1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh đông đô techcombank

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Đề tài :

TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ - TECHCOMBANK

Họ và tên sinh viên : VŨ XUÂN LÂM

Chuyên ngành : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Lớp : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP K21

Khố : 21

Hệ : VĂN BẰNG 2 CHÍNH QUY

Giảng viên hướng dẫn : PGS TS TRẦN ĐĂNG KHÂM

Trang 2

CHƯƠNG I : CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG

VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2

1.1 Khát quát về ngân hàng thương mại 2

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngân hàng thương mại 2

1.1.1.1 Khái niệm 2

1.1.1.2 Đặc điểm của ngân hàng 3

1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng .7

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 7

1.1.2.2 Hoạt động tín dụng và đầu tư .8

1.1.2.3 Hoạt động dịch vụ 11

1.2 Huy động vốn của ngân hàng thương mại 14

1.2.1 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại 14

1.2.1.1 Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng 14

1.2.1.2 Vốn nợ 15

1.2.1.3 Phương thức huy động vốn của ngân hàng thương mại 19

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá huy động vốn của ngân hàng 24

1.2.3.1 Quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động 24

1.2.3.2 Chi phí vốn .25

1.2.3.3 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn về kỳ hạn .28

1.2.3.4 Quản lý tốt các loại rủi ro liên quan đến huy động vốn 30

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn của ngân hàng thươngmại 32

1.3.1 Nhân tố chủ quan 32

Trang 3

2.1 Khái quát về chi nhánh .38

2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển 38

2.1.1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Techcombank 38

2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự 45

2.1.3 Kết quả kinh doanh chủ yếu 54

2.2 Thực trạng huy động vốn của chi nhánh Đông đô – Ngân hàngTechcombank 55

2.2.1 Thực trạng nguồn vốn của chi nhánh .55

2.1.2 Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh 56

2.3 Đánh giá thực trạng huy động vốn tại chi nhánh Đông đô –Techcombank 60

2.3.1 Kết quả 60

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 61

2.3.2.1 Hạn chế 61

2.3.2.2 Nguyên nhân .63

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠICHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ – TECHCOMBANK 65

3.1 Định hướng phát triển của chi nhánh .65

3.2 Giải pháp 66

3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng thời kỳ 66

3.2.2 Cải tiến nghiệp vụ, đa dạng hố các hình thức huy động 67

3.2.3 Nâng cao công nghệ ngân hàng .68

3.2.4 Đa dạng các dịch vụ Ngân hàng 68

Trang 5

của Ngân hàng 72

3.2.9 Phát triển thành ngân hàng thương hiệu mạnh 74

3.3 Kiến nghị 74

3.3.1 Kiến nghị đối với NHNN 75

3.3.2 Kiến nghị đối với Chính phủ 75

KẾT LUẬN 77

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Vốn là một điều kiện tiên quyết trong mọi hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, tổ chức và cá nhân Nước ta đang trong giai đoạn phát triểnkích thích tăng trưởng kinh tế, điều này cũng có nghĩa là nhà nước đang rấtcần vốn để thực hiện được chính sách vĩ mơ đó Để huy động được vốn cầnthơng qua thị trường tài chính và điển hình là các ngân hàng bởi ngân hàng lànơi tích tụ và tập trung một lượng vốn khổng lồ cho thị trường Đồng thời quátrình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang diễn ra hết sức sơi động điềuđó đồng nghĩa với sự cạnh tranh đã, đang và sẽ diễn ra ngày càng khốc liệttrong tồn bộ nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng Theo sốliệu thơng kê thì nước ta có khoảng 104 ngân hàng và văn phịng giao dịch,chính vì vậy hoạt động huy động vốn của các NHTM là rất khó khăn bởi họphải đổi mới mình để cạnh với nhau trong lĩnh vực này Mặt khác nguồn vốnhuy động chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, ngânhàng chủ yếu sử dụng nguồn vốn huy động để cho vay và đầu tư Chính vìvậy các ngân hàng cần tăng cường hoạt động huy động vốn của mình nếumuốn hoạt động kinh doanh phát triển cũng như sự tồn tại của ngân hàng.

Sau thời gian thực tập tại chi nhánh Đông đô – Techcombank em đãhiểu hơn về hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn tạingân hàng nói riêng vì vậy em chọn đề tài “Tăng cường huy động vốn tại chinhánh Đông đô – Techcombank”.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đăng Khâm đã hướng dẫn emviết và hoàn thành đề tài này.

Mặc dù rất cố gắng nhưng do trình độ cũng như mức độ tìm hiểu có hạnnên khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong có sự đóng góp của thầy, cơ cũngnhư người đọc.

Trang 7

ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Khát quát về ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Khái niệm

Ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng đối với nền kinh tế bởivậy để đưa ra một định nghĩa về ngân hàng phải dựa trên những đặc trưng nổibật của nó vì như vậy mới có thể phân biệt nó với các tổ chức tài chính khác.Để đưa ra định nghĩa đúng đắn nhất về ngân hàng chúng ta dựa trên chứcnăng của nó trong nên kinh tế Nhưng vấn đề là ở chỗ chức năng của ngânhàng đang thay đổi và chức năng của các tổ chức tài chính khác cũng dần thayđổi nhằm lấn át ngân hàng Điều chúng ta nhận thấy hiện nay là các công tychứng khốn, các cơng ty bảo hiểm, các quỹ tương hỗ đang cố gắng cung cấpcác dịch vụ ngân hàng, trong khi đó các ngân hàng đối phó với các tổ chức tàichính này cũng bằng cách mở rộng các dịch vụ của mình như mở rộng thêmdịch vụ bảo hiểm, các dịch vụ ủy thác và môi giới…

Trang 8

của ngân hàng, lúc này ngân hàng được đinh nghĩa như sau:

“ Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục cácdịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụthanh tốn – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổchức kinh doanh nào trong nền kinh tế.

Theo Luật của các TCTD tại Việt Nam:“Ngân hàng là TCTD thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liênquan”

“Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, chủ yếu là nhậntiền gửi, sử dụng số tiền đó để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ thanhtoán”

“NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tồn bộ các hoạt độngngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợinhuận góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước”.

Như vậy chúng ta nhận ra sự khác biệt rõ nhất cũng như chức năng khácbiệt nhất của ngân hàng so với các tổ chức tài chính khác đó là chỉ có ngânhàng mới được nhận tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào việccho vay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác.

1.1.1.2 Đặc điểm của ngân hàng

a, Hoạt động kinh doanh ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro

Là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, hoạt động của các NHTM hàm chứa rất nhiều rủi ro, cụ thể là:

- Rủi ro tín dụng

Trang 9

hàng khơng trả được nợ là việc có thể xảy ra bất cứ lúc nào và với bất cứ ai vìrất nhiều nguyên nhân khác nhau Do vậy, rủi ro tín dụng là một rủi ro cố hữumà bất cứ NHTM cũng gặp phải.

- Rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất là khoản lỗ tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu khi lãisuất thị trường có sự biến động Nguyên nhân của rủi ro lãi suất là ngân hàngđã khơng có sự cân xứng giữa kỳ hạn và quy mô của tài sản và nguồn vốnnhạy cảm vốn lãi suất.

- Rủi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản là nguy cơ mất khả năng chi trả của ngân hàng khikhách hàng có nhu cầu rút tiền Đối với các tổ chức tài chính nói chung, cácNHTM nói riêng thì rủi ro thanh khoản có thể mang lại hậu quả nghiêm trọngbởi rủi ro thanh khoản có tính chất lan truyền, nếu những người gửi tiền nhậnthấy ngân hàng gặp rắc rối về thanh khoản thì sẽ đồng loạt rút tiền ra khỏingân hàng

- Rủi ro ngoại hối

Rủi ro ngoại hối là khoản lỗ tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu khiduy trì các tài sản và nguồn vốn bằng ngoại tệ ở những kỳ hạn khác nhau

- Rủi ro hoạt động ngoại bảng

Trang 10

rủi ro, dù có thu được phí bẩo lãnh thì khoản tiền đó cũng khơng đủ để bù đắpsố tiền mà ngân hàng phải bỏ ra Đây chính là rủi ro hoạt động ngoại bảngmà ngân hàng rất dễ gặp phải trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của mình.

- Rủi ro cơng nghệ và hoạt động

Rủi ro công nghệ phát sinh khi những khoản đầu tư cho phát triển côngnghệ không tạo được khoản tiết kiệm trong chi phí đã dự tính khi mở rộngquy mơ hoạt động

Rủi ro hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với rủi ro cơng nghệ và có thểphát sinh bất cứ lúc nào nếu hệ thống công nghệ bị trục chặc hoặc là khi hệthống hỗ trợ công nghệ bên trong ngừng hoạt động

b, Ngân hàng lấy đối tượng kinh doanh chính là tiền tệ

Ngân hàng là một tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ với đặc tính xã hộihóa cao, tính nhạy cảm cao với mọi thay đổi trong nền kinh tế Đây chính làđặc điểm cơ bản phân biệt lĩnh vực kinh doanh ngân hàng so với các lĩnh vựckinh doanh khác Giá cả trong kinh doanh ngân hàng chính là lãi suất Sự vậnđộng lên hoặc xuống của lãi suất bao hàm, ảnh hưởng đến rất nhiều mối quanhệ kinh tế – xã hội khác nhau Sự biến động của lãi suất có tác dụng điều tiếtcân bằng thị trường và là tín hiệu thơng báo, hướng dẫn người sản xuất vàngười tiêu dùng trong các hành vi kinh tế của họ Lãi suất cũng là một trongcác yếu tố thu hút khách hàng đến với ngân hàng hiệu quả nhất Do vậy, tất cảcác NHTM trong thực tiễn hoạt động hàng ngày đều xây dựng cho mình biểulãi suất hợp lý nhất để tăng sức cạnh tranh của ngân hàng mình trên thịtrường

c, Nguồn vốn chủ yếu để các ngân hàng hoạt động kinh doanh chính lànguồn vốn huy động

Trang 11

NHTM đã tạo ra được nguồn vốn khổng lồ để sử dụng cho hoạt động kinhdoanh của mình Đây là nguồn vốn dồi dào và chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtổng nguồn vốn của ngân hàng Đặc điểm của nguồn vốn này là tính ổn địnhcủa nó khơng cao và chủ yếu là ngắn hạn buộc các ngân hàng phải tính tốnhợp lý để tạo thanh khoản cho ngân hàng

d, Kinh doanh ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh mang tính hệ thống caovà phải chịu sự quản lý nghiêm ngặt của Nhà nước

Có thể nói, tình hình phát hành, lưu thơng và giá trị của tiền tệ có ảnhhưởng sâu rộng đến tổng thể nền kinh tế, hơn nữa đặc điểm của lĩnh vực kinhdoanh ngân hàng là mang tính lan truyền, tính hệ thống cao hơn hẳn nhữnglĩnh vực kinh doanh khác Do đó, một mặt địi hỏi phải có sự quản lý nghiêmngặt của các cơ quan quản lý Nhà nước nhằm thực thi CSTT quốc gia, nhằmbảo vệ sự an tồn của hệ thống tài chính ngân hàng, bảo vệ quyền lợi củangười gửi tiền và người đầu tư Mặt khác, để bảo đảm an toàn trong hoạt độngkinh doanh ngân hàng cũng như để có thể tạo ra các dịch vụ tồn diện chongân hàng, ln địi hỏi phải duy trì tính ràng buộc theo hệ thống trong quátrình hoạt động của các ngân hàng, bao gồm cả những ràng buộc về mặt kỹthuật và về mặt tổ chức, có thể do các ngân hàng tự thiết lập hay do các yêucầu của cơ quan quản lý Nhà nước

Tính hệ thống khơng chỉ đơn thuần là do yêu cầu có sự thống nhất về kỹthuật nghiệp vụ trên phạm vi ngày càng rộng mà nó cịn được bổ sung bởi nhucầu phải hỗ trợ lẫn nhau giữa các ngân hàng về thanh khoản, vốn khả dụng,về chia sẻ rủi ro để đảm bảo sự an toàn của bản thân của cả hệ thống và nềnkinh tế

Trang 12

ở mức độ nào cũng luôn là kết quả không chỉ những nỗ lực của bản thân ngânhàng đó mà cịn lệ thuộc chặt chẽ vào khả năng liên kết của ngân hàng đó vớicác ngân hàng khác và với các thị trường tài chính.

1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Đây là hoạt động quan trọng đối với ngân hàng bởi nó tạo vốn cho cáchoạt động khác của ngân hàng, hoạt động huy động vốn đạt kết quả tốt sẽ tạođiều kiện thuận lợi cho các hoạt động khác như hoạt động đầu tư, cho vay Bởi vậy hoạt động huy động vốn phải đa dạng và phong phú về các hình thứchuy động cơ cấu vốn huy động.

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từcác TCKT và cá nhân trong xã hội thơng qua q trình thực hiện các nghiệpvụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn để kinh doanh

Vốn huy động là nguồn chính đối với các hoạt động kinh doanh của cácNHTM Nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn củangân hàng và giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Mặc dù bị giới hạn về mức huy động vốn, song nếu các NHTM sử dụng tốtnguốn vốn này thì khơng những nguồn lợi của ngân hàng được tăng lên màcòn tạo cho ngân hàng uy tín ngày càng cao Qua đó ngân hàng có thể mởrộng được vốn và mở rộng qui mơ hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm: Tiền gửi doanh nghiệp, tiềngửi dân cư, phát hành giấy tờ có giá…

- Tiền gửi không kỳ hạn của dân cư, doanh nghiệp và các tổ chức kinhtế Nó có mục đích chủ yếu là để bảo đảm an toàn tài sản và giao dịch, thanhtốn khơng dùng tiền mặt, tiết kiệm chi phí lưu thông

Trang 13

là khoản tiền gửi có thời gian xác định, về nguyên tắc người gửi chỉ được rúttiền khi đến hạn, nhưng thực tế ngân hàng cho phép người gửi có thể rút trướcvới điều kiện phải báo trước và có thể bị hưởng lãi suất thấp hơn Mục đíchcủa người gửi chủ yếu là lấy lãi

- Tiền gửi tiết kiệm: đây là khoản tiền để dành của cá nhân được gửi vàongân hàng nhằm mục đích hưởng lãi theo định kỳ Có 2 hình thức: một là,tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn là loại tiền gửi mà người gửi có thể ký thácnhiều lần và rút ra theo nhu cầu sử dụng và không cần báo trước; hai là, tiềngửi tiết kiệm có kỳ hạn, là tiền gửi đến kỳ mới được rút

Hoạt động này của các ngân hàng được kiểm sốt bởi ngân hàng nhà nướcchính bởi vậy mà các ngân hàng phải tính tốn lượng vốn huy động cũng nhưviệc sử dụng nó một cách đúng đắn nhất Mặt khác vốn huy động mà ngânhàng có được chủ yếu là nguồn có kỳ hạn ngắn nó khơng có tính ổn định đồngthời ngân hàng chỉ được sử dụng một phần nào đó của nguồn này sử dụng đểcho vay tùy theo quy định của ngân hàng nhà nước ở từng năm Điều này làmảnh hưởng tới tính thanh khoản của ngân hàng cũng như cơ cấu vốn huy độngcủa nó buộc các ngân hàng phải tính toán và hoạch định trước cơ cấu nguồnvốn theo các chỉ tiêu khác nhau như kỳ hạn của khoản huy động, đối tượng huyđộng, loại tiền huy động Ví dụ như năm 2009 ngân hàng nhà nước quy địnhhạn mức tín dụng là 40% và được sử dụng 40% nguồn vốn huy động ngắn hạnđể sử dụng cho vay trung và dài hạn, điều này bắt buộc các ngân hàng phải tínhtốn đến việc huy động các nguồn vốn trung và dài hạn khác để tài trợ cho cáckhoản cho vay với kỳ hạn dài như cho vay đầu tư, dự án.

1.1.2.2 Hoạt động tín dụng và đầu tư

a, Hoạt động tín dụng - Cho vay

Trang 14

thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (người bánchuyển các khoản phải thu cho ngân hàng để lấy tiền trước) Sau đó bướcchuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với cáckhách hàng (là người mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mởrộng sản xuất kinh doanh

+ Cho vay tiêu dùng: Trong giai đoạn đầu, các ngân hàng không tíchcực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình do tính rủi ro cao Sự gia tăng thunhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh đã buộc các ngân hàng phải hướngtới người tiêu dùng như một khách hàng tiềm năng Sau thế chiến thứ hai, tíndụng tiêu dùng đã trở thành loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất tại cácnước có nền kinh tế phát triển

+ Tài trợ cho dự án: Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắnhạn, các ngân hàng cũng ngày càng quan tâm vào việc tài trợ cho xây dựngnhà máy mới đặc biệt là tài trợ trong các ngành công nghệ cao Một số ngânhàng còn cho vay đểđầu tư vào bất động sản Tất nhiên, loại hình tín dụng nàyrủi ro tương đối cao

Các khoản cho vay, nơi tiềm ẩn những rủi ro hơn cả, luôn chiếm phầnlớn trong tổng tài sản của NH Nếu khơng được kiểm sốt chặt chẽ các khoảnvay rất dễ bị thất bại, trực tiếp ảnh hưởng tới lợi nhuận, thậm chí đe doạ sựtồn tại của ngân hàng khi những nhu cầu rút tiền gửi của khách hàng khơngđược đáp ứng Vậy thì, cho ai vay như thế nào, quản lý việc sử dụng tiền vay,tiến hành thu nợ gốc và lãi ra sao là những vấn đề mà ngân hàng phải giảiquyết trước và trong quá trình cho vay, nhằm có được những khoản cho vayan tồn và hiệu quả Chính vì thế, giai đoạn xem xét trước khi cho vay, xemxét người vay tiền và việc sử dụng tiền vay mà người ta gọi là thẩm định tíndụng ln chiếm vị trí quyết định

Trang 15

Hoạt động đầu tư chủ yếu của Ngân hàng trên thị trường tài chính thơngqua việc mua bán các chứng khốn: cơng trái và tín phiếu Thu nhập củaNgân hàng từ hoạt động này là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua.Ngoài ra Ngân hàng còn hùn vốn liên doanh với các doanh nghiệp, trong qtrình đó Ngân hàng sẽ được chia lợi nhuận từ hoạt động này, đây cũng là cáchgiúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro khi cho vay, đồng thời ngân hàng có thểgiám sát được các khoản vay của mình trong việc sử dụng nó.

NHTM dùng vốn để kinh doanh bất động sản, góp vốn liên doanh vàkinh doanh chứng khốn Trong đó đầu tư vào chứng khốn là một hình thứckhá phổ biến, nó mang lại thu nhập cho ngân hàng, nâng cao khả năng

thanh khoản (vì chứng khốn rất đa dạng, nhiều thể loại và có tính thanhkhoản cao) NHTM có thể mua chứng khốn ngắn hạn của Chính phủ, nó vừatăng thu nhập cho ngân hàng, vừa góp phần cân bằng thu chi ngân sáchthường xuyên

NHTM còn được phép mua cổ phiếu, trái phiếu của các doanh nghiệptham gia vào việc thành lập và quản lý các doanh nghiệp Tuy nhiên NHTMchỉ được đầu tư chứng khốn có giới hạn khơng được để hoạt động này lấn áthoạt động cho vay Hiện nay hoạt động đầu tư chứng khoán của ngân hàngđược thực hiện qua các công ty thành viên là các công ty chứng khoán trựcthuộc ngân hàng, điều này nhằm kiểm soát việc sử dụng vốn của các ngânhàng đồng thời giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

Nghiệp vụ đầu tư đã giúp cho ngân hàng có thể đa dạng hố các hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng nhằm phân tán rủi ro và nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng đồng thời khai thác và sử dụng tối đanguồn vốn đã huy động.

Trang 16

Cung cấp các tiện ích cho khách hàng ln là mục tiêu của mỗi Ngânhàng, bắt đầu từ việc giữ hộ tiền ngày nay các dịch vụ đã phát triển vượt bậccả về số lượng, chất lượng, đáp ứng tốt hơn cho khách hàng

a, Mua bán ngoại tệ:

Đây là một trong những loại dịch vụ đầu tiên được thực hiện, mộtNgân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác vàhưởng phí dịch vụ Với một thế giới đang phát triển ngày càng nhiều hơn vềngoại thương thì yêu cầu trao đổi, mua bán ngoại tệ tăng địi hỏi Ngân hàngphải chú trọng thích hợp Nhưng đây là loại hoạt động có mức độ rủi ro caovà u cầu trình độ chun mơn cao, do vậy chỉ các Ngân hàng lớnmới có khảnăng để thực hiện.

b, Cung cấp các dịch vụ ủy thác và tư vấn:

Do hoạt động trong lĩnhvực tài chính các ngân hàng có rất nhiều chuyêngia về quản lý tài chính nên đã có nhiều cá nhân và doanh nghiệp nhờ Ngânhàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ mình Dịch vụ ủy thácphát triển rất cao: Dịch vụ ủy thác vay hộ, ủy thác vay hộ, ủy thác đầu tư Ngân hàng còn sẵn sàng tư vấn về đầu tư, quản lý tài chính, thành lập, muabán, sáp lập doanh nghiệp để nhằm giảm rủi ro cho khách hàng

c, Cho thuê thiết bị trung và dài hạn

Dịch vụ của Ngân hàng được mở rộng hơn nữa, Ngân hàng cho kháchhàng th các máy móc, thiết bị cần thiết thơng qua hợp đồng thuê mua Đâylà một loại hình kinh doanh mới của Ngân hàng trong đó Ngân hàng mua thiếtbị rồi cho thuê Do đó cho thuê của Ngân hàng cũng có nhiều điểm giống vớicho vay nên dược xếp vào tín dụng trung và dài nhưng có ưu điểm là nếu sauthời hạn thuê khách hàng có thể thuê tiếp hoặc mua lại với giá ưu đãi, nênhiện nay dịch vụ này đang được mở rộng

Trang 17

Ngày nay ngoài việc gửi tiền vào ngân hàng, các doanh nhân còn phảithực hiện việc chi trả cho khách hàng của họ và nếu thanh toán trực tiếp sẽgặp nhiều khó khăn và tổn thất nhiều hơn Hình thức thanh tốn qua Ngânhàng đã mở đầu cho việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt Dịch vụ này có rấtnhiều tiện ích: an tồn, nhanh chóng, chính xác, giảm chi phí đã góp phầnrút ngắn thời gian kinh doanh và càng khuyến kích họ gửi tiền vào Ngân hàngđể nhờ ngân hàng thanh toán hộ Từ đó hình thành nên một dịch vụ mới rấtquan trọng: tài khoản tiền gửi giao dịch, đây cũng được xem là một trongnhững bước quan trọng nhất của công nghệ Ngân hàng Cùng với sự bùng nổcủa công nghệ thơng tin, hình thức thanh tốn liên Ngân hàng đã phát triểnlên một bậc cao và thông dụng hơn và cũng có nhiều thể thức thanh tốn mớixuất hiện: ủy nhiệm chi, nhờ thu, thanh toán bằng thẻ

e, Dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khốn

Thị trường chứmg khốn là hình thức phát triển cao của thị trường tàichính, tham gia vào đó địi hỏi người đầu tư phải có trình độ chun mơn vàphải dự tính được những rủi ro thường rất cao của chứng khốn Địi hỏikhơng phải ai cũng có và ai cũng đáp ứng đủ, vậy nên các Ngân hàng trongquá trình phấn đấu để cung cấp đủ các dịch vụ tài chính để thỏa mãn mọi nhucầu của khách hàng đã bắt đầu bán các dịch vụ môi giới chứng khoán

f, Dịch vụ bảo hiểm, bảo lãnh:

Do Ngân hàng có khả năng thanh tốn cho một khách hàng là rất lớn vàlại nắm giữ tiền gửi của khách hàng nên rất có uy tín trong việc bảo lãnh chokhách hàng Gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng ngày càng đa dạngvà phát triển mạnh, Ngân hàng thường bảo lãnh để khách hàng có thể muachịu hàng hóa, thiết bị, phát hành chứng khốn, vay tín dụng

Trang 18

hàng, điều đó đảm bảo việc hoàn trả nếu khách hàng gặp rủi ro

Thường thì Ngân hàng hay kết hợp với hình thức tiết kiệm (nhân thọ) đểđảm bảo cho khách hàng các hình thức tiết kiệm bình thường

g, Quản lý ngân quỹ:

Các cá nhân và doanh nghiệp để đảm bảo mức lợi nhuận và độ an toàncao nhất có thể của mình do vậy họ đã nhờ các Ngân hàng giữ hộ tiền và docó kinh nghiệm lâu năm trong việc quản lý ngân quỹ và khả năng trong việcthu ngân sách nên nhiều Ngân hàng đã cung cấp dịch vụ quản lý ngân quỹ.Trong đó, ngân hàng sẽ quản lý việc thu chi cho một công ty kinh doanh vàtiến hành đầu tư phần thặng dư tạm thời của các doanh nghiệp vào các chứngkhoán sinh lời và tín dụng ngắn hạn để thu lợi nhuận cho công ty

h, Tài trợ các hoạt động của chính phủ

Với khả năng tích tụ và tập trung một khối lượng lớn tiền vốn của cácngân hàng và do nhu cầu chi tiêu lớn và cấp bách, trong khi thu khơng đủ củachính phủ nên chính phủ các nước đều luôn muốn tiếp cận với các khoản chovay của ngân hàng Ngày nay, vì chính phủ có quyền cấp giấy phép hoạtđộng và thực hiện kiểm sốt Ngân hàng nên khi đó các ngân hàng phải camkết thực hiện ở một mức độ nào đó cho những chính sáchcủa chính phủ và tàitrợ cho chính phủ (mua trái phiếu chính phủ với một tỷ lệ nhất định hoặc chovay ưu đãi cho các doanh nghiệp của chính phủ)

Như vậy, ngày nay vối sự phát triển của nền kinh tế thị trường có sựquản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các Ngân hàng ngàycàng cung cấp nhiều hơn các dịch vụ về tài chính đáp ứng cho nhu cầu đangtăng của khách hàng Nhiều loại hình mới có chất lượng hơn được cung cấpđã giúp ngân hàng tạo sự thuận tiện trong giao dịch, nâng cao sức cạnh tranhgiữa các Ngân hàng và các tổ chức tài chính khác, tăng thu nhập cho mình.

Trang 19

1.2.1 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại

Nguồn vốn của NHTM phần lớn do thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗitrong sản suất kinh doanh được gửi vào Ngân hàng với các mục đích khácnhau Ngân hàng đóng vai trị tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tếđể chuyển đến các nhà đầu tư có nhu cầu về vốn để phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển Ngân hàng và cáchoạt động về nguồn vốn quyết định trực tiếp đến sự tồn tại và phất triển củacác Ngân hàng thương mại Nguồn vốn đóng vai trị chi phối và quyết địnhđối với các hoạt động của các NHTM trong việc thực hiện các chức năng củamình Nó bao gồm các loại sau:

1.2.1.1 Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng

Vốn thuộc sở hữu của NHTM chiếm một tỷ trọng nhỏ trong các khoảnmục tạo nên nguồn vốn (thường chỉ chiếm 5% trong tổng nguồn vốn) nhưngnó có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các Ngân hàng Do tính chất thườngxun ổn định nên Ngân hàng có thể sử dụng nó vào các mục đích khác nhaunhư trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo tài sản cố định phục vụ cho bản thânNgân hàng, có thể sử dụng cho vay, đặc biệt là đầu tư góp vốn liên doanh.Mặt khác với chức năng bảo vệ, vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng được coinhư là tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả năng thanhtốn cho khách hàng khi Ngân hàng hoạt động thua lỗ Hơn nữa nó là mộtcăn cứ quyết định đối với qui mô và khối lượng vốn huy động cũng như hoạtđộng cho vay và bảo lãnh của Ngân hàng Quy mô và sự tăng trưởng vốnthuộc sở hữu của Ngân hàng sẽ quyết định năng lực phát triển của NHTM.Khi đánh giá về qui mơ của một NHTM thì tiêu chí đầu tiên được đề cập làvốn thuộc sở hữu của Ngân hàng đó

Trang 20

lập Vốn điều lệ ln lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định nó được quy định bởiđiều lệ của ngân hàng còn vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có khithành lập một Ngân hàng do ngân hàng nhà nước quy định Vốn điều lệ đượcghi vào điều lệ thành lập Ngân hàng Tuỳ thuộc vào loại hình Ngân hàng màvốn điều lệ được hình thành từ những nguồn gốc khác nhau:

Ngân hàng quốc doanh: Vốn điều lệ được hình thành từ Ngân sách nhànước cấp

Ngân hàng cổ phần: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn góp của các cổđông thông qua việc mua các cổ phiếu

Ngân hàng liên doanh: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn góp của cácbên liên doanh

Ngân hàng nước ngồi: Vốn diều lệ được hình thành từ 100% vốn nướcngồi

Ngân hàng tư nhân: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn của chủ Ngânhàng

b, Các quỹ

Quỹ dự trữ: Nhằm để bổ sung vốn điều lệ

Quỹ dự phòng rủi ro: Để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng nhằm bảo vệ vốn điều lệ.

Quỹ phúc lợi, khen thưởng: Dùng để khen thưởng các cá nhân cũng nhưtổ chức đạt thành tích tốt

Lợi nhuận chưa chia: Đây là nguồn để tạo tăng vốn chủ sở hữu của ngânhàng nhằm mở rộng cả về chiều rộng và chiều sâu.

1.2.1.2 Vốn nợ

a, Vốn vay

Trang 21

hàng phải chủ động tìm kiếm vốn để thực hiện các hoạt động của mình.Nguồn vốn mà Ngân hàng chủ động tạo nên đó là nguồn vốn vốn vay Vậycác Ngân hàng đi vay khi nào?

Thứ nhất: Vay để đáp ứng nhu cầu khả năng thanh tốn của Ngân hàng Vì hoạt động chủ yếu và thường xuyên của Ngân hàng là nhận tiền gửivới trách nhiệm hoàn trả cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu rút tiềnđể sử dụng Do vậy có những trường hợp số tiền dự trữ và số tiền mà Ngânhàng nhận được trước đó trong ngày ít hơn số tiền mà khách hàng rút thìNgân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thanh tốn tiền cho khách hàng nghĩalà Ngân hàng thiếu tiền trả cho khách hàng nên Ngân hàng phải đi vay

Thứ hai: Vay hộ cho khách hàng

Vì hoạt động cơ bản của Ngân hàng là tài trợ cho nền kinh tế nên khikhách hàng có nhu cầu vay vốn Ngân hàng và đảm bảo các yêu cầu do Ngânhàng đặt ra thì Ngân hàng sẽ cho vay Tuy nhiên với những khách hàng vayvới khối lượng lớn, thời hạn dài mà Ngân hàng lại khơng muốn dùng tồn bộsố tiền của mình có để đầu tư cho dự án này (vì rủi ro đem lại có thể rất cao)nhưng Ngân hàng cũng không muốn mất khách hàng nên họ thoả thuận vớinhau qua đó Ngân hàng thay mặt khách hàng phát hành trái phiếu để thu gomtiền trong nền kinh tế để phục vụ vốn cho dự án Người ta chỉ phát hành tráiphiếu vừa đủ số tiền mà dự án cần dùng và trong một thời hạn bằng thời giantồn tại của dự án

Thứ ba: Vay để giảm chi phí nguồn tiền cho giai đoạn sau

Trang 22

khác nhau Ngân hàng sẽ áp dụng các hình thức vay khác nhau

+ Vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên Ngân hàngvà vốn vay từ Ngân hàng trung ương tuỳ theo tình hình hoạt động của Ngânhàng trong từng thời kỳ và lý do của các khoản vay của mình mà Ngân hàngcó những hình thức vay phù hợp, Ngân hàng có thể sử dụng phương thứckhác như vay vốn ở các tổ chức tín dụng khác hoặc vay ở NHTƯ Thực tế chothấy hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn là không đồng đều giữa cácNgân hàng, ở những thời điểm có những Ngân hàng thiếu vốn nhưng lại cónhững tạm thời đang thừa vốn thì các Ngân hàng này có thể vay mượn lẫnnhau vì mục đích của cả đôi bên Hơn nữa các Ngân hàng đều làm trung gianthanh toán cho nền kinh tế nên các Ngân hàng đều mở tài khoản tiền gửi lẫnnhau và trong những trường hợp Ngân hàng nào đó thiếu vốn để thanh tốnchi khách hàng của mình thì Ngân hàng kia có thể cho vay để Ngân hàng đóđảm bảo khả năng thanh toán Trong những trường hợp cấp bách mà Ngânhàng không thể vay được ở các Ngân hàng khác thì có thể vay ở NHTƯ vìNHTƯ là người cho vay cuối cùng đối với các NHTM Tuỳ theo mục đích sửdụng và hình thức vay vốn mà NHTƯ chia thành các loại sau:

- Vốn vay ngắn hạn bổ sung: Là hình thức mà NHTM xin vay vốn bổsung nguồn vốn ngắn hạn của mình Trong trường hợp này các NHTM chỉđược vay khi còn hạn mức tín dụng theo qui định của NHTƯ

- Vốn vay để đảm bảo khả năng chi trả: Các NHTM vay vốn của NHTƯđể bù đắp thiếu hụt tạm thời trong thanh toán hoặc thiếu hụt trong dự trữ(thường là vay với thời hạn ngắn)

Trang 23

chính sách tiền tệ quốc gia trong từng thời kỳ mà NHTƯ có thể cho vay vớikhối lượng, thời hạn, lãi suất, hạn mức… khác nhau để thực hiện chính sáchtiền tệ của mình.

b, Nguồn vốn khác + Điều chuyển vốn

Ngày nay hệ thống NHTM được tổ chức theo mô hình tổng cơng ty vàcác cơng ty con gồm Ngân hàng mẹ và các hệ thống các Ngân hàng Chinhánh trực thuộc Có một phương thức huy động vốn rất hiệu quả hiện nay làchu chuyển vốn điều hoà Do tình hình hoạt động của các chi nhánh tại cácđịa bàn khác nhau là khác nhau (do ảnh hưởng của điều kiện phát triển kinh tếcủa từng vùng, do phong tục tập quán…) Cho nên những Chi nhánh Ngânhàng mà hoạt động sử dụng vốn vượt quá khả năng huy động vốn thì đầu kỳlập kế hoạch lên Ngân hàng mẹ và xin được nhận được một lượng vốn điềuhoà cần thiết cho hoạt động của mình Cịn những Ngân hàng mà khả nănghuy động vốn vượt quá khả năng sử dụng vốn thì đầu kỳ cũng lập kế hoạch sẽđiều chuyển một lượng vốn về Ngân hàng mẹ để được hưởng lãi suất điềuhoà Như vậy Ngân hàng mẹ chịu trách nhiệm điều chuyển vốn từ nơi thừasang nơi thiếu của các chi nhánh trong cùng hệ thống, chi phí nhận nguồn vốnđiều hồ này thấp hơn chi phí nguồn vốn huy động nhưng các Ngân hàng chỉđược nhận nguồn vốn này sau khi đã lập kế hoạch về lượng vốn huy độngđược trong kỳ sau

+ Nguồn vốn uỷ thác đầu tư

Trang 24

của Chính phủ được uỷ thác.

1.2.1.3 Phương thức huy động vốn của ngân hàng thương mại

Theo quan niệm của các nhà kinh tế học và các nhà Ngân hàng trongtổng nguồn vốn của Ngân hàng ngoài nguồn vốn thuộc chủ sở hữu thì tất cảcác nguồn vốn cịn lại được coi là nguồn vốn huy động Như vậy nguồn vốnhuy động của các Ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng tới hơn 90% trongtổng nguồn vốn Vì vậy các hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng tồn tại vàphát triển được là nhờ nguồn vốn huy động này

a, Nhận tiền gửi

Là nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được từ các doanh nghiệp, tổchức kinh tế, cá nhân… trong xã hội thơng qua q trình nhận tiền gửi, thanhtoán hộ, các khoản cho vay tạo tiền gửi và các nghịệp vụ kinh doanh khác.Bản chất của tài khoản tiền gửi là tài sản thuộc sở hữu của các đối tượngkhách hàng khác nhau, Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng nó để cho vay, chiếtkhấu, thanh tốn… nhưng khơng có quyền sở hữu, Ngân hàng có trách nhiệmphải hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút tiềnđể sử dụng Tiền gửi chiếm một tỷ trọng khá lớn trong nguồn vốn huy độngcủa các Ngân hàng thương mại Các hình thức nhận tiền gửi của các Ngânhàng thương mại rất đa dạng, tuỳ thuộc vào các tiêu thức khác nhau mà đượcchia thành từng loại khác nhau:

+ Theo tiêu thức nguồn hình thành

Trang 25

vụ thanh toán của Ngân hàng

- Tiền gửi tiết kiệm: Phần lớn là các khoản ký gửi của cá nhân với mụcđích là tìm kiếm một khoản thu nhập với số tiền nhàn rỗi của mình Thơngthường tiền gửi có khối lượng nhỏ, thời hạn ngắn Những người gửi tiền tiếtkiệm là những đối tượng giảm chi tiêu trong hiện tại với kỳ vọng sẽ tăng đượcchi tiêu trong tương lai Phương thức gửi tiền tiết kiệm chủ yếu là nộp tiềntrực tiếp vào Ngân hàng hoặc gián tiếp chuyển thu nhập dưới hình thứcchuyển qua tài khoản

- Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: Loại hình này khá phổ biến ở các nướcphát triển, thường sử dụng với những hộ có thu nhập thấp và trung bình.Những người để dành một khoản tiền gửi vào Ngân hàng (Thông thường làcác khoản tiền đều đặn hàng năm) với ý định tích luỹ tiền cho một mục đíchnhất định trong tương lai như xây dựng nhà cửa, mua ôtô… và cũng đượchưởng lãi trên số tiền gửi như các loại tiết kiệm khác Khi có nhu cầu sử dụngtiền vào mục đích nói trên, nếu số dư của khoản tiết kiệm đó chưa đủ thì Ngânhàng có thể hỗ trợ thêm một phần dưới hình thức cho vay với một lãi suất hợplý đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên Đây là một hình thức huy động vốntrung và dài hạn khá hiệu quả, có tính chất ổn định, đồng thời có tác dụng tíchcực trong việc hỗ trợ cho người dân về việc mua sắm nhà, phương tiện

Trang 26

mình Các khoản tiền gửi thanh tốn một mặt làm phát triển hệ thống thanhtốn khơng dùng tiền mặt qua hệ thống Ngân hàng, tiết kiệm chi phí trong lưuthơng, mặt khác kiểm sốt được hoạt động của các doanh nghiệp Khi thựchiện chức năng là trung gian thanh toán cho nền kinh tế, Ngân hàng tạo đượcmột nguồn vốn từ hoạt động thanh toán: vốn trên tài khoản mở thư tín dụng,tài khoản tiền gửi chờ thanh toán… Các khoản tiền tạm thời đang nằm ở tàikhoản của Ngân hàng chờ sử dụng nên được coi là nhàn rỗi Ngân hàngthương mại cũng thu hút được một lượng vốn đáng kể trong quá trình thu hộhoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho các tổ chức tín dụng khác, nhận vốnuỷ thác của các tổ chức trong và ngoài nước… Do tiền được giải ngân theotiến độ cơng việc nên Ngân hàng có thể sử dụng tạm thời các khoản tiền đóvào kinh doanh.

+ Tín dụng tạo tiền gửi: Ít người biết được rằng đây là một hình thứcnhận tiền gửi Khi Ngân hàng cho khách hàng vay vốn thì Ngân hàng chuyểnsố tiền cho vay của khách hàng vào tài khoản tiền gửi của khách hàng ngaytrong Ngân hàng Khi khách hàng chưa có nhu cầu rút tiền ngay và rút khơnghết thì Ngân hàng có thể tạm thời sử dụng số tiền cịn lại đó mặc dù với thờihạn rất ngắn

+ Theo tiêu thức kỳ hạn

Ngày nay người ta thường phân chia các khoản tiền gửi theo tiêu thứcnày để có thể quản lý tốt lượng tiền gửi, tiền lãi và là cơ sở để Ngân hàng xâydựng chiến lược dự trữ phù hợp và chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn đóvào q trình hoạt động kinh doanh

Trang 27

chưa có dự định rõ ràng trong tương lai còn các doanh nghiệp lựa chọn nhằmmục đích thanh tốn trong kinh doanh Do vậy lượng tiền gửi không kỳ hạnthường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng.Với đặc tính của nguồn tiền này là ln biến động cho nên Ngân hàng chỉđược sử dụng một phần của lượng tiền gửi không kỳ hạn nhận được tuỳ thuộcvào dự tính của Ngân hàng về sự ổn định tương đối của lượng tiền huy độngđược trong thời gian tới Quản lý tiền gửi không kỳ hạn là một phần quantrọng của quả lý dự trữ của Ngân hàng

- Tiết kiệm có kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi có sự thỏa thuận giữa ngườigửi tiền và Ngân hàng về số lượng, kỳ hạn và lãi suất của khoản tiền gửi đó.Do đặc tính của khoản tiền gửi này là có độ ổn định cao hơn nguồn khơng kỳhạn nên Ngân hàng chủ động trong việc sử dụng nguồn tiền đó để phục vụcho hoạt động kinh doanh của mình, vì vậy Ngân hàng trả lãi suất hơn loạitiền gửi khơng kỳ hạn và tiền giửi thanh tốn, Ngân hàng đưa ra các kỳ hạnkhác nhau như 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng,… Mức lãi suất thường tỷlệ thuận với kỳ hạn, nếu kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao Các khách hànggửi tiền theo loại này thì khi đến hạn sẽ được hồn trả gốc và lãi theo quiđịnh, nếu chưa đến hạn mà khách hàng gửi tiền rút tiền ra trước thì kháchhàng chỉ được hưởng lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn

+ Theo tiêu thức loại tiền

- Tiền gửi nội tệ: Đây là khoản tiền gửi cơ bản mà các Ngân hàng thươngmại nhận được, nguồn vốn nội tệ là nguồn vốn chủ yếu đối với các Ngân hàng,nó phụ thuộc vào mức thu nhập trong nước và lãi suất huy động trong từng thờikỳ, loại tiền này thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng lượng tiết kiệm

Trang 28

Ngân hàng như kinh doanh ngoại tệ trong nước, trong quan hệ tài trợ xuấtnhập khẩu, thanh tốn quốc tế… Các Ngân hàng có xu hướng mở rộng kinhdoanh đối ngoại thường có nguồn vốn ngoại tệ lớn Nhận tiền gửi bằng ngoạitệ là một phương thức đa dạng hoá về phương thức huy động vốn của cácNgân hàng thương mại

b, Phát hành kỳ phiếu có mục đích

Khi các Ngân hàng muốn có một khoản tài chính để tài trợ cho các dự áncó qui mô lớn, thời hạn dài hoặc tăng qui mô hoạt động của các Ngân hànghoặc liên doanh với các tổ chức khác mà nguồn vốn vốn hiện tại chưa đápứng được, Ngân hàng có thể phát hành kỳ phiếu để tạo nguồn vốn trung vàdài hạn để đầu tư cho các hoạt động này Có thể kỳ phiếu là một chứng chỉnhận nợ của Ngân hàng có mục đích kỳ hạn rõ ràng Kỳ phiếu của Ngân hàngphát hành để huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế để tạo lập nguồnvốn ngắn hạn Khi Ngân hàng muốn giảm chi phí cho kỳ sau thì Ngân hàngphát hành kỳ phiếu ngắn hạn trả trước

c, Phát hành trái phiếu

Trái phiếu Ngân hàng thực chất là một giấy nhận nợ của Ngân hàng vớikhách hàng Phát hành trái phiếu Ngân hàng nhằm tập trung vốn trung và dàihạn để tài trợ cho các dự án lớn theo yêu cầu phát triển trên địa bàn hoặc tậptrung vốn tài trợ cho các dự án được Chính phủ chỉ định Ngân hàng phát hànhtrái phiếu chủ yếu là để vay hộ khách hàng Trái phiếu khác kỳ phiếu có mụcđích ở chỗ kỳ phiếu có mục đích thường được sử dụng linh hoạt hơn như kỳphiếu có thể được phát hành ở từng chi nhánh trên cơ sở được sự chấp thuậncủa NHTƯ với khung lãi suất và thời hạn phát hành riêng biệt, còn trái phiếuthường được phát hành với qui mô lớn hơn và đồng loạt trong cả hệ thốngNgân hàng.

Trang 29

Vốn của NHTM có đặc điểm khác so với vốn của các doanh nghiệp khácbởi tính đặc thù của nó, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồnvốn của doanh nghiệp, vốn nợ là nguồn chủ yếu của ngân hàng Vốn này rấtđa dạng và gồm nhiều thành phần, trong số đó có những thành phần khơng ổnđịnh, đổi lại khả năng giao dịch lại cao và tỷ lệ lãi suất thấp, một số khác hạnchế khả năng phát hành séc ổn định nhưng lãi suất cao hơn.

Rõ ràng phần lớn các nguồn nợ của ngân hàng liên quan tới chi phí trảlãi Chi phí trả lãi là bộ phận chi phí lớn nhất đối với các ngân hàng, vì vậy cóảnh hưởng quyết định đối với thu nhập của ngân hàng, nó chịu tác động trựctiếp bởi quy mô, cơ cấu các nguồn trả lãi và lãi suất cá biệt, chính vì vậy đểđánh giá hoạt động huy động vốn của ngân hàng ta dựa vào các chỉ tiêu sau:

- Quy mô, cơ cấu nguồn huy động đủ lớn để tài trợ cho các danh mục tàisản và không ngừng tăng trưởng ổn định

- Nguồn vốn có chi phí hợp lý

- Huy động vốn phù hợp với sử dụng vốn về mặt kỳ hạn

- Quản lý tốt các loại rủi ro liên quan đến hoạt động huy động vốn

1.2.3.1 Quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động

Nguồn vốn từ bên ngoài của ngân hàng bao gồm nhiều bộ phận khácnhau: nguồn tiền gửi, nguồn tiền vay và các nguồn khác Mỗi thành phần nàycó đặc tính khác nhau về qui mơ, cơ cấu, tính ổn định, thời gian tồn tại, chiphí phải trả, khả năng thanh toán và rủi ro lãi suất Trong đó:

+ Qui mơ là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động của ngân hàng Quimô nguồn huy động gia tăng đáp ứng cho hoạt động tài trợ không ngừng tăngtrưởng sẽ tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng hoạt động, nâng cao tính thanhkhoản và tính ổn định của nguồn vốn

Trang 30

của ngân hàng, nó phải phù hợp với cơ cấu sử dụng Nếu cơ cấu nguồn huyđộng không phù hợp, khơng đáp ứng được u cầu sử dụng thì sẽ khơng tốiđa được dư nợ tín dụng và đầu tư, ngược lại cơ cấu huy động đa dạng mà sửdụng khơng hết thì hoạt động khơng hiệu quả, ngân hàng vẫn phải chịu lãisuất trên phần huy động thừa

Tùy điều kiện cụ thể, các nguồn có thể có tốc độ và quy mô thay đổikhác nhau Các ngân hàng lớn có quy mơ nguồn lớn thì tốc độ tăng trưởngnguồn có thể khơng cao như các ngân hàng nhỏ, những ngân hàng ở nơinguồn tiền dồi dào có cơ cấu nguồn khác với các ngân hàng ở xa Cơ cấunguồn vốn của ngân hàng có thể rất khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm kháchhàng, chiến lược kinh doanh và hoạt động Marketing của ngân hàng Nhìnchung cơ cấu nguồn vốn của một ngân hàng được xem là hợp lý nếu cácthành phần của nó đáp ứng được kế hoạch sử dụng vốn, đồng thời với chi phíbiến động thấp nhất Một ngân hàng cân đối được quy mô và tốc độ tăngtrưởng của nguồn vốn sẽ tạo lập được nguồn vốn tăng trưởng ổn định kết hợpvới chi phí vốn hợp lý, tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động có hiệu quả:ngân hàng có thể cơ cấu lại nguồn vốn, mở rộng qui mô hoạt động, chủ độngtrong việc chuyển dịch cơ cấu dư nợ, kết quả kinh doanh khả quan hơn, từ đónâng cao sức cạnh tranh và uy tín

1.2.3.2 Chi phí vốn

Chi phí huy động vốn của các ngân hàng thể hiện ở khoản chi phí trả lãi(trả lãi cho tiền gửi và tiền vay), cùng với khoản chi phí khơng dưới dạng lãisuất (chi phí phi lãi) mà ngân hàng phải bỏ ra để huy động vốn Công tác huyđộng vốn của ngân hàng được đánh giá có chất lượng và hiệu quả cao vềphương diện chi phí khi nó đạt được những lợi ích cơ bản sau:

Trang 31

và đầu tư đồng thời thoả mãn các yêu cầu tương xứng giữa huy động và sửdụng về các phương diện qui mơ, thời hạn, tính ổn định Những nguồn có chiphí biên thấp nhất sẽ là nguồn có ưu thế nhất về phương diện chi phí

+ Tăng được lợi nhuận cho ngân hàng mà không nhất thiết phải chấp nhậnnhững rủi ro cao do sức ép tăng chi phí vốn Lợi nhuận của ngân hàng về cơbản sẽ bằng tổng thu nhập trừ đi chi phí và thuế, đo đó việc tăng lợi nhuận bằngcách tăng thu nhập (thơng qua việc đầu tư vào tài sản sinh lời cao tương ứngvới rủi ro cao) sẽ mạo hiểm hơn là cách quản lý hiệu quả chi phí vốn

Những nguồn có thời hạn ngắn thường có chi phí nguồn thấp và tính ổnđịnh thấp, ngược lại những nguồn có thời hạn càng dài thì chi phí cao hơnnhưng ổn định hơn Nên để hoạch định chiến lược kinh doanh cho mỗi giaiđoạn, căn cứ vào chi phí phải trả cho mỗi nguồn ngân hàng đưa ra các sáchlược huy động vốn phù hợp nhằm mục tiêu mở rộng kinh doanh, tăng dư nợcho vay, đầu tư đồng thời bảo đảm tiền lãi bù đắp được chi phí nguồn và đemlại doanh lợi mong muốn mà không ảnh hưởng đến khả năng thanh toán Lãisuất ngân hàng quy định trả cho từng nguồn (nhóm nguồn) chỉ phần lớn chiphí của nó, chi phí thực hiện cho vốn và các chi phí khác như kiểm ngân, phídịch vụ, phí bảo hiểm tiền gửi tính trên số được sử dụng để đầu tư vào tài sảnsinh lời

Trang 32

NEC = Lãi thực phải trả khách hàngGốc thực ngân hàng sử dụngNếu có tính đến dự trữ bắt buộc: NECDTBB =NEC không dự trữ1 - % Dự trữ

NEC càng nhỏ thì ngân hàng càng có lợi NEC phụ thuộc vào cách trảgốc và lãi Cách trả lãi khác nhau thì NEC khác nhau

Nếu trả gốc và lãi luôn một lần thì NEC = i (lãi suất danh nghĩa) Nếu trả lãi trước NEC = i / 1 – i

Nếu trả lãi n lần trong kỳ, NEC = (1 + i/n)^n –1

Các ngân hàng thường sử dụng phương pháp trên trong điều kiện bịkhống chế về lãi suất tối đa, hoặc để thay đổi tạm thời quy mơ của các khoảnmục chi phí trả lãi trong kỳ Để đánh giá hiệu quả quản lý chi phí trả lãi vàhoạch định các mức lãi suất cạnh tranh (gồm lãi suất tiền gửi và lãi suất tiềnvay) cho hoạt động huy động vốn, các ngân hàng thường tình tốn lãi suấtbình qn Lãi suất bình qn của một nguồn (nhóm nguồn) được xác địnhbằng tỷ lệ bình qn của chi phí trả cho nó so với số dư bình qn của nguồn(nhóm nguồn) đó trong khoảng thời gian nhất định.

Lãi suất này cho thấy xu hướng thay đổi lãi suất của nguồn, mức độ thayđổi mỗi nguồn, sự kết hợp giữa lãi suất cá biệt và tỷ trọng mỗi nguồn; nócũng cho thấy những nguồn đắt tương đối (lãi suất cá biệt > lãi suất bìnhquân) và các nguồn rẻ tương đối (lãi suất cá biệt < lãi suất bình qn) Ngồira, lãi suất bình qn đóng vai trò quan trọng trong việc xác định chênh lệchlãi suất (phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng)

Trang 33

một nguồn hay nhóm nguồn ngân hàng căn cứ vào tỷ lệ chi phí nguồn và tỷ lệchi phí hồ vốn bình qn cho nguồn tài trợ từ bên ngoài

Tỷ lệ chi phí

nguồn =

∑(chi phí trả lãi + chi phí phi lãi + Lợinhuận trước thuế)

∑ Tài sản sinh lời

Tỷ lệ chi phí hồ vốn bình qn

cho nguồn tài trợ từ bên ngồi =

∑(Chi phí trả lãi + chi phí phi lãi)∑ Tài sản sinh lời

Nguồn vốn của ngân hàng khơng chỉ đa dạng về loại hình, đối tượng gửimà các thành phần của nó có thời hạn rất khác nhau vì thế phản ứng với sựthay đổi lãi suất cũng khác nhau, đó là mức độ nhạy cảm của nguồn huy độngvới lãi suất

Nguồn tiền gửi trên tài khoản giao dịch nhìn chung ít nhạy cảm với lãi suất hơn vì mục đích của khách hàng gửi tiền chủ yếu mua các dịchvụ của ngân hàng, không phải để hưởng lãi, nên họ đánh đổi thu nhập lấy tínhlỏng trong tài sản của họ Ngược lại, tiền gửi tiết kiệm của dân cư là nguồn cóphản ứng mạnh nhất với mỗi sự thay đổi của lãi suất, vì vậy ngân hàng dựavào phân tích độ nhạy cảm của từng nguồn (nhóm nguồn) với lãi suất cụ thểđể ấn định hệ thống lãi suất phù hợp với từng giai đoạn Với hệ thống lãi suấtnày các ngân hàng có thể tăng qui mô huy động vốn trong cạnh tranh đồngthời điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo kế hoạch kinh doanh của mình

1.2.3.3 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn về kỳ hạn

Sau khi được huy động, vốn được phân chia vào tài sản của ngân hàng,các danh mục tài sản của ngân hàng cũng cần được xem xét dưới giác độ cơcấu thời hạn để xác định sự phù hợp với nguồn vốn

- Kỳ hạn danh nghĩa của nguồn

Trang 34

với một mức lãi suất nhất định, theo xu hướng nguồn có kỳ hạn danh nghĩacàng dài, lãi suất càng cao Kỳ hạn danh nghĩa là một chỉ tiêu phản ánh tínhổn định của nguồn vốn, nó có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của ngânhàng và ảnh hưởng tới kỳ hạn sử dụng Mặt khác, kỳ hạn liên quan tới chi phícác nguồn có tính ổn định cao thường phải có chi phí duy trì cao, vì vậy kỳhạn là một chỉ tiêu đánh giá nội dung đảm bảo an toàn và sinh lời cho ngânhàng

- Kỳ hạn thực của nguồn

Ngân hàng quan tâm hơn tới kỳ hạn thực tế của nguồn tiền bởi kỳ hạnthực tế liên quan chặt chẽ đến kỳ hạn các khoản cho vay và đầu tư

Kỳ hạn thực tế của nguồn vốn là thời gian mà khoản vốn đó tồn tại liêntục tại một đơn vị ngân hàng Các nhân tố ảnh hưởng tới kỳ hạn danh nghĩađều tác động đến kỳ hạn thực tế, bên cạnh đó lãi suất cạnh tranh giữa cácngân hàng, giữa các nguồn vốn, nhu cầu chi tiêu đột xuất cũng ảnh hưởng tớikỳ hạn này Một nguồn vốn nào đó trong ngân hàng được tạo ra bởi sự liêntục tiếp nối của các nguồn tiền gửi và đi vay do đó một nguồn với kỳ hạndanh nghĩa là ngắn hạn, có thể tồn tại liên tục trong nhiều năm, tức là thànhnguồn có kỳ hạn thực tế là trung và dài hạn Phân tích và đo lường kỳ hạnthực tế là cơ sở để ngân hàng quản lý thanh khoản, chuyển hoán kỳ hạn củanguồn, sử dụng các nguồn có kỳ hạn ngắn để cho vay với lỳ hạn dài hơn

- Phải có khả năng chuyển hoán kỳ hạn của nguồn

Trang 35

dài hạn để cho vay ngắn hạn thì sẽ khó đảm bảo chênh lệch lãi suất và khơnghiệu quả vì nguồn vốn dài hạn có chi phí huy động cao hơn trong khi cho vayngắn hạn thường thấp hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn

Mô hình cấu trúc kỳ hạn giúp chúng ta phân tích sự phù hợp giữa huyđộng vốn và sử dụng vốn, dựa vào đó ngân hàng điều chỉnh cơ cấu nguồn vốnvà danh mục tài sản để vừa nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tăng doanh lợi,đồng thời duy trì khả năng thanh toán (trường hợp thiếu hụt dự trữ), đầu tưthêm tài sản sinh lời (trường hợp thừa vốn), hoặc chuẩn bị tái đầu tư cho mộttài sản sắp đến hạn Danh mục tài sản và cấu trúc thời hạn của tài sản thườngđược xây dựng dựa trên cơ sở qui mô, cơ cấu nguồn vốn, tuy nhiên trongnhiều trường hợp các ngân hàng phải điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn cho phùhợp với sử dụng vốn cho kế hoạch mở rộng kinh doanh hoặc theo chỉ địnhcủa Chính phủ để đầu tư trong giai đoạn đó

Sự phù hợp còn thể hiện giữa lãi suất và từng nhóm tài sản với lãi suấtphải trả cho từng nguồn vốn, lãi suất trên tài sản phải cao hơn lãi suất trênnguồn có cùng kỳ hạn và các tài sản có thời hạn dài hơn phải có lãi suất caohơn để bù đắp chi phí trả lãi cao hơn của bên nguồn vốn

1.2.3.4 Quản lý tốt các loại rủi ro liên quan đến huy động vốn

- Quản lý rủi ro lãi suất

Trang 36

của ngân hàng Tuỳ thuộc đặc điểm của nguồn vốn và danh mục tài sản thayđổi về lãi suất có thể làm tăng hay giảm thu nhập ròng từ lãi Vì vậy, songsong với việc quản lý rủi ro lãi suất các ngân hàng rất quan tâm đến các cơhội đầu tư nếu lãi suất biến động theo hướng có lợi

Để phân tích rủi ro lãi suất có rất nhiều mơ hình được áp dụng, trong đómơ hình được sử dụng phổ biến nhất là phân tích khe hở (GAP analysis).Theo phương pháp này, ngân hàng quản lý thu nhập ròng từ lãi trong ngắnhạn Rủi ro được xác định bằng cách tính chênh lệch tài sản và nợ nhạy cảmvới lãi suất trong khoảng thời gian nhất định từ đó có thể tính được mức độbiến động của thu nhập ròng từ lãi suất thay đổi Khe hở kỳ hạn (GAP) tươngứng với phần chênh lệch giữa tài sản nhạy cảm với lãi suất và nợ nhạy cảmvới lãi suất

GAP = Tài sản nhạy cảm với lãi suất - Nợ nhạy cảm với lãi suất

Sử dụng những thơng tin về GAP để phân tích độ nhạy cảm với lãi suất,từ phân tích độ nhạy cảm với lãi suất các nhà quản lý có thể điều chỉnh cơ cấunguồn vốn cần huy động sao cho đảm bảo có khe hở tích cực nhằm tăng thunhập tiền lãi rịng Duy trì sự ổn định thu nhập từ lãi (hạn chế rủi ro lãi suất)có thể thực hiện bằng cách điều chỉnh qui mô tài sản và nguồn vốn nhạy cảmhoặc sử dụng các công cụ ngoại bảng của bảng tổng kết tài sản như hợp đồngtương lai, quyền lựa chọn và hoán đổi lãi suất (Swap)

- Tính thanh khoản của nguồn vốn và quản lý rủi ro thanh khoản

Trang 37

khoản là rất dễ xảy ra Rủi ro thanh khoản tức là ngân hàng mất khả năng chitrả cho các nguồn huy động từ bên ngồi, có thể thấy các nguồn dài hạn nhưtiền gửi tiết kiệm, có kỳ hạn ổn định ít bị rủi ro thanh khoản hơn các nguồnngắn hạn nhất là tiền gửi thanh toán Để hạn chế, quản lý rủi ro thanh khoảncăn cứ vào tính thanh khoản của nguồn tuỳ thuộc rất lớn vào thị trường nợcủa mỗi ngân hàng và chính sách tiền tệ được vận hành Hơn nữa sự phát triểncủa các công cụ nợ sẽ cho phép ngân hàng có nhiều cơ hội tiếp xúc với cácnguồn, đa dạng hoá nguồn vốn huy động để phân tán rủi ro

Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn bắt đầu từ việc phân tích thịtrường nguồn vốn của mỗi ngân hàng để thấy đặc điểm và khắc phục chúng vídụ như vay NHNN và từ các TCTD khác, vay trên thị trường liên ngân hàng.Các nguồn này tuy ngắn hạn song có thể có được trong thời gian ngắn, nhằmđáp ứng nhu cầu thanh khoản trong ngắn hạn đặc biệt là khi rủi ro thanhkhoản xảy ra.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn của ngân hàng thươngmại

1.3.1 Nhân tố chủ quan

- Chiến lược khách hàng của ngân hàng về huy động vốn

Ngày nay khách hàng tìm đến ngân hàng không chỉ là nơi cất trữ tiền tệvà kiếm lời từ lãi suất do đó các ngân hàng nhận thấy cũng cần có chiến lượckhách hàng đúng đắn trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong huyđộng vốn nói riêng.

Trang 38

loại tài khoản khách nhau cũng rất khác nhau như tiền gửi giao dịch để pháthành séc thanh tốn, tiền gửi có kỳ hạn để giành tiền cho tiêu dùng, đầu tưtrong tương lai đồng thời hưởng lãi Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng xemxét đặc điểm đối tượng khách hàng mà ngân hàng tài trợ (xem xét nhu cầuđầu tư, hình thức tài trợ, thị hiếu của khách) Trên cơ sở những thông tin củakhách hàng trong hoạt động huy động và hoạt động sử dụng vốn, ngân hàngcó thể đưa ra hệ thống các chính sách và biện pháp phù hợp để có được quimơ và cơ cấu nguồn vốn mong muốn Hệ thống chính sách đáp ứng và gợi mởnhu cầu liên quan đến huy động vốn bao gồm:

+ Huy động với qui mô, cơ cấu, kỳ hạn, lãi suất ra sao cho phù hợp, việchuy động và sử dụng vốn gắn kết với nhau ra sao

+ Các chính sách liên quan đến sản phẩm và dịch vụ tiền gửi ngân hàng.Nhóm chính sách này nhằm vào việc đánh giá các loại sản phẩm dịch vụcung cấp và chất lượng sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trườngđồng thời mở rộng phát triển dịch vụ mới

+ Các chính sách về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng và chi phídịch vụ được coi là giá cả của các sản phẩm và dịch vụ tài chính, ngân hàngsử dụng hệ thống lãi suất tiền gửi như một công cụ quan trọng trong việc huyđộng tiền gửi và thay đổi qui mô nguồn vốn Để duy trì và thu hút thêm vốnngân hàng cần ấn định mức lãi suất cạnh tranh, thực hiện những ưu đãi về giácho những khách hàng lớn, gửi tiền thường xuyên Hơn nữa, hệ thống lãi suấtcần linh hoạt, phù hợp với qui mô và cơ cấu nguồn vốn bởi nó chịu sự chiphối bởi giá cả của các dịch vụ khách như chi phí chuyển tiền, phí dịch vụthanh toán, ngân quĩ

Trang 39

ngân hàng, cơ chế tài chính đồng thời tổ chức thơng suốt hệ thống thanh tốnsao cho nhanh chóng, an tồn, chính xác

+ Các chính sách trong phục vụ và giao tiếp: Các chính sách này đượccác NHTM rất quan tâm nhằm tạo, củng cố uy tín của mình trên thị trường,gắn bó với khách hàng truyền thống và hấp dẫn khách hàng mới Trong điềukiện khó có thể duy trì sự khác biệt về sản phẩm và giá cả như hiện nay, chấtlượng dịch vụ trở thành công cụ cạnh tranh vô cùng quan trọng để thu hútvốn Thái độ phục vụ thân thiện, chu đáo, bố trí hệ thống thanh toán khoa họclà những điều hết sức cần thiết để giữ vững khách hàng hiện có và thu hútthêm khách hàng

- Quy mô vốn chủ sở hữu:

Vốn của chủ đóng vai trị như cái đệm chống đỡ sự sụt giảm giá trị tàisản của NHTM, nó đảm bảo lịng tin của khách hàng đối với ngân hàng cũnglà yếu tố quyết định giới hạn tối đa của qui mô huy động vốn

- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng:

Ngân hàng phải dự đoán sự thay đổi của môi trường để xây dựng chiếnlược kinh doanh phù hợp mà trong đó chiến lược phát triển qui mô và điềuchỉnh cơ cấu nguồn vốn là một bộ phận

- Cơ sở vật chất kỹ thuật:

Đây là một trong các nguồn lực để ngân hàng hoạt động có hiệu quả nhưlà mạng lưới các chi nhánh, các điểm giao dịch với đặc thù,vị trí, hệ thốngthông tin và thiết bị khác

- Tài sản vô hình:

Trang 40

nước Các khách hàng được ngân hàng huy động vốn, họ đều có tâm lý làmuốn đảm bảo chắc chắn tiền của mình khơng bị rủi ro và có lãi Bởi vậy họtìm đến những ngân hàng có uy tín, có thương hiệu lớn, tạo lợi thế cho nhữngNHTM có thương hiệu, có uy tín cao sẽ thu hút được nguồn vốn cao hơnnhững NHTM khác

- Tính chất sở hữu của ngân hàng:

Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc đến mơ hình, cơ cấu tổ chức vàcơ chế tài chính, chiến lược kinh doanh từ đó ảnh hưởng đến hoạt động huyđộng vốn và quản lý, sử dụng vốn

Ngồi ra: mạng lưới huy động, trình độ cơng nghệ ngân hàng, trình độcán bộ cũng là những yếu tố ảnh hưởng khác

1.3.2 Nhân tố khách quan (môi trường kinh doanh của ngân hàng)

Hoạt động huy động vốn nói chung và huy động vốn của ngành ngânhàng nói riêng ln gắn với mơi trường kinh doanh ngân hàng, đặc biệt là môitrường kinh tế và pháp lý.

- Việc huy động của ngân hàng bị các chỉ tiêu kinh tế như tốc độ tăngtrưởng của nền kinh tế, thu nhập dự tính của người lao động, tâm lý người gửitiền, chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sự ổn định vĩ mô của nềnkinh tế tác động trực tiếp Có thể thấy khi nền kinh tế có sự trượt giá củađồng tiền dẫn đến việc nguồn vốn nhàn rỗi hầu như sẽ được chuyển thànhnhững thứ có giá trị bền vững hơn (vàng bạc, kim cương ) để an toàn hơn;nhất là khi tỷ lệ trượt giá cao hơn cả lãi suất huy động thì vấn đề khai thácnguồn vốn lại càng khó khăn hơn

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w