1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động

14 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 198,44 KB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNI H C KHOA H C X H I V NH N V NỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ỘI VÀ NHÂN VĂNÀ NHÂN VĂNÂN VĂNĂNKHOA X H I H CÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ỘI VÀ NHÂN VĂNỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-0O0 -TIỂU LUẬN

MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

‘TRANH CHẤP LAOĐỘNG VÀ CÁCH

Trang 2

Lời nói đầu

Khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường, do có sự tác động củanhiều yếu tố kinh tế – xã hội, nên trong quá trình sử dụng lao động đã xẩy ranhiều bất đồng về quyền lợi ích, dẫn đến tranh chấp giữa người lao động đã xẩyra nhiều bất đồng về quyền và lợi ích, dẫn đến tranh chấp giữa người lao động,tập thể lao động với người sử dụng lao động Chế định giải quyết tranh chấp laođộng là công cụ pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao độngvà người sử dụng lao động, góp phần duy trì, ổn định quan hệ lao động, nângcao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thực tế cho thấy, Lao động là hoạt động quan trọng nhất của cong người, tạora của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội Lao động có năng suất,chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự pháp triển của đất nước.Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ của người lao động và của người sửdụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý laođộng, góp phần thúc đẩy sản xuất, vì vậy lao động có vị trí quan trọng trong đờisống xã hội và trong quan hệ pháp luật của quốc gia.

Do đó, tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động là một vấn đềhết sức quan trọng, luôn được đặt ra đối với hầu hết các nước trên thế giới Vớinhững lý do trên, em đã chọn đề tài cho bài tiểu luâtn của mình là:

“Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động”

Bài tiểu luận của em gồm 3 phần:

Phần I : Nhận thức chung về tranh chấp lao độngPhần II : Trình bày thực tiễn

Trang 3

PHẦN I

NHẬN THỨC CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG.

I Tranh chấp lao động

1) Khái niệm tranh chấp lao động

Theo độ luật lao động (1994) thì tranh chấp lao động là những tranh chấp vềquyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiệnlao động khác về thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước tập thể và trong quátrình học nghề

2) Đặc điểm của tranh chấp lao động

Do tính chất đặc biệt của quan hệ lao động mà các tranh chấp lao động cũngcó đặc điểm riêng giúp phân biệt nó với các tranh chấp gần gũi khác, cụ thể baogồm:

- Tranh chấp lao động phát sinh tồn tại gắn liền với quan hệ lao động.

- Tranh chấp lao động không chỉ là những tranh chấp về quyền, nghĩa vụmà còn bao gồm cả những tranh chấp về quyền và lợi ích của các bên trong quanhệ lao động.

- Tính chất và mức độ của tranh chấp của lao động luôn phụ thuộc vào quymô và số lượng tham gia của một bên tranh chấp là người lao động.

- Tranh chấp lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của bản thân,gia đình người lao động, nhiều khi cịn tác động đến an ninh cơng cộng và đờisống kinh tế, chính trị xã hội.

3) Phân loại tranh chấp lao động

* Căn cứ vào quy mô của tranh chấp:

Theo điều 157 Bộ luật lao động: “tranh chấp lao động bao gồm tranh chấplao động cá nhân giữa người lao động và người sử dụng lao động và tranh chấplao động tập thể giữa người tậ thể lao động với người sử dụng lao động”

Trang 4

* Căn cứ vào tính chất của tranh chấp, có thể chia tranh chấp lao động

thành các:

+ Tranh chấp về quyền+ Tranh chấp về lợi ích

Ngồi hai cách phân loại chủ yếu trên, tranh chấp lao động cịn có thể đượcphân loại căn cứ vào nội dung tranh chấp, tranh chấp về triền lương, thời gianlàm việc, kỷ luật lao động hoặ quan hệ phát sinh tranh chấp (tranh chấp trongquan hệ lao động, trong quan hệ học nghề, trong quan hệ bảo hiểm xã hội) hoặckhu vực tranh chấp (tranh chấp trong khu vực kinh tế nhà nước, tư nhân, có vốnđầu tư nước ngồi.)

4) Ngun nhân phát sinh tranh chấp lao động

A Về phía người lao động

Tranh chấp lao động xảy ra thường do các yêu cầu chính đáng của người laođộng và những địi hỏi cơng bằng với sức lao động mà họ bỏ ra chưa được thoảđáng, quyền lợi của họ không đáp ứng Và cũng một phần do trình độ văn hốcủa người lao động còn rất hạn chế, đến quyeefn lợi của họ mà họ cũng khơngbiết là mình có quyền và nghĩa vụ gì, từ đó dẫn đến các tranh chấp xảy ra.

B Về phía người sử dụng lao động

Vì mục đích thu được nhiều lợi nhuận nên người sử dụng lao động tìm mọicách để tận dụng sức lao động của người lao động vượt qua giới hạn mà laođộng qquy định, từ đó làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và lợi ích hợppháp của người lao động (đây là ngun nhân cơ bản).

C Về phía cơng đồn

Trang 5

D Về phía cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Do các cơ quan nhà nức có thẩm quyền không những không kiểm tra giámsát một cách thường xun mà họ cịn bng lỏng trong hoạt động, quản lý,không thực hiệnviệc thanh tra lao động một cách sát sao thường xuyên nênkhông phát hiện hoặc xử lý kịp thời những vi phạm pháp luật.

5) Vấn đề đình cơng

Đình cơng ln liên quan đến tranh chấp lao động, nó vừa biểu hiện về mặthình thức của tranh chấp lao động tập thể vừa là hậu quả của q trình giải quyếttranh chấp lao động khơng thành.

- Tồ án nhân dân có quyền quyết định cuối cùng về những cuộc đình cơngvà tranh lao động cụ thể.

- Việc giải quyết các cuộc đình cơng và các vụ án lao động do Uỷ banThường vụ Quốc hội quy định.

II Giải quyết tranh chấp lao động

1) Những yêu cầu đối với giải quyết tranh chấp lao động

Việc giải quyết tranh chấp lao động câng phải đpá ứng các mục đích đã đặt ra(duy trì củng cố quan hệ lao động, bảo vệ người lao động, bảo hộ quyền và lợiích hợp pháp của người sử dụng lao dộng) Những phải theo các yêu cầu sau:

- Phải tôn trọng đề cao thương lượng, hoà giải và quyền tự quyết của cácbên trong khn khổ pháp luật và lợi ích của xã hội, cộng đồng.

- Phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, truyền thống dân tộc và phù hợp vớitập quán lao động quốc tế.

2) Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động:

* Thương lượng trực tiếp và tự giải quyết giữa các bên tại nơi phát sinh tranhchấp.

Trang 6

* Thơng qua hồ giải để giải quyết tranh chấp trên cơ sở tôn trọng quyền vàlợi ích của hai bên, tôn trọng lợi ích chung của xã hội.

Nếu các bên đã thương lượng không thành, và một trong hai bên, hoặc cả haibên gửi đơn yêu cầu giải quyết thì cơ quan có thẩm quyền trước hết phải hoàgiải tranh chấp giữa các bên.

* Giải quyết tranh chấp lao độg cơng khai, khách quan, nhanh chóng, đúngpháp luật.

* Đảm bảo quyền tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyếttranh chấp lao động.

Đại diện của các bên thường là người am hiểu pháp luật, hiểu điều kiện củacác bên, từ đó có thể giúp cơ quan có thẩm quyền có phương án giả quyết phùhợp.

3) Mục đích và ý nghĩa

- Giải quyết tranh chấp lao động là việc có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, nónhằm duy trì và củng cố, đảm bảo sự hồ bình và ổn định trong quan hệ laođộng.

- Giải quyết tranh chấp lao độg giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bêntrong quan hệ lao động, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động làmviệc nhiều hơn kết quả lao động tốt hơn, động viên khuyến khích sản xuất pháttriển Từ đó giúp cho các doanh nghiệp phát triển ổn định dẫn đến đất nước cómột nền kinh tế bền vững.

- Và việc giải quyết tranh chấp lao động cịn góp phần hồn thiện pháp luật,nhằm bảo đảm các quy phạm pháp luật được áp dụng một cách thống nhất vàđúng đắn trên thực tế trong mọi thời điểm trên cả nước.

4) Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động:

A) Hội đồng hoà giải cơ sở hoặc hoà giải viên của cơ quan lao động cấphuyện.

Trang 7

huyện hoà giải các tranh chấp lao động xảy ra ở những doanh nghiệp sử dụngthường xuyên dưới 10 lao động.

B) Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh:

Hoà giải và giả quyết các tranh chấp lao động tập thể mà hội đồng hoà giả cơsở hoặc hoà giải viên của cơ quan lao động cấp huyện đã hồ giải những khơngthành, các bên đương sự có đơn yêu cầu hội đồng trọng tài giải quyết.

C) Toà án nhân dân

Đây là cơ quan duy nhất độc lập chỉ tuân theo pháp luật, có quyền nhân danhquyền lực nhà nước giải quyết dứt điểm các vụ án lao động và có quyền quyếtđịnh cuối cùng về những cuộc đình cơng.

5) Trình tự giải quyết tranh chấp lao động

A) Đối với các tranh chấp lao động cá nhân:

- Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành hoà giải chậm nhất bảy ngày kểtừ ngày nhận được đơn yêu cầu hoà giải Tại phiên họp hoà giải, phải có mặt haibên tranh chấp hoặc đại diện được uỷ quyền của họ.

Hội đồng hoà giải lao động cơ sở đưa ra phương án hồ giải thì lập biên bảnhồ giải thành, có chữ ký của hai bên tranh chấp, của Chủ tịch và thư ký Hộiđồng hoà giải lao động cơ sở Hai bên có nghĩa vụ chấp hành các thoả thuận ghitrong biên bản hoà giải thành.

Trong trường hợp hồ giải khơng thành, Hội đồng hịa giải lao động cơ sở lậpbiên bản hồ giả khơng thành, ghi ý kiến của hai bên tranh chấp và của Hộiđồng, có chữ ký của hai bên tranh chấp, của Chủ tịch và thư ký Hội đồng Bảnsao biên bản phải được gửi cho hai bên tranh chấp trong thời hạn ba ngày kể từngày hồ giải khơng thành Mỗi bên tranh chấp đều có quyền u cầu Tồ ánnhân dân cấp huyện xét xử tranh chấp Hồ sơ gửi Toà án nhân dân phải kèmtheo biên bản hoà giải không thành.

Trang 8

B) Đối với tranh chấp lao động tập thể: Bước 1: Hội đồng hoà giải

Bước 2: Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh

Bước 3: Toà án nhân dân

Phần II

TRÌNH BÀY THỰC TIỄN

Vụ án: Kỷ luật sa thải giữa anh Nguyễn Thanh Hải với Xí nghiệp liên hiệp

cơng trình đường sắt Vụ án được tóm tắt như sau:

Anh Nguyễn Thanh Hải làm việc tại Xí nghiệp liên hiệp cơng trìnhđường sắt từ tháng tư năm 1985 Tháng 11/1995 được đề bạt làm phó giám đốcXí nghiệp cơng trình 792.

Trang 9

trình 792 Ngày 02/02/1998 giám đốc Xí nghiệp cơng trình ra quyết định số 28/LHCT-TCLĐ xử lý kỷ luật anh Hải bằng hình thức sa thải.

Ngày 27-3-1998 anh Hải khởi kiện tại toà án nhân dân Thành phố Huế Tại bản án sơ thẩm số 01 ngày 3-9-1998, Toà án nhân dân thành phố Huếđã quyết định: Anh Hải không vi phạm luật lao động; Công nhận anh Hải đượcđơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ ngày 6-10-1997; huỷ bỏ các quyếtđịnh, thơng báo tạm đình chỉ, đình chỉ cơng tác; tuyên bố vô hiệu với các quyếtđịnh số 28 kỷ luật sa thải đối với anh Hải Ngoài ra bản án cịn quyết định trợcấp thơi việc, bồi thường các quyền lợi trong thời gian bị đình chỉ và sa thải, bácu cầu của Xí nghiệp liên hiệp địi anh hải phải bồi thường thiệt hại do khônggiải toả nhà, tiền đi học và tiền bán sắt vụn mà anh Hải chiếm dụng.

Sau khi xét sử sơ thẩm Xí nghiệp liên hiệp kháng cáo.

Tại bản án số 01/LĐPT ngày 26/08/1998, Toà án nhân dân tỉnh ThừaThiên Huế ra quyết định sửa toàn bộ các quyết định của bản án sơ thẩm ; cụ thểlà: Huỷ hết quyết định của bản sơ thẩm, đình chỉ việc giải quyết yêu cầu của anhHải đòi huỷ quyết định cách chức phó giám đốc; cơng nhận quyết định xử lý kỷluật sa thải, anh Hải không được trợ cấp vì bị sa thải theo điểm a và c khoản 1Điều 85 Bộ luật lao động; công nhận văn bản tạm đình chỉ ngày 20/02/1997,buộc Xí nghiệp liên hiệp trả 50% tiền lương trong thời gian tạm đình chỉ theoquyết định đó.

Như vậy, xung quanh việc giải quyết những nội dung chủ yếu của việc tranh chấp thì giữa tồ án cấp sơ thẩm và phúc thẩm có quan điểm trái ngược nhau.

Trang 10

Về việc vi phạm chế độ quản lý đất đai, nhà ở, xây dựng không phụ thuộcphạm vi điều chỉnh của luật lao động và như vậy quyết định của Toà sơ thẩmhuỷ bỏ các quyết định, thơng báo tạm đình chỉ, đình chỉ của Xí nghiệp liên hiệpđường sắt đối với anh Hải là đúng.

Vì quyết định xử lý cách chức Phó giám đốc: Đó khơng phải là quyết địnhxử lý kỷ luật lao động theo quy định của Luật lao động mà là quyết định hànhchính tước bỏ một chức danh quản lý thuộc phạm vi quản lý sản xuất ( quản trịdoanh nghiệp ) được quy định tại luật Doanh nghiệp Nhà nước ngày30/4/1995.Toà án cấp sơ thẩm xem xét và đưa tuyên bố vô hiệu là khơng có căncứ pháp luật Tồ án cấp phúc thẩm đã huỷ phần quyết định này và đình chỉ việcgiải quyết của anh Hải là đúng

Về việc chấm dứt hợp đồng lao động Theo Tồ sơ thẩm thì trong thời giantạm đình chỉ cơng tác anh Hải đã nhiều lần làm đơn xin chuyển công tác vàchấm dứt hợp đồng lao động Việc chấm dứt hợp đồng lao động của anh Hải làphù hợp với quy định tại Điều 37-BLLĐ.Tren cơ sở đó Tồ sơ thẩm cơng nhậnanh Hải đã chấm dứt hợp đồng lao động và xin chuyển công tác, nhưng đến10/12/1997 anh Hải cịn có đơn xin chuyển cơng tác và ngày 28/12/1997 anhHải cịn viết bản kiểm điểm và đọc trước đơn vị; trong đưn anh Hải vẫn khẳngđịnh anh là cán bộ Xí nghiệp liên hiệp, khơng đề cập gì đến việc chấm dứt hợpđồng lao động như vậy Toà cấp phúc thẩm căn cứ vào Điều 40-BLLĐ để chorằng anh Hải chưa chấm dứt hợp đồng lao động là hồn tồn có cơ sở.

Trang 11

đồng lao động là khơng có giá trị pháp lý cịn Tồ cấp phúc thẩm cho rằng hànhvi chiếm dụng đất, xây nhà trái phép khi có quyết định giải toả anh Hải đẫ nậhntiền ứng nhưng không di chuyển làm cản trỏ tiến độ sản xuất đã gây thiệt hạinghiêm trọng đến tài sản và lợi ích của Xí nghiệp liên hiệp Đường sắt.

Như phần trên đã nêu, vi phạm của anh Hải trong lĩnh vực đất đai nhà ởkhông thuộc phạm vi điều chỉnh của luật lao động, đó khơng phải là hành vi viphạm kỷ luật lao động do đó Tồ phúc thẩm áp dụng điểm a khoản 1 Điều 85-BLLĐ là không đúng.

Về hành vi tự ý nghỉ việc: Hnàh vi này đã khơng được Tồ sơ thẩm xemxét, xũng với lý do là anh Hải đã chấm dứt hợp đồng lao động từ trước đó Tồcấp phúc thẩm có xem xét nhưng tính số ngày bỏ việc khơng chính xác theo Tồcấp phúc thẩm thì anh Hải bỏ việc từ khi nhận được quyết định cách chức( 08/12/1997 ) đến khi bị sa thải ( 13/01/1998 ) là 57 ngày Tồ phúc thẩm đãkhơng xem xét hiệu lực của Thông báo số321/ LHCT-TCLĐ ngỳa 02/11/1997.Thơng báo này ấn định thời hạn tạm đình chỉ công tácđối với anh Hải kà đếnngày 31/12/1997 Như vậy thời gian bỏ việc của anh Hải phải tính từ ngày01/01/1998 đến 13/01/1998 là 13 ngày đủ điều kiện để áp dụng điểm c khoản 1Điều 85-BLLĐ để kỷ luật sa thải Và khi bị sa thải vì lý do bỏ việc anh Hải vẫnđược hưởng trợ cấp thôi việc.

Trang 12

KẾT LUẬN

Trang 13

Mục lục Trang

Lời nói đầu 1

Phần I Nhận thức chung về tranh chấp lao động 2

I Tranh chấp lao động 2

1 Khái niệm tranh chấp lao động 2

2 Đặc điểm tranh chấp lao động 2

3 Phân loại tranh chấp lao động ` .2

4 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động 3

5 Vấn đề đình cơng .4

II Giải quyết tranh chấp lao động 4

1 Những yêu cầu đối với giải quyết tranh chấp lao động .5

2 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động 5

3 Mục đích và ý nghĩa 5

4 Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động 6

5 Trình tự giải quyết tranh chấp lao động 6

Phần II Trình bày thực tiển 8

Trang 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tạp chí nhà nước và pháp luật.2 giáo trình luật kinh tế.

3 Tạp chí ngân hàng

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w