1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình giao kết hợp đồng tín dụng

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 429,35 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  BÀI TIỂU LUẬN HẾT MÔN Đề tài Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình giao kết hợp đồng tín dụng Học phần Kĩ năng giải quyết tranh chấp hợ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - BÀI TIỂU LUẬN HẾT MÔN Đề tài: Pháp luật giải tranh chấp phát sinh q trình giao kết hợp đồng tín dụng Học phần: Kĩ giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Giảng viên: TS Phan Thị Thanh Thủy Người thực hiện: Trần Tiến Đạt – 17061033 HÀ NỘI – 2021 Mở đầu Bắt đầu từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) đến nay, nước ta trình đổi lĩnh vực từ kinh tế, trị, xã hội lĩnh vực khác góp phần tạo nên Việt Nam động tràn sức sống hôm nay, góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng vị Việt Nam Trong công Đổi từ đến nay, ngành tài tín dụng, mà cụ thể ngành ngân hàng, lĩnh vực dường lột xác hồn tồn từ sách Nhà nước Tiền tệ thời lưu thông xung quanh người buôn bán mà người dân gọi “con buôn”, tên chứa nhiều coi thường Trên hết, dường đồng tiền Việt Nam thời không đáng tin cậy để lưu trữ Thực tế đồng tiền Việt Nam thời có tốc độ trượt giá khơng cao, thực tế hàng hóa thị trường lúc tốn, đổi trác qua hình thức tem phiếu Cho đến nay, ngành tài trở thành trụ cột kinh tế nước mà trọng tâm đời ngân hàng, ngân hàng đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hóa, với mục đích giải nhu cầu phân phối, nhu cầu tốn Trong ngân hàng, thấy rằng, lĩnh vực sôi hoạt động cho vay, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất, ảnh hưởng đến tồn vong ngân hàng Biểu rủi ro khách hàng khơng hồn trả tiền gốc lãi hạn, phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng Tranh chấp hợp đồng tín dụng (HĐTD) dạng tranh chấp phổ biến giải TAND cấp Xuất phát từ thực trạng vậy, Nhà nước ta khơng ngừng quan tâm hồn thiện pháp luật Ngân hàng nói chung pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD nói riêng như: Bộ luật dân 2005; Bộ luật dân 2015; Bộ luật Tố tụng dân 2004, sửa đổi bổ sung 2011; Bộ luật Tố tụng dân 2015; Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng văn hướng dẫn thi hành…những văn tạo khung pháp lý quan trọng, tạo tiền đề cho hoạt động cho vay Ngân hàng phát triển Song, tồn nhiều bất cập cần giải Bài tiểu luận sau tập trung làm rõ tranh chấp hợp đồng tín dụng, mà cụ thể tranh chấp phát sinh giao kết hợp đồng tín dụng Bài nghiên cứu tập trung vào pháp luật tranh chấp tín dụng, tranh chấp giao kết hợp đồng tranh chấp giao kết hợp đồng tín dụng, thực trạng pháp luật việc giải hợp đồng tín dụng giao kết hợp đồng, đưa giải pháp quan điểm thân Bài tiểu luận có kết cấu ba phần chính: (1)Mở đầu; (2)Nội dung chi tiết: Lý luận chung pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng giao kết hợp đồng, Thực trạng giải pháp; (3)Kết luận đề tài Chương I Lý luận chung pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình giao kết hợp đồng tín dụng Khái niệm, đặc điểm chung hợp tín dụng 1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng HĐTD có chất pháp lý chung hợp đồng dân quy định Điều 385 BLDS 2015: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi quyền, nghĩa vụ dân sự” Pháp luật chuyên ngành không đưa định nghĩa HĐTD song từ định nghĩa hợp đồng dân vào hoạt động cho vay tổ chức tín dụng (TCTD) hiểu HĐTD chất dạng cụ thể hợp đồng vay tài sản quy định Điều 463 BLDS 2015: “Hợp đồng vay tài sản thoả thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thoả thuận pháp luật có quy định” Tuy nhiên, gọi HĐTD trường hợp bên cho vay TCTD, chủ yếu ngân hàng Có thể hiểu, HĐTD thỏa thuận văn TCTD (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay), theo TCTD chuyển giao số tiền cho bên vay sử dụng vào mục đích thời hạn xác định, đến hạn, bên vay phải trả gốc lãi xác định theo lãi suất mà bên thỏa thuận Như vậy, HĐTD văn phản ánh thỏa thuận trực tiếp TCTD khách hàng việc xác lập quan hệ cho vay, xác lập quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể bên việc vay hoàn trả vốn vay 1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng HĐTD mang đặc điểm chung hợp đồng có nét khác biệt cụ thể sau: - Về hình thức, HĐTD phải ln ký kết hình thức văn - Về đối tượng, HĐTD có đối tượng khoản vốn thể hình thức tiền tệ Vốn tiền tệ HĐTD tiền đồng Việt Nam ngoại tệ - Về chủ thể, bên cho vay HĐTD bắt buộc TCTD thành lập hoạt động cho vay theo Luật Các TCTD năm 2010 văn liên quan; có chức hoạt động, kinh doanh tín dụng - Về nội dung, bên cho vay đồng ý cho bên vay sử dụng số tiền ứng trước thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi bên thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật ghi rõ hợp đồng - Về mục đích, HĐTD ln nhằm mục đích sinh lợi - Về nguyên tắc, việc ký kết thực HĐTD bên phải dựa ngun tắc: Tự nguyện, có lợi, bình đẳng quyền nghĩa vụ, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản không trái với pháp luật Giao kết hợp đồng tín dụng, tranh chấp q trình giao kết hợp đồng tín dụng 2.1 Khái niệm giao kết hợp đồng tín dụng Đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng, tương tự giao kết hợp đồng dân sự, hành vi pháp lí bên thực hình thức văn thức gửi cho bên kia, với nội dung thể ý chí mong muốn giao kết hợp đồng tín dụng Thơng thường, bên đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn văn đề nghị đơn xin vay, gửi kèm theo giấy tờ tài liệu chứng minh tư cách chủ thể khả tài hay phương án sử dụng vốn vay Các tài liệu bên vay gửi cho tổ chức tín dụng để xem xét, thẩm định coi chứng đề nghị giao kết họp đồng tín dụng Thực tiễn giao kết hợp đồng tín dụng Việt Nam năm gần cho thấy, có nhiều trường hợp bên chủ động đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng lại tổ chức tín dụng khách hàng Phương thức số tổ chức tín dụng chủ động thực nhằm tăng cường khả cạnh tranh mở rộng thị trường tín dụng Những tổ chức tín dụng tiên phong việc lựa chọn phương thức ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Về trình tự giao kết hợp đồng tín dụng, giao kết hợp đồng, hầu hết ngân hàng sử dụng quy trình định, bao gồm đề nghị vay vốn lập hồ sơ tín dụng, thẩm định hồ sơ tín dụng, định cho vay, thương lượng (giao kết hợp đồng tín dụng), ký kết hợp đồng tín dụng Ngồi việc giao kết hơp đồng tín dụng phải tuân theo nguyên tắc giao kết hợp đồng bản, quy định luật dân 2015: Nguyên tắc bình đẳng; Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận; Nguyên tắc thiện chí, trung thực; Ngun tắc tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác; Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự; nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp 2.2 Tranh chấp trình giao kết hợp đồng tín dụng Tranh chấp hợp đồng tín dụng trình giao kết mâu thuẫn phát sinh từ việc giao kết hợp đồng bên cho vay bên vay liên quan đến quyền nghĩa vụ thân Tranh chấp phát sinh hai bên đàm phán tiến tới giao kết hợp đồng tín dụng nhiên khơng có quan điểm vài điểm toàn điểm thỏa thuận Khác với giao kết hợp đồng dân qua thỏa thuận bên việc giao kết hợp đồng tín dụng có phức tạp nhiều, đề nghị người vay phải qua nhiều cơng đoạn thẩm định, đàm phán, định ký kết giải ngân, từ mà tình trạng xảy tranh chấp dễ xảy Trong đó, giai đoạn đề nghị vay vốn giai đoạn thẩm định hồ sơ có ý nghĩa bên vay Hồ sơ tín dụng thể mức độ tin cậy bên vay ngân hàng, định đến khả trả nợ bên vay, thể mối quan hệ tổng thể người vay tiền ngân hàng Sự hồn chỉnh xác hồ sơ tín dụng, kết thẩm định hồ sơ (chính việc thẩm định điều kiện vay vốn doanh nghiệp) sở, để doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Dựa vào hồ sơ tín dụng nêu trên, ngân hàng thu thập đầy đủ thông tin cần thiết khứ bên vay, xác định khả trả nợ nguồn vốn vay ngân hàng thời hạn định Trong trường hợp cần thiết, ngân hàng yêu cầu bên vay bổ sung thêm tài sản bảo đảm (thế chấp) để hạn chế rủi ro cho ngân hàng Trên sở kết thẩm định hồ sơ tín dụng, đánh giá tính khả thi, hiệu dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống khả hồn trả, ngân hàng, tổ chức tín dụng phải định thông báo cho bên vay định cho vay Trong trường hợp định không cho vay, TCTD phải nêu rõ lý từ chối cho vay Quyết định cho vay TCTD khơng đồng nghĩa với việc hợp đồng tín dụng ký kết Quyết định sở để đàm phán, thoả thuận điều khoản hợp đồng ký kết hợp đồng tín dụng Về nguyên tắc, hợp đồng tín dụng phát sinh hiệu lực kể từ đại diện hai bên tham gia quan hệ hợp đồng (TCTD doanh nghiệp) ký vào văn hợp đồng bên khơng có thoả thuận thời hạn bắt đầu có hiệu lực hợp đồng Tuy nhiên, việc nắm giữ tình hình tài bên vay ngân hàng nắm đằng chuôi đàm phán Trên thực tế, bên vay có quyền xác nhận ngân hàng có đủ khả tài cho vay hay khơng, khoản nợ, lợi nhuận, doanh thu ngân hàng yếu tố giúp cho bên vay nắm lợi bàn đàm phán Pháp luật giải tranh chấp phát sinh q trình giao kết hợp đồng tín dụng Khi có tranh chấp HĐTD, bên lựa chọn giải tranh chấp hình thức như: Thương lượng, giàn xếp bên có tranh chấp; hịa giải có tham gia dàn xếp bên thứ ba; giải tranh chấp trọng tài giải tranh chấp Tòa án Hai giải pháp có ưu điểm hai bên giải tranh chấp hịa bình, thủ tục nhanh gọn, đơn giản, giải pháp đưa giải pháp mà bên cảm thấy chấp nhận Tuy nhiên khơng có ràng buộc, khả thực thi phụ thuộc vào tự nguyện bên Giải tranh chấp trọng tài có thủ tục linh hoạt, đơn giản, bên chủ động thời gian địa điểm giải tranh chấp tùy vào trung tâm trọng tài Tuy nhiên tính cưỡng chế thực khơng cao chi phí giải tranh chấp trọng tài không nhỏ Đối với giải tranh chấp Tòa án, với đặc trưng thông qua hoạt động máy tư pháp nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ thi hành Do đó, định tịa án có tính cưỡng chế cao, quyền lợi người thắng kiện đảm bảo bên thua kiện có tài sản để thi hành án Tuy nhiên, thủ tục giải tranh chấp thơng qua tịa án thường dài so với giải tranh chấp trọng tài thương mại; nguyên tắc xét xử công khai tịa án làm sụt giảm uy tín bên thương trường Tuy nhiên, thực tế, mức độ tranh chấp phát sinh trình giao kết hợp đồng, bên chọn giải pháp cuối giải tranh chấp Tịa án, thực tế hai bên chưa có ràng buộc với hợp đồng để kéo Tòa, trừ trường hợp hai bên phát sai phạm nghiêm trọng bên lại, mà để hở ảnh hưởng đến chủ thể khác Còn lại, trường hợp bên khơng tìm tiếng nói chung, việc họ thường lại chấm dứt việc đàm phán giao kết hợp đồng Chương II Thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình giao kết hợp đồng tín dụng Việt Nam Ở Việt Nam, Quốc Hội, Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan liên quan ban hành nhiều luật, văn luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng, Tuy nhiên, luật văn có việc triển khai vào hoạt động ngân hàng lại chậm chạp gặp nhiều vướng mắc bất cập Các quy định pháp luật chưa thống nhất, chồng chéo lẫn Quy định pháp luật giao kết hợp đồng tín dụng Việt Nam Do chất hợp đồng tín dụng hợp đồng dân nên đáng tiếc thay việc giao kết hợp đồng tín dụng bao gồm nhiều giai đoạn nhiên lại sử dụng quy định chung theo pháp luật dân Khoản điều 386 Bộ luật dân 2015 quy định “Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định tới công chúng (sau gọi chung bên đề nghị).” Trong trình thể lời đề nghị phương thức đến bên đề nghị, bên đề nghị rõ ngầm hướng đến bên tiếp nhận cụ thể đối tượng Đồng thời, Bộ luật Dân 2015 ghi nhận tỏ rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị “công chúng”, đề nghị giao kết hợp đồng đến gần với nghĩa thông báo, quảng cáo gửi cho đối tượng không xác định cá nhân, tổ chức cụ thể Đây điểm thể quan điểm quy định Bộ luật Dân 2015 pháp lý chung cho loại hợp đồng, không riêng hợp đồng dân Vấn đề nằm chỗ, trường hợp hợp đồng tín dụng, bên vay thực hoạt động đề nghị cho vay tín dụng lập hồ sơ tín dụng cho bên tín dụng Rốt cục việc làm phát sinh câu hỏi: Liệu hoạt động đề nghị bên vay, trường hợp phía ngân hàng chào bán sản phẩm mình, hợp đồng mua bán hàng hóa, hay hợp đồng cung ứng dịch vụ, khơng nằm loại Chính mà việc khơng có văn điều chỉnh giao kết hợp đồng tín dụng dường thiếu sót pháp luật Việt Nam, điều khơng lần gây khó cho nhà đầu tư, cụ thể nhà đầu tư nước Bởi, Pháp luật hợp đồng nước Nhật Bản, Thái Lan, Anh, Hoa Kỳ, Công ước viên 1980, Bộ nguyên tắc châu Âu Luật Hợp đồng sử dụng thuật ngữ “offer” “đem cho” thay cho đề nghị, “offeror” người đàm phán thay cho người đề nghị Thuật ngữ “chào hàng” định điều khoản cụ thể, bên đề nghị xác định, ý tứ bên đề nghị (lời hứa), có tính khái quát Về việc giao kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng phải theo hình thức mà ngân hàng quy định theo quy trình, vơ hình chung làm bất lợi cho bên đề nghị vay Đặc điểm đặc trưng giao kết hợp đồng thỏa thuận đàm phán Tuy nhiên hợp đồng tín dụng, bên cho vay ngân hàng ln quyền nắm thông tin cá nhân khách hàng, điều mà bên vay không nắm bắt ngược lại Chính việc dường lại nguyên tắc bình đẳng, tự ý chí bên hợp đồng dân Việc nắm bắt thông tin bên vay cho phép doanh nghiệp tín dụng nắm bắt tinh thần lý vay, từ đưa số tiền có lợi cho Sau trình thẩm định, xét duyệt từ phía ngân hàng, đàm phán điều khoản hợp đồng tín dụng giai đoạn cuối cùng, giai đoạn trọng tâm trình giao kết họp đồng tín dụng Trong giai đoạn này, bên gặp để đàm phán điều khoản hợp đồng tín dụng Giai đoạn coi kết thúc đại diện bên thức kí tên vào văn họp đồng tín dụng Tuy nhiên nhận rằng, qua nhiều quy trình, bên ngân hàng thực hiện, việc đàm phán cịn mang tính chất hình thức nhằm hồn thành kết thúc trình giao kết hợp đồng Trên thực tế giao kết hợp đồng Việt Nam việc giao kết hợp đồng có thành hay khơng, nằm số thỏa thuận bên trước đàm phán cuối Việc thiếu phương tiện cụ thể điều chỉnh hoạt động giao kết hợp đồng tín dụng lỗ hổng có lợi cho ngân hàng khai thác, biến hợp đồng tín dụng từ hợp đồng tự do, trở thành hợp đồng theo mẫu, mà tiếng Anh gọi “take it or leave it” Ngoài ra, cần lưu ý người ký kết hợp đồng phải có thẩm quyền ký kết, trực tiếp ký đại diện theo uỷ quyền Người đại diện phải có lực hành vi dân đầy đủ Việc xem xét tư cách chủ thể bên vay vốn vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực hợp đồng tín dụng Trên thực tế, người vay thường không hiểu biết nhân bên cho vay, dẫn đến tình trạng lừa lọc, mưu lợi cá nhân xảy Trường hợp ngược lại, tổ chức tín dụng xem nhẹ vấn đề này, không xác định tư cách chủ thể (đặc biệt trường hợp khách hàng vay tổ chức, doanh nghiệp) dẫn đến việc ký hợp đồng tín dụng với chủ thể khơng có thẩm quyền ký kết, hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu gây thiệt hại nặng nề cho tổ chức tín dụng Việc xem xét tư cách chủ thể bên giao kết HĐTD quan trọng Quy định pháp luật giải tranh chấp phát sinh q trình giao kết hợp đồng tín dụng Việt Nam Như nói trên, q trình giao kết hợp đồng, chưa hình thành hợp đồng nên bên xác lập nghĩa vụ hợp đồng, tranh chấp xảy ra, bên thường tiến tới việc giải thơng qua thương lượng, hịa giải nhằm thay đổi hợp đồng tin dụng Trong trường hợp khơng thể tìm thấy tiếng nói chung hai bên rút hợp đồng hủy đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng Pháp luật quy định giao kết HĐTD tương tự giao kết hợp đồng thơng thường Chính thế, trường hợp bên đề nghị gửi đề nghị giao kết hợp đồng muốn thay đổi rút lại đề nghị phải gửi tiếp thông báo thay đổi thông báo rút lại đề nghị giao kết hợp đồng, thơng báo có hiệu lực bên đề nghị nhận thông báo thay đổi, thông báo rút lại trước thời điểm với đề nghị ban đầu (Điểm a Khoản Điều 389 Bộ luật Dân 2015) ngoại trừ trường hợp xảy điều kiện thay đổi, rút lại nêu trước đề nghị giao kết hợp đồng (Điểm b Khoản Điều 389 Bộ luật dân 2015) Phân tích điều khoản tình bên quan hệ tín dụng giao kết hợp đồng qua email có sẵn, sau nhận thỏa thuận giải ngân ban đầu liệu bên nhân đề nghị nhận thơng báo thay đổi hay rút lại từ lúc nào, tính từ thời gian bên nhận đề nghị đọc hay tính từ thay đổi đưa ra, hiển thị phương tiện đưa thơng tin, với cách dường làm hạn chế quyền tự rút lại, thay đổi đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng Trong số phương thức giải tranh chấp, phương thức thương lượng hịa giải phương thức chủ yếu sử dụng trình giao kết HĐTD nói riêng lựa chọn tranh chấp HĐTD nói chung Thơng qua việc ngồi lại đàm phán với nhau, bên tự tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp Nhà nước khuyến khích sử dụng phương pháp tinh thần tôn trọng thỏa thuận bên Nhưng, trình giao kết hợp đồng, vốn q trình đàm phán, vấn đề đặt việc giải tranh chấp q trình giao kết có xảy khơng, cơng đoạn q trình giao kết hợp đồng tín dụng Kể hình thức hịa giải, việc khơng có nghĩa vụ với khiến cho việc thuê người hòa giải trở nên tốn thời gian Ngay thực thương lượng hịa giải dường khơng có quy định cụ thể phải thương lượng hay hòa giải Điều phần nhiều nằm khả thương thuyết người đàm phán Như nhận ra, pháp luật Việt nam dường không can thiệp vào HĐTD giai đoạn này, vừa để giúp bên có thời gian để thoải mái đàm phán, nhiên lại tương đối thiếu chế tài có trường hợp thực tế xảy ra, đến nằm mức hủy giao kết Tuy nhiên việc hủy ảnh hưởng đến danh tiếng, độ tin cậy ngân hàng người cần vay Chương III Một số kiến nghị giải pháp để giải tranh chấp phát sinh q trình giao kết hợp đồng tín dụng Việt Nam Về đối tượng vay vốn Cần quy định cụ thể, đảm bảo tính minh bạch hoạt động cho vay không làm khách hàng tiềm tổ chức tín dụng Theo đó, quy định đối tượng cho vay Điều 77 Luật tổ chức tín dụng cần sửa đổi theo hướng cấm cho vay với điều kiện ưu đãi ảnh hưởng tới nguồn khách hàng ngân hàng khác Mặc dù, xu hướng hội nhập kinh tế đòi hỏi quyền bình đẳng chủ thể kinh doanh, cần can thiệp phù hợp từ Nhà nước để quản lí hoạt động kinh doanh Về quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng Cần bổ sung thêm quy định tổ chức tín dụng có quyền chấm dứt hợp đồng trước thời hạn khách hàng bị đe dọa điều kiện tài nghèo nàn khơng có khả trả nợ Khả tài đảm bảo trả nợ quan trọng để TCTD định cho khách hàng vay vốn hay không, để đảm bảo công tác thu hồi vốn vay Về thủ tục giải tranh chấp Có thể nói, theo quy định pháp luật hành, thủ tục giải tranh chấp dân rờm rà, nhiều thủ tục, gây tốn thời gian tiền bạc cho bên tranh chấp Thực tế Việt Nam cho thấy, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng liên chủ yếu quan đến vi phạm nghĩa vụ trả nợ khách hàng, tình tiết rõ ràng Vì vậy, theo tác giả, pháp luật cần nghiên cứu bổ sung quy định áp dụng thủ tục rút gọn số tranh chấp dân nói chung có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có tình tiết rõ ràng Điều không giải đợc nhiều vụ án dân ứ đọng mà tổ chức tín dụng lại có khả thu hồi vốn nhanh, hạn chế thiệt hại Trên thực tế, trình giao kết hợp đồng nên có văn quy định mức tối đa thời gian để giải tranh chấp để tăng tốc độ giải ngân, điều giúp cho tính khoản tiền Việt Nam nhanh Về thời hiệu giải tranh chấp tín dụng ngân hàng Như nói phần trên, việc khơng có quy định cụ thể pháp luật trình giao kết HĐTD làm nhiều thời gian uy tín người vay người cho vay Việc đặt thời gian không ngắn khoảng thời gian tối đa việc giao kết HĐTD làm tăng tính cạnh tranh ngày tài tín dụng 10 phát triển nước ta Hạn chế tình trạng chèo mồi, giằng co nhằm giữ khách ngân hàng nay, gây nhiều thời gian để giải ngân cho đối tượng cần tiền Kết luận Trong thời kì Trong bối cảnh kinh tế nước ta thời kỳ đổi mới, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có chiều hướng gia tăng với nội dung đa dạng, tính chất phức tạp cần phải giải nhanh chóng, kịp thời Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng nói chung, đặc biệt việc quy định chế tài điều chỉnh bên quan hệ tín dụng q trình giao kết hợp đồng nói riêng, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Hiệu giải tranh chấp không cao; quy trình giao kết hợp đồng tín dụng cịn q rườm rà, phức tạp, từ vơ hình chung tạo số khe hở mặt lập pháp để kẻ xấu lợi dụng lách luật để có lợi cho thân Bản thân việc đặt quy trình dài dịng từ nộp hồ sơ đến giải ngân có nhiều bước khiến thời gian bên, dịng tiền từ mà lưu thông bị chậm, tồn đọng, hiệu giải ngân vốn ngân hàng không cao Hơn chế định pháp luật giải tranh chấp tín dụng phát sinh trình giao kết hợp đồng chưa có, dù thực tế giao kết hợp đồng tín dụng tương đối khác với hợp đồng dân thông thường, xảy chệnh lệch mặt thơng tin bàn đàm phán.Chính đặt nhiều dấu hỏi hoạt động tín dụng người dân, gây tâm lý hoang mang, lo lắng người dân tham gia quan hệ tín dụng ngân hàng, ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế nước Với phạm vi tiểu luận, tác giả cố gắng tập trung đưa vấn đề nhằm giải đòi hỏi thiết việc quy định áp dụng pháp luật pháp luật Việt Nam việc giải tranh chấp tín dụng phát sinh q trình giao kết hợp đồng tín dụng, thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ đưa số giải pháp cá nhân cho giúp cải thiện pháp luật tín dụng Việt Nam nói chung pháp luật hợp đồng tín dụng nói rêng Mong với kiến nghị Tiểu luận giúp phát huy điểm mạnh, đồng thời khắc phục tồn hạn chế hoạt động tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam.Với thời gian hạn hẹp, vốn kiến thức ỏi, tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý thầy giúp cho Luận văn hồn chỉnh 11 Danh mục tài liệu tham khảo Đỗ Thị Hồng Hạnh (2017), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng: Thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân TP Hà Nội, Tạp chí tài online, Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng: Thực tiễn xét xử tòa án nhân dân TP Hà Nội (tapchitaichinh.vn) Mai Thị Mai Hương - Hoàng Thị Thanh Nguyệt (2019), Các quy định pháp luật giao kết hợp đồng nhìn từ góc độ luật so sánh, Tạp chí cơng thương, Các quy định pháp luật giao kết hợp đồng nhìn từ góc độ luật học so sánh (tapchicongthuong.vn) Nguyễn Thị Trà (2017), Giải tranh chấp hợp đồng vay tiền theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Định, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Như Bình (2017), Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật, Đại học Huế, Huế Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 10 Quốc hội (2017), Luật tổ chức tín dụng sửa đổi, Hà Nội 11 Trần Thị Thùy Trang (2014), Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tịa án Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Trần Tuấn Anh (2016), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa án Nhân dân tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Luật Học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Wikipedia, Đổi Mới (1986), Đổi Mới – Wikipedia tiếng Việt 12 ... với pháp luật Giao kết hợp đồng tín dụng, tranh chấp q trình giao kết hợp đồng tín dụng 2.1 Khái niệm giao kết hợp đồng tín dụng Đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng, tương tự giao kết hợp đồng. .. chung pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng giao kết hợp đồng, Thực trạng giải pháp; (3 )Kết luận đề tài Chương I Lý luận chung pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình giao kết hợp đồng tín. .. dụng, tranh chấp giao kết hợp đồng tranh chấp giao kết hợp đồng tín dụng, thực trạng pháp luật việc giải hợp đồng tín dụng giao kết hợp đồng, đưa giải pháp quan điểm thân Bài tiểu luận có kết cấu

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w