1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tranh chấp thềm lục địa miền bắc

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 361,13 KB

Nội dung

(TRANH CHẤP THỀM LỤC ĐỊA MIỀN BẮC) MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM MỞ ĐẦU SƠ ĐỒ VỤ TRANH CHẤP THỀM LỤC ĐỊA BIỂN BẮC .4 NỘI DUNG .5 Diễn biến tranh chấp thềm lục địa biển Bắc 1.1 Nguyên nhân tranh chấp thềm lục địa biển Bắc 1.2 Diễn biến Các pháp lý phán tòa án 2.1 Các pháp lý .8 2.2 Phán cuối tòa án .11 Quan điểm vấn đề tranh chấp .11 3.1 Quan điểm giới: 11 3.2 Quan điểm nhóm 15 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH SÁCH NHÓM Họ tên SV Đỗ Thị Vân Anh 1001011223 Bùi Mai Khanh 1001011279 Nguyễn Trần Thị Hồng Minh 1001010628 Ngô Thị Nhâm 1001011197 Tá Thị Nhung Đặng Thị Hồng Nhung Phân công công việc Nhận xét Quan điểm nhóm Hồn thành cơng việc đầy đủ, chưa thời gian quy định, có trách nhiệm với tiểu luận nhóm Các pháp lý phán tịa án Hồn thành cơng việc đầy đủ, thời gian quy định,có trách nhiệm với tiểu luận nhóm Hồn thành cơng việc Ngun nhân đầy đủ, thời gian tranh chấp quy định,có trách thềm lục địa biển nhiệm với tiểu luận Bắc, tổng hợp nhóm Quan điểm giới Hồn thành cơng việc đầy đủ, thời gian quy định,có trách nhiệm với tiểu luận nhóm Diễn biến Hồn thành cơng việc đầy đủ, thời gian quy định,có trách nhiệm với tiểu luận nhóm Diễn biến Hồn thành cơng việc đầy đủ, thời gian quy định,có trách nhiệm với tiểu luận nhóm 1001030433 Nguyễn Thị Anh Thơ © 1001010914 Quan điểm giới Hồn thành cơng việc đầy đủ, thời gian quy định,có trách nhiệm với tiểu luận Chữ ký nhóm MỞ ĐẦU Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vấn đề thiêng liêng dân tộc giới Trong đó, lãnh thổ biên giới quốc gia hai yếu tố gắn bó với hình với bóng pháp luật quốc tế đại tập quán quốc tế thừa nhận tính bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia biên giới quốc gia Như biết, số 200 quốc gia giới có khoảng 30 nước khơng có biển Vai trị biển đại dương ngày quan trọng mâu thuẫn quyền lợi nước dễ nảy sinh ngày gay gắt Trong khơng thể không kể đến thềm lục địa vành đai mở rộng lãnh thổ mép lục địa 200 hải lý tính từ đường sở (chọn lấy giá trị lớn hơn) Thềm lục địa quốc gia kéo dài 200 hải lý mép tự nhiên lục địa không vượt 350 hải lý Tại đây, nước chủ có quyền khai thác khống sản ngun liệu khơng phải sinh vật sống Có thể nói thềm lục địa có giá trị kinh tế lớn nước, có ý nghĩa quan trọng an ninh quốc phịng Trước lợi ích to lớn, vai trò đặc biệt thềm lục địa bùng nổ tranh chấp biên giới, lãnh thổ, tranh chấp việc xác định phạm vi vùng biển, thềm lục địa quốc gia có vùng biển tiếp giáp Có thể nói lại tranh chấp phức tạp chứa nhiều nguy bùng nổ gây xung đột Trong tranh chấp thềm lục địa biển Bắc Cộng hoà liên bang Đức Hà Lan, Cộng hoà liên bang Đức Đan Mạch vụ tranh chấp điển hình, phức tạp với nhiều vấn đề, từ sở hình thành cho luật biển đời năm 1982 Bài tiếu luận chúng em sâu tìm hiểu cụ thể vụ tranh chấp từ hiểu rõ vấn đề chủ biển đảo, thềm lục địa nước ta với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa SƠ ĐỒ VỤ TRANH CHẤP THỀM LỤC ĐỊA BIỂN BẮC Đường 1-2 1-3 Đường trung bình đạt thỏa thuận nước Anh, Na Uy, Đan Mạch Hà Lan Đường A-B C-D Đường A-B C-D là phần đường ranh giới thành lập theo thỏa thuận ngày 01 tháng 12 năm 1964 Đức Hà Lan thỏa thuận ngày 09 tháng năm 1965 Đức Đan Mạch Đường D-E B-E Đường cách đều (equidistance) vấn đề của vụ tranh chấp Đường E-F Đường đề xuất phân chia theo khiếu nại của Đan Mạch Hà Lan, giả định giá trị của đường D-E B-E NỘI DUNG Diễn biến tranh chấp thềm lục địa biển Bắc 1.1 Nguyên nhân tranh chấp thềm lục địa biển Bắc Mọi tranh chấp nguyên nhân bắt nguồn từ việc làm tổn hại hay xâm hại đến lợi ích bên liên quan Như biết thềm lục địa có vai trị lớn quốc gia có biển, phần lãnh thổ có ý nghĩa chiến lược việc phát triển kinh tế an ninh quốc phòng Vấn đề diễn nhiều nước có chung vùng biển với nhau, việc xác định thềm lục địa gây loạt tranh chấp điển hình vụ tranh chấp thềm lục địa biển Bắc cộng hoà liên bang Đức Hà lan, Đức Đan Mạch Đây tranh chấp kéo dài, ảnh hưởng trực tiếp tới bên có liên quan Các bờ biển Đức, Đan Mạch Và Hà Lan tiếp giáp với biển Bắc Theo thoả thuận trước khuvực thềm lực địa biển Bắc phân chia vương quốc Anh Đan Mạch, Đức, Hà Lan Nauy với Hà Lan Các thoả thuận phân chia thềm lục địa quốc gia đối diện bờ biển theo nguyên tắc equidistance, có nghĩa có đường nối tất điểm có khoảng cách tính từ bờ biển nước đối diện Các tranh chấp trước vụ biển Bắc có nên dùng đường bên để phân chia diện tích thềm lục địa Đức, Đan Mạch, Hà Lan thoả thuận trước với Nauy Anh Vào tháng 12 năm 1964 tháng năm 1965, ba bên thoả thuận phần đường bên đám phán kéo dài đường bên không thành công Đan Mạch Hà Lan muốn tiếp tục sử dụng nguyên tắc equidistance Đắc không đồng ý Đức nhận phần diện tích thềm lục địa biển Bắc nhỏ so với nước khác cấu trúc đường bờ biển lõm Đức Năm 1967 tiếp tục Đức Hà Lan lập luận theo điều công ước Genava năm 1958, ranh giới thềm lục địa hai hay nhiều nước xác định thoả thuận bên bên khơng đồng ý xác định theo nguyên tắc equidistance Đan Mạch Hà Lan cho Đức bị rang buộc điều Đức đưa số lý đức bên công ước thềm lục địa khơng có chữ kỹ xác nhận,trong q khứ Đức từ chối thực nguyên tắc khác công ước, nguyên tắc equidistance quy tắc luật tập quán quốc tế Thay vào Đức đưa lập luận cao điều rang buộc bở biển lõm Đức chĩnh trương hợp đặc biệt Trước căng thẳng bên tham gia định đưa lên án nhằm giải tranh chấp đảm bảo lợi ích bên 1.2 Diễn biến Ngày 20 tháng năm 1969, Toà án công lý quốc tế đưa phán vụ tranh chấp thềm lục địa biển Bắc Đức với Đan Mạch Đức với Hà Lan Tòa án xem xét gần hai năm nguyên tắc pháp luật quốc tế liên quan đến tranh chấp thềm lục địa Biển Bắc nước Đan Mạch, Đức Hà Lan Các tranh chấp nộp cho Tòa án vào ngày 20 tháng năm 1967, liên quan đến việc phân định thềm lục địa mặt Cộng hòa Liên bang Đức Đan Mạch mặt Cộng hòa Liên bang Đức Hà Lan Các bên yêu cầu Tòa án áp dụng nguyên tắc quy định pháp luật quốc tế sau tiến hành thực phân định sở Sau nắm giữ Công ước Geneva năm 1958 thềm lục địa không ràng buộc với Đức, khơng bên nào, Tịa án đưa luật tập quán quốc tế áp dụng để phân định tranh chấp Các bờ biển Đức, Đan Mạch, Hà Lan tiếp giáp với biển Bắc Theo thoả thuận trước đây, khu vực thềm lục địa biển Bắc phân chia Vương quốc Anh Đan Mạch, Đức, Hà Lan Na uy với Hà Lan Các thảo thuận phân chia thềm lục địa quốc gia đối diện bờ biển theo nguyên tắc equidistance, có nghĩa đường nối tất điểm có khoảng cách tính từ bờ biển nước đối diện Đường equidistance vẽ nước đối diện gọi dịng trung bình, đường vẽ nước lân cận gọi đường biên Các tranh chấp trước án vụ biển Bắc liệu có nên dùng đường bên để phân chia diện tích thềm lục địa Đức, Đan Mạch, Hà Lan thoà thuận trước với Na uy Anh Vào tháng 12 năm 1964 tháng năm 1965, ba bên thoả thuận phần đường bên đàm phán kéo dài đường bên không thành công Đan Mạch Hà Lan muốn tiếp tục sử dụng nguyên tắc equidistance Đức không đồng ý Các đường cong bờ biển Đức lõm vào bên trong, phần mở rộng equidistance cho kết đường bên uốn cong vào phía bên Đức nhận phần nhỏ thềm lục địa Biển Bắc ranh giới phần mở rộng nguyên tắc khác Các tranh chấp dù phần ranh giới nên mở rộng cách sử dụng nguyên tắc equidistance số nguyên tắc khác nguyên tắc Vào tháng năm 1967, bên đưa câu hỏi đến cho Toà án quốc tế đồng ý chịu ràng buộc trả lời Toà: “Những nguyên tắc quy định pháp luật quốc tế áp dụng để phân định cácc bên khu vực thềm lục địa Biển Bắc về phận sự người số họ vượt phần ranh giới xác định Cơng ước nói trên” Đan Mạch Hà Lan lập luận theo điều Công ước Geneva năm 1958, ranh giới thềm lục địa hai hay nhiều nước xác định thoả thuận bên bên khơng đồng ý xác định nguyên tắc equidistance trừ có đường biên giới khác chứng minh tồn trường hợp đặc biệt Đan Mạch Hà Lan đưa Đức bị rang buộc điều khơng đồng ý với phân chia theo nguyên tắc equidistance Đức phải đưa trường hợp đặc biệt Đức không coi nguyên tắc equidistance rang buộc số lí do: Đức bên công ước thềm lục địa khơng có chữ kí xác nhận Trong khứ Đức từ chối thực nguyên tắc khác Công ước Nguyên tắc equidistance quy tắc luật tập quán quốc tế Thay vào đó, Đức nghĩ tiểu bang phân bổ "chia sẻ cơng "của thềm lục địa có sẵn tương ứng với chiều dài bờ biển Ví dụ đường thẳng mở rộng từ đường ranh giới phần thoả thuận tới điểm trung tâm biển Bắc Đức đưa lập luận cao điều rang buộc bờ biển lõm Đức trường hợp đặc biệt Toà bác bỏ cách tiếp cận “chia sẻ cơng bằng” Đức giả định phân bổ thềm lục địa, bên khơng có quyền Tịa án xem quyền bên “như định hình” nhận thấy vấn đề phân bổ ban đầu mà phân định khu vực trao quyền thực Quay sang Đan Mạch Hà Lan, Tồ đưa Đức kí chưa phê chuẩn công ước thềm lục địa năm 1958 nên Đức không bị rang buộc nguyên tắc equidistance Tồ cho ngun tắc equidistance khơng phù hợp với kéo dài tự nhiên thềm lục địa nước “ việc sử dụng phương pháp equidistance thường xuyên nguyên nhân gây việc kéo dài tự nhiên thềm lục địa nước khác” Tòa án trích dẫn lịch sử đàm phán Cơng ước thềm lục địa để bổ trợ cho ý kiến Uỷ ban pháp luật quốc tế Ủy ban đặc biệt chuyên gia xem xét bốn phương pháp phân định equidistance chọn Trong quan điểm Tòa án, lựa chọn dựa sở phương tiện kỹ thuật, phát triển nguyên tắc equidistance "không phải lý thuyết hợp pháp thực tế tiện lợi phù hợp với đồ.” Theo quan điểm Tồ equidistance thích hợp với nước đối diện với nước liền kề “Khu vực thềm lục địa nước đối diện bên khẳng định kéo dài tự nhiên lãnh thổ Những kéo dài cắt chồng chập nên nhau, phân định đường trung bình” Tồ thấy việc sử dụng đường bên thích hợp với việc phân định vùng lãnh hải với thềm lục địa Do đó, tồ kết luận ngun tắc equidistance quy tắc vốn cần thiết luật quốc tế Tiếp theo xem xét thực tế để equidistance quy tắc tích cực luật quốc tế Đan Mạch Hà Lan lập luận định nghĩa hợp luật thềm lục địa Uỷ ban pháp luật quốc tế, phản ứng phủ việc thủ tục tố tụng hội nghị Genova dẫn tới Cơng ước có kết tinh luật tập qn Tồ bác bỏ lập luận với hai lí do: lựa chọn nguyên tắc equidistance ngẫu nhiên phát sinh chắn theo điều 12 công ước, điều khác luật tập quán Toà án nhận thực hiên quốc tế sau năm 1958 không đủ để thiết lập equidistance tập quán: - Thứ nhất, nước thực - Thứ hai, nguyên tắc equidistance điều khơng có tính chất để trở thành quy tắc chung luật - Thứ ba, không đủ thời gian cho nước từ năm 1958 để thực hành điều mở rộng để trờ thành luật tập quán - Thứ tư, thiếu yếu tố cần thiết để nước coi việc thực ngun tắc equidistance nghĩa vụ Do đó, tồ định nguyên tắc equidistance không ràng buộc Đức khơng cần thiết có câu hỏi u cầu việc đưa trường hợp đặc biệt Toà đưa phán cuối yêu cầu CHLB Đức, Đan Mạch Hà Lan thực theo Các pháp lý phán tòa án 2.1 Các pháp lý Vụ tranh chấp liên quan đến việc phân định thềm lục địa cộng hòa liên bang Đức Đan Mạch, cộng hòa Liên bang Đức Hà Lan Các bên yêu cầu tòa án nêu rõ nguyên tắc quy tắc luật pháp quốc tế áp dụng, sau tiến hành thực định dựa sở Tịa án xem xét mà bên đưa sau i Lý thuyết phân chia bị bác bỏ ( theo đoạn 18-20 án ) Lý thuyết để phân định, hồn tồn khơng với chất tất quy định pháp luật liên quan đến thềm lục địa, cụ thể là, quốc gia ven biển có quyền thềm lục địa tạo thành vùng lãnh hải kéo dài tự nhiên điều đương nhiên thực tế, nhờ chủ quyền với vùng đất Để thực nó, khơng có hành vi pháp lý đặc biệt phải thực ii Điều – công ước Geneva thềm lục địa năm 1958 không áp dụng( theo đoạn 21 – 36 án ) Điều nêu rõ: Trường hợp thềm lục địa tiếp giáp với vùng lãnh thổ hai hay nhiều quốc gia có bờ biển đối diện nhau, ranh giới thềm lục địa xác định bới thỏa thuận bên Trong trường hợp khơng có thoản thuận, ranh giới thềm lục địa đường trung bình, điểm số cách điểm gần đường sở Trường hợp thềm lục địa tiếp giáp với vùng lãnh thổ hai quốc gia lân cận, ranh giới thềm lục địa xác định bới thỏa thuận bên Trong trường hợp khơng có thỏa thuận, ranh giới xác định cách áp dụng nguyên tắc Equidistance từ điểm gần đường sở Theo quy định thức, Cơng ước có hiệu lực với cá nhân Nhà nước kí thời hạn cung cấp, Nhà nước sau phê chuẩn Công ước Đan Mạch Hà Lan kí kết thực Cơng ước Trong Cộng hịa liên bang Đức dù kí kết chưa phê chuẩn Theo đó, điều Công ước Geneva không áp dụng việc định việc xử lí tranh chấp iii Nguyên tắc Equidistance ( đoạn 37 – 59 án ) Đan Mạch Hà Lan cho Cộng hịa Liên bang Đức giống trường hợp nào, khác so với Công ước Gienevo, bị ràng buộc chấp nhận dựa sở Equidistance, kể từ phương pháp áp dụng quy tắc chung hay theo phong tục luật pháp quốc tế Một lập luận đưa dựa chủ quyền nước với vùng đất, tính vùng đất kéo dài tự nhiên biển Do đó, việc phân định phải thực phương pháp mà để lại cho bên liên quan tất khu vực gần bờ vùng biển nước Quan điểm có nhiều gượng ép Thông thường, phần lớn khu vực thềm lục địa nước phần đất gần bờ biền nước nước khác Nhưng vấn đề chỗ liệu tất vùng đất liện quan có xác định theo cách Tịa án không xem xét việc theo khái niệm khoảng cách Về bản, thềm lục địa phần đất kéo dài tự nhiên, điều kiện thích hợp, khơng thiết phải Equidistace khơng phải phương pháp xác định tốt mà thường xuyên nguyên nhân gây lấn chiếm sang nước khác Vì vậy, Equidistance khơng phải phương pháp ưu tiên sử dụng iv Nguyên tắc Equidistance không theo quy tắc phong tục Luật quốc tế ( đoạn 60 – 82 án ) Một câu hỏi đưa là, liệu phương pháp mang tính tích cực Equidistance phải xem xét thông qua phong tục Luật quốc tế Đại diện Đan Mạch Hà Lan lập luận rằng, thời điểm Công ước Geneva, nguyên tắc Equidistace không tồn qui tắc tập quán Luật quốc tế, quy tắc công nhận Công ước Nguyên tắc Equidistance đưa ứng dụng to lớn nó, phần dựa sở thực tiễn áp dụng nước Hơn nữa, tham rộng rãi đại diện quy ước quy tắc thông thường trở thành quy tắc chung luật pháp quốc tế, thực tế không đủ để áp dụng cho trường hợp Trong thời gian ngắn, không thiết phải hình thành quy định theo tập quán Pháp luật quốc tế mà dựa sở ban đầu nguyên tắc thông thường để đưa phán Tòa án kết luận rằng, việc sử dụng nguyên tắc Equidistane nguyên tắc bắt buộc phải tuân theo tập quán Luật pháp quốc tế Hiệu ứng khơng cấu tạo quy tắc nước sử dụng cách bình đẳng v Các ngun tắc quy tắc Luật áp dụng ( đoạn 83 – 101 Bản án ) Các nguyên tắc vấn đề phân định ranh giới bắt nguồn từ thỏa thuận bên liên quan, dựa nguyên tắc công Các bên chịu trách nhiệm tham gia vào đàm phán nhằm đến thỏa thuận đưa ứng dụng tự động sau mà không cần đàm phán Nghĩa vụ đơn ứng dụng đặc biệt tất mối quan hệ quốc tế, công nhận Điều 33, Hiến chương Liên Hiệp Quốc việc giải hịa bình tranh chấp quốc tế Trong trường hợp tranh chấp thềm lục địa biển Bắc, việc phân định phải phù hợp với nguyên tắc cơng bằng, áp dụng điều khoản khác có liên quan, xác định phần lãnh hải nhiều tốt kéo dài cách tự nhiên mà không lấn chiếm sang vùng lãnh hải nước khác Nếu trường hợp có chồng chéo, việc phân định dựa tỉ lệ thỏa thuận không thỏa thuận cách công Phán cuối tòa án kết hợp pháp lí dựa thỏa thuận đồng ý cách cơng Cộng hịa liên bang Đức, Hà Lan Đan Mạch 2.2 Phán cuối tịa án Với việc có phiếu tổng số 11 phiếu bầu, Tòa án tuyên bố: A) Việc sử dụng phương pháp phân định Equidistance không bắt buộc bên B) Không sử dụng phương pháp phân định khác hồn cảnh quy định C) Mỗi bên khơng vượt phần ranh giới thỏa thuận vào ngày tháng 12 năm 1964 ngày tháng năm 1965 theo nguyên tắc quy định pháp luật quốc tế tương ứng sau: Phán đựa đưa dựa đồng thuật phù hợp với nguyên tắc công cho bên, có hiệu lực trường hợp có liên quan Theo đó, thềm lục địa phần lãnh hải kéo dài tự nhiên nước mà không lấn chiếm sang lãnh hải nước khác Nếu có chồng chéo lãnh hải trường hợp áp dụng tiểu mục trên, việc phân chia dựa theo tỉ lệ thỏa thuận không thỏa thuận cách cơng Các bên có quyền sử dụng khai thác khu vực có định liên thẩm quyền D) Trong trình đàm phán, yếu tố đưa đưa vào điều khoản bao gồm: Cấu hình chung bờ biển nước diện đặc tính đặc biệt Những cấu trúc vật lý, địa chất biết dễ dàng xác định, nguồn tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Các yếu tố mức độ hợp lý tương xứng, dựa nguyên tắc công bằng, đưa phạm vi, chiều dài thềm lục địa đo lường theo hướng chung bờ biển Điều khoản đưa mục đích có ảnh hưởng, thực tế, tiềm việc định quốc gia lân cận lãnh thổ Quan điểm vấn đề tranh chấp 3.1 Quan điểm giới: Biển Bắc có vị trí địa lý ranh giới mô tả điều Công ước đánh bắt thủy sản Biển Bắc ban hành ngày 6/5/1882 : “một cách tổng thể, biển không thuộc quốc gia Đường bờ biển phía đơng Na Uy, Đan Mạch, CHLB Đức, Hà Lan, Bỉ Pháp đường bờ biển phía Tây thuộc nước Anh quần đảo Orkneys and Shetland (Scotland)” Vụ tranh chấp thềm lục địa Biển Bắc nước CHLB Đức, Đan Mạch, Hà Lan nhận nhiều ý kiến từ bên liên quan nhà nghiên cứu luật toàn giới Quan điểm nước liên quan nêu văn tố tụng sau: - Quan điểm của CHLB Đức: Đức cảm thấy rằng họ phải chịu thiệt vụ kiện này, vì bờ biển của họ lõm, trong khi Đan Mạch và Hà Lan có đường bờ biển lồi (xem đồ). Điều có nghĩa là dựa trên ngun tắc equidistance, họ sẽ nhận phần đáy biển hơn so với việc tất cả các đường bờ biển đều thẳng Họ yêu cầu Tòa án quốc tế có phán quyết về việc làm nào để xác định ranh giới giữa các vùng biển Đức không coi nguyên tắc equidistance là một ràng buộc bởi một số lý do: Đức không phải bên tham gia Công ước Thềm lục địa vì nó đã khơng phê chuẩn chữ ký Cơng ước Hành vi khứ và sự tin tưởng của Đức dựa việc các nguyên tắc khác Công ước tạo thành không bắt buộc phải gia nhập và có thể bác đơn từ chối áp dụng nguyên tắc đó Nguyên tắc  equidistance là một quy tắc của pháp luật tập quán quốc tế. Thay vào đó, Đức nghĩ rằng mỗi tiểu bang nên phân bổ một và một sự phân chia công bằng của thềm lục địa sẵn có tương ứng với chiều dài đường bờ biển của nó. Ví dụ, đường thẳng có thể được mở rộng từ mợt phần đường ranh giới đã được chấp thuận với điểm trung tâm Biển Bắc. Cách tiếp cận này được gọi là lý thuyết "duyên hải phía trước" (coastal front) Đức lập luận thêm rằng nếu Tòa án nhận thấy Điều 6 có sự ràng buộc, bờ biển lõm tự nhiên của Đức được cấu thành “trường hợp đặc biệt” (special circumstances) biện minh cho việc tách rời khỏi ranh giới của nguyên tắc equidistance - Quan điểm của Hà Lan và Đan Mạch: Đan Mạch và Hà Lan lập luận rằng phương pháp của nguyên tắc equidistance cần được triển khai. Điều này nghĩa là quốc gia cần tuyên bố rằng khu vực nào gần quốc gia đó nhất so với các tiểu bang khác. Họ khẳng định Công ước Geneva ra đời nhằm hỗ trợ phương thức Hơn nữa, được coi là một quy tắc ưu tiên của pháp luật,quy tắc của pháp luật tập quán quốc tế, và là qui tắc chung của thực tiễn thông thường Đan Mạch và Hà Lan lập luận rằng Điều 6 của Công ước Geneva năm 1958 về thềm lục địa đã được kiểm soát. Điều quy định rằng: vùng thềm lục địa tiếp giáp với lãnh thổ của hai hay nhiều quốc gia khác thì ranh giới của thềm lục địa đó sẽ được xác định theo thỏa thuận giữa các bên Nếu bên không đồng ý, ranh giới sẽ xác định lại bằng cách áp dụng nguyên tắc equidistance ; trừ khi một đường biên giới khác được chứng minh là có hiện diện trường hợp đặc biệt Đan Mạch và Hà Lan lập luận Đức bị ràng buộc Điều 6, và khi các tiểu bang không đồng ý, ranh giới equidistance là cần thiết trừ khi Đức có thể thành lập các trường hợp đặc biệt - Quan điểm của Tòa án: Tòa án bác bỏ phương thức "phân chia cơng bằng" của Đức bởi vì nó giả định sự phân bổ ngay từ đầu của một thềm lục địa mà bên không có qùn thành lập. Tịa án xem quyền của các bên như đã định hình và nhìn thấy rằng vấn đề không phải là sự phân bổ từ đầu mà sự xác định ranh giới khu vực, mà đó các qùn được trao có thể được thực thi Tịa án thấy nhiệm vụ của mình enunciating quy tắc một cách công bằng và bình đẳng trong việc phân chia ranh giới Tòa án Quốc tế thấy rằng ranh giới được vẽ lại trên sở các nguyên tắc công Tòa án Quốc tế đã đồng ý rằng nguyên tắc equidistance cho đất nước có một đường bờ biển lồi nhiều vùng đáy biển hơn so với đất nước có đường bờ biển lõm Tòa án Quốc tế thấy rằng ngun tắc equidistance vẫn cịn tương đối mới, và xác thì nó khơng phải tập qn quốc tế mà chỉ mới nêu Ngồi ra, có một điều khoản trong Điều 6 cho phép cho các đường biên giới khác nhau được vẽ lại khi “chứng minh bằng trường hợp đặc biệt.” Tịa án Quốc tế đã nói với các bên quay trở lại và làm việc để tìm ra một ranh giới công bằng cho tất người Về cơ bản, trường hợp này nêu nước khơng cần phải thực theo các ngun tắc equidistance nếu điều là không công Ta thấy rằng, phán tòa án vụ tranh chấp thềm lục địa Biển Bắc cho thấy, Công ước Giơnevơ 1958 pháp điển hoá nhiều nguyên tắc tập quán đưa nhiều khái niệm (như thềm lục địa) Nhưng công ước thất bại việc thống bề rộng lãnh hải (các quốc gia yêu sách tới năm loại bề rộng lãnh hải khác nhau) việc xác định ranh giới thềm lục địa Mặc dù có tổ chức hội nghị lần thứ hai Liên Hợp quốc Luật biển năm 1960 Giơnevơ bề rộng lãnh hải hội nghị không đưa kết khả quan Tịa án lưu ý khơng có luật qui định vấn đề ranh giới Điều lại đem đến hệ không mong đợi nguyên nhân cho nhiều xung đột vũ trang Một câu hỏi đặt thời gian : “trong ranh giới đất liền biển đưa đến xung đột, tranh chấp mặt chủ quyền đáy biển tình trạnh bị xâm lấn mức Sự thiếu vắng qui định phân định ranh giới đất liền gây ảnh hưởng đến trình thiết lập khuân khổ giải hợp pháp cho tranh chấp đáy biển Trong tranh chấp thềm lục địa Biển Bắc, Tòa án Quốc tế khẳng định “một quy tắc cơng nhận tập quán có thừa nhận đại diện, bao gồm quốc gia bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc áp dụng quy tắc đó” Ngược lại, quốc gia khơng thừa nhận áp dụng khơng có nghĩa quy tắc khơng có giá trị ràng buộc quốc gia Điều hiểu quốc gia khơng cần thiết phải thức ngầm thừa nhận bị ràng buộc vào quy tắc tập quán, hình thành tập qn ln ln phải xuất phát từ cách thức thừa nhận - Quan điểm của các nước khu vực giới: Điều 6 của Cơng ước về thềm lục địa nói nếu có hai quốc gia cách đường biển, ranh giới giữa sau đó được tính như điểm khoảng cách nhau từ cả hai bờ biển ( nguyên tắc equidistance ) Điều quan trọng là phải biết được nơi nào là ranh giới là bởi vì một quốc gia có thể khoan dầu ở đáy biển trong phạm vi lãnh thổ của họ Biển Bắc được bao quanh bởi Na Uy, Anh, Hà Lan, Đức, Bỉ và Đan Mạch.Và có rất nhiều quyền khai thác dầu ở giữa khu vực này Vì vậy việc phân chia ranh giới vùng thềm lục địa biển Bắc ảnh hưởng rất nhiều tới lợi ích kinh tế của các nước khu vực Sau việc tìm mỏ dầu Groningen năm 1959 Hà Lan, có tăng vọt mối quan tâm khả tìm Hydrocacbon thềm lục địa phía Bắc Và trữ lượng thực tiềm mỏ dầu cơng bố, mối quan tâm lớn lên nhiều Khi pháp luật ban hành Anh vào năm 1964 cho phép cấp giấy phép cho việc sản xuất hydrocarbon ở một phần biển Bắc, 50 công ty đã cấp giấy phép Năm 1965, Na Uy cấp Giấy phép sản xuất đến 24 đơn vị Tính đến tháng tám 1.1967.83 giếng khoan thềm lục địa nằm Biển Bắc mợt lượng khí đốt dự trữ đáng kể phát khu vực Anh Vụ tranh chấp góp phần việc đưa vào UNCLOS 1982 (Công ước luật biển 1982) điều khoản bắt buộc giải tranh chấp biển Đây coi bước tiến lớn Luật quốc tế nói chung Cơng ước Luật biển năm 1982 (Khác với Công ước Geneve 1958, mà điều khoản giải tranh chấp ghi nhận Nghị định thư không bắt buộc Nghị định thư không nhiều nước phê chuẩn) Điều phản ánh xu thời đại, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, thể ý nguyện quốc gia có biển khơng có biển nhiều đoàn đại biểu tham gia Hội nghị Liên Hợp quốc biển từ 1973-1982 chấp nhận rộng rãi, kể đoàn đại biểu nước xã hội chủ nghĩa mà trước kiên phản đối khái niệm quyền tài phán bắt buộc tồ án quốc tế, khơng có điều khoản giải tranh chấp tồn vẹn văn cuối bị giá trị 3.2 Quan điểm nhóm Dựa tài liệu tìm trình tìm hiểu vụ tranh chấp, chúng em tơn trọng phán tịa án Bởi tranh chấp tất yếu đưa đến hệ không mong đợi Đứng phương diện quyền lợi kinh tế tự chủ nước mình, tất nhiên gây nhiều tranh cãi, Đức lên tiếng lập luận bờ biển lõm làm Đức bị thiệt thòi so với nước Hà Lan, Đan Mạch điều dễ hiểu tất yếu Tuy nhiên, tranh chấp dẫn đến đời công ước thềm lục địa đánh dấu lần lịch sử pháp lý có quy phạm phối hợp tầm quốc tế đặc quyền quốc gia ven biển quản lý nguồn tài nguyên thềm lục địa giới hạn chiều rộng Mặc dù giai đoạn sau đó, với phát triển tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, quốc gia mong muốn thiết lập giới hạn chiều rộng thềm lục địa tiêu chí cho phù hợp với luật quốc tế đại với vị quốc gia (cần nhấn mạnh rằng, có điều ước quốc tế điều chỉnh quy chế thềm lục địa là: Công ước Giơnevơ năm 1958 thềm lục địa Công ước năm 1982); Hơn nữa, Công ước vùng tiếp giáp điểm nhấn luật quốc tế lần quy phạm khái niệm quy chế pháp lý vùng tiếp giáp ghi nhận sở điều ước quốc tế đa phương Hội nghị quốc tế Luật biển lần thứ hai tổ chức vào năm 1960, quốc gia tham dự nhiều thời gian tranh luận chiều rộng lãnh hải vùng đánh cá cho quốc gia ven biển, bất đồng quan điểm quốc gia nên Hội nghị không đem lại kết quả, dù tiền đề cho Hội nghị lần sau Vấn đề tranh chấp chủ quyền nước, dù mục đích lí ảnh hưởng lớn đến quan hệ nước xảy tranh chấp Vấn đề đặt nhiều câu hỏi cho tình hình tranh chấp biển Đơng mà cụ thể quần đảo Trường Sa Hoàng Sa - hai quần đảo rạn san hô Biển Đơng, quần đảo Hồng Sa nơi tranh chấp chủ quyền Việt Nam Trung Quốc, quần đảo Trường Sa nơi tranh chấp chủ quyền quốc gia lãnh thổ: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, quốc gia tuyên bố chủ quyền toàn hay phần quần đảo Trường Sa Ngoài ra, vùng biển khu vực Biển Đông đối tượng tranh chấp, với lợi ích mà quốc gia quan tâm gồm: ngư trường, khai thác tài nguyên đặc biệt dầu khí kiểm sốt vị trí chiến lược Các quốc gia Đơng Nam Á có tranh chấp Biển Đông dựa vào ASEAN trung gian để giải tranh chấp Trung Quốc thành viên ASEAN Các thỏa thuận quốc gia ASEAN Trung Quốc bao gồm cam kết thông báo cho động thái quân khu vực tranh chấp, tránh xây dựng thêm cơng trình hịn đảo Trong đầu kỷ 21, Trung Quốc hạn chế sử dụng vũ lực quy mô lớn khu vực Biển Đơng, chuyển sang thực hóa tun bố chủ quyền qua vụ bắt ngư dân tịch thu ngư cụ, bắn vào tàu đánh cá, húc chìm tàu đánh cá, ngăn cản cơng ty thăm dị khai thác dầu khí ký hợp đồng với quốc gia khác khu vực Trung Quốc ASEAN bắt đầu đàm phán nhằm tạo quy tắc ứng xử nhằm giảm bớt căng thẳng quần đảo tranh chấp, thống Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông (DOC) Trung Quốc chủ trương thỏa thuận với quốc gia tranh chấp, số quốc gia Đông Nam Á lại chủ trương đa phương hóa quốc tế hóa vấn đề tranh chấp Tóm lại, vụ tranh chấp thềm lục địa Biển Bắc Đức với Đan Mạch Đức với Hà Lan (1969), tính kề cận địa lý khơng có giá trị mà kéo dài tự nhiên lãnh thổ biển mang lại danh nghĩa chủ quyền cho quốc gia có thềm lục địa Ý nghĩa nguyên tắc góp phần giúp cho việc đánh giá cách khách quan, công chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đồng thời vạch trần luận điểm mở hồ mang tính áp đặt yêu sách Trung Quốc nước khác Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam KẾT LUẬN Có thể nói vấn đề tranh chấp thềm lục địa nói riêng tranh chấp liên quan đến chủ quền lãnh thổ quốc gia nói chung vấn đề nhức nhối giới Có thể nói vụ tranh chấp năm 1969 Đức, Đan Mạch Hà Lan vụ tranh chấp điển hình từ sở để giải vụ tranh chấp liên quan đến thềm lục địa nay.Khi bùng nổ, lắng dịu tranh chấp mang hình thức từ đấu tranh trị đến ngoại giao, vũ trang.Các quốc gia tranh chấp tuỳ thời Sau vụ tranh chấp năm 1969, luật biển đời sở bảo vệ quyền lợi chủ quyên quốc gia có biển Tuy nhiên, vấn đề phân chia lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia chưa thực cách rõ ràng, xác cịn q nhiều kẽ hở Vụ tranh chấp năm 1969 diễn thời gian dài phức tạp bên có liên quan gây ảnh hưởng không nhỏ tới nước Song học kinh nghiệm cho nước trước vấn đề tương tự nước ta việc khẳng định chủ quyền biển đảo Trường Sa Hoàng Sa Đây vấn đề liên quan đến lợi ích quốc gia, lợi ích chủ quyền dân tộc địi hỏi phải có sáng suốt cương thẳng thắn để xác định lãnh thổ quốc gia Vì quốc gia cần tăng cường an ninh quốc phòng xác lập mối quan hệ hoà hoả với nước tên giới, phân chia ranh giới quốc gia chủ quyền biển đảo, thềm lục địa rõ ràng tranh làm ảnh hưởng tới mối quan hệ hữu nghị bên Đây vấn đề nóng giới.Bài tiểu luận chúng tơi tìm hiểu vụ tranh chấp năm 1969 Đức, Đan Mạch Hà lan để tìm hiểu rõ nguyên nhân, diễn biến, phán tồ để từ làm sở cho vụ án tương tự sau giúp hiểu phân chia ranh giới thềm lục địa quốc gia có vùng biển tiếp giáp với TÀI LIỆU THAM KHẢO Wolfgang Friedmann (1970), The American Journal of International Law ( pp 229-240),, American Society of International Law L D M Nelson(1972), The Modern Law Review ( pp 52-56), Blackwell Publishing http://www.icj-cij.org/docket/index.php? sum=295&code=cs2&p1=3&p2=3&case=52&k=cc&p3=5 http://www.icj-cij.org/docket/files/52/9331.pdf http://js.vnu.edu.vn/L_1_09/b3.pdf http://www.icj-cij.org/docket/files/102/7716.pdf http://amulrev.org/pdfs/19/19-3/murray.pdf http://www.ospar.org/html_documents/ospar/html/ p465_supplementary_report_2.pdf http://onlinelibrary.wiley.com/store/10.1111/j.14682230.1972.tb01318.x/asset/j.1468-2230.1972.tb01318.x.pdf? v=1&t=h1dpyq9g&s=4e67c40002be83513594012fdb40a7103b3017d1 10 http://law.vanderbilt.edu/publications/journal-of-transnational-law/ symposium/artcic-symposium-feb-6-2009/download.aspx?id=3703 11 http://www.sovereigngeographic.com/maritime_pdf/1969-germany-denneth-english.pdf 12 http://www.wattpad.com/84639-%C4%91%E1%BB%81-c %C6%B0%C6%A1ng-p1  13 http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/26576-Cac-yeu-to-hinhthanh-tap-quan-quoc-te 14 http://nghiencuubiendong.vn/component/tag/Lu%C3%A2%CC%A3t %20pha%CC%81p#_ftnref24  15 http://www.invispress.com/law/international/north.html  16 http://heinonline.org/HOL/LandingPage? collection=journals&handle=hein.journals/intlyr2&div=38&id=&page=  ...MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM MỞ ĐẦU SƠ ĐỒ VỤ TRANH CHẤP THỀM LỤC ĐỊA BIỂN BẮC .4 NỘI DUNG .5 Diễn biến tranh chấp thềm lục địa biển Bắc ... biển với nhau, việc xác định thềm lục địa gây loạt tranh chấp điển hình vụ tranh chấp thềm lục địa biển Bắc cộng hoà liên bang Đức Hà lan, Đức Đan Mạch Đây tranh chấp kéo dài, ảnh hưởng trực... vụ tranh chấp điển hình từ sở để giải vụ tranh chấp liên quan đến thềm lục địa nay.Khi bùng nổ, lắng dịu tranh chấp mang hình thức từ đấu tranh trị đến ngoại giao, vũ trang.Các quốc gia tranh chấp

Ngày đăng: 27/02/2022, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w