quản trị và Ban tổng giám đốc

Ban Tổng giám đốc:

Tổng giám đốc là người điều hành và quyết định cao nhất về tất cả các vấn

đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước Hộiđồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Các phó Tổnggiám đốc là người giúp việc cho Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổnggiám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đãđược Tổng giám đốc uỷ quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của NhàNước và Điều lệ của công ty

Các phòng ban chức năng:

Các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mưu và giúp việccho Ban Tổng giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạocủa Ban giám đốc Công ty hiện có 12 phòng, 1 ban, 2 chi nhánh và 1 văn phòngđại diện Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban được quy định nh sau:

Phòng tài chính kế hoạch: có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và

quản lý nguồn tài chính của công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chứccông tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản

lý tài chính của Nhà Nước, định kỳ báo cáo Ban tổng giám đốc các thông tin

Trang 28

về việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tình hìnhthực hiện các hợp đồng kinh tế lớn.

Phòng tổ chức hành chính: có chức năng xây dựng phương án kiện toàn bộ

máy tổ chức trong công ty, quản lý nhân sự, thực hiện công tác hành chínhquản trị

Ban xúc tiến thương mại: có chức năng tổng hợp và trình Ban Tổng giám

đốc những giao dịch với khách hàng nước ngoài, nghiên cứu và tìm hiểu toàn

bộ các hội chợ về hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới và tham mưu cho lãnhđạo công ty những hội chợ công ty nên tham gia

Các phòng kinh doanh: Tuỳ theo khả năng của các phòng, mỗi phòng đều có

chức năng kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng khai thác được

Xưởng thêu: có bộ phận thêu mẫu sáng tác và thể hiện mẫu phục vô chung

cho toàn công ty, tính toán và xác định giá phù hợp giúp các đơn vị trong công

ty đàm phán với khách hàng nước ngoài

Xưởng gỗ: Có bộ phận sản xuất hàng sơn mài mỹ nghệ, sáng tác và thể hiện

mẫu phục vô chung cho toàn công ty, tính toán và xác định giá phù hợp giúpcác đơn vị trong công ty đàm phán với khách hàng nước ngoài

Xí nghiệp gốm: có chức năng sáng tác, thể hiện mẫu, trưng bày mặt hàng

Trang 29

xuất khẩu vào các thị trường truyền thống nh Đông Âu và Liên Xô cùng với sự

cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong và ngoài nước khiến công ty gặp không Ýt

khó khăn

Trước những thách thức đó, công ty đã không ngừng nỗ lực tìm cho mìnhhướng đi phù hợp và kết quả là kim ngạch xuất khẩu của công ty đã tăng đáng kể

Đặc biệt và ngoạn mục nhất có lẽ là mặt hàng thêu ren Đây là mặt hàng quan

trọng và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty Tuy

có tăng lên so với giai đoạn đầu nhưng trong những năm gần đây, kim ngạch mặt

hàng này có sự biến động khá thất thường

Các bảng và biểu đồ sau sẽ thể hiện rõ điều đó

Bảng 2.2: KNXK hàng thêu ren so với KNXK của công ty

Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty Artexport

Hình 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng thêu ren so với tổng kim ngạch xuất

khẩu của công ty.

12

9

Gi¸trÞ

TriÖu USD

Trang 30

Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty Artexport

: Kim ngạch xuất khẩu của công ty : Kim ngạch xuất khẩu hàng thêu ren

Bảng 22 và hình 2.3 cho thấy giá trị xuất khẩu hàng TCMN của công ty có

sự biến động khá thất thường Năm 2002 so với năm 2001 kim ngạch giảm đi gầnmột nửa (từ 10,499 triệu USD xuống còn 6,533 triệu USD) Tuy vậy sang năm

2003 và 2004, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của công ty đã có sựphục hồi, lần lượt đạt mức 8,176 và 10,678 triệu USD Sang năm 2005, kim ngạchlại sụt giảm một lần nữa, đạt mức 10,045 triệu USD Tuy vậy sự sụt giảm này lànhẹ và không đáng kể Đến năm 2006, tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty đã đạtmức kỷ lục trong vòng 6 năm với 12,672 triệu USD Mặc dù có sự biến độngkhông ổn định như vậy nhưng nhìn chung tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty có

xu hướng tăng lên (từ năm 2001 là 10,499 triệu USD lên tới 12,672 triệu USD vàonăm 2006)

6

2

4

Trang 31

Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thêu ren cũng có xu hướng biến động tương

tù nh sù biến động trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty Trong ba năm liêntiếp (từ năm 2001 đến năm 2003) kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này liên tục giảmsút (từ 2,748 triệu USD vào năm 2001 xuống còn 2,721 triệu USD vào năm 2002

và chỉ còn 2,690 triệu USD vào năm 2003) Tuy vậy sự sụt giảm này không mạnh

và nhanh như sự sụt giảm trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty còng tronggiai đoạn này Đến năm 2004, kim ngạch xuất khẩu hàng thêu ren có sự phục hồi

và tăng lên đạt mức 3,472 triệu USD, tuy vậy kim ngạch lại tiếp tục giảm sút vàonăm 2005 với 3,109 triệu USD Và cùng với sự khởi sắc trong tổng kim ngạch củacông ty vào năm 2006, kim ngạch xuất khẩu hàng thêu ren tăng trở lại và đạtngưỡng cao nhất trong vòng 6 năm qua (ở mức 3,583 triệu USD) Có thể nói, chỉtrong vòng 6 năm mà kim ngạch xuất khẩu hàng thêu ren đã tăng lên rồi giảmxuống tới 3 lần - điều này thể hiện sự bất ổn trong việc xuất khẩu mặt hàng này.Tuy biến động thất thường như vậy nhưng nhìn chung kim ngạch xuất khẩu mặthàng này có xu hướng tăng lên, cũng tương tự như xu hướng biến động trong tổngkim ngạch của công ty (từ 2,748 triệu USD vào năm 2001 lên tới 3,583 triệu USDvào năm 2006)

Bảng 2.2 còng cho thấy rằng thêu ren là một mặt hàng quan trọng, chiếm tỷtrọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty Qua các năm tỷ trọng kimngạch xuất khẩu mặt hàng này đều chiếm khoảng trên dưới 30% tổng kim ngạchxuất khẩu của công ty Đặc biệt năm 2002, con số này lên tới 41.65%

Nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm kim ngạch liên tục của mặt hàngthêu ren giai đoạn từ 2001 đến 2003 là do cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyếtliệt, các thị trường truyền thống tiêu thụ mặt hàng này như Nga, các nước SNG,Nhật Bản hay các nước Đông Âu như Tiệp Khắc, Hungari, Ba Lan trước đây tiêuthụ mạnh mặt hàng này nay đã chuyển sang ký kết hợp đồng với các nước châu Ákhác như Trung Quốc, Thái Lan Tất cả điều đó khiến các đơn hàng ngày một Ýt

Trang 32

đi, số lượng hàng thêu xuất khẩu giảm xuống trong khi giá cả của mặt hàng này hầu

nh không thay đổi đã khiến cho giá trị kim ngạch cũng sụt giảm theo

Mặt khác số lượng thị trường tiêu thụ mặt hàng này cũng giảm qua các năm

Cụ thể, năm 2001 công ty xuất sang 20 thị trường, năm 2002 giảm xuống còn 18thị trường, đến năm 2003 chỉ còn lại 15 thị trường Năm 2002 công ty còn phảichuyển trụ sở chính nên có ảnh hưởng đến việc thúc đẩy xuất khẩu Đồng thờitrong năm này công ty phải xử lý các khoản công nợ từ những năm 90 khoảng 3.5

tỷ đồng Tất cả các nhân tố đó khiến tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thêu rencủa công ty bị sụt giảm

Tuy vậy, trong năm 2004 và đặc biệt là năm 2006, công ty đã làm rất tốtcông tác thị trường cho mặt hàng này Việc quảng bá mặt hàng cùng với các hoạtđộng marketing sản phẩm hỗ trợ đã khiến kim ngạch mặt hàng này tăng lên so vớinhững năm trước Tuy năm 2005 kim ngạch có thấp hơn đôi chút so với 2004 và

2006 nhưng vẫn đạt mức trên 3 triệu USD

Có thể nói năm 2006 là một năm thành công của mặt hàng này, số lượng thịtrường của mặt hàng thêu ren ở mức kỷ lục trong vòng 6 năm với 24 thị trường, thịtrường được mở rộng tức là cơ hội kinh doanh tăng lên trong khi kim ngạch ở cácthị trường cũ vẫn được duy trì khiến tổng kim ngạch mặt hàng này tăng lên Có thểnói đây là một nỗ lực rất lớn của cả công ty nói chung và của phòng thêu nói riêng

2.2.2 Hình thức kinh doanh xuất khẩu

Trong hoạt động xuất khẩu hàng thêu ren của mình, công ty chủ yếu xuất khẩu theohai hình thức là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác Tỷ trọng giữa hai hìnhthức xuất khẩu này có sự khác biệt đáng kể Bảng sau sẽ thể hiện rõ điều đó

Bảng 2.4: Giá trị và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trực tiếp và uỷ thác của mặt hàng thêu ren từ năm 2001 đến nay:

Trang 33

Nhìn chung tỷ trọng xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu trực tiếp và uỷ thác của mặt hàng thêu ren so với các mặthàng khác của công ty vừa có sự tương đồng và vừa có sự khác biệt Điều đó được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.5: Tỷ trọng các hình thức xuất khẩu của hàng thêu ren và tổng các mặt hàng của công ty

Trang 34

Năm Hàng thêu ren Tổng các mặt hàng của công ty

Trực tiếp (%) Uỷ thác tái xuất (%) Trực tiếp (%) Uỷ thác tái xuất (%)

Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty Artexport

Bảng 2.5 cho thấy tỷ trọng các hình thức xuất khẩu của mặt hàng thêu ren nói riêng và của công ty nói chung có

sự tương đồng Sự tương đồng này thể hiện ở chỗ đối với hàng thêu ren và tổng các mặt hàng của công ty thì hình thứcxuất khẩu trực tiếp đều chiếm ưu thế so với xuất khẩu uỷ thác tái xuất Tỷ trọng của hình thức xuất khẩu trực tiếp đềutăng dần qua các năm, điều đó đồng nghĩa với xu hướng sụt giảm của hình thức uỷ thác tái xuất

Tuy vậy giữa hình thức xuất khẩu hàng thêu ren và hình thức xuất khẩu chung của công ty cũng có sự khác biệt.Đối với hàng thêu, trong khi tỷ trọng hình thức xuất khẩu uỷ thác tái xuất là rất nhỏ bé (chỉ chiếm trên dưới 1%) thì đốivới công ty nói chung, hình thức xuất khẩu này chiếm một tỷ trọng khá lớn (năm 2001 hình thức này đạt tỷ lệ cao nhấtvới 49.89% và thấp nhất vào năm 2006 cũng ở mức 11.75%

Dùa vào sự phân tích ở trên có thể thấy rằng công ty đã thể hiện thế mạnh của mình trong hoạt động xuất khẩuhàng thêu ren bởi không phải công ty nào cũng có thể xuất khẩu hàng hoá của mình theo hình thức xuất khẩu trực tiếp

Để có thể xuất khẩu hàng thêu ren theo hình thức xuất khẩu trực tiếp với tỷ trọng lớn như vậy đòi hỏi công ty Artexportphải có một tiềm lực lớn về tài chính, về nguồn nhân lực và về kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu Vốn phải đủ lớn

Trang 35

để trang trải những chi phí thu mua và giao dịch trực tiếp, đội ngò cán bộ công nhân viên phải thành thạo chuyên môn để

có thể thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp đồng thời họ cần có kinh nghiệm để có thể giải quyết những tình huống

có thể phát sinh Và Artexport đã thể hiện được tất cả những điều đó Thế mạnh về tài chính, nguồn nhân lực và kinhnghiệm đã giúp cho công ty có thể nâng cao giá trị hàng thêu ren xuất khẩu, tăng hiệu quả trong hoạt động kinh doanhmặt hàng này

2.2.3 Chủng loại mặt hàng thêu ren xuất khẩu của công ty Artexport

Hàng thêu ren của công ty bao gồm một số những mặt hàng như: khăn trải bàn, ga gối, tói thơm, rèm cửa, quần áo trẻ

em và một số hàng thêu khác Và cùng với sự biến động trong kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng thêu thì giá trị xuấtkhẩu của các chủng loại hàng trên cũng đã có sự thay đổi đáng kể qua các năm Bảng số liệu sau sẽ thể hiện rõ hơn điềuđó

Bảng 2.6: Tình hình xuất khẩu mặt hàng thêu ren của công ty

Trang 36

Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty Artexport

Bảng 2.8: Tốc độ tăng trong chủng loại hàng thêu ren qua các năm

Trang 38

Bảng 2.6 cho thấy trong số các chủng loại của hàng thêu ren thì khăn trải bàn là

mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất so với các mặt hàng còn lại và luôn chiếm tỷtrọng cao nhất và qua các năm (khoảng trên dưới 40%) Năm 2001, mặt hàng này đạt tỷtrọng cao nhất (chiếm 41.41%) và thấp nhất là vào năm 2006 cũng đạt tới 36.88% Nhìnchung tỷ trọng của mặt hàng này là khá ổn định tuy vậy về giá trị tuyệt đối thì kim ngạchxuất khẩu mặt hàng này có sự thay đổi khá thất thường Liên tục trong vòng 3 năm (từnăm 2001 đến 2003), kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã giảm (từ 1.137.898 USDnăm 2001 xuống còn 1.121.975 USD vào năm 2002 và tiếp tục hạ xuống còn 1.103.952USD vào năm 2003) Tuy năm 2004, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã có sự hồiphục (đạt ngưỡng 1.389.586 USD) nhưng lại giảm vào năm kế tiếp

Mặt hàng quan trọng thứ hai trong số chủng loại của hàng thêu đó là ga gối Mặt

hàng ga gối luôn chiếm khoảng 24% tổng giá trị hàng thêu, năm cao nhất (2005) đạt tới27.7% Nếu xét về giá trị tuyệt đối thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này qua các nămcũng có sự biến động tương tự như hàng khăn trải bàn (có sự sụt giảm liên tiếp trong 3năm đầu, từ 677.320 USD năm 2001 xuống còn 650.980 USD năm 2002 và còn 630.821USD năm 2003 Tuy vậy kim ngạch mặt hàng này đột ngột tăng lên và đạt ngưỡng caonhất trong tất cả các năm vào năm 2004 với 901.102 USD, sau đó giảm xuống còn861.238 USD năm 2005 và năm 2006 có nhích lên một chút với 898.346 USD

Các mặt hàng tiếp theo nh tói thơm, rèm cửa, quần áo trẻ em cũng có sự biến động

tương tù nh hai mặt hàng trên Riêng đối với các hàng thêu khác, kim ngạch có sự tăng

giảm rất thất thường Riêng trong khoảng thời gian 3 năm đầu, khi mà kim ngạch của hầuhết tất cả các mặt hàng đều giảm xuống thì các mặt hàng thêu khác lại có xu hướng tănglên (từ 214.824 USD năm 2001 tăng lên 258.382 USD năm 2002 và tiếp tục tăng lên tới299.911 USD năm 2003) Và năm 2004 là năm mà các mặt hàng thêu khác này tăng lêntới mức đỉnh điểm, đạt ngưỡng cao nhất trong tất cả các năm với 503.155USD Rồi sau

đó vào năm 2005, kim ngạch lại tụt xuống tới mức thấp nhất, giảm 5 lần so với nămtrước với 103.337 USD Tỷ trọng của hàng thêu khác trong tổng giá trị hàng thêu cũng

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w