1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tranh chấp thềm lục địa miền bắc

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 319 KB

Nội dung

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH SÁCH NHÓM 2

MỞ ĐẦU 3

SƠ ĐỒ VỤ TRANH CHẤP THỀM LỤC ĐỊA BIỂN BẮC .4

NỘI DUNG .5

1 Diễn biến tranh chấp thềm lục địa biển Bắc 5

1.1 Nguyên nhân tranh chấp giữa thềm lục địa biển Bắc 5

1.2 Diễn biến 5

2 Các căn cứ pháp lý và phán quyết của tòa án 8

2.1 Các căn cứ pháp lý .8

2.2 Phán quyết cuối cùng của tòa án .11

3 Quan điểm đối với vấn đề tranh chấp trên .11

3.1 Quan điểm của thế giới: 11

3.2 Quan điểm của nhóm 15

KẾT LUẬN 17

Trang 3

DANH SÁCH NHĨM

Họ tên SVPhân cơng cơngviệcNhận xétChữ ký

Đỗ Thị Vân Anh1001011223

Quan điểm củanhóm.

Hồn thành cơng việcđầy đủ, chưa đúng thờigian quy định, có tráchnhiệm với tiểu luận củanhóm.

Bùi Mai Khanh1001011279

Các căn cứ pháplý và phán quyết

của tịa án.

Hồn thành cơng việcđầy đủ, đúng thời gianquy định,có tráchnhiệm với tiểu luận củanhóm.Nguyễn Trần ThịHồng Minh1001010628Nguyên nhântranh chấp giữathềm lục địa biểnBắc, tổng hợp.

Hoàn thành công việcđầy đủ, đúng thời gianquy định,có tráchnhiệm với tiểu luận củanhóm.

Ngơ Thị Nhâm1001011197

Quan điểm củathế giới.

Hoàn thành công việcđầy đủ, đúng thời gianquy định,có tráchnhiệm với tiểu luận củanhóm.

Tá Thị Nhung Diễn biến.

Hồn thành cơng việcđầy đủ, đúng thời gianquy định,có tráchnhiệm với tiểu luận củanhóm.

Đặng Thị HồngNhung1001030433

Diễn biến.

Hồn thành công việcđầy đủ, đúng thời gianquy định,có tráchnhiệm với tiểu luận củanhóm.

Nguyễn Thị AnhThơ ©1001010914

Quan điểm củathế giới.

Trang 5

MỞ ĐẦU

Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề thiêng liêng đối với các dântộc trên thế giới Trong đó, lãnh thổ và biên giới quốc gia là hai yếu tố gắn bóvới nhau như hình với bóng do đó pháp luật quốc tế hiện đại và tập quán quốctế đều thừa nhận tính bất khả xâm phạm của lãnh thổ quốc gia và biên giớiquốc gia Như chúng ta biết, hiện nay trong số hơn 200 quốc gia trên thế giớichỉ có khoảng 30 nước khơng có biển Vai trị của biển và đại dương ngàycàng quan trọng thì mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước cũng dễ nảy sinhvà ngày càng gay gắt Trong đó chúng ta khơng thể khơng kể đến thềm lục địađây là vành đai mở rộng của lãnh thổ cho tới mép lục địa hoặc 200 hải lý tínhtừ đường cơ sở (chọn lấy giá trị lớn hơn) Thềm lục địa của một quốc gia cóthể kéo dài ra hơn 200 hải lý cho đến mép tự nhiên của lục địa nhưng khôngđược vượt quá 350 hải lý Tại đây, nước chủ có được quyền khai thác khốngsản cũng như các ngun liệu khơng phải sinh vật sống Có thể nói thềm lụcđịa có giá trị kinh tế rất lớn đối với các nước, có ý nghĩa quan trọng trong anninh quốc phịng Trước những lợi ích to lớn, vai trò đặc biệt của thềm lục địađã bùng nổ ra những tranh chấp về biên giới, lãnh thổ, tranh chấp về việc xácđịnh phạm vi vùng biển, thềm lục địa giữa các quốc gia có vùng biển tiếp giápnhau Có thể nói đây là lại tranh chấp phức tạp và chứa nhiều nguy cơ bùngnổ gây xung đột nhất Trong đó tranh chấp thềm lục địa biển Bắc giữa Cộnghồ liên bang Đức và Hà Lan, giữa Cộng hoà liên bang Đức và Đan Mạch làvụ tranh chấp điển hình, phức tạp với nhiều vấn đề, chính từ đó là một trongnhững cơ sở hình thành cho luật biển ra đời năm 1982.

Trang 6

SƠ ĐỒ VỤ TRANH CHẤP THỀM LỤC ĐỊA BIỂN BẮC

Đường 1-2 và 1-3

Đường trung bình đạtđược thỏa thuận giữa cácnước Anh, Na Uy, ĐanMạch và Hà Lan.

Đường A-B và C-D

Đường A-B và C-D là mộtphần đường ranh giớiđược thành lập theo thỏathuận ngày 01 tháng 12năm 1964 giữa Đức và HàLan và thỏa thuận ngày 09tháng 6 năm 1965 giữaĐức và Đan Mạch.

Đường D-E và B-E

Đường cách đều

(equidistance) trong vấn

đề của vụ tranh chấp.

Đường E-F

Trang 7

NỘI DUNG1 Diễn biến tranh chấp thềm lục địa biển Bắc

1.1 Nguyên nhân tranh chấp giữa thềm lục địa biển Bắc

Mọi tranh chấp nguyên nhân đều bắt nguồn từ việc làm tổn hại hayxâm hại đến lợi ích của các bên liên quan Như chúng ta đã biết thềm lục địacó vai trị rất lớn đối với mỗi quốc gia có biển, đây là phần lãnh thổ có ýnghĩa chiến lược trong việc phát triển kinh tế cũng như trong an ninh quốcphòng Vấn đề này đang diễn ra ở nhiều nước có chung vùng biển với nhau,việc xác định thềm lục địa gây ra một loạt tranh chấp điển hình là vụ tranhchấp thềm lục địa biển Bắc giữa cộng hoà liên bang Đức và Hà lan, Đức vàĐan Mạch Đây là cuộc tranh chấp kéo dài, ảnh hưởng trực tiếp tới các bên cóliên quan.

Các bờ biển của Đức, Đan Mạch Và Hà Lan tiếp giáp với biển Bắc.Theo thoả thuận trước đây thì khuvực thềm lực địa biển Bắc đã được phânchia giữa vương quốc Anh và Đan Mạch, Đức, Hà Lan và giữa Nauy với HàLan Các thoả thuận phân chia thềm lục địa giữa các quốc gia đối diện bờ biển

theo nguyên tắc equidistance, có nghĩa là có đường nối tất cả các điểm có

khoảng cách bằng nhau tính từ bờ biển nước đối diện Các tranh chấp trướctồ vụ biển Bắc là có nên dùng đường bên để phân chia diện tích thềm lục địagiữa Đức, Đan Mạch, Hà Lan như thoả thuận trước đây với Nauy và Anh.Vào tháng 12 năm 1964 và tháng 6 năm 1965, ba bên chỉ thoả thuận một phầnđường bên nhưng cuộc đám phán kéo dài về đường bên đã không thành công.

Đan Mạch và Hà Lan muốn tiếp tục sử dụng nguyên tắc equidistance nhưng

Đắc không đồng ý vì như thế Đức sẽ chỉ nhận được phần diện tích thềm lụcđịa biển Bắc nhỏ hơn so với các nước khác do cấu trúc đường bờ biển lõmcủa Đức Năm 1967 tiếp tục Đức và Hà Lan lập luận theo điều 6 công ướcGenava năm 1958, ranh giới thềm lục địa giữa hai hay nhiều nước được xácđịnh bằng thoả thuận giữa các bên nếu các bên không đồng ý thì sẽ xác định

theo nguyên tắc equidistance Đan Mạch và Hà Lan cho rằng Đức bị rang

buộc bởi điều 6 nhưng Đức đã đưa ra một số lý do như đức không phải là mộtbên của công ước về thềm lục địa vì khơng có chữ kỹ xác nhận,trong quá khứ

Đức từ chối thực hiện nguyên tắc khác của công ước, nguyên tắc equidistance

không phải là quy tắc của luật tập quán quốc tế Thay vào đó Đức đưa ra lậpluận cao hơn là nếu điều 6 là rang buộc thì bở biển lõm của Đức chĩnh làtrương hợp đặc biệt Trước những căng thẳng đó các bên tham gia quyết địnhđưa lên toà án nhằm giải quyết tranh chấp đảm bảo lợi ích giữa các bên.

1.2 Diễn biến

Trang 8

Đức với Hà Lan Tòa án đã xem xét gần hai năm các nguyên tắc của pháp luậtquốc tế liên quan đến tranh chấp thềm lục địa Biển Bắc giữa các nước ĐanMạch, Đức và Hà Lan Các tranh chấp đã được nộp cho Tòa án vào ngày 20tháng 2 năm 1967, liên quan đến việc phân định thềm lục địa một mặt giữaCộng hòa Liên bang Đức và Đan Mạch và một mặt là giữa Cộng hòa Liênbang Đức và Hà Lan Các bên yêu cầu Tòa án áp dụng các nguyên tắc và quyđịnh của pháp luật quốc tế và sau đó tiến hành thực hiện các phân định trên cơsở đó Sau khi nắm giữ Công ước Geneva năm 1958 về thềm lục địa khơngràng buộc với Đức, khơng bên nào, Tịa án đưa ra luật tập quán quốc tế ápdụng để phân định tranh chấp.

Các bờ biển của Đức, Đan Mạch, Hà Lan tiếp giáp với biển Bắc Theothoả thuận trước đây, khu vực thềm lục địa biển Bắc đã được phân chia giữaVương quốc Anh và Đan Mạch, Đức, Hà Lan và giữa Na uy với Hà Lan Cácthảo thuận phân chia thềm lục địa giữa các quốc gia đối diện bờ biển theo

nguyên tắc equidistance, có nghĩa là một đường nối tất cả các điểm có khoảngcách bằng nhau tính từ bờ biển nước đối diện Đường equidistance được vẽ ra

giữa các nước đối diện được gọi là dòng trung bình, đường vẽ ra giữa cácnước lân cận được gọi là đường biên Các tranh chấp trước toà án vụ biển Bắclà liệu có nên dùng đường bên để phân chia diện tích thềm lục địa giữa Đức,Đan Mạch, Hà Lan như thoà thuận trước đây với Na uy và Anh.

Vào tháng 12 năm 1964 và tháng 6 năm 1965, ba bên chỉ thoả thuậnđược một phần đường bên những cuộc đàm phán kéo dài về đường bênkhông thành công Đan Mạch và Hà Lan muốn tiếp tục sử dụng các nguyên

tắc equidistance nhưng Đức không đồng ý Các đường cong của bờ biển Đứclõm vào bên trong, do đó một phần mở rộng equidistance sẽ cho kết quả

đường bên cũng uốn cong vào phía bên trong Đức do đó sẽ nhận được mộtphần nhỏ hơn của thềm lục địa Biển Bắc nếu ranh giới một phần đã được mởrộng bởi các nguyên tắc khác nhau Các tranh chấp dù một phần ranh giới nên

được mở rộng bằng cách sử dụng các nguyên tắc equidistance hoặc bởi một

số nguyên tắc khác và nếu như vậy bất kỳ nguyên tắc nào cũng vậy.

Vào tháng 2 năm 1967, các bên đưa những câu hỏi đến cho Toà ánquốc tế và đồng ý chịu sự ràng buộc bởi những trả lời của Toà: “Nhữngnguyên tắc và quy định của pháp luật quốc tế được áp dụng để phân định giữacácc bên trong những khu vực thềm lục địa ở Biển Bắc về phận sự mỗi ngườitrong số họ vượt ra ngồi một phần ranh giới xác định bởi các Cơng ước nóitrên”.

Đan Mạch và Hà Lan lập luận rằng theo điều 6 Công ước Geneva năm1958, ranh giới thềm lục địa giữa hai hay nhiều nước được xác định bằng thoảthuận giữa các bên nếu các bên không đồng ý thì sẽ được xác định bằng

nguyên tắc equidistance trừ khi có một đường biên giới khác được chứng

Trang 9

ra rằng Đức bị rang buộc bởi điều 6 do đó nếu khơng đồng ý với sự phân chia

theo nguyên tắc equidistance thì Đức phải đưa ra được một trường hợp đặcbiệt Đức không coi nguyên tắc equidistance như rang buộc vì một số lí do:

1 Đức không phải là một bên của công ước về thềm lục địa vì khơngcó chữ kí xác nhận.

2 Trong quá khứ Đức từ chối thực hiện các nguyên tắc khác của Côngước.

3. Nguyên tắc equidistance không phải là 1 quy tắc của luật tập quán

quốc tế.

Thay vào đó, Đức nghĩ rằng mỗi tiểu bang được phân bổ chỉ là một"chia sẻ công bằng "của thềm lục địa có sẵn tương ứng với chiều dài của bờbiển của nó Ví dụ như đường thẳng có thể được mở rộng từ các đường ranhgiới một phần đã thoả thuận tới một điểm trung tâm ở biển Bắc Đức còn đưara một lập luận cao hơn là nếu điều 6 là rang buộc thì bờ biển lõm của Đứcchính là một trường hợp đặc biệt.

Tồ bác bỏ cách tiếp cận “chia sẻ cơng bằng” của Đức vì nó giả địnhtrong phân bổ đầu tiên thềm lục địa, các bên khơng có quyền gì Tịa án xemquyền của các bên “như đã được định hình” và nhận thấy vấn đề không phảilà phân bổ ban đầu mà đúng hơn là phân định khu vực trong đó đã được traoquyền thực hiện.

Quay sang Đan Mạch và Hà Lan, Toà đưa ra rằng do Đức đã kí nhưngchưa phê chuẩn công ước về thềm lục địa năm 1958 nên Đức khơng bị rang

buộc bởi ngun tắc equidistance.

Tồ cho rằng ngun tắc equidistance không phù hợp với sự kéo dài tựnhiên thềm lục địa một nước bởi vì “ việc sử dụng phương pháp equidistance

thường xuyên là nguyên nhân gây ra việc kéo dài tự nhiên thềm lục địa củanước khác” Tịa án trích dẫn lịch sử đàm phán của Cơng ước thềm lục địa đểbổ trợ cho ý kiến của mình Uỷ ban pháp luật quốc tế và một Ủy ban đặc biệt

của các chuyên gia đã xem xét bốn phương pháp phân định và equidistance

được chọn Trong quan điểm của Tòa án, sự lựa chọn chỉ dựa trên cơ sở của

phương tiện kỹ thuật, sự phát triển của nguyên tắc equidistance "không phải

lý thuyết hợp pháp nhưng thực tế tiện lợi và phù hợp với bản đồ.”

Theo quan điểm của Tồ thì equidistance thích hợp với các nước đối

Trang 10

nguyên tắc equidistance không phải là một quy tắc vốn cần thiết của luật quốc

tế.

Tiếp theo toà xem xét thực tế nếu để equidistance là một quy tắc tích

cực của luật quốc tế Đan Mạch và Hà Lan lập luận rằng các định nghĩa vàhợp nhất luật thềm lục địa của Uỷ ban pháp luật quốc tế, phản ứng của chínhphủ đối với việc đó và thủ tục tố tụng của hội nghị Genova dẫn tới trong Cơngước có sự kết tinh của luật tập quán.

Toà bác bỏ lập luận này với hai lí do: sự lựa chọn của nguyên tắc

equidistance là ngẫu nhiên và phát sinh chắc chắn và theo điều 12 của công

ước, chỉ ra rằng các điều khác không phải là luật tập quán.

Toà án nhận ra sự thực hiên quốc tế sau năm 1958 không đủ để thiết

lập equidistance tập quán:

- Thứ nhất, rất ít nước thực hiện.

- Thứ hai, ngun tắc equidistance trong điều 6 khơng có những tính chất

cơ bản để trở thành quy tắc chung của luật.

- Thứ ba, không đủ thời gian cho các nước từ năm 1958 để thực hành bất

cứ điều gì mở rộng để trờ thành luật tập quán.

- Thứ tư, thiếu yếu tố cần thiết để các nước coi việc thực hiện ngun tắcequidistance như một nghĩa vụ.

Do đó, tồ quyết định là nguyên tắc equidistance không ràng buộc Đức

và không cần thiết có những câu hỏi yêu cầu về việc đưa ra trường hợp đặcbiệt Toà đưa ra nhưng phán quyết cuối cùng và yêu cầu CHLB Đức, ĐanMạch và Hà Lan thực hiện theo.

2 Các căn cứ pháp lý và phán quyết của tòa án

2.1 Các căn cứ pháp lý

Vụ tranh chấp liên quan đến việc phân định thềm lục địa giữa cộng hòaliên bang Đức và Đan Mạch, và giữa cộng hòa Liên bang Đức và Hà Lan Cácbên đã yêu cầu tòa án nêu rõ các nguyên tắc và quy tắc của luật pháp quốc tếđược áp dụng, sau đó tiến hành thực hiện các quyết định dựa trên cơ sở đó.Tịa án đã xem xét những căn cứ mà các bên đưa ra như sau.

i Lý thuyết phân chia bị bác bỏ ( theo đoạn 18-20 của bản án )

Trang 11

quyền với vùng đất Để thực hiện nó, khơng có một hành vi pháp lý đặc biệtnào phải được thực hiện.

ii Điều 6 – công ước Geneva về thềm lục địa năm 1958 không đượcáp dụng( theo đoạn 21 – 36 của bản án )

Điều 6 nêu rõ:

Trường hợp các thềm lục địa cùng tiếp giáp với vùng lãnh thổ của haihay nhiều quốc gia có bờ biển đối diện nhau, ranh giới của thềm lục địa đượcxác định bới thỏa thuận giữa các bên Trong trường hợp khơng có thoảnthuận, ranh giới của thềm lục địa là đường trung bình, mỗi điểm trong số đócách đều điểm gần nhất của đường cơ sở.

Trường hợp các thềm lục địa cùng tiếp giáp với vùng lãnh thổ của haiquốc gia lân cận, ranh giới của thềm lục địa được xác định bới thỏa thuậngiữa các bên Trong trường hợp khơng có thỏa thuận, ranh giới được xác định

bằng cách áp dụng các nguyên tắc của Equidistance từ điểm gần nhất của

đường cơ sở.

Theo quy định chính thức, Cơng ước có hiệu lực với bất kì cá nhân Nhànước đã kí trong thời hạn cung cấp, chỉ khi Nhà nước sau đó cũng phê chuẩnCông ước này Đan Mạch và Hà Lan đã kí kết và thực hiện Cơng ước này.Trong khi đó Cộng hịa liên bang Đức dù đã kí kết nhưng chưa phê chuẩn.Theo đó, điều 6 của Cơng ước Geneva không được áp dụng trong việc raquyết định trong việc xử lí tranh chấp này.

iii Nguyên tắc Equidistance ( đoạn 37 – 59 của bản án )

Đan Mạch và Hà Lan cho rằng Cộng hòa Liên bang Đức cũng giốngnhư bất kì trường hợp nào, khá khác so với Công ước Gienevo, bị ràng buộcchấp nhận dựa trên cơ sở Equidistance, kể từ khi phương pháp đó được ápdụng như một quy tắc chung hay theo phong tục của luật pháp quốc tế Mộtlập luận được đưa ra dựa trên chủ quyền của mỗi nước với vùng đất, trong đótính cả vùng đất kéo dài tự nhiên dưới biển Do đó, việc phân định phải đượcthực hiện bằng phương pháp mà sẽ để lại cho mỗi bên liên quan tất cả nhữngkhu vực gần bờ nhất của vùng biển nước mình.

Trang 12

iv Nguyên tắc Equidistance không theo quy tắc của phong tục Luậtquốc tế ( đoạn 60 – 82 của bản án )

Một câu hỏi đưa ra là, liệu một phương pháp mang tính tích cực như

Equidistance phải được xem xét thơng qua phong tục Luật quốc tế

Đại diện của Đan Mạch và Hà Lan đã lập luận rằng, ngay khi tại thời

điểm của Công ước Geneva, nguyên tắc Equidistace cũng không tồn tại như

một qui tắc của tập quán Luật quốc tế, trong khi đây đã là một quy tắc được

công nhận trong Công ước Nguyên tắc Equidistance được đưa ra do ứng

dụng to lớn của nó, và một phần dựa trên cơ sở thực tiễn áp dụng của cácnước

Hơn nữa, trong sự tham ra rộng rãi và đại diện của một quy ước đã chỉra rằng một quy tắc thông thường khi đã trở thành một quy tắc chung của luậtpháp quốc tế, trong thực tế hiện nay là không đủ để áp dụng cho mọi trườnghợp Trong một thời gian ngắn, khơng nhất thiết phải hình thành một quy địnhmới theo tập quán Pháp luật quốc tế mà có thể dựa trên cơ sở ban đầu củanhững nguyên tắc thơng thường để đưa ra phán quyết.

Tịa án kết luận rằng, việc sử dụng các nguyên tắc Equidistane không

phải là một nguyên tắc bắt buộc phải tuân theo tập quán Luật pháp quốc tế.Hiệu ứng của nó khơng được cấu tạo như một quy tắc và các nước có thể sửdụng nó một cách bình đẳng.

v Các ngun tắc và các quy tắc của Luật áp dụng ( đoạn 83 – 101của Bản án )

Các nguyên tắc cơ bản trong vấn đề phân định ranh giới bắt nguồn từthỏa thuận giữa các bên liên quan, dựa trên nguyên tắc công bằng Các bênchịu trách nhiệm tham gia vào một cuộc đàm phán nhằm đi đến một thỏathuận và đưa ra ứng dụng tự động sau này mà không cần đàm phán Nghĩa vụnày chỉ đơn thuần là một ứng dụng đặc biệt cơ bản của tất cả các mối quan hệquốc tế, được công nhận tại Điều 33, Hiến chương Liên Hiệp Quốc trong việcgiải quyết hịa bình tranh chấp quốc tế Trong trường hợp tranh chấp thềm lụcđịa biển Bắc, việc phân định sẽ phải phù hợp với nguyên tắc cơng bằng, ápdụng các điều khoản khác có liên quan, xác định phần lãnh hải càng nhiềucàng tốt được kéo dài một cách tự nhiên mà không lấn chiếm sang vùng lãnhhải của nước khác Nếu trong trường hợp có sự chồng chéo, việc phân định sẽdựa trên tỉ lệ thỏa thuận hoặc không thỏa thuận một cách công bằng nhất.

Phán quyết cuối cùng của tòa án là sự kết hợp của các căn cứ pháp lítrên dựa trên sự thỏa thuận đồng ý một cách công bằng giữa Cộng hòa liênbang Đức, Hà Lan và Đan Mạch.

2.2 Phán quyết cuối cùng của tòa án

Trang 13

A) Việc sử dụng các phương pháp phân định Equidistance là không bắt

buộc giữa các bên.

B) Không sử dụng bất cứ một phương pháp phân định nào khác trongnhững hoàn cảnh đã quy định.

C) Mỗi bên không được vượt ra ngoài phần ranh giới đã thỏa thuậnvào ngày 1 tháng 12 năm 1964 và ngày 9 tháng 6 năm 1965 theo nhữngnguyên tắc và quy định của pháp luật quốc tế tương ứng như sau:

1 Phán quyết đựa đưa ra dựa trên sự đồng thuật phù hợp với nguyêntắc công bằng cho các bên, có hiệu lực trong mọi trường hợp có liên quan.Theo đó, thềm lục địa là phần lãnh hải kéo dài tự nhiên của mỗi nước màkhông lấn chiếm sang lãnh hải của nước khác.

2 Nếu có sự chồng chéo về lãnh hải trong trường hợp áp dụng các tiểumục trên, việc phân chia sẽ dựa theo một tỉ lệ thỏa thuận hoặc không thỏathuận một cách cơng bằng Các bên chỉ có quyền sử dụng và khai thác khuvực này khi đã có quyết định liên thẩm quyền.

D) Trong quá trình đàm phán, các yếu tố đưa đưa vào điều khoản baogồm:

1 Cấu hình chung bờ biển của mỗi nước cũng như sự hiện diện củacác đặc tính đặc biệt.

2 Những cấu trúc về vật lý, địa chất đã biết hoặc dễ dàng xác định,nguồn tài nguyên thiên nhiên của thềm lục địa.

3 Các yếu tố của một mức độ hợp lý tương xứng, dựa trên nguyên tắccông bằng, đưa ra phạm vi, chiều dài của thềm lục địa được đo lường theomột hướng chung của bờ biển Điều khoản này được đưa ra vì mục đích cóđược ảnh hưởng, thực tế, tiềm năng trong việc ra quyết định giữa các quốc gialân cận trong cùng một lãnh thổ.

3 Quan điểm đối với vấn đề tranh chấp trên.

3.1 Quan điểm của thế giới:

Trang 14

Quan điểm của các nước liên quan được nêu trong các văn bản tố tụngnhư sau:

- Quan điểm của CHLB Đức:

Đức cảm thấy rằng họ đã phải chịu thiệt trong vụ kiện này, vì bờbiển của họ lõm, trong khi Đan Mạch và Hà Lan có đường bờ biển lồi (xem

bản đồ) Điều này có nghĩa là dựa trên nguyên tắc equidistance, họ sẽ nhận

được ít phần đáy biển hơn so với việc tất cả các đường bờ biển đều thẳng Họđã yêu cầu Tịa án quốc tế có một phán quyết về việc làm thế nào để xác địnhranh giới giữa các vùng biển.

Đức không coi nguyên tắc equidistance là một ràng buộc bởi một số lý

do:

1 Đức không phải là bên tham gia Công ước Thềm lục địa vì nóđã khơng phê chuẩn chữ ký trong Công ước.

2 Hành vi quá khứ và sự tin tưởng của Đức dựa trên việc các nguyêntắc khác của Công ước tạo thành không bắt buộc phải gia nhập và có thể bácđơn từ chối áp dụng nguyên tắc đó.

3. Nguyên tắc equidistance không phải là một quy tắc của pháp

luật tập quán quốc tế Thay vào đó, Đức nghĩ rằng mỗi tiểu bang nên đượcphân bổ một và chỉ một sự phân chia cơng bằng của thềm lục địa sẵn có tươngứng với chiều dài đường bờ biển của nó Ví dụ, đường thẳng có thể được mởrộng từ một phần các đường ranh giới đã được chấp thuận với một điểm trungtâm trong Biển Bắc Cách tiếp cận này được gọi là lý thuyết "duyên hải phía

trước" (coastal front).

Đức lập luận thêm rằng nếu Tòa án nhận thấy Điều 6 có sự ràng buộc,

bờ biển lõm tự nhiên của Đức được cấu thành “trường hợp đặc biệt” (specialcircumstances) biện minh cho việc tách rời khỏi ranh giới của nguyêntắc equidistance.

- Quan điểm của Hà Lan và Đan Mạch:

Đan Mạch và Hà Lan lập luận rằng phương pháp của nguyên tắc

equidistance cần được triển khai Điều này nghĩa là mỗi quốc gia cần tuyên

bố rằng các khu vực nào gần quốc gia đó nhất so với các tiểu bangkhác Họ khẳng định rằng Công ước Geneva ra đời nhằm hỗ trợ phương thứcnày Hơn nữa, nó được coi là một quy tắc ưu tiên của pháp luật,quytắc của pháp luật tập quán quốc tế, và là qui tắc chung của thựctiễn thông thường.

Trang 15

giới của thềm lục địa đó sẽ được xác định theo thỏa thuận giữa các bên Nếucác bên không đồng ý, ranh giới sẽ được xác định lại bằng cách áp dụng

nguyên tắc equidistance ; trừ khi một đường biên giới khác được chứng minh

là có sự hiện diện của trường hợp đặc biệt.

Đan Mạch và Hà Lan lập luận rằng Đức bị ràng buộc bởi Điều 6, và

khi các tiểu bang không đồng ý, ranh giới equidistance là cần thiết trừ

khi Đức có thể thành lập các trường hợp đặc biệt.

- Quan điểm của Tòa án:

Tòa án bác bỏ phương thức "phân chia công bằng" của Đức bởi vì nógiả định sự phân bổ ngay từ đầu của một thềm lục địa mà các bên không cóquyền thành lập Tịa án xem quyền của các bên như đã được địnhhình và nhìn thấy rằng vấn đề khơng phải là sự phân bổ ngay từ đầu mà đúnghơn là sự xác định ranh giới khu vực, mà trong đó các quyền được trao có

thể được thực thi Tịa án thấy nhiệm vụ của mình như là enunciating quy

tắc một cách cơng bằng và bình đẳng trong việc phân chia ranh giới.

Tòa án Quốc tế thấy rằng ranh giới được vẽ lại trên cơ sở các ngun

tắc cơng bằng Tịa án Quốc tế đã đồng ý rằng nguyên tắc equidistance cho

một đất nước có một đường bờ biển lồi nhiều vùng đáy biển hơn so với đấtnước có đường bờ biển lõm Tòa án Quốc tế thấy rằng nguyên

tắc equidistance vẫn cịn tương đối mới, và chính xác thì nó không phải tập

quán quốc tế mà chỉ mới được nêu ra.

Ngồi ra, có một điều khoản trong Điều 6 cho phép cho các đường biêngiới khác nhau được vẽ lại khi “chứng minh bằng trường hợp đặc biệt.”

Tòa án Quốc tế đã nói với các bên quay trở lại và làm việc đểtìm ra một ranh giới cơng bằng cho tất cả mọi người Về cơ bản, trường hợpnày nêu ra rằng các nước không cần phải thực hiện theo các nguyên tắc

equidistance nếu điều đó là khơng cơng bằng.

Ta cũng thấy rằng, phán quyết của tòa án đối với vụ tranh chấp thềmlục địa Biển Bắc cho thấy, Công ước Giơnevơ 1958 này đã pháp điển hoá rấtnhiều các nguyên tắc tập quán và đã đưa ra nhiều khái niệm mới (như thềmlục địa) Nhưng công ước này thất bại trong việc thống nhất bề rộng lãnh hải(các quốc gia yêu sách tới năm loại bề rộng lãnh hải khác nhau) và trong việcxác định ranh giới của thềm lục địa Mặc dù có tổ chức hội nghị lần thứ haicủa Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1960 tại Giơnevơ về bề rộng lãnh hảinhưng hội nghị này không đưa ra được một kết quả khả quan nào.

Trang 16

những cuộc xung đột, tranh chấp về mặt chủ quyền thì đáy biển cũng đangtrong tình trạnh bị xâm lấn quá mức Sự thiếu vắng các qui định về phân địnhranh giới trên đất liền đã gây ảnh hưởng đến quá trình thiết lập khuân khổ giảiquyết hợp pháp cho các tranh chấp dưới đáy biển.

Trong tranh chấp thềm lục địa Biển Bắc, Tòa án Quốc tế khẳng định“một quy tắc có thể được cơng nhận là tập quán ngay khi có sự thừa nhận củanhững đại diện, miễn sao bao gồm cả những quốc gia bị ảnh hưởng trực tiếptừ việc áp dụng quy tắc đó” Ngược lại, nếu một quốc gia không thừa nhận ápdụng khơng có nghĩa là quy tắc này sẽ khơng có giá trị ràng buộc đối vớiquốc gia đó Điều này có thể hiểu là các quốc gia khơng cần thiết phải chínhthức hoặc ngầm thừa nhận bị ràng buộc vào quy tắc tập quán, bởi vì sự hìnhthành tập quán luôn luôn phải xuất phát từ một cách thức thừa nhận bất kỳ.

- Quan điểm của các nước trong khu vực và trên thế giới:

Điều 6 của Công ước về thềm lục địa nói rằng nếu có hai quốc gia cáchnhau bằng đường biển, ranh giới giữa sau đó được tính như là điểm khoảng

cách bằng nhau từ cả hai bờ biển ( nguyên tắc equidistance ).

Điều quan trọng là phải biết được nơi nào là ranh giới là bởi vì mộtquốc gia có thể khoan dầu ở đáy biển trong phạm vi lãnh thổ của họ BiểnBắc được bao quanh bởi Na Uy, Anh, Hà Lan, Đức, Bỉ và Đan Mạch.Và córất nhiều quyền khai thác dầu ở giữa khu vực này Vì vậy việc phân chia ranhgiới vùng thềm lục địa biển Bắc ảnh hưởng rất nhiều tới lợi ích kinh tế củacác nước trong khu vực.

Sau việc tìm ra mỏ dầu Groningen năm 1959 ở Hà Lan, đã có sự tăngvọt trong mối quan tâm về khả năng tìm ra Hydrocacbon ở thềm lục địa phíaBắc Và khi trữ lượng thực sự và tiềm năng của mỏ dầu đó được cơng bố, mốiquan tâm đó lớn lên rất nhiều.

Khi pháp luật được ban hành ở Anh vào năm 1964 cho phép cấp giấyphép cho việc sản xuất hydrocarbon ở một phần của biển Bắc, 50 công ty đãđược cấp giấy phép như vậy Năm 1965, Na Uy được cấp Giấy phép sản xuấtđến 24 đơn vị Tính đến tháng tám 1.1967.83 giếng đã được khoan trên thềmlục địa nằm dưới Biển Bắc và một lượng khí đốt dự trữ đáng kể đã được pháthiện trong khu vực Anh.

Trang 17

chương Liên hợp quốc, thể hiện ý nguyện của các quốc gia có biển cũng nhưkhơng có biển và đã được nhiều đoàn đại biểu tham gia Hội nghị của LiênHợp quốc về biển từ 1973-1982 chấp nhận rộng rãi, kể cả các đoàn đại biểucủa các nước xã hội chủ nghĩa mà trước đó đã kiên quyết phản đối khái niệmvề quyền tài phán bắt buộc của tồ án quốc tế, vì nếu khơng có các điều khoảnvề giải quyết tranh chấp thì sự tồn vẹn của văn bản cuối cùng sẽ bị mất giátrị.

3.2 Quan điểm của nhóm

Dựa trên những tài liệu tìm được và q trình tìm hiểu vụ tranh chấp,chúng em tơn trọng phán quyết của tòa án Bởi tranh chấp tất yếu sẽ đưa đếnhệ quả không như mong đợi Đứng trên phương diện quyền lợi về kinh tế vàtự chủ của nước mình, tất nhiên sẽ gây nhiều tranh cãi, vì vậy khi Đức lêntiếng lập luận rằng bờ biển lõm làm Đức bị thiệt thòi so với các nước Hà Lan,Đan Mạch là điều dễ hiểu và tất yếu Tuy nhiên, cuộc tranh chấp này đã dẫnđến sự ra đời công ước về thềm lục địa đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sửpháp lý có các quy phạm phối hợp ở tầm quốc tế về đặc quyền của các quốcgia ven biển trong quản lý nguồn tài nguyên ở thềm lục địa và về giới hạnchiều rộng của nó Mặc dù trong giai đoạn sau đó, cùng với sự phát triển tiếnbộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, các quốc gia mong muốn thiết lậpgiới hạn mới về chiều rộng của thềm lục địa bằng các tiêu chí mới cho phùhợp với luật quốc tế hiện đại và với vị thế của từng quốc gia (cần nhấn mạnhrằng, cho đến nay có 2 điều ước quốc tế cơ bản điều chỉnh quy chế thềm lụcđịa là: Công ước Giơnevơ năm 1958 về thềm lục địa và Công ước năm 1982);Hơn thế nữa, Công ước về vùng tiếp giáp cũng là một điểm nhấn mớitrong luật quốc tế vì đây là lần đầu tiên các quy phạm về khái niệm và về quychế pháp lý vùng tiếp giáp được ghi nhận trên cơ sở một điều ước quốc tế đaphương Hội nghị quốc tế về Luật biển lần thứ hai đã được tổ chức vào năm1960, các quốc gia tham dự đã mất nhiều thời gian tranh luận về chiều rộnglãnh hải và vùng đánh cá cho các quốc gia ven biển, nhưng do bất đồng quanđiểm giữa các quốc gia nên Hội nghị đã không đem lại kết quả, nhưng dù saođó cũng là tiền đề cho Hội nghị lần sau.

Trang 18

gồm: ngư trường, khai thác tài nguyên đặc biệt là dầu khí và kiểm sốt củamột vị trí chiến lược.

Các quốc gia Đơng Nam Á có tranh chấp trên Biển Đơng đã dựa vàoASEAN như là một trung gian để giải quyết tranh chấp giữa Trung Quốc vàcác thành viên của ASEAN Các thỏa thuận giữa các quốc gia ASEAN vàTrung Quốc bao gồm các cam kết thông báo cho nhau về bất kỳ động tháiquân sự tại khu vực tranh chấp, và tránh xây dựng thêm cơng trình mới trêncác hịn đảo Trong đầu thế kỷ 21, Trung Quốc đã hạn chế sử dụng vũ lực ởquy mô lớn trong khu vực Biển Đơng, chuyển sang hiện thực hóa tun bốchủ quyền của mình qua các vụ bắt ngư dân tịch thu ngư cụ, bắn vào tàu đánhcá, húc chìm tàu đánh cá, ngăn cản các cơng ty thăm dị khai thác dầu khí kýhợp đồng với các quốc gia khác trong khu vực Trung Quốc và ASEAN cũngđã bắt đầu các cuộc đàm phán nhằm tạo ra một quy tắc ứng xử nhằm giảm bớtcăng thẳng đối với quần đảo tranh chấp, đã thống nhất Tuyên bố về cách ứngxử các bên trên biển Đông (DOC) Trung Quốc chủ trương thỏa thuận vớitừng quốc gia tranh chấp, trong khi một số quốc gia Đơng Nam Á lại chủtrương đa phương hóa và quốc tế hóa vấn đề tranh chấp.

Trang 19

KẾT LUẬN

Có thể nói vấn đề tranh chấp thềm lục địa nói riêng và tranh chấp liênquan đến chủ quền lãnh thổ quốc gia nói chung đang là vấn đề nhức nhối hiệnnay trên thế giới Có thể nói vụ tranh chấp năm 1969 giữa Đức, Đan Mạch vàHà Lan là vụ tranh chấp điển hình từ đó là cơ sở để giải quyết các vụ tranhchấp liên quan đến thềm lục địa hiện nay.Khi thì bùng nổ, khi thì lắng dịunhững cuộc tranh chấp này mang mọi hình thức từ đấu tranh chính trị đếnngoại giao, vũ trang.Các quốc gia tranh chấp cũng tuỳ thời cuộc Sau vụ tranhchấp năm 1969, luật biển mới đã ra đời trên cơ sở bảo vệ quyền lợi và chủquyên của các quốc gia có biển Tuy nhiên, những vấn đề phân chia lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa các quốc gia vẫn chưa thực hiện mộtcách rõ ràng, chính xác do còn quá nhiều kẽ hở.

Trang 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Wolfgang Friedmann (1970), The American Journal of International Law( pp 229-240),, American Society of International Law

2 L D M Nelson(1972), The Modern Law Review ( pp 52-56), Blackwell

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w