1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển xuất khẩu hàng thêu sang thị trường mỹ của công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ artexport

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Xuất Khẩu Hàng Thêu Sang Thị Trường Mỹ Của Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủ Công Mỹ Nghệ Artexport
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Xuất Nhập Khẩu
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 489,5 KB

Nội dung

Trang 1

MỞ ĐẦU

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT (tênđối ngoại là ARTEXPORT ) trước đây là một công ty Nhà nước, nay đã được cổphần hóa và trực thuộc Bộ thương mại (nay là Bộ Cơng Thương) với chức năngchính là xuất nhập khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Trong đó, hoạt độngxuất khẩu mặt hàng thêu chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng giá trị xuất khẩucủa cơng ty Khi cịn là một cơng ty Nhà nước, ARTEXPORT là đơn vị độcquyền trong hoạt động xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ nói chung, hàng thêunói riêng Hoạt động xuất khẩu hàng thêu sang thị trường Mỹ của Cơng ty nhữngnăm gần đây có những bước phát triển nhất định, tuy nhiên Công ty cũng gặpphải sự cạnh tranh khốc liệt ở cả thị trường trong nước và quốc tế Thêm vào đóthì Mỹ là một thị trường đầy tiềm năng nhưng vẫn còn rất mới mẻ đối với hoạtđộng xuất khẩu hàng thêu của Công ty Trước tình hình trên và với mong muốntìm hiểu thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thêu sang thị trường Mỹ để tìm ranhững tồn tại và nguyên nhân tồn tại làm cơ sở cho việc đề xuất những giải phápgiúp công ty ngày càng phát triển hoạt động này nên em lựa chọn đề tài chochuyên đề thực tập của mình là:

“Phát triển xuất khẩu hàng thêu sang thị trường Mỹ của Công ty cổphẩn xuất nhập khẩu thủ cơng mỹ nghệ ARTEXPORT”

Mục đích nghiên cứu đề tài: Vận dụng những lý thuyết cơ bản về xuất

khẩu để đề ra những biện pháp nhằm phát triển xuất khẩu hàng thêu sang thịtrường Mỹ tại Công ty xuất khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động xuấtkhẩu hàng thêu của Công ty xuất khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT

- Phạm vi nghiên cứu :

Trang 2

+ Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng thêu của công ty sang thịtrường Mỹ trong 5 năm (2005-2010).

Phương pháp nghiên cứu:Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật

biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lê nin và các phươngpháp tổng hợp, phân tích, so sánh và các phương pháp thống kê kết hợp khảosát thực tế để tiếp cận và phân tích những vấn đề có liên quan.

Kết cấu của chun đề:

Ngồi lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, tài liệu thamkhảo chuyên đề gồm ba chương:

Chương 1 – Hoạt động xuất khẩu hàng thêu sang thị trường Mỹ tại

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT.

Chương 2 – Thực trạng phát triển xuất khẩu hàng thêu tại Công ty cổ

phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường Mỹ.

Chương 3 – Giải pháp phát triển xuất khẩu hàng thêu sang thị trường

Trang 3

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THÊU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU

THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORT

1.1 Khái quát về đặc điểm hàng thêu xuất khẩu và đặc điểm tiêu dùnghàng thêu tại thị trường Mỹ.

1.1.1 Đặc điểm hàng thêu xuất khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩuthủ công Mỹ nghệ ARTEXPORT

Về đề tài, chủng loại của hàng thêu phải thể hiện rõ nét nhất tiêu chí“bán cái mà khách hàng cần chứ khơng bán cái mà mình có” Đối với mặthàng thêu Cơng ty không thể sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn theo mộtkiểu mẫu, đề tài mà chủ yếu hàng thêu được Công ty sản xuất theo đơn đặthàng của khách hàng, theo yêu cầu về chất lượng, mẫu mã, nguyên liệu, hìnhthức, màu sắc cụ thể của khách hàng Chính vì vậy mà một số mặt hàng thêuđược sản xuất có tính đơn chiếc với mẫu mã độc đáo và kỹ thuật tinh xảo.

Sản phẩm thêu có thể được sản xuất bằng máy hoặc thủ công song chỉvới những sản phẩm thêu thủ công mới thực sự mang lại giá trị xuất khẩu vàtăng sức cạnh tranh cho Công ty trên thị trường quốc tế

Vật liệu chính để sản xuất hàng thêu là vải và chỉ thêu ngoài ra cịn có cácphụ liệu khác như ren, đá, cườm, ngọc trai… tuy nhiên không phải loại vải nàocũng được dùng để làm hàng thêu xuất khẩu Hiện nay Công ty sử dụng một sốloại vải để sản xuất hàng thêu xuất khẩu ví dụ như vải lanh, cotton, satanh, lụahoặc vải xoa Các sản phẩm thêu có thể được thực hiện trên nền vải trắng hoặcmầu tuỳ vào công dụng và đặc điểm của mỗi sản phẩm Vải và chỉ thêu mà Côngty đang sử dụng để sản xuất hàng xuất khẩu rất phong phú về chủng loại, mầu sắcvà được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau cả trong và ngoài nước

Trang 4

điểm là sản xuất thủ công nên sản phẩm thêu chủ yếu được thực hiện tại cáchộ gia đình vào những lúc nông nhàn Sản phẩm thêu thể hiện sự tinh tế, tínhnghệ thuật cả về tư tưởng (thiết kế mẫu của người thiết kê) và sự khéo léo,sáng tạo của người thể hiện (thợ thêu) qua từng đường kim, mũi chỉ, cáchthức pha mầu chọ chỉ Nhờ đó mà nhiều sản phẩm thêu sau khi hồn thànhcịn sinh động với đường nét mềm mại hơn cả mẫu thiết kế ban đầu Chính vìvậy nghề thêu địi hỏi lớn nhất đối với những người làm nghề là kỹ năng nghềnghiệp, năng lực sáng tạo và óc thẩm mỹ

Qui trình sản xuất hàng thêu xuất khẩu của Công ty được tiến hànhtheo các bước sau:

Sơ đồ 1.1 Qui trình sản xuất hàng thêu xuất khẩu

1.1.2 Đặc điểm tiêu dùng hàng thêu của thị trường Mỹ.

Mỹ là thị trường rất rộng lớn với 50 bang và trên 300 triệu dân, trongđó 77,1% là người da trắng, 12,9% là người da đen, 4,2 % là người Châu Á,1,5% là thổ dân da đỏ và thổ dân Alaska, mỗi năm lại có thêm khoảng 1 triệungười nhập cư vào Mỹ Mỹ là thị trường xuất khẩu mới đối với hàng thủ cơngmỹ nghệ nói chung và hàng thêu nói riêng của Cơng ty Artexport Hiện nayCơng ty có 19 chủng loại hàng thêu xuất sang Mỹ được chia thành hai nhómhàng gồm 13 chủng loại hàng tiêu dùng và 6 chủng loại hàng lưu niệm Trongđó giá trị xuất khẩu nhóm hàng tiêu dùng chiếm trọng chủ yếu (gần 90% trêntổng giá trị xuất khẩu hàng thêu) Mỹ là một nước cơng nghiệp hiện đạinhưng người dân Mỹ rất thích những sản phẩm được làm bằng phương phápthủ cơng, chính vì vậy mà thị trường Mỹ không quá khắt khe đối với hàngthêu tay, đây là mặt hàng được áp dụng hạn ngạch tự do, yêu cầu duy nhất đốivới sản phẩm là phải an toàn cho người sử dụng Yêu cầu này thể hiện ở chỗTiếp nhân đơn hàng, tính định mức VLPha cắt vải, chọn loại chỉ và màu chỉIn mẫu và căng khung thêu

Trang 5

các chất dùng để giặt tẩy không gây hại cho da, sản phẩm không bị ẩm mốcchỉ cần phát hiện một sản phẩm mốc thì cả lơ hàng sẽ khơng được chấp nhậnvà bị trả lại, vải thêu phải có nguồn gốc tự nhiên, chỉ thêu có độ bền mầu cấp7 tức là qua giặt, là và sử dụng không bị phai mầu hay co sợi.

1.2 Xuất khẩu hàng thêu sang thị trường Mỹ của công ty Artexport

1.2.1 Các loại hình kinh doanh xuất khẩu hàng thêu sang thị trường Mỹcủa Công ty Artexport

a, Sản xuất xuất khẩu.

Sản xuất xuất khẩu là hình thức mà Cơng ty xuất khẩu chính những sảnphẩm thêu do Cơng ty sản xuất ra bằng vật liệu do Công ty nhập khẩu hoặcnhập khẩu do sự chỉ định của khách hàng

Sau khi mẫu được thiết kế xong thì mỗi mẫu sẽ được sản xuất thử vàCông ty gửi các sản phẩm mẫu chào hàng tới đối tác Khách hàng có thể lựachọn đúng những mẫu đề tài mà Công ty đã thiết kế hoặc dựa trên mẫu đó nhưngcó chỉnh sửa Khi đã có đơn hàng của khách hàng thì Cơng ty có thể tổ chức sảnxuất ngay tại xưởng thêu của Công ty hoặc giao cho các cơ sở sản xuất khác.

b, Hợp đồng mua bán

Đây là hình thức xuất khẩu mà bên nhập khẩu chỉ quan tâm đến thànhphẩm nhập khẩu không chú trọng vào xuất xứ nguồn gốc của vật liệu và tronghình thức này Cơng ty chủ yếu sử dụng vật liệu trong nước Vì vậy Cơng tycó thể xuất khẩu chính những sản phẩm do Cơng ty sản xuất hoặc những sảnphẩm do Công ty thu mua của các cơ sở sản xuất khác

Trang 6

c, Gia cơng xuất khẩu

Đây là hình thức sản xuất hàng thêu xuất khẩu chủ yếu hiện nay tạiCông ty Artexport (chiếm tỷ trọng trên 80% tổng giá trị xuất khẩu hàng thêusang Mỹ) Hoạt động gia công hàng thêu xuất khẩu sang Mỹ được Công tythực hiện dưới hai hình thức:

- Tạm nhập tái xuất tức là Cơng ty tiếp nhận bán thành phẩm từ kháchhàng rồi hoàn thiện những chi tiết thêu trên sản phẩm sau đó xuất trả lại chokhách hàng.

- Công ty nhận nguyên liệu, mẫu mã từ khách hàng rồi tổ chức sản xuấtgia công theo đơn đặt hàng.

d, Xuất khẩu uỷ thác.

Công ty Artexport là đơn vị trực thuộc bộ Thương Mại (nay là bộ Cơngthương) với chức năng chính là xuất nhập khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ nóichung và hàng thêu nói riêng nên hình thức xuất khẩu uỷ thác cũng là mộttrong những hình thức mà Cơng ty thực hiện để xuất khẩu hàng thêu sang thịtrường Mỹ.

Cơ chế thị trường và sự khôi phụ của các làng nghề đã tạo điều kiện đểCơng ty thực hiện hình thức xuất khẩu này Với hình thức này thì Cơng tyArtexport chỉ đóng trị là trung gian xuất khẩu để làm các thủ tục cần thiếtxuất khẩu hàng và huởng phần trăm hoa hồng theo trị giá hàng xuất khẩu đãđược thoả thuận.

1.2.2 Qui trình xuất khẩu hàng thêu sang thị trường Mỹ của Cơng tyArtexport

a, Nghiên cứu thị trường.

Mục đích của công tác nghiên cứu thị trường Mỹ của Công ty Artexportlà tìm hiểu sở thích, thị hiếu tiêu dùng của người dân Mỹ đối với hàng thêu củaCơng ty, tìm kiếm khách hàng mới và mở rộng khu vực xuất khẩu.

Trang 7

- Nghiên cứu thị trường tại chỗ là hoạt động nghiên cứu chủ yếu củaCông ty hiện nay do các cán bộ Ban xúc tiến thương mại của Công ty thựchiện qua sách báo, tạp chí, các trang web của khách hàng và của văn phịngthương mại Việt Nam tại Mỹ, qua nhưng nguồn thơng tin của phịng thươngmại và cơng nghiệp Việt Nam

- Nghiên cứu tại hiện trường là hình thức giúp Cơng ty có thơng tin đầyđủ và chính xác nhất về sản phẩm thêu mà Công ty xuất khẩu sang Mỹ Thựchiện hình thức nghiên cứu này hàng năm Cơng ty tham gia từ một đến hai hộichợ chuyên ngành hàng thủ công mỹ nghệ được tổ chức tại các bang của Mỹ.

b,Nghiên cứu giá cả hàng thêu xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Thông thường việc định giá của các doanh nghiệp được thực hiện theophương pháp định giá chi phí (định giá cộng thêm) nghĩa là ngồi chi phí làmra sản phẩm sẽ cộng thêm một tỷ lệ phần trăm lợi nhuận biên để được giá bán.Không ngoại lệ, hiện Công ty Artexport cũng định giá cho các sản phẩm thêuxuất khẩu sang thị trường Mỹ theo phương pháp định giá chi phí, ngồi chiphí sản xuất sản phẩm cơng thêm từ 10-15% lợi nhuận tuy từng loại sảnphẩm Hàng thêu xuất khẩu của Công ty Artexport sang thị trường Mỹ gặpphải sự cạnh tranh lớn từ các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc nên việctính tốn và đưa ra mức giá cho sản phẩm này là rất khó khăn

c, Thanh tốn quốc tế.

Hiện nay Cơng ty Artexport đang áp dụng các hình thức thanh tốn sauvới các bạn hàng Mỹ:

- Thanh tốn tại chỗ Đây là hình thức thanh toán được thực hiện đốivới các hợp đồng nhỏ lẻ và với các đối tác mới thiết lập mối quan hệ vớiCơng ty.

- Thanh tốn bằng thư tín dụng (L/C) Hình thức này giảm thiểu rủi rotrong thanh tốn, giao dịch thanh tốn nhanh chóng, an tồn và hiệu quả,

Trang 8

cho ngân hàng ngoại thương Việt Nam thu hộ tiền của nhà nhập khẩu thôngqua ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu tại Mỹ

- Điện chuyển tiền (TT) Hình thức này hiện nay đang được Công tyArtexport áp dụng nhiều nhất trong thanh tốn với các khách hàng đã có mốiquan hệ lâu dài, thường xuyên và có độ tin cậy nhất định

- Ngồi ra Cơng ty Artexport cịn thực hiện hình thức thanh tốn đổihàng, tức là khách hàng sẽ trả tiền hàng nhập khẩu bằng hàng hoá theo yêucầu của Công ty chủ yếu là hàng tiêu dùng, mỹ phẩm… Nhưng hình thức nàyhiện nay Cơng ty ít thực hiện.

d, Đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng.Các hình thức đàm phán.

- Đàm phán bằng gặp mặt trực tiếp Hình thức này được thực hiện bằngcách Cơng ty tham gia những hội chợ trưng bày và giới thiệu sản phẩm hàngnăm tại Mỹ do thương vụ Việt Nam tại Mỹ tổ chức hoặc thông báo hoặc quanhững trang web của các nhà tổ chức hội chợ của Mỹ

- Đối với khách hàng đã từng đặt hàng thì việc đàm phán có thể đượcthực hiện bằng thư hoặc bằng điện tín

Các bước đàm phán

- Chào hàng – báo giá

- Hoàn giá là bước thoả thuận về giá cả của các sản phẩm mà Công tychào hàng

- Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện mà hai bên đãthảo thuận về mẫu mã, chất lương, số lượng, giá cả, thanh toán, vận chuyển…Xác nhận là bước bắt buộc ghi lại thành văn bản tất cả những điều khoảnmà hai bên đã thảo luận và đi đến thống nhất

Ký kết hợp đồng kinh tế.

Trang 9

số lượng; qui cách, phẩm chất; điều khoản về bao bì, đóng gói, ký mã hiệu;địa điểm và thời gian giao hàng; giá cả; các điều khoản về thanh toán… Đâylà những điều khoản mà nếu một bên không thực hiện hợp đồng thì bên kia cóquyền huỷ bỏ hợp đồng và bắt phạt bên gây thiệt hại

Thực hiện hợp đồng.

- Hối thúc người mua thanh tốn vì khâu thanh tốn là khâu hết sứcquan trọng trong tồn bộ q trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu Vớiba phương thức thanh tốn mà Cơng ty thường áp dụng trong quan hệ ngoạithương với các bạn hàng Mỹ là thanh toán bằng L/C, thanh toán nhờ thu vàthanh toán bằng điện chuyển tiền thì việc hối thúc người mua thanh tốn sẽkhác nhau nhưng nhiệm vụ cuối cùng đều giống nhau là Cơng ty biết chắcchắn rằng hàng hố xuất khẩu phải được thanh tốn.

- Chuẩn bị hàng xuất khẩu Cơng việc chuẩn bị hàng xuất khẩu baogồm ba khâu chủ yếu là:

* Tập trung hàng xuất khẩu thành từng lô hàng Công việc này được thựchiện dựa trên cơ sở số lượng của hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa hai bên Ngồixưởng sản xuất hàng thêu tại Cơng ty thì hiện nay để đảm bảo đủ số lượng hàngxuất khẩu Cơng ty Artexport cịn liên kết sản xuất với một số cơ sở thuộc các làngnghề thêu truyền thống như xã Quất Động - Hà Tây, xã Ninh Hải - Ninh Bình…

* Đóng gói, bao bì Để đảm bảo chất lượng đối với mỗi sản phẩm thêusau khi hồn thành đều phải được đóng gói trong một túi PE vì các sản phẩmthêu của Cơng ty xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu là hàng tiêu dùng và hàng lưuniệm Các nhà nhập khẩu Mỹ thường yêu cầu đóng gói mỗi sản phẩm vào mộttúi PE sau đó đóng các sản phẩm trong thùng catton 5 lớp, mặt phía trong vàngồi đều được dán giấy grap, cuối cùng là nẹp đai nhựa, thùng catton có cáckích thước 0,05m3, 0,07m3 và 0,1m3

Trang 10

- Kiểm tra hàng xuất khẩu

- Làm thủ tục hải quan Đây là qui định bất buộc đối với hàng hoá xuấtkhẩu, thủ tục hải quan để xuất khẩu hàng thêu sang Mỹ phải qua hai bước làkhai báo hải quan và đưa hàng hóa xuất khẩu đến nơi kiểm tra

- Giao hàng xuất khẩu cho đơn vị vận tải Đối với hàng thêu xuất khẩusang Mỹ của Công ty Artexport chủ yếu được vận chuyển bằng đường biểnhoặc đường hàng không Đơn vị vận tải thường do các bạn hàng Mỹ lựa chọnhoặc chỉ định.

- Lập chứng từ thanh tốn Sau khi giao hàng Cơng ty phải nhanhchóng lập bộ chứng từ thanh toán, bộ chứng từ thanh toán thường gồm cácloại như hối phiếu, vận đơn, hoá đơn thương mại, giấy chứng nhận phẩm chấthàng hoá, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố, phiếu đóng gói hàng hố và cácchứng từ khác theo hợp đồng Bộ chứng từ khi lập xong phải được kiểm tralại kỹ lưỡng rồi xuất trình cho ngân hàng để thanh tốn hoặc nhờ thu.

- Thanh lý hợp đồng.Thanh lý hợp đồng xuất khẩu phải được làm thànhvăn bản có đầy đủ chữ ký của hai bên Nội dung của thanh lý hợp đồng phảighi rõ hai bên đã thực hịên đầy đủ mọi nghĩa vụ và quyền lợi mà hợp đồng đãqui định.

1.2.3 Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu đánh giá sự phát triển xuất khẩu sản phẩm

Để đánh giá sự phát triển xuất khẩu sản phẩm thông thường phải dựatrên những chỉ tiêu sau:

A,Tăng sản lượng xuất khẩu.

Chi tiêu tăng sản lượng xuất khẩu phản ánh sự phát triển xuất khẩu vềsố lượng sản phẩm xuất khẩu qua các năm

Trang 11

gian Chính vì vậy mà việc tăng sản lượng xuất khẩu chứng tỏ sản phẩm củaCông ty được biết đến nhiều hơn và tiêu dùng nhiều hơn, đáp ứng được thịhiếu và yêu cầu của người tiêu dùng.

B,Tăng danh mục hàng xuất khẩu:

Chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển về chủng loại sản phẩm xuất khẩuqua các năm để thấy được sự gia tăng về những sản phẩm mới được chấpnhận tại thị trường nhập khẩu.

Danh mục các sản phẩm xuất khẩu càng tăng chứng tỏ cơng tác nghiêncứu thị trường và tìm tịi, phát triển sản phẩm mới của Công ty làm tốt Danhmục sản phẩm xuất khẩu càng đa dạng càng tạo ra nhiều sự chọn lựa chokhách hàng

C,Tăng thị phần xuất khẩu

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thâm nhập thị trường và khả năng cạnhtranh của những sản phẩm mà Công ty xuất khẩu.

Đối với một thị trường xuất khẩu mới và rộng lớn như thị trường Mỹthì thị phần của những sản phẩm thêu của Việt Nam nói chung và của Cơng tyArtexport nói riêng cịn rất nhỏ nên để thấy được sự phát triển của Công tyArtexport trong việc xuất khẩu hàng thêu sang thị trường Mỹ thì tốc độ tăngthị phần mới là chỉ tiêu phản ánh đúng nhất.

D,Tăng số lượng khách hàng

Khách hàng là yếu tố quyết định tới việc phát triển xuất khẩu hàng hóa,nhờ có khách hàng mà Cơng ty mới có thể tăng số lượng sản phẩm xuất khẩuvà tăng giá trị xuất khẩu hàng năm.

Khách hàng tại thị trường Mỹ được coi là đối tượng khách hàng rất khó tínhtrong việc nhập khẩu và tiêu dùng sản phẩm nhập khẩu, bên cạnh đó họ cũng là đốitượng được pháp luật Mỹ bảo vệ quyền lợi với những điều luật chặt chẽ nhất

E, Mở rộng thị trường xuất khẩu

Trang 12

Nước Mỹ, một đất nước có tới 50 bang, mỗi bang lại có sự khác nhauvề văn hóa, địa lý nhất định nên việc thâm nhập và mở rộng thị trường xuấtkhẩu theo khu vực là yếu tố khẳng định hiệu quả của công tác nghiên cứu thịtrường và công tác thiết kế sản phẩm phù hợp với thói quen tiêu dùng củakhách hàng ở từng vùng khác nhau

F,Tăng giá trị xuất khẩu

Giá trị xuất khẩu là biểu hiện bằng tiền của sản phẩm xuất khẩu, tăngsố lượng sản phẩm xuất khẩu là tiền đề cho việc tăng tổng giá trị xuất khẩunhưng phát triển hoạt động xuẩt khẩu hàng hóa Cơng ty cịn phải tăng đượcgiá trị xuất khẩu của những sản phẩm xuất khẩu.

G, Tăng lợi nhuận xuất khẩu

Lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu là kết quả mà Cơng ty có được saukhi doanh thu từ hoạt động xuất khẩu đã trừ đi những chi phí cho việc sảnxuất và xuất khẩu hàng hóa Lợi nhuận xuất khẩu tăng qua các năm là chỉ tiêuphản ánh tốc độ phát triển cuat hoạt động xuất khẩu hàng hóa

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng thêu của Côngty Artexport sang thị trường Mỹ.

1.3.1 Các nhân tố bên ngồi cơng ty Artexport

1.3.1.1 Cơ chế, chính sách quản lý của nhà nước đối với mặt hàng thêu.

Trang 13

trong những năm gần đây để hỗ trợ cho công tác xuất khẩu như Luật Thươngmại có hiệu lực từ ngày 1/1/1999 và nghị định 57/1998/NĐ-CP đã tạo khuônkhổ pháp lý ổn định cho hoạt động xuất nhập khẩu, đại lý mua bán hàng hốtheo hướng khuyến khích xuất khẩu Đồng thời Bộ Thương mại cũng đã banhành thông tư số 18/1998/ thị trường-BTM ngày 28/8/1998 hướng dẫn cụ thểvề hoạt động xuất nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hóa, theo tinhthần của thơng tư này thì các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đềuđược tham gia và hoạt động xuất khẩu Chính vì vậy địi hỏi mỗi doanhnghiệp xuất khẩu trong đó có Cơng ty Artexport phải nâng cao tính cạnh tranhcho sản phẩm của minh và ngày cành hoàn thiện hơn về các tiêu chuẩn chấtlượng, mẫu mã sản phẩm

1.3.1.2 Môi trường kinh doanh quốc tế.

Tháng 11 năm 2006 Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thươngmại quốc tế (WTO), đây là nhân tố có tác động nhất định tới hoạt động xuấtkhẩu của nước ta nói chung và hoạt động xuất khẩu của Cơng ty Artexport nóiriêng WTO là tổ chức kinh tế đa phương, nhằm thúc đẩy tự do hoá thươngmại, hội nhập kinh tế trên phạm vi toàn cầu dựa trên năm ngun tắc đó làthương mại khơng phân biệt đối xử, tạo dựng một nền tảng ổn định cho pháttriển thương mại, đảm bảo thương mại tự do thơng qua đàm phán, tạo mơitrường cạnh tranh bình đẳng và dành điều kiện đặc biệt cho các nước đangphát triển Chính vì vậy mà hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nói chungkhơng bị bó hẹp trong những hiệp định thương mại song phương và khu vựcmà sẽ có thị trường tồn cầu

1.3.1.3 Đặc điểm của thị trường Mỹ.

Trang 14

động tại Mỹ rất cao nên rất nhiều doanh nghiệp Mỹ đã bỏ khâu sản xuất tạichỗ Bây giờ họ chỉ làm hai công việc chính là nghiên cứu thị trường và sángtạo ra mẫu mã sản phẩm

1.3.1.4 Đối thủ cạnh tranh.

Vì Mỹ là một thị trường mở và là một thị trường có sức tiêu thụ lớn nêntính cạch tranh trên thị trường này rất khốc liệt Có nhiều quốc gia đã đưanhững sản phẩm thêu sang Mỹ trước và có được chỗ đứng trên thị trường nàylâu hơn Việt Nam như Trung Quốc, Ấn Độ, Ba Tư, Inđônêxia… Sản phẩmcủa mỗi quốc gia đều mang nét văn hoá độc đáo riêng biệt để đáp ứng sởthích tiêu dùng của người dân trên đất nước hợp chủng quốc, đa dạng về vănhoá và sắc tộc Trong số đó thì đối thủ cạnh tranh lớn nhất đối với các doanhnghiệp xuất khẩu hàng thêu của Việt Nam là Trung Quốc, một quốc gia luônchiếm ưu thế trên thị trường về giá cả, chất lượng, số lượng và công nghệ sảnxuất sản phẩm Trung Quốc tận dụng lợi thế về lao động với chi phí sử dụngrẻ và có thể tạo ra ngun liệu đáp ứng việc sản xuất hàng thêu xuất khẩu nêngiá cả của hầu hết những sản phẩm của Trung Quốc bao giờ cũng hấp dẫn cácnhà nhập khẩu Mỹ hơn so với sản phẩm cùng loại của Công ty Artexport (thểhiện qua bảng 1.1)

Trang 15

Bảng 1.1 So sánh giá sản phẩm

TTDanh mục sản phẩmĐơn vịtính

Giá sản phẩm (USD)Chênhlệch(USD)ArtexportTrung Quốc

1 Quần áo Bộ 350 337 +13

2 Ga trải giường Chiếc 25 25 0

3 Vỏ chăn Chiếc 75 72,7 +2,3

4 Vỏ gối Chiếc 10 10 0

5 Khăn trải bàn Chiếc 70 69 +1

6 Khăn ăn Bộ 20 19,5 +0,5

7 Khăn tắm Chiếc 15 15 0

8 Đệm ghế Chiếc 18 16,5 +1,5

9 Lót khay Chiếc 1,7 1,7 0

10 Khăn bọc hộp giấy ăn Chiếc 1,5 1,5 0

11 Rèm cửa Bộ 120 112 +8

12 Dép Đôi 10 10 0

13 Túi đựng điện thoại Chiếc 7 6 +1

14 Khăn quàng cổ Chiếc 12 11,5 +0,5

15 Túi xách Chiếc 30 27 +3

16 Ví Chiếc 10 10 0

17 Tạp giề nấu bếp Chiếc 21 18 +2

18 Chao đèn Chiếc 20 20 0

19 Ô đi nắng Chiếc 17 16,5 +0,5

Nguồn: Ban xúc tiến thương mại – Công ty Artexport

Trang 16

1.3.2.1 Chất lượng của vật liệu.

Thị trường Mỹ được đánh giá là một thị trường khó tính và có rấtnhiều luật bảo vệ người tiêu dùng, những luật này được áp dụng đối với mọihàng hoá sản xuất, phân phối hay bán trên thị trường này Để đảm bảo an toàncho người tiêu dùng trong việc sử dụng các sản phẩm thêu với tính năng là đồgia dụng hay đồ lưu niệm thì tất cả các sản phẩm thêu đều được sản xuất trênchất liệu vải tự nhiên như cotton, lụa, lanh… và yêu cầu đối với chỉ thêu làkhông được phai mầu dưới mọi sự tác động

1.3.2.2 Đặc điểm, tính chất của sản phẩm.

Đặc biệt nổi bật nhất của các sản phẩm thêu của Công ty Artexport xuấtkhẩu sang Mỹ là được làm hoàn toàn bằng phương pháp thủ công, từ khâupha cắt vải, sang mẫu, căng khung đến cơng đoạn thêu, giặt là, kiểm tra, đónggói Đa phần các sản phẩm thêu của Công ty đều mang đậm nét văn hoá Việtvới các đề tài mẫu mã miêu tả phong cảnh thiên nhiên, những tích truyện cổ,cuộc sống và con người Việt Nam

1.3.2.3 Trình độ tay nghề của thợ thêu.

Mặc dù số lượng lao động trong các làng nghề thêu hiện nay ngày càngnhiều nhưng họ thiếu kỹ năng lao động và trình độ dân trí ở một số nơi chưacao nên người thợ thủ công cũng gặp trở ngại khi phải đối mặt với những thayđổi về mẫu mã, công nghệ và các phương pháp để nâng cao chất lượng sảnphẩm xuất khẩu

1.3.2.4 Trình độ tổ chức công tác tiếp thị và xúc tiến bán hàng.

Trang 17

Công ty nắm bắt được những thay đổi về thị hiếu tiêu dùng, khảo sát khả năngcạnh tranh của thị trường và đặc biệt là tìm kiếm bạn hàng

1.3.2.5 Cơng tác tổ chức sản xuất hàng thêu xuất khẩu sang Mỹ của Công ty.

Ngoài việc tổ chức sản xuất tại xưởng thêu của Cơng ty thì phần lớnlượng hàng thêu xuất khẩu sang Mỹ được Công ty giao cho các đơn vị liênkết sản xuất gia công (thể hiện qua sơ đồ 1.2) Bởi hiện nay xưởng thêu củaCơng ty chỉ có trên 40 lao động không đủ để thực hiện được nhiều đơn hànglớn cùng một lúc.Thực tế hiện nay khoảng trên 60% số lượng hàng thêu xuấtkhẩu sang thị trường Mỹ được sản xuất tại các đơn vị liên kết với Công ty

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất hàng thêu xuất khẩu sang Mỹ

1.3.2.6.Uy tín trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty

Khách hàng hiện nay không chỉ quan tâm đến giá cả,chất lượng hàng hốmà họ cịn quan tâm đến sự sang trọng,uy tín của sản phẩm trên thị trường

Artexport đã mang đến cho thị trường quốc tế những mặt hàng thủ côngtinh hoa được sản xuất từ bàn tay khéo léo của người thợ Việt Nam Những nỗlực trên của Artexport được ghi nhận bằng những giải thưởng sáng giá như giảithưởng doanh nghiệp xuất khẩu xuất sắc do thương vụ Việt Nam tại các nướcbình chọn, giải thưởng Sao Vàng Đất Việt dành cho thương hiệu nổi tiếng vàmột số bằng khen của Chính Phủ cũng như của Bộ Thương Mại Việt Nam

Bên cạnh những đánh giá cao của bạn bè trong nước, Artexport với hơn150 nhân viên chuyên nghiệp cũng luôn được khách hàng quốc tế tin cậy do

CÔNG TY ARTEXPORT

XƯỞNG THÊU CÁC C.TY VỆ TINH

CÁC TỔ S.XUẤT CÁC XƯỞNG S.XUẤT

CÁC HỢP TÁC XÃ

Trang 18

uy tín làm việc cũng như chính những sản phẩm chất lượng cao và phong phúvề mẫu mã mà Artexport cung cấp

Trang 19

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG THÊU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

ARTEXPORT SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệARTEXPORT.

2.1.1 Sự ra đời và quá trình phát triển của Công ty ArtexportARTEXPORT.

Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT, có tên giaodịch là ARTEXPORT ARTEXPORT, được thành lập theo quyết định số 617/BNgT – TCCB ngày 23/12/1964 của Bộ Ngoại Thương, sau chuyển thành làBộ Thương mại và nay là Bộ Công thương Được tách ra từ Tổng công tyxuất nhập khẩu tạp phẩm (TOCONTAP), Công ty xuất nhập khẩu thủ côngmỹ nghệ ARTEXPORT đặt trụ sở chính tại 31-33 Ngơ Quyền, Quận HồnKiếm, ARTEXPORT Cơ sở vật chất ban đầu của Công ty rất thiếu thốn, cánbộ quản lý kiêm nghiệp vụ chỉ có 36 người làm việc ở hai phịng mới hìnhthành là phịng mây tre đan và phịng mỹ nghệ sơn mài Cơng ty hoạt độngtheo cơ chế hoạch toán kinh tế, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, cótài khoản tiền Việt Nam và tài khoản tiền ngoại tệ tại Ngân hàng ngoại thươngViệt Nam và có con dấu riêng

Trang 20

khăn nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty khi nền kinh tế cósự chuyển đổi vận hành theo cơ chế thị trường, sự đổ của Liên Xô và các nướcĐông Âu làm thị trường xuất khẩu của Công ty bị thu hẹp nhưng Công ty vẫnđứng vững và từng bước phát triển.Từ năm 2000 cho đến nay Công ty phải đốimặt với rất nhiều thách thức của nền kinh tế thị trường đang có bước chuyểnmạnh mẽ, từ thế độc quyền về xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thếcạnh tranh bình đẳng với các thành phần khác trong nền kinh tế.Sau hơn 40 nămhoạt động, theo chủ trương cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, Cơng tyArtexport ARTEXPORT đã chuyển sang hoạt động theo mơ hình Công ty cổphần theo quyết đinh số 1424/QĐ-BTM ngày 04/10/2008 của Bộ trưởng BộThương mại (nay là Bộ Công thương) Tính đến nay Cơng ty đã có trên 200 cánbộ công nhân viên, hơn 70% số nhân viên trong Công ty có trình độ đại hoc vàtrên đại học Hiện Cơng ty có ba chi nhánh tại ba thành phố lớn đó là:

- Chi nhánh Artexport tại Thành phố Hải Phòng: số 25, đường ĐàNẵng, TP Hải Phòng.

- Chi nhánh Artexport tại Thành phố Hồ Chí Minh: 31-33 Trần QuốcThảo, Quận 3 TP Hồ Chí Minh.

- Chi nhánh Artexport tại Thành phố Đà Nẵng: số 74 Trưng Nữ Vương,Thành phố Đà Nẵng.

Ngồi ra Cơng ty cịn có xưởng thêu, xưởng sản xuất hàng gỗ mỹ nghệchuyên cung cấp hàng thêu, hàng gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, các cửa hàng và cáckhu kinh doanh như số 2 Phạm Sư Mạnh ARTEXPORT, Số 23 Láng HạARTEXPORT, cửa hàng 37 Hàng Khay ARTEXPORT…

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu hiện nay

2.1.2.1 Chức năng

Những ngành nghề kinh doanh của Công ty cụ thể như sau:

Trang 21

- Sản xuất và gia công chế biến: Sản xuất và gia công chế biến các sảnphẩm gỗ mỹ nghệ, gốm sứ, thêu ren và các mặt hàng tổng hợp khác để bántiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

- Kinh doanh dịch vụ:

+ Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng, nhà+ Kinh doanh cho thuê kho bãi, nhà xưởng sản xuất+ Một số dịch vụ khác.

- Kinh doanh khác: Thực hiện sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu vàdịch vụ tổng hợp đa ngành mà Nhà nước cho phép kinh doanh Cụ thể:

+ Kinh doanh trang thiết bị, dụng cụ y tế.

+ Kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư, máy móc, thiết bị thicơng, thiết bị phục vụ ngành điện.

+ Kinh doanh vật liệu xây dựng, thiết bị văn phịng, nội thất, hố chấtvà hàng tiêu dùng.

+ Chế biến hàng nơng lâm hải sản, khống sản, cơng nghệ phẩm, may, da.+ Đại lý tiêu thụ sản phẩm cho khách hàng trong và ngoài nước.

+ Tổ chức hội chợ triển lãm trong và ngồi nước đối với nhóm hàngthủ công mỹ nghệ.

2.1.2.2 Nhiệm vụ.

Công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT thựchiện nhệm vụ sau:

- Tổ chức sản xuất, chế biến, gia công, thu mua hàng thủ công mỹ nghệxuất khẩu và một số mặt hàng khác được phép của Bộ Thương mại (nay là BộCông thương) để phục vụ hoạt động xuất khẩu.

Trang 22

- Thu thập thông tin về thị trường, giá cả, mẫu mã, chủng loại mới đểphổ biến và hướng dẫn nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cho các đơn vịtrực thuộc.

- Quản lý và tập trung quỹ ngoại tệ của Cơng ty để thanh tốn và sửdụng có hiệu quả.

- Tuân thủ theo đúng các chế độ chính sách về quản lý kinh tế, tàichính, xuất nhập khẩu và các quy chế giao dịch đối ngoại của Bộ Thương mại(nay là Bộ Công thương).

- Thực hiện các cam kết trong hợp tác quốc tế thông qua hoạt độngthương mại Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộnhân viên Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động.

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh.

Để thực hiện tốt chức năng chính của Công ty là sản xuất, gia công, chếbiến và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, Công ty tổ chứchoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ cấu sau (được thể hiện ở sơ đồ 2.1):

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuấtCÔNG TY ARTEXPORT

CÁC XƯỞNG SX CỦA CƠNG TY

Trang 23

Hiện nay tại Cơng ty Artexport chỉ tập trung sản xuất ba nhóm mặthàng chính là hàng thêu, đồ gỗ và hàng gốm, việc sản xuất ba nhóm mặt hàngnày được tổ chức tại các xưởng của Công ty

+ Xưởng thêu (trực thuộc phòng thêu): hiện được đặt tại làng QuấtĐộng, xã Quất Động, tỉnh Hà Tây, bao gồm xưởng trưởng, xưởng phó và trên40 công nhân được chia làm 3 tổ: như tổ thêu, tổ giặt là, tổ đóng gói, thựchiện chức năng thêu những hàng mẫu do phòng thêu thiết kế để trưng bầy vàgiới thiệu sản phẩm, sản xuất những đơn đặt hàng mà Công ty đã ký kết, kiểmtra chất lượng và đóng gói sản phẩm

+ Xưởng gỗ (trực thuộc phịng mỹ nghệ): hiện được đặt tại Đơng Mỹ -Hà Tây với khoảng 30 công nhân được chia thành các tổ sản xuất hàng sơnmài và tổ sản xuất gỗ mỹ nghệ theo mẫu thiết kế của phòng mỹ nghệ và thựchiện sản xuất những đơn đặt hàng mà Công ty đã ký kết.

+ Xưởng gốm: hiện được đặt tại Bát tràng – ARTEXPORT bao gồm 40lao động với chức năng chính là sản xuất các sản phẩm gốm theo những mẫuthiết kế của phòng gốm và thực hiện sản xuất những đơn hàng mà Công ty đã kýkết.

- Các làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là cơ sở sản xuất đượcCông ty giao gia công hoặc thu mua hàng phụ vụ cho hoạt động xuất khẩuhàng thủ công mỹ nghệ của Công ty

- Các công ty vệ tinh với số lượng khoảng trên 10 công ty là những đơnvị liên kết với Công ty trong hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất nhậpkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT đượctổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan vàĐiều lệ Cơng ty được Đại hội cổ đơng nhất trí thông qua.

Trang 24

TỔNG GIÁM ĐỐC

- Đại hội cổ đơng: gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quancó thẩm quyền cao nhất của Công ty Quyết định những vấn đề được pháp luật vàđiều lệ Công ty quy định, đặc biệt tất cả các cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tàichính hàng năm của Cơng ty và ngân sách tài chính của năm tiếp theo.

- Hội đồng quản trị: bao gồm 7 thành viên là cơ quan quản lý Công ty,có tồn quyền nhân danh Cơng ty để giải quyết các vấn đề liên quan đến mụcđích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hộicổ đơng Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc điều hànhvà những người quản lý khác Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị doLuật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyếtđại hội cổ đông quy định.

Sơ đồ 2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC I PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC II

PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH

BAN XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI

CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

CHI NHÁNH HẢI PHÒNG

CHI NHÁNH T.P HCM

PHÒNG XUẤT KHẨU CÓI

Trang 26

- Ban kiểm soát: bao gồm ba thành viên là cơ quan trực thuộc Đại hội cổđông, do Đại hội cổ đông bầu ra Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lýhợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Cơng ty.Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.

- Tổng giám đốc: là người điều hành và quyết định cao nhất về tất cả cácvấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệmtrước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao

- Hai Phó Tổng giám đốc là người giúp việc cho Tổng giám đốc vàchịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về phần việc được phân công, chủđộng giải quyết những công việc đã được Tổng giám đốc uỷ quyền và phâncông theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Cơng ty.

- Các phịng ban chức năng: Các phịng, ban chun mơn nghiệp vụ cóchức năng tham mưu và giúp việc cho Ban Tổng giám đốc, trực tiếp điều hànhtheo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban Tổng giám đốc Cơng ty hiện có9 phịng, 1 ban với trên 100 cán bộ, nhân viên, trong đó gần 90% có trình độ đạihọc và trên đại học, 7% có trình độ trung và sơ cấp, số cịn lại là lao động phổthơng Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban quy định như sau:

+ Phòng Tài chính kế hoạch: có chức năng trong việc lập kế hoạch sửdụng và quản lý nguồn tài chính của Cơng ty, phân tích các hoạt động kinh tế,tổ chức cơng tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế tốn thống kê và chếđộ quản lý tài chính của Nhà nước, định kỳ báo cáo Ban giám đốc các thôngtin về việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tìnhhình thực hiện các hợp đồng kinh tế lớn, lưu giữ hồ sơ chứng từ, sổ sách liênquan đến tài chính, kế tốn, kế hoạch.

+ Phịng Tổ chức-Hành chính: có chức năng xây dựng phương án kiệntồn bộ máy tổ chức của Cơng ty, quản lý nhân sự, thực hiện cơng tác hànhchính quản trị.

Trang 27

toàn bộ các hội chợ về hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới và tham mưu cholãnh đạo Công ty những hội chợ Công ty nên tham gia.

+ Các phòng kinh doanh: Tuỳ theo khả năng của từng phịng, mỗi phịngđều có chức năng kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng khai thác được.

+ Phòng thêu, phòng mỹ nghệ, phòng gốm: là ba bộ phận trong cơng tycó chức năng chính là tổ chức quản lý và giám sát quá trình sản xuất tại cácxưởng, ngồi ra ba phịng trên cịn thực hiện chức năng thiết kế mẫu sảnphẩm, tiếp nhận những đơn đặt hàng về sản phẩm, tính tốn định mức ngunvật liệu cho từng mẫu sản phẩm và từng đơn hàng cụ thể, xác định giá báncủa sản phẩm giúp các đơn vị trong Cơng ty đàm phán với khách hàng nướcngồi và thu mua hàng hóa phục vụ xuất khẩu Mỗi phịng chun mơn lại cómột xưởng sản xuất riêng.

2.2 Thực trạng phát triển xuất khẩu hàng thêu của Công ty cổ phần xuấtnhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường Mỹ tronggiai đoạn từ năm 2005-2010.

Trang 29

Bảng 2.4 Giá trị xuất khẩu hàng thêu theo thị trường xuất khẩu(Đơn vị tính: 1.000 USD)TTThị trườngxuất khẩuNăm 2005 2006 2007 2008 2009 2010GTXKTỷtrọng(%)GTXKTỷtrọng(%)GTXKTỷtrọng(%)GTXKTỷtrọng(%)GTXKTỷtrọng(%)GTXKTỷtrọng(%)1 Mỹ 1.470,40 61,20 1.688,30 68,49 1.896,80 75,23 2.090,07 77,85 2.284,96 83,66 2.446,32 82,282 Pháp 382,40 15,92 322,70 13,09 331,00 13,13 276 10,28 242,00 8,86 264 8,883 Đức 248,70 10,35 163,70 6,64 154,80 6,14 182 6,78 105,00 3,84 132 4,444 Hàn Quốc 301,20 12,54 290,50 11,78 138,80 5,50 136,76 5,09 99,34 3,64 130,73 4,40Tổng cộng 2.402,70 100,00 2.465,20 100,00 2.521,40 100,00 2.684,83 100,00 2.731,30 100,00 2973,05 100,00Bảng 2.3: Giá trị xuất khẩu nhóm hàng thêu, ren và dệt may

(Đơn vị tính: 1.000 USD)TTCơ cấu nhóm hàngNăm200520062007200820092010GTXKTỷtrọng%GTXKTỷtrọng%GTXKTỷ trọng%GTXKTỷtrọng%GTXKTỷtrọng%GTXKTỷtrọng%

Trang 30

1 Hàng thêu 2.402,70 75,64 2.465,20 77,02 2.521,40 77,15 2.684,83 77,32 2.731,30 77,84 2973,05 80,412 Hàng ren 548,70 17,27 552,40 17,26 567,20 17,36 595,07 17,14 584,20 16,65 601,70 16,273 Hàng dệt

may 225,23 7,09 183,05 5,72 179,38 5,49 192,26 5,54 193,16 5,51 122,40 3,31

Tổng cộng3.176,63 100,00 3.200,65 100,00 3.267,98100,003.472,16 100,00 3.508,66 100,00 3.697,15 100,00

Trang 31

2.2.1 Thực trạng phát triển danh mục mặt hàng và giá trị sản lượng hàng thêu.

Trang 32

chỉ tăng thêm được số lượng những mặt hàng xuất khẩu từ trước Đặc biệt trongnăm 2010 Công ty chỉ tăng về số lượng mà không tăng về chủng loại mặt hàngxuất khẩu, như vậy là công tác nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại củaCông ty trong năm 2010 thực hiện chưa đạt hiệu quả cao.

Bảng 2.5: Giá trị hàng thêu xuất khẩu sang thị trường Mỹ qua các năm

(Đơn vị tính: 1.000 USD)

TT Danh mục hàng thêuGiá trị xuất khẩu theo năm

200520062007200820092010A Nhóm hàng tiêu dùng1 Bộ quần áo 32,0035,0041,2061,0065,0068,002 Ga trải giường 593,00639,50713,30779,80793,70821,803 Vỏ chăn39,6047,3059,2067,3071,2074,104 Vỏ gối94,5097,40126,70132,70141,50153,005 Khăn trải bàn352,00371,40402,00423,70435,60451,006 Khăn ăn272,00361,60379,70417,60444,80507,307 Khăn tắm34,0037,0042,0051,0066,0070,008 Đệm ghế21,0029,0038,0046,0059,0066,009 Lót khay8,6011,0016,0027,0030,0032,00

10 Khăn bọc hộp giấy ăn23,7026,8034,0043,0051,0054,00

11 Rèm cửa25,3031,0041,0055,0068,00

12 Dép7,0010,0014,0017,0019,60

13 Tạp giề nấu bếp37,0039,6041,05

Cộng1.470,40 1.688,30 1.893,10 2.080,10 2.269,40 2.425,85BNhóm hàng lưu niệm

1 Túi đựng điện thoại0,500,670,830,89

2 Khăn quàng cổ3,204,805,107,303 Túi xách3,805,026,404 ví 0,700,901,105 Chao đèn2,503,306 Ô đI nắng1,211,48Cộng 3,709,9715,5620,47Tổng cộng1.470,40 1.688,30 1.896,80 2.090,07 2.284,96 2.446,32

Trang 33

Bảng 2.6: Sản lượng hàng thêu xuất khẩu sang thị trường Mỹ qua các năm

TT Danh mục hàng thêuĐ/ vị tính Đơn giá, $2005 Sản lượng hàng thêu xuất khẩu theo năm 2006 2007 2008 2009 2010

1 Bộ quần áo Bộ 300-400 91.429 101.449 117.714 174.286 185.714 194.2862 Ga trải giường Chiếc 22-25 23.720.000 25.580.000 28.532.000 31.192.000 31.748.000 32.872.000

3 Vỏ chăn Chiếc 50-100 528.000 630.667 789.333 897.333 949.333 988.000

4 Vỏ gối Chiếc 10 9.450.000 9.740.000 12.670.000 13.270.000 14.150.000 15.300.0005 Khăn trải bàn Chiếc 50-70 5.028.571 5.305.714 5.742.857 6.052.857 6.222.857 6.442.8576 Khăn ăn Bộ 20 13.600.000 18.080.000 18.985.000 20.880.000 22.240.000 25.365.0007 Khăn tắm Chiếc 15 2.266.667 2.466.667 2.800.000 3.400.000 4.400.000 4.666.6678 Đệm ghế Chiếc 18 1.166.667 1.611.111 2.111.111 2.555.556 3.277.778 3.666.6679 Lót khay Chiếc 1,7 5.058.824 6.470.588 9.411.765 15.882.353 17.647.059 18.823.52910 Khăn bọc hộp giấy ăn Chiếc 1,5 15.800.000 17.866.667 22.666.667 28.666.667 34.000.000 36.000.000

11 Rèm cửa Bộ 120 210.833 258.333 341.667 458.333 566.667

12 Dép Chiếc 10 700.000 1.000.000 1.400.000 1.700.000 1.960.000

13 Túi đựng điện thoại Chiếc 7 71.429 95.714 118.571 127.143

14 Khăn quàng cổ Chiếc 12 266.667 400.000 425.000 608.333

15 Túi xách Chiếc 30 126.667 167.333 213.333

16 ví Chiếc 10 70.000 90.000 110.000

17 Tạp giề nấu bếp Chiếc 21 1.761.905 1.885.714 1.976.190

18 Chao đèn Chiếc 20 125.000 165.000

19 Ô đI nắng Chiếc 17 71.176 87.059

Trang 34

2.2.2 Thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu.

Trang 36

Bảng 2.7: Giá trị xuất khẩu hàng thêu sang Mỹ theo các hình thức xuất khẩu (Đơn vị tính: 1.000 USD)TTHình thứcxuất khẩuNăm200520062007200820092010GTXKTỷtrọng(%)GTXKTỷ trọng(%)GTXKTỷ trọng(%)GTXKTỷ trọng(%)GTXKTỷtrọng(%)GTXKTỷtrọng(%)1 Hợp đồng mua bán 70,09 4,8 71,60 4,24 92,15 4,86 97,89 4,68 110,78 4,85 118,04 4,832 Sản xuất xuất khẩu 123,31 8,39 149,50 8,86 148,15 7,81 170,38 8,15 179,68 7,86 188,48 7,703 Gia công xuất khẩu 1.277,00 86,85 1.467,20 86,90 1.656,50 87,33 1.821,80 87,16 1.994,50 87,29 2.139,80 87,47

Tổng cộng1.470,40 100,00 1.688,30 100,001.896,80 100,002.090,07 100,002.284,96 100,00 2.446,32 100,00

Trang 37

2.2.3 Thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu theo số lượng khách hàng.

Hiện nay, để thực hiện việc xuất khẩu hàng thêu sang thị trường MỹCơng ty Artexport đang có quan hệ với trên 20 khách hàng, trong đó cónhững khách hàng đặt hàng với số lượng lớn và có quan hệ lâu dài nhưngcũng có những khách hàng mua với số lượng nhỏ và không thường xuyên Họlà những Công ty thương mại chuyên nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nóichung, hàng thêu nói riêng và tổ chức phân phối mặt hàng này tại thị trườngMỹ, những Công ty kinh doanh khách sạn, nhà hàng, siêu thị, quầy hàng lưuniệm nhập khẩu hàng thêu để phục vụ hoạt động kinh doanh của mình Trongkhoảng 6 năm gần đây, số lượng khách hàng của Công ty đều tăng mỗi năm,nếu năm 2005 Cơng ty mới chỉ có 7 khách hàng thì đến năm 2010 số kháchhàng có quan hệ với Cơng ty lên đến trên 20 khách hàng, như vậy trung bìnhmột năm Cơng ty lại có thêm từ 2-3 khách hàng mới

Trang 38

Bảng 2.8 Danh sách khách hàng chủ yếu trong năm 2010TTTên và địa chỉ khách hàngNăm 2010Giá trị XK(1.000USD)(%)/ TổngGTXK

1 Paudel Home Furnishin LTD4 Floor st Jame's Building

89 Majamex Street - San Francisco

335,0 14,51

2 Ihauthogo Embroidery Goods Co, LTD2118 Franklin St - San Francisco 393,7 16,09

3 Dall & Access Co, LTD1001 Inficisitat Street - Chicago 258,0 10,55

4 International Fuamic Co, LTD22007 North Texad - Atlantic City - NewJersey 318,0 13,00

5 Boutross Industries Inc Windsor Industrial7115 B Main St - New Jersey 203,0 8,30

6 Market Lusi O/B Co, LTD7739 Franklin St - San Francisco 197,0 8,05

7 Giftnew Co, LTD

18 Grandosi Street - Orlando Florida 232,0 9,488 M & M O/B Co, LTD

11701 Edison St - New Jersey 183,1 7,48

9 Maratoluci Show1137 Tamnolati Street - LasVegas 52,7 2,1510 Textiles an Goods2297 Vanucenli Street - East Pacos - New York 43,0 1,76

11 Market Center Goods27008 Landosicolas Street - Boston 77,0 3,15

Cộng2.235,5094,53

Tổng giá trị xuất khẩu2.446,32100,00

Trang 39

2.2.4 Thực trạng phát triển thị phần hàng thêu tại thị trường Mỹ.

Trang 40

2.2.5 Một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá sự phát triển xuẩt khẩu hàng thêucủa Công ty Artexport sang thị trường Mỹ.

Qua bảng số liệu 2.9 cho thấy hoạt động xuất khẩu hàng thêu của Côngty Artexport trong giai đoạn 2005-2010 có những bước phát triển

Danh mục hàng thêu của Công ty xuất khẩu sang thị trường Mỹ liên tụctăng thêm qua các năm, mỗi năm tăng từ 2-3 chủng loại mặt hàng mới đượcxuất khẩu sang thị trường Mỹ Tuy trong năm 2010 Công ty không phát triểnthêm được chủng loại mặt hàng mới nhưng tổng số lượng sản phẩm thêu xuấtkhẩu trong năm này lại tăng cao nhất, đạt trên 150 triệu sản phẩm các loại,tăng 7,34% so với năm 2009 và tăng 96% so với năm 2005

Số lượng khách hàng Mỹ nhập khẩu hàng thêu của Công ty trong giaiđoạn này cũng tăng, nếu năm 2005 Cơng ty mới chỉ có 7 khách hàng, chủ yếulà các đơn vị giao gia cơng thì đến năm 2010 số khách hàng đã tăng lên consố 24 Trong đó, giá trị xuất khẩu của Công ty tập trung chủ yếu vào 11 kháchhàng Khu vực xuất khẩu của Công ty trong giai đoạn này cũng được mởrộng, từ 2 khu vực là bang San Fransico và New Jersy trong năm 2005, đếnnay được mở rộng thêm 5 bang khác trên nước Mỹ như Chicago, Florida,Boston, Las Vegas và đặc biệt là New York.

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w