ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT 🙠🙠🙠 Học phần: Kỹ giải tranh chấp hợp đồng tín dụng (BSL 2030 LKD) ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG GV hướng dẫn: PGS TS Lê Thị Thu Thủy Hà Nội – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG .3 1.1 Hợp đồng tín dụng 1.2 Giao kết hợp đồng tín dụng 1.2.1 Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng tín dụng 1.2.2 Hình thức giao kết hợp đồng tín dụng .4 1.2.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng tín dụng 1.2.4 Quy trình giao kết hợp đồng tín dụng 1.2.5 Thủ tục giao kết hợp đồng tín dụng 1.2.6 Hiệu lực hợp đồng tín dụng .6 CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 2.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng .7 2.2 Đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng 2.3 Thực trạng giải tranh chấp phát sinh trình giao kết hợp đồng tín dụng .9 2.3.1 Tranh chấp phát sinh liên quan đến hình thức giao kết hợp đồng tín dụng 2.3.2 Tranh chấp phát sinh liên quan đến quyền nghĩa vụ chủ thể .10 2.3.3 Phương thức giải tranh chấp 10 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 12 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế quốc dân, hoạt động tài ngân hàng đóng vai trị nịng cốt, xương sống bảo đảm cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Tín dụng ngân hàng công cụ quan trọng thúc đẩy trình phát triển thị trường kinh tế Trong hoạt động tín dụng ngân hàng cho vay hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn, chí gây sụp đổ hệ thống ngân hàng tác động nghiêm trọng đến kinh tế đất nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế diễn sâu rộng Việt Nam nguy rủi ro tín dụng ngày cao Vì vậy, việc tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật, có quy định thẩm quyền giao kết, trình tự, thủ tục, hình thức giao kết hợp đồng thỏa thuận bên hợp đồng tín dụng ngân hàng ln đòi hỏi cần thiết, việc vi phạm hợp đồng tín dụng ngân hàng phát sinh tranh chấp, điều khơng gây tổn hại cho lợi ích tổ chức tín dụng mà cịn làm ảnh hưởng đến chủ thể khác lợi ích chung tồn xã hội Chính thế, em lựa chọn đề tài “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh q trình giao kết hợp đồng tín dụng” làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần Về kết cấu tiểu luận, lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương I: Tổng quan hợp đồng tín dụng giao kết hợp đồng tín dụng Chương II: Giải tranh chấp phát sinh trình giao kết hợp đồng tín dụng Chương III: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh q trình giao kết hợp đồng tín dụng Trong q trình nghiên cứu hồn thành tiểu luận chắn cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận quan tâm góp ý thầy để nội dung tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn./ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Hợp đồng tín dụng Theo quy định Khoản 14 - Điều Luật Tổ chức tín dụng 2010 (Luật TCTD 2010), “cấp tín dụng” việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Theo đó: - Hợp đồng tín dụng chất hợp đồng vay tài sản theo quy định Điều 463 Bộ luật Dân 2015 (BLDS 2015) - Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định Hợp đồng tín dụng ngân hàng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với pháp nhân, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay) Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định khoảng thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi 1.2 Giao kết hợp đồng tín dụng 1.2.1 Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng tín dụng Giao kết hợp đồng tín dụng quan hệ tài sản – hàng hóa phát sinh trình sử dụng vốn tạm thời tổ chức tín dụng tổ chức, cá nhân theo nguyên tắc có hồn trả, dựa sở tín nhiệm có bảo đảm, quy phạm pháp luật điều chỉnh Tham gia quan hệ có gồm hai chủ thể: bên nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng (bên cho vay) bên đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng (bên vay) - Bên nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng (bên cho vay): Trong hợp đồng tín dụng bên nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng ln tổ chức tín dụng tổ chức khác Ngân hàng Nhà nước cho phép hoạt động ngân hàng, thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng 2010 pháp luật liên quan, có chức hoạt động, kinh doanh tín dụng, thực sách kinh tế - xã hội Theo Khoản - Điều Luật TCTD 2010 thì: “Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân” - Bên đề nghị giao kết hợp đồng: Theo quy định Khoản - Điều Thông tư 39/2016/ TT-NHNN bên đề nghị giao kết HĐTD bao gồm cá nhân Việt Nam; cá nhân nước pháp nhân Việt Nam (các tổ chức có đủ điều kiện quy định Điều 74 BLDS 2015) 1.2.2 Hình thức giao kết hợp đồng tín dụng Căn theo quy định Khoản - Điều 23 Thơng tư 39/2016/TT-NHNN thỏa thuận cho vay phải lập thành văn bản, có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thỏa thuận Ngồi ra, nay, việc giao kết hợp đồng tín dụng cịn thực hình giao dịch điện tử phù hợp với điều kiện công nghệ thông tin ngày phát triển 1.2.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng tín dụng - Tự giao kết hợp đồng, không trái pháp luật, đạo đức xã hội Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng - Nguyên tắc thực thực tinh thần hợp tác, có lợi cho bên - Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản 1.2.4 Quy trình giao kết hợp đồng tín dụng ❖ Đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng Theo Khoản - Điều 386 BLDS 2015 thì: “Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định tới công chúng (sau gọi chung bên đề nghị)” Đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng hành vi pháp lý bên thực hình thức văn thức gửi cho bên kia, với nội dung thể ý chí mong muốn giao kết hợp đồng tín dụng Thơng thường, bên đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn văn đề nghị đơn xin vay, gửi kèm theo giấy tờ tài liệu chứng minh tư cách chủ thể khả tài hay phương án sử dụng vốn vay Các tài liệu bên vay gửi cho tổ chức tín dụng để xem xét, thẩm định coi chứng đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng ❖ Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng Đây hành vi pháp lí bên nhận đề nghị (thơng thường tổ chức tín dụng) thực hình thức văn thức gửi cho bên (bên gửi đề nghị hợp đồng) với nội dung thể đồng ý giao kết hợp đồng tín dụng Hành vi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng có giá trị lời tun bố đồng ý kí kết hợp đồng khơng thể thay cho việc giao kết hợp đồng thức bên Điều có nghĩa việc giao kết hợp đồng tín dụng xem hoàn thành sau bên trải qua giai đoạn thương lượng, đàm phán trực tiếp điều khoản hợp đồng người đại diện có thẩm quyền bên trực tiếp kí tên vào văn hợp đồng tín dụng Cụ thể, trình tự giao kết hợp đồng tín dụng bao gồm bước (quy định chi tiết Luật TCTD 2010, Thông tư 39/2016/TT-NHNN): - Lập hồ sơ vay vốn - Thẩm định hồ sơ vay vốn - Quyết định cho vay - Đàm phán điều khoản hợp đồng ký kết hợp đồng 1.2.5 Thủ tục giao kết hợp đồng tín dụng Pháp luật khơng có quy định trực tiếp thủ tục giao kết hợp đồng, có số điều khoản quy định mặt nguyên tắc, cách thức giao kết hợp đồng Trong thực tiễn, có hai cách giao kết hợp đồng là: Giao kết trực tiếp giao kết gián tiếp Do hình thức ký kết hợp đồng tín dụng hình thức văn bản, thủ tục giao kết hợp đồng tín dụng trực tiếp, có nghĩa đại diện bên tham gia giao kết phải trực tiếp gặp để bàn bạc, trao đổi, thống nội dung chủ yếu điều khoản hợp đồng tín dụng ký kết vào hợp đồng Từ thời điểm bên sau ký vào hợp đồng hợp đồng cơng nhận có hiệu lực pháp lý bắt buộc bên 1.2.6 Hiệu lực hợp đồng tín dụng ❖ Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng tín dụng Dựa quy định chung điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Điều 117 BLDS 2015, hợp đồng tín dụng với tư cách loại hình giao dịch dân đặc thù có hiệu lực thoả mãn đầy đủ điều kiện sau đây: - Chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng phải có đủ lực pháp luật lực hành vi dân sự: Đối với chủ thể hợp đồng tín dụng tổ chức người đại diện cho tổ chức phải có lực pháp luật lực hành vi dân - Có đồng thuận ý chí bên cam kết nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng tự ý chí: Một hợp đồng tín dụng coi khơng có đồng thuận tự ý chí thoả thuận bên bị khiếm khuyết nhầm lẫn; lừa dối, lường gạt ép buộc, cưỡng giao kết hợp đồng Các khuyết tật có ảnh hưởng mang tính định đến ý chí giao kết hợp đồng bên coi kiện pháp lý làm cho hợp đồng tín dụng vơ hiệu - Mục đích nội dung hợp đồng tín dụng không trái pháp luật đạo đức xã hội: Tính hợp pháp mục đích tham gia giao dịch thể chỗ, mục đích cho vay mục đích vay bên chủ thể hợp đồng thiết phải thể rõ ràng nội dung hợp đồng mục đích điều khoản hợp đồng tín dụng khơng vi phạm điều cấm pháp luật không trái với đạo đức xã hội Riêng hình thức hợp đồng tín dụng, việc ký kết hợp đồng phải theo hình thức mà pháp luật ngân hàng quy định ❖ Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng tín dụng Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng tín dụng điểm mốc thời gian mà kể từ lúc quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia hợp đồng tín dụng bắt đầu phát sinh Tại Việt Nam, pháp luật quy định thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng tín dụng thời điểm bên thoả thuận xong điều khoản hợp đồng bên sau ký tên, đóng dấu (nếu có) vào văn hợp đồng tín dụng Theo quy định này, việc chuyển giao tiền vay (giải ngân) nghĩa vụ hợp đồng bên cho vay họ không thực nghĩa vụ mà lại gây thiệt hại tính thành tiền cho bên vay họ phải chịu trách nhiệm nộp phạt vi phạm hợp đồng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ❖ Sự vơ hiệu hợp đồng tín dụng hậu pháp lý vô hiệu Trong khoa học pháp lý, người ta thừa nhận nguyên tắc có tính tổng quát hợp đồng tín dụng đương nhiên vơ hiệu (vơ hiệu tuyệt đối) bị coi vô hiệu (vô hiệu tương đối) giao dịch khơng thoả mãn đầy đủ điều kiện có hiệu lực luật định Trong thực tế, mức độ vi phạm điều kiện có hiệu lực khác nên vơ hiệu hợp đồng tín dụng cần phải xem xét mức độ khác (bao gồm trường hợp vô hiệu tuyệt đối vô hiệu tương đối) để từ xác định mức độ đối xử Nhà nước trường hợp vô hiệu cụ thể Hợp đồng tín dụng bị coi vơ hiệu tuyệt đối mục đích, nội dung hình thức hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội phương hại đến lợi ích chung Trong trường hợp vô hiệu tuyệt đối hợp đồng tín dụng, hậu pháp lý xảy cho vô hiệu là: hợp đồng không phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm ký kết; bên phải phục hồi tình trạng ban đầu trước ký kết hợp đồng Hợp đồng tín dụng bị coi vô hiệu tương đối chủ thể tham gia hợp đồng khơng có lực hành vi dân hợp đồng ký kết khơng có tự nguyện đồng thuận bên ký kết hình thức hợp đồng khơng phù hợp với quy định pháp luật hợp đồng bên thực hai phần ba nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Hậu pháp lý xảy giống hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu tuyệt đối CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 2.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tình trạng pháp lý quan hệ hợp đồng tín dụng, mà bên thể xung đột hay bất đồng ý chí với quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng Có thể hiểu vi phạm hợp đồng hành vi pháp lý bên vi phạm điều khoản cam kết hợp đồng Còn tranh chấp hợp đồng cách thức giải hậu phát sinh từ vi phạm thể bên Như vậy, tranh chấp hợp đồng tín dụng xung đột phát sinh từ quyền nghĩa vụ hợp đồng tín dụng bên cho vay (tổ chức tín dụng) bên vay (khách hàng) Đó tranh chấp vi phạm nghĩa vụ tốn, việc cấp tín dụng, việc xử lý tài sản trường hợp bên vay không trả nợ cho bên cho vay, hay tranh chấp tính hiệu lực hợp đồng chấp 2.2 Đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng Thứ nhất, giá trị tranh chấp hợp đồng tín dụng thường có giá trị lớn, khơng ảnh hưởng đến bên cho vay mà bên vay Thứ hai, tranh chấp hợp đồng tín dụng giải dựa nguyên tắc tự thỏa thuận khuôn khổ pháp luật bên tham gia tranh chấp Thứ ba, tranh chấp hợp đồng tín dụng ln có tham gia bên tổ chức tín dụng phần lớn tranh chấp hợp đồng tín dụng ngun đơn tổ chức tín dụng cho vay, bị đơn bên vay Thứ tư, đa phần tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng tranh chấp liên quan đến việc thực nghĩa vụ hoàn trả vốn, lãi bên vay cho tổ chức tín dụng, mức lãi suất vay, vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng Thứ năm, tranh chấp hợp đồng tín dụng thường tiền đề làm phát sinh gắn liền với quan hệ hợp đồng khác, ví dụ hợp đồng bảo đảm tiền vay thơng qua hình thức cầm cố, chấp bảo lãnh bên thứ ba Thứ sáu, tranh chấp hợp đồng tín dụng phát sinh từ xung đột lợi ích bên tham gia tranh chấp Phạm vi phát sinh tranh chấp quyền, nghĩa vụ bên phát sinh từ hợp đồng tín dụng 2.3 Thực trạng giải tranh chấp phát sinh trình giao kết hợp đồng tín dụng Có thể hiểu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng hành vi pháp lý, theo bên tranh chấp thương lượng để đạt thỏa thuận biện pháp khắc phục mâu thuẫn, xung đột, bất đồng quan hệ hợp đồng tín dụng; thơng qua bên thứ ba để tiến hành biện pháp nhằm giải mẫu thuẫn, xung đột, bất đồng bên quan hệ hợp đồng tín dụng nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, bên có lợi Như vậy, pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp hợp đồng tín dụng Qua tìm hiểu thực tế giải vụ việc tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án cho thấy bên tham gia chủ yếu tranh chấp quyền, nghĩa vụ dân phát sinh trình thực hợp đồng tín dụng; cịn tranh chấp q trình giao kết hợp đồng tín dụng 2.3.1 Tranh chấp phát sinh liên quan đến hình thức giao kết hợp đồng tín dụng Theo quy định pháp luật tổ chức tín dụng quy định hợp đồng tín dụng mẫu áp dụng hệ thống Việc giao kết thực hợp đồng tín dụng thực theo hợp đồng tín dụng mẫu Tuy nhiên, pháp luật không quy định cụ thể hình thức đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng Theo Khoản - Điều 400 BLDS 2015 có quy định: “Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau kí vào văn bản” Như vậy, đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng với hình thức văn bắt buộc phải có chữ ký bên hay không? Trên thực tế, hợp đồng giao kết văn thường phải có chữ ký (hoặc điểm chỉ) bên Đối với chủ thể giao kết hợp đồng tín dụng tổ chức, pháp nhân đề nghị giao kết, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng thường có chữ kí, có đóng dấu Tuy nhiên, xảy trường hợp: văn có đầy đủ nội dung hợp đồng nội dung hợp đồng khơng có chữ ký, có chữ ký khơng đóng dấu pháp nhân, khơng có chữ ký có điểm Việc thiếu sót quy định hình thức đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng ảnh hưởng đến quyền lợi cho chủ thể, phát sinh tranh chấp 2.3.2 Tranh chấp phát sinh liên quan đến quyền nghĩa vụ chủ thể Hoạt động tín dụng lĩnh vực nhạy cảm, có nhiều rủi ro Việc cấp tín dụng khơng minh bạch, khách quan dẫn đến xảy nhiều hành vi trục lợi cá nhân Vì thế, quyền nghĩa vụ bên quy định rõ ràng hợp đồng tín dụng Khách hàng vay sử dụng số tiền vào mục đích gì? Đến thời hạn phải hoàn trả nợ khoản nợ tổ chức tín dụng phải có nghĩa vụ giải ngân số tiền thời gian hai bên đã thỏa thuận, ngồi có quyền kiểm tra, giám sát trình khách hàng sử dụng vốn vay thu hồi nợ theo quy định hợp đồng tín dụng mà hai bên ký kết Trên thực tế, quy định quyền nghĩa vụ đa phần bên thực đầy đủ, điều tạo mối quan hệ tốt đẹp khách hàng tổ chức tín dụng góp phần vào phát triển kinh tế Tuy nhiên, lại có khơng trường hợp bên không thực quy định hợp đồng tín dụng dẫn đến mối quan hệ tổ chức tín dụng khách hàng khơng cịn nữa, nguyên nhân dẫn đến xảy tranh chấp Đa phần, tranh chấp liên quan hợp đồng tín dụng xuất phát từ việc khách hàng vay không thực thực không cam kết hợp đồng Sự cam kết bên thỏa thuận thống từ giao kết hợp đồng lại không thực theo thỏa thuận, dẫn đến tranh chấp xảy 2.3.3 Phương thức giải tranh chấp Khi tranh chấp phát sinh trình giao kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng tín dụng thường có thỏa thuận sau: Các tranh chấp hợp đồng hai bên giải thương lượng, hịa giải dựa ngun tắc bình đẳng có lợi Trường hợp khơng thể giải thương lượng hai bên đưa tranh chấp giải Trọng tài Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định pháp luật Việt Nam Hiện nay, khơng có quy định cụ thể pháp luật việc giải tranh chấp thương lượng Việc giải tranh chấp hòa giải thực theo quy định Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ hịa giải thương mại 10 ❖ Giải tranh chấp trọng tài Riêng với phương thức giải tranh chấp trọng tài áp dụng trường hợp bên thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại bên có hoạt động thương mại tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải tranh chấp trọng tài theo quy định Điều “Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài”, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Cho đến nay, chưa có quy định bắt buộc phải giải tranh chấp Trọng tài, mà quy định bên lựa chọn giải tranh chấp trọng tài Tranh chấp giải trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp theo quy định Khoản - Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 “Điều kiện giải tranh chấp trọng tài” Kết hợp điều kiện thực chất có trường hợp giải trọng tài, lý bên thỏa thuận tranh chấp bên có hoạt động thương mại Như tranh chấp hợp đồng cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng giải Trọng tài bên có thoả thuận Các bên thoả thuận giải tranh chấp Trọng tài mà không cần phải ghi xác tên Trung tâm Trọng tài thương mại thực tế Trường hợp bên vừa có thoả thuận giải tranh chấp Trọng tài, vừa có thoả thuận giải tranh chấp Tồ án có quyền khởi kiện trước hai bên Trọng tài Toà án giải theo quy định Khoản - Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại “Xác định thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài, Toà án theo quy định Luật Trọng tài thương mại” ❖ Giải tranh chấp Tồ án Tranh chấp tín dụng giải Tồ án thuộc quyền giải Toà nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh theo quy định Khoản - Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân 2015 (BLTTDS 2015), trừ trường hợp có đương tài sản nước 11 cần phải uỷ thác tư pháp cho quan đại diện Việt Nam nước ngồi, cho Tồ án, quan có thẩm quyền nước Việc giải tranh chấp Toà án không phụ thuộc vào việc thoả thuận bên Luật quy định, Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở có thẩm quyền giải quyết, trừ trường hợp bên có quyền tự thoả thuận với văn yêu cầu Toá án nơi cư trú, làm việc nơi có trụ sở nguyên đơn giải tranh chấp theo quy định điểm b Khoản - Điều 39 “Thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ”, BLTTDS 2015 Thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án gồm giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án, hoà giải chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Thứ nhất, thủ tục giải tranh chấp: Theo quy định pháp luật hành, thủ tục giải tranh chấp dân rườm ra, nhiều thủ tục, gây tốn thời gian lẫn tiền bạc cho bên tranh chấp Thực tế Việt Nam cho thấy, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng chủ yếu liên quan đến vi phạm nghĩa vụ trả nợ khách hàng, tình tiết rõ ràng Vì vậy, pháp luật cần nghiên cứu bổ sung quy định áp dụng thủ tục rút gọn số tranh chấp dân nói chung có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có tình tiết rõ ràng Điều không giải nhiều vụ án dân tồn đọng mà tổ chức tín dụng lại có khả thu hồi vốn nhanh, giảm thiểu thiệt hại Thứ hai, thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng: Tranh chấp hợp đồng tín dụng có nhiều yếu tố phức tạp Mặt khác, thiệt hại phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng lớn, khơng gây thiệt hại cho bên chủ thể mà cịn có tác động đến tồn kinh tế Thời hiệu khởi kiện vấn đề quan trọng mà bên tham gia tố tụng buộc phải lưu tâm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền khởi kiện bên xảy tranh chấp Đối với tranh chấp hợp đồng bên yêu cầu khởi kiện thông thường tổ chức tín dụng Do đó, tổ chức tín dụng khơng lưu ý điều bị Tịa án tuyên bố hết thời hạn khởi kiện, quyền lợi tổ chức tín dụng khơng bảo 12 vệ không quan tâm đến thời hiệu khởi kiện, quyền lợi tổ chức tín dụng khơng pháp luật bảo vệ Theo Điều 429 BLDS 2015 thời hiệu khởi kiện để Toà án giải tranh chấp hợp đồng 03 năm kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Tuy nhiên, số khách hàng lại lợi dụng điều để kéo dài thời gian dẫn đến hết thời hiệu khởi kiện, gây ảnh hưởng đến tổ chức tín dụng Vì vậy, pháp luật hành quy định thời hiệu khởi kiện 03 năm áp dụng cho tranh chấp hợp đồng tín dụng chưa hợp lý, cần sửa đổi Thứ ba, cần có quy định ràng buộc trách nhiệm người đại diện việc ký kết hợp đồng kinh tế, bao gồm trách nhiệm tài sản, trách nhiệm hành trách nhiệm hình sự, để ngăn chặn tiêu cự xảy Ngoài ra, cần quy định trách nhiệm người ủy quyền người ủy quyền giao kết hợp đồng tín dụng trường hợp hành vi họ gây thiệt hại cho Nhà nước xã hội Thứ tư, cần quy định cụ thể hình thức đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng để đảm bảo quyền lợi cho chủ thể, hạn chế tranh chấp phát sinh KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ngân hàng, chủ yếu hoạt động cho vay giữ vai trò quan trọng, cung cấp lượng vốn lớn cho kinh tế, đồng thời cơng cụ để thực sách tiền tệ quốc gia, hạn chế lạm phát, thúc đẩy kinh tế phát triển Nhận thức tầm quan trọng này, năm qua, pháp luật hợp đồng tín dụng nói chung pháp luật giao kết hợp đồng tín dụng nói riêng Nhà nước ta quan tâm khơng ngừng hồn thiện tạo môi trường pháp lý lành mạnh, ổn định Trên sở khái quát giao kết hợp đồng tín dụng giải tranh chấp phát sinh, tiểu luận đề xuất hoàn thiện pháp luật việc giải tranh chấp q trình giao kết hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo cho quyền lợi chủ thể tham gia ổn định hệ thống tín dụng ngân hàng 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, Bộ luật Dân số 91/2015/QH13, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 Quốc hội, Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13, có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 Quốc hội, Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, có hiệu lực ngày 01/01/2011 Quốc hội, Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12, có hiệu lực ngày 01/01/2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng, có hiệu lực ngày 15/03/2017 Chính phủ, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hịa giải thương mại, có hiệu lực ngày 15/04/2017 Hội đồng Thẩm phán – Tòa án Nhân dân tối cao, Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại, có hiệu lực ngày 02/07/2014 Phạm Vũ Mong (2019), Luận văn “Giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng OceanBank”, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Bài viết “Quy định giao kết hợp đồng tín dụng - Hiệu lực hợp đồng tín dụng”, đăng tải web luatminhkhue.vn, ngày 13/02/2021 10.Bài viết “Giải tranh chấp tín dụng”, đăng tải web luatankhang.com.vn, ngày 03/12/2020 14 ... II: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 2.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tình trạng pháp lý quan hệ hợp đồng tín dụng, ... cịn tranh chấp q trình giao kết hợp đồng tín dụng 2.3.1 Tranh chấp phát sinh liên quan đến hình thức giao kết hợp đồng tín dụng Theo quy định pháp luật tổ chức tín dụng quy định hợp đồng tín dụng. .. QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG .3 1.1 Hợp đồng tín dụng 1.2 Giao kết hợp đồng tín dụng 1.2.1 Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng tín