1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài tiểu luận cuối kì pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình giao kết hợp đồng tín dụng

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 603,83 KB

Nội dung

Microsoft Word 17061003 ĒỊ Lan Anh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  Học phần Kỹ năng giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  Học phần: Kỹ giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Họ tên: Đỗ Lan Anh MSV: 17061003 Ngày sinh: 13/08/1999 Lớp: K62 LKD-A I Khái quát hợp đồng tín dụng Khái niệm: Hợp đồng tín dụng chất hợp đồng cho vay tài sản theo quy định Bộ luật Dân 2015 (BLDS) Tuy nhiên, gọi hợp đồng tín dụng trường hợp bên cho vay tổ chức tín dụng (TCTD), chủ yếu ngân hàng Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với khách hàng tổ chức, cá nhân (bên vay) nhằm xác lập quyền nghĩa vụ định bên theo quy định pháp luật, theo bên cho vay chuyển giao khoản tiền tệ cho bên vay sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Cịn hoạt động cấp tín dụng khác bảo lãnh, cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá gọi chung hợp đồng cấp tín dụng Quan hệ tín dụng chất quan hệ dân nên HĐTD dạng cụ thể hợp đồng dân Từ khái niệm hợp đồng quy định theo điều 385 BLDS 2015: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Như vậy, hợp đồng tín dụng ngân hàng văn phản ánh thỏa thuận trực tiếp tổ chức tín dụng khách hàng việc xác lập quan hệcho vay, xác lập quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể bên việc vay hồn trả vốn vay Đặc điểm hợp đồng tín dụng: Theo Điều 17, Quyết định 20 VBHN-NHNN định việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng quy định sau: “Việc cho vay tổ chức tín dụng khách hàng vay phải lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thỏa thuận.” Theo quy định hợp đồng tín dụng có số đặc điểm sau đây: Về chủ thể: Bên cho vay bắt buộc phải tổ chức tín dụng, có đủ điều kiện luật định, cịn bên vay tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có đủ điều kiện vay vốn pháp luật quy định Về hình thức: Hợp đồng tín dụng ngân hàng ln ln lập thành văn Hợp đồng tín dụng ngân hàng đa phần hợp đồng theo mẫu Tên gọi là: Hợp đồng tín dụng; Hợp đồng vay; Khế ước vay vốn; phụ thuộc vào thời hạn vay, mục đích vay, hợp đồng có thêm cụm từ: “ngắn hạn”; “trung hạn”; “dài hạn”; “đồng Việt Nam”; “ngoại tệ”; “tiêu dùng”; “đầu tư”… Hợp đồng tín dụng công chứng, chứng thực phụ thuộc vào thỏa thuận bên Về đối tượng: Hợp đồng tín dụng ngân hàng có đối tượng khoản vốn thể hình thức tiền tệ Nguyên tắc hoạt động cho vay theo hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng: Nguyên tắc tránh rủi ro, bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng: Trong hoạt động ngân hàng thường có tính rủi ro cao thường mang tính chất dây chuyền nhiều lợi ích khác xã hội Nguyên tắc phải sử dụng vốn vay mục đích: Nguyên tắc đảm bảo cho tổ chức tín dụng tránh rủi ro từ bên vay, đồng thời đảm bảo tính thực hợp đồng, bên vay vi phạm nguyên tắc bên cho vay có quyền huỷ bỏ hợp đồng bên vay phải chịu điều chỉnh theo pháp luật Nguyên tắc hồn trả khoản tín dụng hạn gốc lãi theo thoả thuận: Bên vay phải đảm bảo thực nguyên tắc Trường hợp bên vay trả chậm thời han quy định có gia hạn bên cho vay chấp thuận, phải đảm bảo nguyên tắc này, toán gốc lãi theo thời gian gia hạn II Tranh chấp hợp đồng tín dụng: Khái niệm: Cùng với tồn phát triển HĐTD tranh chấp HĐTD phát sinh từ mâu thuẫn hay không thống quyền nghĩa vụ lợi ích q trình thực hợp đồng tín dụng bên tham gia Một hợp đồng tín dụng coi có tranh chấp xung đột, bất đồng quyền lợi bên thể bên ngồi thơng qua chứng cụ thể xác định Theo TS Bùi Ngọc Cường, tranh chấp kinh tế hiểu mâu thuẫn, xung đột quyền, nghĩa vụ lợi ích kinh tế bên chủ thể tham gia kinh doanh Tranh chấp hợp đồng khác biệt với vi phạm hợp đồng Vi phạm hợp đồng hành vi pháp lý bên xử trái với điều khoản cam kết hợp đồng Còn tranh chấp hợp đồng ý kiến không thống bên hành vi vi phạm cách thức giải hậu phát sinh từ vi phạm thể bên ngồi Cho nên, khơng phải vi phạm hợp đồng có tranh chấp mà đơi vi phạm hợp đồng diễn trước tranh chấp hợp đồng lại kiện diễn sau khoảng thời gian định Và đơi có vi phạm hợp đồng tín dụng khơng thể có tranh chấp bên khơng bày tỏ bên ngồi bất đồng hay xung đột lợi ích họ với hành vi phản kháng cụ thể có giá trị chứng Như vậy, tranh chấp HĐTD mâu thuẫn, bất đồng phát sinh từ quyền nghĩa vụ hợp đồng tín dụng bên cho vay (ngân hàng) bên vay (khách hàng) Đó tranh chấp lãi suất, nợ gốc, nợ lãi, việc giải ngân, xử lý tài sản đảm bảo, chấp… Đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng: Giá trị tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng thường có giá trị lớn: Xuất phát từ mục đích vay khách hàng thiếu hụt vốn mà chủ yếu để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng thể tự xoay sở khó vay từ tổ chức, cá nhân bên nguồn vốn lớn Bên cạnh đó, xuất phát từ hoạt động cho vay từ tổ chức tín dụng mà hoạt động họ nhằm tìm kiếm lợi nhuận Chính vậy, tổ chức tín dụng thường tìm đến hợp đồng tín dụng có giá trị lớn dựa định giá tài sản bảo đảm thời điểm cho vay thuận: Tranh chấp hợp đồng tín dụng giải dựa nguyên tắc thỏa Do hợp đồng tín dụng loại hợp đồng dân mà quan hệ dân quan hệ mang tính thỏa thuận, việc thực hợp đồng tín dụng mà phát sinh tranh chấp pháp luật ưu tiên bên tự thỏa thuận với để tìm phương án giải tốt cho hai bên Việc tôn trọng thỏa thuận bên mang lại hiệu tối ưu việc giải tranh chấp, góp phần tiết kiệm thời gian, tiền bạc bảo vệ mối quan hệ hợp tác bên tham gia hợp đồng tín dụng Tranh chấp hợp đồng tín phát sinh từ xung đột lợi ích bên tham gia hợp đồng: Quan hệ tín dụng bắt đầu hai bên thỏa thuận, ký kết với hợp đồng tín dụng ghi nhận quyền nghĩa vụ bên Chính vậy, lợi ích bên bị ảnh hưởng tranh chấp phát sinh điều tất yếu Khởi nguồn tranh chấp bên cho vay giải ngân không hạn hay bên vay không thực nghĩa vụ trả nợ lãi suất kèm theo Và nguyên nhân dẫn đến tranh chấp xuất phát từ bên hậu tất yếu có bên bị xâm phạm đến lợi ích Nguyên nhân phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng: Tranh chấp hợp đồng điều tất yếu mà lợi ích bên bị xâm phạm mà khởi nguồn chủ yếu vệc vi phạm nghĩa vụ bên lại Chính mà thấy vài nguyên nhân dẫn đến tranh chấp sau: - Nguyên nhân từ phía bên cho vay: + Bên cho vay vi phạm nghĩa vụ giải ngân: Đây nguyên nhân phổ biến làm phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng Việc vi phạm nghĩa vụ giải ngân bên cho vay làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi ích hợp pháp bên vay, làm lỡ kế hạch kinh doanh, chậm tiến độ hiệu dự án, làm hạn chế khả trả gốc lãi sau bên vay + Năng lực, phẩm chất, đạo đức cán tín dụng: Đây nguyên nhân xuất phát từ phía chủ quan tổ chức tín dụng nguồn nhân lực chủ chốt hoạt động tín dụng không đảm bảo yêu cầu lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Các cán tín dụng trọng việc tìm kiếm khách hàng; việc thẩm định, đánh giá biện pháp bảo đảm tiền vay cịn hạn chế, chưa phân tích, đánh giá điều kiện biện pháp bảo đảm tiền vay Bên cạnh đó, trình độ thẩm định nhân viên tổ chức tín dụng cịn chưa cao, số trọng tư lợi cá nhân hoạt động cho vay nên có sai sót thiếu chặt chẽ dẫn đến kết thẩm định chưa đạt yêu cầu - Nguyên nhân từ phía bên vay: + Nguyên nhân khách quan: Việt Nam trình hội nhập, mở cửa thị trường, ln có thay đổi để phù hợp sách quản lý kinh tế, quy hoạch, kế hoạch làm cho hoạt động bên vay không với kế hoạch ban đầu Ngoài ra, số tác động ngoại cảnh thiên tai, hỏa hoạn, biến động thị trường, quan hệ cung cầu hàng hóa tác động khơng nhỏ đến nghĩa vụ trả nợ bên vay sau + Nguyên nhân chủ quan: Theo thực tiễn nghiên cứu nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh tranh chấp mà cá nhân, tổ chức vay vốn đầu tư không hiệu quả, hàng hóa làm khơng có tính cạnh tranh thị trường, công nghệ lạc hậu, hiệu kinh doanh không đạt được, hậu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ lâm vào tình trạng phá sản Cũng có nhiều trường hợp phía bên vay cố tình trốn tránh nghĩa vụ trả nợ hay thiếu hiểu biết pháp luật nên ký kết hợp đồng có nhiều yếu tố bất lợi cho - Ngun nhân phổ biến khác: Ngoài nguyên nhân chủ yếu phân tích cịn số ngun nhân khác làm phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng bất cập quy định pháp luật; việc thực chủ trương, sách Nhà nước bình ổn kinh tế thay đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng vay tiền tổ chức tín dụng khơng quy định pháp luật Hậu để lại việc thu hồi vốn tổ chức tín dụng sau gặp nhiều khó khắn, chí không thu hồi Phân loại tranh chấp hợp đồng tín dụng: Khách hàng vay vốn cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh khơng đăng ký kinh doanh mục đích vay vốn để kinh doanh, sản xuất tiêu dùng, sinh hoạt Vậy, tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng dân tranh chấp kinh doanh, thương mại Vậy tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng dân tranh chấp kinh doanh, thương mại? Để trả lời câu hỏi này, ta cần nhận định chất hợp đồng tín dụng hợp đồng vay tài sản Vì vậy, HĐTD ngân hàng dạng đặc biệt hợp đồng dân xuất phát từ hoạt động cho vay ngân hàng Nếu ngân hàng thực cho vay mà bên vay cá nhân, tổ chức mục đích vay nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng hợp đồng tín dụng ngân hàng mang tính chất hợp đồng dân theo nghĩa Nếu ngân hàng thực cho vay mà bên vay cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh mục đích nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, thương mại hợp đồng tín dụng ngân hàng mang tính chất hợp đồng kinh doanh, thương mại Do đó, tuỳ theo đối tượng mục đích hoạt động cho vay ngân hàng mà nhìn nhận hợp đồng tín dụng ngân hàng góc độ thích hợp Từ phân tích chia thành loại tranh chấp hợp đồng tín dụng sau: - Tranh chấp phát sinh có vi phạm nghĩa vụ bên trình thực hợp đồng: Đối với bên cho vay, hợp đồng tín dụng có hiệu lực bên cho vay khơng thực thực không đầy đủ nghĩa vụ giải ngân cho bên vay, làm ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi ích họ dẫn đến việc hạn chế khả trả nợ bên vay sau Đối với bên vay, hành vi phát sinh tranh chấp chủ yếu việc vi phạm nghĩa vụ trả nợ gốc lãi Theo thực tiễn nghiên cứu, dạng tranh chấp xảy phổ biến dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng - Tranh chấp chủ thể xác lập, thực hợp đồng tín dụng: Mặc dù khơng phải dạng tranh chấp phổ biến lại dạng tranh chấp đa dạng phức tạp, bên chủ thể hợp đồng tín dụng có yếu tố nước ngồi Khi ký kết hợp đồng tín dụng, việc xác định xác chủ thể có thẩm quyền ký kết hợp đồng điều quan trọng định đến hiệu lực hợp đồng việc thực nội dung hợp đồng sau Có nhiều trường hợp, phía bên tổ chức tín dụng khơng xác định tư cách chủ thể dẫn đến hợp đồng bị tuyên vô hiệu, làm ảnh hưởng lớn đến tổ chức tín dụng bên cho vay hợp đồng - Tranh chấp phát sinh việc xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản Xuất phát từ giá trị hợp đồng tín dụng chất rủi ro nên tổ chức tín dụng coi hợp đồng bảo đảm nguồn cứu cánh phát sinh tranh chấp nghĩa vụ trả nợ gốc lãi bên vay Các tranh chấp xảy tương đối nhiều chủ yếu liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm Căn nguyên tranh chấp bắt đầu từ khâu thẩm định, định giá tài sản bảo đảm đội ngũ nhân viên tín dụng Nếu bước đầu thẩm định khơng xác dẫn đến việc xử lý tài sản bảo đảm không hiệu quả, nguồn vốn thu khơng cao - Tranh chấp phát sinh từ pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng: Pháp luật đưa nhiều lựa chọn cho bên phương pháp giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Các phương thức giải tranh chấp phổ biến kể đến là: thương lượng; hòa giải; trọng tài Tuy nhiên, từ ký kết hợp đồng bên không thỏa thuận trước với việc lựa chọn quan giải tranh chấp luật áp dụng sau có tranh chấp phát sinh, bên cạnh tranh chấp nghĩa vụ cịn dẫn đến tranh chấp luật áp dụng để giải tranh chấp III Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng: Để bảo đảm quyền lợi chủ thể tham gia giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nên việc giải tranh chấp đòi hỏi phải đạt yêu cầu sau : Thứ nhất, tranh chấp phải giải cách kịp thời, phải đảm bảo nhanh chóng, xác, pháp luật nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro tận dụng hội kinh doanh cho chủ thể tham gia tranh chấp Thứ hai, trình giải tranh chấp phải bảo đảm giữ bí mật hoạt động kinh doanh uy tín bên quan hệ tranh chấp Bởi vì, bên nhiều đối tác quan hệ kinh doanh khác Thứ ba, q trình giải phải đảm bảo tính dân chủ quyền tự định đoạt bên với chi phí giải thấp Vì lợi ích kinh tế ổn định kinh doanh bên tham gia giải tranh chấp nên bên có quyền cân nhắc, lựa chọn phương thức đưa yêu cầu giải tranh chấp Thương lượng: - Khái niệm: Là phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên trực tiếp bàn bạc, tự giàn xếp, tháo gỡ, giải bất đồng để loại bỏ tranh chấp - Đặc điểm: Bắt buộc bên tranh chấp phải tham gia Thỏa thuận thống ý chí bàn bạc, giải tranh chấp (khơng mang tính quyền lực Nhà nước) -Hình thức: Thương lượng trực tiếp: gặp nhau, bàn bạc, trao đổi, đề xuất ý kiến tìm giải pháp để giải tranh chấp ( đàm phán, tiếp xúc) Thương lượng gián tiếp: gửi cho tài liệu liên quan đến vấn đề cần giải quyết, quan điểm yêu cầu đưa giải pháp nhằm loại bỏ tranh chấp -Ưu điểm: thuận tiện, đơn giản, nhanh chóng, linh hoạt, tốn thời gian, tiền bạc, không ràng buộc thủ tục pháp lý phức tạp, đảm bảo bí mật, uy tín bên Nếu thương lượng thành cơng gây phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên chí cịn tăng cường hiểu biết hợp tác lẫn kết thúc thương lượng - Nhược điểm: thương lượng thành công phụ thuộc vào bên có thiện chí muốn tìm giải pháp tranh chấp Nếu bên vay muốn dùng hình thức thương lượng để kéo dài thời gian thực nghĩa vụ thương lượng làm tốn kéo dài thời gian giải tranh chấp Tính bắt buộc thực khơng cao, hình thức giải khép kín, khơng cơng khai có lại nảy sinh tiêu cực, trái pháp luật Hòa giải: - Khái niệm: Là phương thức giải tranh chấp có tham gia dàn xếp bên thứ ba nhằm đưa giải pháp phù hợp cho bên tranh chấp - Đặc điểm: Có tham gia bên thứ ba dàn xếp giải tranh chấp Dàn xếp giải tranh chấp khơng mang tính quyền lực Có thể diễn thời điểm ( tố tụng trọng tài tòa án) -Ưu điểm: thủ tục, thời gian, địa điểm hồ giải thỏa thuận điều chỉnh bên tham gia giải tranh chấp, bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn người làm trung gian hòa giải Q trình hịa giải tạo hội cho bên bày tỏ quan điểm tranh chấp, khơng dẫn đến tình trạng đối đầu, thắng thua trình kiện tụng tịa án, trì mối quan hệ vốn có bên Do hịa giải xuất phát từ tự nguyện tham gia tự thỏa thuận bên, nên nội dung thỏa thuận ln hướng tới lợi ích tất bên - Nhược điểm: việc hịa giải có tiến hành hay khơng phụ thuộc vào trí bên, hịa giải viên khơng có quyền đưa định ràng buộc hay áp đặt vấn đề bên tranh chấp thỏa thuận hịa giải, khơng có tính bắt buộc thi hành Các thỏa thuận, cam kết từ kết trình hịa giải khơng có giá trị bắt buộc cưỡng chế thi hành mà phụ thuộc vào thiện chí, tự nguyện bên Vì vậy, phương pháp sử dụng bên khơng có tin tưởng với Giải tranh chấp trọng tài: - Khái niệm: Là phương thức giải tranh chấp ngồi tịa án tranh chấp bên trọng tài viên Ủy ban trọng tài giải phán có tính bắt buộc thực - Đặc điểm: Do bên tranh chấp lựa chọn giải Giải quan tài phán độc lập – Trọng tài viên Hợp đồng trọng tài Tranh chấp giải phán trọng tài Trình tự, thủ tục giải tranh chấp theo quy định pháp luật -Hình thức: Trọng tài vụ việc hình thức giải tranh chấp theo quy định pháp luật trình tự, thủ tục bên thỏa thuận + Trọng tài vụ việc không thuộc tổ chức trọng tài nào, bên tranh chấp thỏa thuận định tất vấn đề: trọng tài viên, số lượng trọng tài, thủ tục tố tụng, luật áp dụng, phân xử (Ủy ban trọng tài thực hiện) + Trọng tài quy chế: Là hình thức giải tranh chấp trung tâm trọng tài theo quy định pháp luật quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài + Trung tâm định trọng tài viên cho Ủy ban Trọng tài -Trọng tài viên: Những người có đủ tiêu chuẩn sau làm Trọng tài viên: + Có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định Bộ luật dân sự; + Có trình độ đại học qua thực tế cơng tác theo ngành học từ năm trở lên; + Trong trường hợp đặc biệt, chun gia có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, không đáp ứng yêu cầu nêu điểm b khoản này, chọn làm Trọng tài viên Những người có đủ tiêu chuẩn quy định thuộc trường hợp sau không làm Trọng tài viên: + Người Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, cơng chức thuộc Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án; + Người bị can, bị cáo, người chấp hành án hình chấp hành xong án chưa xóa án tích Trung tâm trọng tài quy định thêm tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn quy định Trọng tài viên tổ chức - Ưu điểm:  Phương pháp trọng tài thương mại giải tranh chấp có ngun tắc xử kín bên khơng có thỏa thuận khác  Quyết định Trọng tài thương mại chung thẩm có giá trị bắt buộc bên, bên khơng có quyền chống án hay kháng cáo  Giải tranh chấp trọng tài thương mại thể tính động, linh hoạt mềm dẻo, tạo quyền chủ động cho bên địa điểm, thời gian giải tranh chấp, tiết kiệm thời gian rút ngắn thủ tục tố tụng trọng tài tòa án xét xử phải tuân thủ cách đầy đủ nghiêm ngặt quy định có tính chất quy trình, thủ tục, trình tự quy định Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung năm 2019 văn hướng dẫn liên quan  Giải trọng tài không bị giới hạn mặt lãnh thổ bên có quyền lựa chọn trung tâm trọng tài để giải tranh chấp cho - Nhược điểm: Quyết định trọng tài thương mại khơng có tính cưỡng chế cao định tồ án; việc thi hành định trọng tài thương mại lúc trôi chảy, thuận lợi việc thi hành án mà phụ thuộc chủ yếu vào thiện chí hợp tác giải bên Giải phương thức trọng tài đòi hỏi chi phí tương đối cao, vụ việc giải kéo dài phí trọng tài cao Giải Tòa án: - Khái niệm: Tố tụng tòa án thủ tục giải tranh chấp Tòa án – Thực quyền tư pháp mang tính quyền lực nhà nước Khi tranh chấp Hợp đồng phát sinh, bên khơng tự thương lượng, hịa giải với giải Tịa án - Đặc điểm: Hiệu lực phán đảm bảo thi hành Nhiều cấp xét xử để xem xét lại hiệu lực án Thủ tục công khai, án công bố rộng rãi - Ưu điểm:  Quyết định có tính cưỡng chế cao, đảm bảo quyền lợi bên thắng Việc giải tranh chấp án thực qua hai cấp xét xử, nhờ mà sai sót q trình giải tranh chấp có khả phát hiện, khắc phục đảm bảo quyền lợi đáng bên tham gia  Chi phí thấp so với giải trọng tài thương mại - Nhược điểm:  Thủ tục giải tranh chấp thơng qua tịa án thường dài so với giải tranh chấp trọng tài thương mại Hơn nữa, nguyên tắc xét xử cơng khai tịa án làm sụt giảm uy tín bên thương trường; lộ lọt bí mật kinh doanh cản trở hoạt động chủ thể bên vay doanh nghiệp Bản án xét xử xong chưa thi hành mà bên có quyền kháng cáo, khiếu nại nên thời gian kéo dài ảnh hưởng đến trình hoạt động bên tranh chấp TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-phap-luat-giai-quyet-tranhchap-phat-sinh-tu-hop-dong-tin-dung https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015296215.aspx https://lawkey.vn/cac-phuong-thuc-giai-quyet-tranh-chap-hop-dong-tindung/ https://lawkey.vn/cac-loai-tranh-chap-hop-dong-tin-dung-pho-bien/ https://lawkey.vn/tranh-chap-hop-dong-tin-dung-va-nguyen-nhan-phat-sinh/ ... xuất tiêu dùng, sinh hoạt Vậy, tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng dân tranh chấp kinh doanh, thương mại Vậy tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng dân tranh chấp kinh doanh,... Tranh chấp hợp đồng tín dụng giải dựa nguyên tắc thỏa Do hợp đồng tín dụng loại hợp đồng dân mà quan hệ dân quan hệ mang tính thỏa thuận, việc thực hợp đồng tín dụng mà phát sinh tranh chấp pháp. .. đến tranh chấp luật áp dụng để giải tranh chấp III Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng: Để bảo đảm quyền lợi chủ thể tham gia giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nên việc giải tranh

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w