mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nớcđang đặt ra những yêu cầu to lớn về chất lợng nguồn lực con ngời Đó là sựphát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và một cách kháiquát nhân cách nói chung của con ngời Việt Nam, mà trớc hết là của thế hệtrẻ.
Coi giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu, Đảng ta đòihỏi phải "tăng cờng giáo dục cơng dân, giáo dục lịng u nớc, chủ nghĩaMác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức và nhân văn, lịch sửdân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc, ý chí vơn lên vì tơng lai của bản thân vàtiền đồ của đất nớc" [29, tr 29] Từ đó cho thấy, giáo dục đạo đức là mộttrong những điểm chủ yếu, cốt lõi xuyên suốt và giữ vị trí chủ đạo trongtồn bộ q trình giáo dục nhân cách, đào tạo con ngời trong nhà trờng ở n-ớc ta, đặc biệt là trong nhà trờng phổ thông, đối với học sinh ở lứa tuổi thiếuniên.
Trang 2Vậy có thể ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thối đạo đức đóđợc khơng? Nhà trờng, gia đình và tồn xã hội có thể chủ động trong mộtchơng trình hành động phối hợp tích cực để thực hiện giáo dục đạo đức, đểbảo vệ sự trong sạch, lành mạnh của đời sống đạo đức cho thế hệ trẻ đợchay không?
Phải chăng đẩy mạnh giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thơng làgóp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc đấu tranh bảo vệ định hớng xãhội chủ nghĩa (XHCN), chống lại âm mu "Diễn biến hịa bình" của các thếlực đế quốc chủ nghĩa nhằm thực hiện một cách tinh vi, thâm độc mà mộttrong những mũi tiến công là tàn phá đạo đức, nhân cách của thế hệ trẻ?
Nh thế, giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông gắn liền với mụctiêu và nhiệm vụ chính trị, với cuộc đấu tranh ý thức hệ hiện nay.
Để đem lại câu trả lời cho vấn đề hệ trọng nêu trên, việc nghiên cứuđạo đức và giáo dục đạo đức vào lúc này đang là một đòi hỏi cấp bách, bức xúc.Bấy lâu nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông là đềtài nghiên cứu rất quen thuộc của khoa học s phạm Trong nhận thức củakhơng ít ngời, giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông dờng nh chỉ là đốitợng nghiên cứu của khoa học s phạm, là vấn đề của đời sống học đờng.
Cần nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề này Đã đến lúc phải mở rộngnghiên cứu đề tài này theo hớng tiếp cận lý luận chính trị - xã hội của chủnghĩa cộng sản (CNCS) khoa học, nghĩa là nghiên cứu vấn đề giáo dục đạođức cho học sinh phổ thông cũng nh cho thế hệ trẻ nói chung từ góc độ lýluận chính trị, để từ đó, với những kiến giải khoa học đa ra những phân tíchtriết học, chính trị - xã hội về đạo đức và giáo dục đạo đức.
Có thể nói, cha bao giờ, vấn đề giáo dục đạo đức đợc đặt ra với tầmquan trọng, tính cấp thiết và ý nghĩa xã hội rộng lớn nh lúc này Chăm lo
Trang 3Nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông tạithành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) trong điều kiện đổi mới hiện nay đợcđặt ra trong khung cảnh và ý nghĩa xã hội đó TP HCM có lịch sử 300 năm,từ ngày giải phóng đến nay đã trịn 1/4 thế kỷ và cùng cả nớc đi vào sựnghiệp đổi mới từ 15 năm nay; nơi đang dẫn đầu cả nớc về tốc độ, quy môphát triển kinh tế Trên địa bàn này, sự hội tụ những đặc điểm, những biểuhiện đạo đức của lớp trẻ và thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh phổthông đang đặt ra hàng loạt vấn đề bức xúc cần phải nghiên cứu và giảiquyết Việc đánh giá đúng tình hình, nhận diện đúng các vấn đề và tìnhhuống, phát hiện đợc những trở ngại và vớng mắc để tìm ra các nguyênnhân và đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới nội dung và phơng pháp giáodục đạo đức trong nhà trờng ở TP HCM sẽ góp phần tạo nên những chuyểnbiến tích cực của đời sống đạo đức và giáo dục đạo đức hiện nay Đó là mộtviệc làm cần thiết để đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao cho thành phốvà cho đất nớc
Những lý do trên đã nói lên tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu này,là động lực thôi thúc nội tâm để tác giả, từ thực tiễn và kinh nghiệm s phạm
của mình trong nhiều năm, lựa chọn vấn đề: "Giáo dục đạo đức cho học
sinh trờng trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiệnđổi mới hiện nay" làm đề tài nghiên cứu và viết cơng trình luận án.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm 60, 70 nhiều cơng trình nghiên cứu về giáo dụcđạo đức của nhiều tác giả trong nớc đã đợc công bố từ góc độ tâm lý học,giáo dục học.
Trang 4pháp về giáo dục đạo đức, các tác giả đã lựa chọn cho mình những cách tiếpcận khác nhau, tạo ra một sự đa dạng, phong phú về nội dung và phơngpháp nghiên cứu.
- Nguyễn Đức Minh nghiên cứu và trình bày cơ sở tâm lý - giáo dụchọc của giáo dục đạo đức.
- Hà Thế Ngữ chú trọng đến vấn đề tổ chức quá trình giáo dục đạođức thông qua giảng dạy các bộ môn khoa học, nhất là các bộ môn khoahọc xã hội và nhân văn, rèn luyện phơng pháp t duy khoa học để trên cơ sởđó giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan, bồi dỡng ý thức đạo đức, hớngdẫn thực hiện các hành vi đạo đức cho học sinh.
- Phạm Minh Hạc xuất phát từ đặc trng tâm lý học để khảo sát hànhvi và hoạt động, nghiên cứu đạo đức trong cấu trúc của nhân cách, thực hiệngiáo dục đạo đức trong q trình phát triển nhân cách, xem đó nh mục tiêuquan trọng nhất của việc thực hiện chất lợng giáo dục.
- Phạm Tất Dong đã đi sâu nghiên cứu cơ sở tâm lý học của hoạtđộng giáo dục lao động, giáo dục hớng nghiệp, gắn kết các hoạt động nàyvới giáo dục đạo đức nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệpvà lý tởng nghề nghiệp cho thế hệ trẻ.
Có những tác giả tuy khơng đi sâu vào giáo dục đạo đức, nhng khibàn về giáo dục đã đề cập tới giáo dục đạo đức Ví dụ, Hồ Ngọc Đại, khi đềxuất "cơng nghệ giáo dục", tìm kiếm những giải pháp hiện đại hóa (HĐH)"nền giáo dục giành cho trăm phần trăm dân c" đã cơng bố một số cơngtrình có liên quan tới giáo dục đạo đức.
Phạm Hoàng Gia nghiên cứu mối quan hệ giữa giáo dục nhận thứckhoa học với giáo dục đạo đức, những biểu hiện nhân cách trong lối sống vàđa ra dự báo mơ hình nhân cách thanh niên năm 2000.
Trang 5chí băng hoại đạo đức ở một bộ phận thanh thiếu niên do tác động tiêu cựctừ những mặt trái của CCTT và đã có nhiều bài viết đáng quan tâm.
Trong các cơng trình nghiên cứu về giáo dục đạo đức từ sau Đại hộiĐảng lần thứ VI (1986), cần kể đến một số đề tài nh cơng trình mang mã số
NN7: "Cải tiến cơng tác giáo dục t tởng, chính trị, đạo đức và lối sống chohọc sinh, sinh viên trong hệ thống giáo dục quốc dân" do Phạm Tất Dong
làm chủ nhiệm.
Đề tài NN7 đã mang lại nhiều nội dung mới về giáo dục đạo đức,chính trị và t tởng trong các trờng từ tiểu học đến đại học những năm đầucủa thập kỷ 90.
Trong công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, do nhận thức đợc tầmquan trọng đặc biệt của nhân tố con ngời, nhiều nhà khoa học có uy tín đãtập hợp trong chơng trình nghiên cứu khoa học, công nghệ quốc gia KX.07(1991 - 1995) do Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm nhằm nghiên cứu các đềtài về con ngời với t cách là mục tiêu và động lực của sự phát triển Trongphạm vi của chơng trình nghiên cứu này đã xuất hiện nhiều cơng trìnhnghiên cứu về giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách Đáng lu ý nhất là vấnđề giáo dục truyền thống dân tộc và cách mạng đã đợc các tác giả đề cập vàlý giải trên cơ sở khoa học.
Trang 6những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp,trong đó sự phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển tự docủa tất cả mọi ngời" [59, tr 628].
Tác giả đã kế thừa trực tiếp những thành quả nghiên cứu nêu trênđây, dựa vào những gợi mở của các tác giả đi trớc về lý luận và phơng phápđể triển khai cơng trình của mình.
Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn rất hiếm những chuyên khảo về
giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông nghiên cứu và trình bày từ góc độlý luận chính trị - xã hội của chủ nghĩa cộng sản khoa học và hầu nh cha cómột chuyên khảo đi sâu vào đề tài giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thơngở thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới hiện nay Tác giả mong
muốn và hy vọng góp đợc một phần nhỏ bé của mình vào việc khắc phục sựthiếu hụt nói trên.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích
Mục đích của bản luận án này là làm rõ vai trò và ý nghĩa của giáo
dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trunghọc cơ sở (THCS) trong điều kiện đổi mới, nêu ra những định hớng và giảipháp bảo đảm nâng cao chất lợng đạo đức cho học sinh THCS tại TP HCMnhằm đáp ứng yêu cầu phát triển mới của đất nớc trong thời kỳ CNH, HĐH.
3.2 Nhiệm vụ
Để thực hiện mục đích trên, luận án tập trung giải quyết nhữngnhiệm vụ chủ yếu sau đây:
Trang 7- Đánh giá hiện trạng giáo dục đạo đức trong các trờng THCS tạiTP HCM.
- Đề xuất những định hớng và giải pháp nhằm nâng cao chất lợng vàhiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông, đặc biệt là học sinhTHCS, phù hợp với hoàn cảnh và đáp ứng yêu cầu phát triển của TP HCMtrong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc.
4 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh
trong trờng THCS
Để giải quyết những vấn đề nêu trên, luận án giới hạn vào các trờngTHCS trên địa bàn TP HCM trong khoảng 10 năm trở lại đây.
5 Phơng pháp nghiên cứu
- Dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, chủnghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là nguyên lývề mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội để cắt nghĩasự tác động qua lại giữa nền KTTT với đạo đức và hoạt động giáo dục đạo đức.- Ngồi ra, luận án cịn sử dụng các phơng pháp lơgíc và lịch sử,phân tích và tổng hợp từ các tri thức lý luận chuyên ngành và liên ngành,tổng kết thực tiễn giáo dục trong các nhà trờng phổ thơng Phân tích kinhnghiệm giáo dục đạo đức là một trong những phơng pháp quan trọng đợctác giả chú ý vận dụng.
6 Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án
Trang 8- Phân tích những nhân tố tác động tới quá trình giáo dục đạo đứccho học sinh phổ thông trong bối cảnh đổi mới xã hội theo định hớngXHCN Chỉ rõ những yêu cầu mới đặt ra đối với giáo dục đạo đức cho họcsinh phổ thông trong điều kiện đổi mới và khả năng giải quyết yêu cầu đótừ thực tiễn xã hội và thực tiễn giáo dục.
- Phân tích và đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức hiện nay ở cácnhà trờng phổ thông tại TP HCM trên quan điểm thực tiễn và phát triển Đềxuất và luận chứng những định hớng và giải pháp nhằm nâng cao chất lợngvà hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông hiện nay.
7 YÙ nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Kết quả nghiên cứu có thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo, đónggóp vào việc nghiên cứu giảng dạy và học tập lý luận chính trị thuộcchuyên ngành CNCS khoa học trong các trờng chính trị, các trờng đại họcvà cao đẳng, các trờng s phạm và quản lý giáo dục cũng nh trong công tácchỉ đạo của các cán bộ quản lý giáo dục.
8 Kết cấu của luận án
Trang 9Chơng 1
vai trò của giáo dục đạo đức với sự hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ
1.1 Đạo đức là nền tảng của nhân cách
1.1.1 Con ngời và nhân cách
Để hiểu rõ đạo đức là nền tảng của nhân cách cũng nh vai trị củagiáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ
trẻ cần phải bắt đầu nghiên cứu từ vấn đề con ngời.
Chỉ có thể tiến hành giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thơng mộtcách có hiệu quả nếu nhà giáo dục có đợc những hiểu biết thấu đáo về conngời và những vấn đề thuộc về cuộc sống của con ngời, nếu biết cách ứngxử với từng học sinh - những cá nhân mang nhân cách với tất cả sự hiểu biết,cảm thơng và tơn trọng nó trên tinh thần dân chủ, bình đẳng và cơng bằng.
Trang 10là chỗ sâu sắc nhất của nhân tính Phát triển và hồn thiện nhân tính, đó làchức năng cơ bản của giáo dục đạo đức Vì thế, văn hóa đạo đức trở thànhthớc đo hàng đầu về văn hóa làm ngời của mỗi cá nhân
Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta cả một triết lý nhân sinh và hànhđộng vì nhân sinh, triết lý ở đời và làm ngời ễÛ đời con ngời ta ai cũng cócái hay cái dở, cái tốt và cái xấu Phải làm cho cái hay, cái tốt của mỗi ngờisẽ nảy nở nh hoa mùa xuân, còn cái xấu, cái dở sẽ mất dần đi dới ảnh hởngcủa giáo dục và tự giáo dục Đây là một trong những luận điểm tiêu biểunhất cho chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh.
Nhìn lại lịch sử t tởng triết học nhân loại ở mọi thời đại, ta thấy cácnhà t tởng phơng Đông cũng nh phơng Tây đã từng suy t và chiêm nghiệmbiết bao điều về con ngời.
Vậy con ngời là gì? Nó mang bản chất nh thế nào? Con ngời tựmình hành động và tranh đấu cho tự do để trở thành tự do và đạt đợc hạnhphúc hay nó phải lệ thuộc và đợc quyết định từ một đấng tối cao, siêu nhiênnào đó, mãi mãi chỉ là hình ảnh, là cái bóng của sức mạnh "tinh thần thếgiới", của "ý niệm tuyệt đối", của đức Chúa và đức Phật với những h ảo vềcuộc đời tạm bợ khi còn sống và trở nên vĩnh hằng sau khi đã thoát xác, đalinh hồn đến với Chúa hoặc ở nơi cửa Phật thiêng liêng, thoát tục Những câuhỏi nh thế đã từng đợc đặt ra và tranh cãi không dứt giữa các nhà triết học ởmọi thời đại, từ khi loài ngời biết t duy triết học cho tới nay.
Con ngời đã từng là chủ đề trung tâm thu hút sự chú ý của các nhàtriết học và các nền triết học khác nhau trong lịch sử mấy ngàn năm.
Triết học Mác ra đời vào thế kỷ XIX là sự kiện đánh dấu bớc ngoặtvĩ đại trong lịch sử t tởng nhân loại
Trang 11khách quan của chủ nghĩa duy tâm và "quên" khơng tính đến vai trị tíchcực của chủ thể con ngời của chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Bàn về vấn đề con ngời, Mác - Ăngghen và sau này là Lênin, đã đặcbiệt chú ý tới bản chất xã hội của nó, lý giải các quan hệ xã hội tham giavào sự hình thành bản chất ấy cũng nh vai trò của thực tiễn và hoạt độngthực tiễn đối với sự bộc lộ những sức mạnh bản chất của con ngời, tới sựhình thành, phát triển và hồn thiện nhân cách.
Trung tâm chú ý của các ông hớng vào sự luận chứng khoa học vềphạm trù "thực tiễn" và phạm trù "con ngời hiện thực" Với Mác và
Ăngghen, lần đầu tiên phạm trù thực tiễn đợc làm sáng tỏ từ nội dung hoạt
động, lao động sản xuất vật chất, đấu tranh giai cấp và thực nghiệm khoa
học Cũng từ đó, Mác - Ăngghen đã xây dựng nên phạm trù con ngời hiệnthực (con ngời thực tiễn) và khám phá ra bản chất xã hội của con ngời Với
phạm trù "con ngời hiện thực" của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các ôngđã khắc phục đợc một cách triệt để những sự lầm lạc và xuyên tạc của chủnghĩa duy tâm thần bí bởi phạm trù "con ngời ý thức" và vợt lên xa hơn, caohơn hẳn về chất so với chủ nghĩa duy vật siêu hình, nhân bản trong phạmtrù "con ngời sinh vật".
Trang 12Bản chất con ngời và nhân cách của nó, theo Mác khơng thể là mộtcái gì trừu tợng, ở bên ngồi con ngời và xã hội lồi ngời của nó:
Nhân cách khơng có con ngời thì cố nhiên là một điềutrừu tợng, nhng cũng chỉ trong sự tồn tại của lồi của mình, chỉvới tính cách là những con ngời thì ngời mới là ý niệm hiện thựccủa nhân cách Chính những hình thức lồi trong đó con ngờihiện thực biến nội dung hiện thực của mình thành hiện thực,khách thể hóa bản thân sau khi đã từ bỏ sự trừu tợng của con ng-ời Cái hợp lý không phải ở chỗ lý tính của con ngời hiện thựcđạt đợc tính hiện thực, mà là ở chỗ những yếu tố của khái niệmtrừu tợng đạt tới tính hiện thực [56, tr 345-346].
Mác nói tới con ngời trên quan điểm phức hợp và hệ thống, đặt nótrong mối quan hệ với tự nhiên và lịch sử Nh trên đã nói, con ngời vừa làmột thực thể tự nhiên vừa là một thực thể xã hội Tính thống nhất hữu cơgiữa "cái sinh vật" và "cái xã hội" trong con ngời là ở chỗ, cái sinh vật tựnhiên ấy là cơ sở vật chất, hiện thực, sinh học của cái xã hội trong bản chấtxã hội của con ngời Con ngời tìm kiếm phơng tiện tồn tại của nó khơng ởđâu khác mà là ở trong tự nhiên Con ngời là một bộ phận của tự nhiên, gắnliền với tự nhiên Nhng tồn tại của con ngời là một tồn tại có tính ngời, khácvới tồn tại thuần túy bản năng của động vật Nếu con vật chỉ có thể lấy
những cái có sẵn trong tự nhiên một cách bản năng để tồn tại, tuyệt nhiên
Trang 13chính mình Mác coi hành vi lịch sử ấy chỉ riêng có ở con ngời và thế giớinhân loại của nó nh là một q trình hoạt động sáng tạo văn hóa, con ngờithực hiện sự sáng tạo đó theo quy luật của cái đẹp Nhờ vào hành vi ấy, conngời, một mặt không tách rời môi trờng tồn tại tự nhiên của mình, mặt khácdờng nh bứt lên, đem vào trong tự nhiên vốn có (là đối tợng, khách thể củanó) sự biểu hiện và tự biểu hiện, sự khẳng định và tự khẳng định, sự pháttriển và tự phát triển những năng lực ngời, những "sức mạnh bản chất ngờicủa con ngời" Cái "tự nhiên thứ hai" ấy nh là sản phẩm sáng tạo của conngời có bao hàm trong đó hoạt động cải biến tự nhiên ban đầu làm cho tựnhiên trở thành một tự nhiên - xã hội Hoạt động thực tiễn của con ngời đãlàm cho tự nhiên trở thành tự nhiên có tính ngời, là đối tợng đợc chủ thể ng-ời nhận thức và chiếm lĩnh, nó đợc nhân tính hóa và xã hội hóa.
Mác phân tích rõ con ngời cá nhân - tự nhiên khi mới sinh ra bởi sựsinh đẻ với chất lợng con ngời cá nhân - xã hội nh là sản phẩm đã trởng
thành từ xã hội lịch sử qua lao động, hoạt động, giao tiếp, sống trong môitrờng hoàn cảnh của xã hội, của giáo dục với những điều kiện hết sức xácđịnh Mác nhấn mạnh:
Vì sự sinh đẻ chỉ đem lại cho con ngời sự tồn tại cá nhân,
và trớc hết đem lại sự sống cho con ngời chỉ nh là cá nhân tựnhiên, cịn những tính quy định nhà nớc nh quyền lập pháp v.v ,
Trang 14là một sinh vật trừu tợng, ẩn náu đâu đó ở ngồi thế giới Con ngời chính làthế giới con ngời, là nhà nớc, là xã hội" [56, tr 569].
Trong "Bản thảo kinh tế - triết học 1844" Mác nói rõ thêm: "Conngời là một sinh vật có tính lồi" nh sau: Con ngời có một hoạt động sinhsống có ý thức Đó khơng phải là cái có tính quy định, mà với nó, con ngờitrực tiếp hòa làm một Hoạt động sinh sống có ý thức phân biệt trực tiếp conngời với hoạt động sinh sống của con vật Chính vì thế, và chỉ vì thế mà conngời là một sinh vật có tính lồi [63, tr 136] Hơn nữa, "Bản thân con ngờibắt đầu tự phân biệt với súc vật ngay khi con ngời bắt đầu sản xuất ra nhữngt liệu sinh hoạt của mình - đó là một bớc tiến do tổ chức cơ thể của con ngờiquy định Sản xuất ra những t liệu sinh hoạt của mình, nh thế con ngời đãgián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình" [58, tr 29] Đóchính là hành vi lịch sử đầu tiên của con ngời.
Lao động đã sáng tạo ra bản thân con ngời, là phơng diện lịch sử - xãhội quan trọng nhất trong hoạt động thực tiễn, là nhân tố quyết định nhấtbản chất xã hội, đạo đức và nhân cách của nó.
Theo Ăngghen: Lao động là điều kiện cơ bản, đầu tiên của toàn bộđời sống loài ngời, và nh thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó,chúng ta phải nói: lao động đã sáng tạo ra bản thân con ngời [62, tr 641].Và mặc dù: bản thân chúng ta, với cả xơng thịt, máu mủ và đầu óc chúng ta, làthuộc về giới tự nhiên, chúng ta nằm trong lịng giới tự nhiên [62, tr 655], nh-ng nhờ có lao độnh-ng mà "Ngời là giốnh-ng vật duy nhất có thể bằnh-ng lao độnh-ngmà thoát ra khỏi trạng thái thuần túy là loài vật" [62, tr 673].
Lao động mang ý nghĩa nhân bản sâu xa bởi nhờ có lao động mà sự
sản xuất ra đời sống xã hội của con ngời là đời sống có tính lồi tích cực
Trang 15tính ngời ấy là một chất lợng xã hội, một thớc đo xã hội để phân biệt nó vớitính súc vật, với thú tính.
Cho nên trong khi lao động cải biến giới tự nhiên, cải biến xã hội,con ngời cịn cải biến chính bản thân mình.
Một quan niệm nh vậy đã đợc Mác trình bày sáng tỏ khi ơng phânbiệt "tính ngời" và tính súc vật ngay từ những hành vi sinh hoạt hàng ngày:"Cố nhiên là ăn, uống, sinh đẻ con cái v.v cũng là những chức năng thựcsự có tính ngời Nhng trong khái niệm trừu tợng tách chúng khỏi phạm vi hoạtđộng khác của con ngời và biến chúng thành những mục đích cuối cùng vàduy nhất thì những chức năng ấy mang tính súc vật" [63, tr 133].
Trong "Lời nói đầu góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị" năm1859, Mác đặt vấn đề về "tính hợp quần" của con ngời với tính cách là một
"động vật xã hội" đồng thời cịn là một động vật chỉ có thể tách riêng ratrong xã hội mà thôi [61, tr 855].
Mác nhận xét rằng: Bản chất của con ngời đặc thù không phải là râucủa nó, khơng phải là máu của nó, khơng phải là bản chất thể xác trừu tợngcủa nó mà chính là phẩm chất xã hội của nó và "mối quan hệ của anh đốivới con ngời và đối với giới tự nhiên phải là một biểu hiện của đời sống cánhân hiện thực" [63, tr 216].
Những điều trình bày trên đây cho thấy rõ, t tởng của Mác về conngời, về những cá nhân hiện thực: Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống củamình, con ngời ta có những quan hệ nhất định tất yếu, khơng tùy thuộc vào ýmuốn của họ - tức là những quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp vớimột trình độ nhất định của các lực lợng sản xuất vật chất của họ.
Trang 16Trong tác phẩm "Hệ t tởng Đức", Mác và Ăngghen đã viết:
Sự phát triển của một cá nhân đợc quyết định bởi sự pháttriển của tất cả những cá nhân khác mà cá nhân ấy đang trực tiếphoặc gián tiếp giao tiếp, rằng các thế hệ của những cá nhân quanhệ với nhau, bị ràng buộc với nhau và lịch sử của một cá nhânriêng lẻ tuyệt nhiên không thể tách rời với lịch sử của những cánhân trớc kia hoặc cùng thời với mình, mà là do lịch sử ấy quyếtđịnh [58, tr 642].
Định nghĩa về con ngời mà Mác nêu ra từ năm 1845 trong "Luận cơngvề Feuerbach"(Phơ-bách) là một định nghĩa có tính kinh điển Ơng nhấn mạnh: Đời sống xã hội, về thực chất, là có tính chất thực tiễn Quan điểm của chủ nghĩa duy vật mới là xã hội loài ngời,
hay loài ngời xã hội hóa Bản chất con ngời khơng phải là
một sự trừu tợng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiệnthực của nó, bản chất con ngời là tổng hòa những quan hệ xã hội [58, tr 11-12].
Trong lý luận về con ngời, Mác - Ăngghen còn đề cập tới tình trạngtha hóa lao động và tha hóa bản chất con ngời mà những ngời vô sản phảihứng chịu trong những điều kiện lao động làm thuê dới chủ nghĩa t bản(CNTB) "Bản thảo kinh tế - triết học" năm 1844 đã trình bày trực tiếp vàsâu sắc tình trạng tha hóa đó khi những ngời vơ sản phải bán sức lao độngcủa mình cho nhà t bản để tìm kiếm những phơng tiện sinh tồn nhục thể
Cội nguồn sâu xa của tình trạng tha hóa đó là ở chế độ chiếm hữu tnhân TBCN về t liệu sản xuất, ở quan hệ sản xuất TBCN đã đẩy những ngờivô sản lao động làm thuê vào tình cảnh bị bóc lột về kinh tế, bị áp bức vềchính trị và bị nơ dịch về tinh thần.
Trang 17thông qua những cuộc cải biến cách mạng, giải phóng cho giai cấp vơ sảnvà quần chúng lao động ra khỏi thân phận nô lệ, trở thành tự do và làm chủ.Chỉ nh vậy mới làm cho họ có đợc sự tồn tại đích thực của con ngời, sốngtrong những điều kiện xứng đáng với con ngời.
Đạt tới trình độ phát triển nh vậy là cả một quá trình lịch sử lâu dàicủa sự nghiệp xây dựng xã hội mới - XHCN và CSCN, trong đó cùng vớiphát triển kinh tế còn phải xây dựng và phát triển văn hóa, đào tạo con ngời,giáo dục đạo đức và lối sống, đặc biệt đối với thế hệ trẻ.
Mác hình dung thấy tơng lai của cả lồi ngời hồn tồn phụ thuộcvào việc giáo dục thế hệ cơng nhân đang lớn lên
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đặc biệt quan tâm đến thế hệtrẻ, đánh giá cao vai trị, vị trí của thế hệ trẻ trong sự nghiệp cách mạng thếgiới, đã chú ý rất nhiều đến nhiệm vụ giáo dục, coi đó là biện pháp hàngđầu để đào tạo con ngời mới với t cách là chủ thể sáng tạo có ý thức của xãhội mới.
Trang 18hiểu biết vào "làm việc, làm ngời", làm cách mạng, phục vụ nhân dân, quầnchúng Hồ Chí Minh nói: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trớc hết cần cónhững con ngời xã hội chủ nghĩa" [71, tr 310] là vì vậy.
Một quan niệm chung về phạm trù con ngời nh đã trình bày trên đâylà cơ sở để bàn tới phạm trù nhân cách.
Về phơng diện này, trớc hết có hai điều đáng lu ý sau đây:
Thứ nhất, nói tới nhân cách là nói tới nhân cách của con ngời hiệnthực, gắn liền với bản chất xã hội và chất lợng phát triển ngời của con ngời.
Nếu con ngời là sản phẩm của hồn cảnh lịch sử - xã hội thì nhân cách củanó cũng vậy Nhân cách là sản phẩm của hồn cảnh xã hội, của hoạt độngmà con ngời thực hiện trong những môi trờng và điều kiện xác định, củaquá trình giáo dục xã hội mà con ngời tiếp nhận đồng thời chuyển hóathành tự giáo dục chính bản thân mình Kết quả của q trình ấy trong tiến
hóa và phát triển lịch sử của xã hội làm nổi bật vai trị của văn hóa đối với
sự phát triển và hoàn thiện bản chất ngời, làm cho con ngời trở thành chủthể văn hóa, thành kẻ sáng tạo ra văn hóa rồi trở thành giá trị cao nhất củavăn hóa.
Đến lợt nó, văn hóa đóng vai trị khơng thể thiếu đối với sự pháttriển và hồn thiện con ngời.
Có thể nói, con ngời sáng tạo ra văn hóa trong chừng mực mà vănhóa ngày càng thâm nhập sâu sắc và tinh tế vào q trình phát triển và hồnthiện con ngời, tạo cho con ngời diện mạo của chính nó - ấy là nhân cách.
Trang 19Nhà triết học Xô viết trớc đây, Smirnov đã từng nêu lên một luận đềsâu sắc rằng: "Con ngời đợc sinh ra nhng nhân cách thì phải đợc hìnhthành" [83] Cũng nh vậy, bà Bozovitch, một nhà tâm lý học nhân cách cóuy tín đã phát hiện rằng, nhân cách là sản phẩm muộn của sự phát triển
ng-ời Do nhân cách là một sản phẩm muộn của sự phát triển ngời nên đứa trẻ
khi mới lọt lịng, nó mới chỉ là con ngời trong tính bản thể sinh vật ngời củanó chứ cha phải là một nhân cách Chỉ khi nào bắt đầu nhận ra cái Tơi củamình, tức là ý thức về mình nh một bản ngã thì lúc đó mới bắt đầu hìnhthành nhân cách.
Cũng do nhân cách là một sản phẩm muộn của sự phát triển ngời màở đứa trẻ (thiếu niên và thanh niên) thờng diễn ra một hiện tợng có tính phổ
biến, gần nh là một tính quy luật Ấy là, trong con ngời trẻ tuổi đang trởng
thành, sự phát triển sinh lý thờng sớm hơn, thờng đi trớc hơn so với sự pháttriển chất lợng xã hội ở bản thân nó Chính ở đây xuất hiện một đòi hỏikhách quan về sự cần thiết phải đặc biệt chăm lo giáo dục đạo đức, giáo dụcnhân tính và giáo dục nhân cách nói chung đối với tuổi trẻ, nhất là ở giaiđoạn trẻ bớc vào tuổi dậy thì.
Nhà giáo dục Xơ viết Xukhomlinxki tỏ ra đặc biệt nhạy cảm và tinhtế khi ông đa ra những lời khuyên s phạm rằng:
Khi những dấu hiệu ngời đàn ông đã bắt đầu xuất hiện ởđứa con trai và những dấu hiệu ngời thiếu nữ đã thức dậy trongtâm hồn các em gái thì đó là lúc đặc biệt cần đến vai trò chỉ dẫncủa nhà giáo dục ở các ông bố, bà mẹ, các thầy giáo, cô giáo.Mọi sự chậm trễ, muộn màng hoặc thiếu vắng vai trị giáo dục đóđều có thể dẫn đến những hậu quả đáng tiếc, tai hại, thậm chí cóthể gây ra những bi kịch tinh thần [102, tr 63]
Trang 20bởi văn hóa, đặc biệt là văn hóa đạo đức Ơng coi giáo dục trở nên cần thiếtgiúp cho con ngời tránh xa tình trạng hoang dã, bản năng, những sự thô lỗvề đạo đức và tinh thần.
Con ngời và nhân cách của nó, trong q trình hình thành và pháttriển, có phần chịu những tác động của quy luật sinh học, có phần lớn hơn,bị chi phối bởi các quy luật xã hội.
Giáo dục và sự tơng tác giữa giáo dục với tự giáo dục không chỉ indấu ấn đặc biệt quan trọng lên trình độ phát triển ngời và nhân cách của con
ngời mà nó còn là con đờng và phơng thức chủ yếu để tạo ra diện mạo nhân
cách của con ngời Trên quy mơ rộng lớn của những tác động giáo dục đó,giáo dục đạo đức để hình thành và phát triển nhân cách giữ vị trí nền tảng,cốt lõi Nó là hạt nhân và chủ đạo của tồn bộ q trình giáo dục con ngời.
Thứ hai, nói tới nhân cách của con ngời là nói tới tính xác định, lịchsử - cụ thể của con ngời trong t cách cá nhân và cá thể Nhân cách là nhân
cách của từng ngời, của từng cá nhân riêng biệt, cụ thể trong mối liên hệmật thiết với hồn cảnh sống, điều kiện và mơi trờng xã hội mà mỗi ngời tr-ởng thành với t cách là một cá nhân.
Nếu con ngời là tác phẩm kỳ diệu của thiên nhiên, là bộ phận của vũ
trụ, vừa là kẻ sáng tạo đồng thời vừa là sản phẩm của lịch sử xã hội, thì conngời ấy, với t cách một đơn vị của loài, là cá thể; với t cách một đơn vị của xãhội, là cá nhân; với t cách chủ thể hành động, là nhân cách [40, tr 141].
Nhân cách thuộc về cá nhân, nó thể hiện toàn bộ sự phát triển vềchất lợng xã hội của cá nhân đó, tạo thành cái cá tính và bản sắc cá nhân đ-ợc biểu hiện ra và đđ-ợc khẳng định.
Trang 21nhận thức về ý nghĩa cuộc sống, thái độ lựa chọn lối sống, vai trị của mìnhgiữa những ngời khác, nó quy định tính tích cực, tự giác, tính chủ độngsáng tạo trong hoạt động, trong hành vi, biết tự điều chỉnh hành vi của mìnhgiữa những ngời khác sao cho phù hợp với những nguyên tắc và chuẩn mựcmà xã hội yêu cầu Do đó, sự phát triển của ý thức cá nhân khơng chỉ biểuhiện một trình độ nhận thức mà cịn biểu hiện cả tình cảm, đạo đức, cả trithức và kinh nghiệm sống của cá nhân Những nhân tố này tham gia trực
tiếp vào sự hình thành, sự quy định thái độ của cá nhân trong ứng xử vớinhững ngời xung quanh, biểu hiện ra thành hành vi.
Mỗi cá nhân là một chủ thể mang nhân cách, nhờ sự ổn định, sự
phát triển của chủ thể cũng nh nhân cách của nó, mà nó có khả năng nhậnxét, đánh giá nhân cách của chủ thể khác, đồng thời tự đánh giá nhân cáchcủa chính mình Đây là sự liên kết và chế ớc lẫn nhau giữa vai trò chủ thể
và khách thể của nhân cách trong cùng một con ngời, một cá nhân Con ng-ời là chủ thể tự đánh giá về mình và đánh giá ngng-ời khác đồng thng-ời lại làkhách thể đợc đánh giá về nhân cách bởi chính mình và những chủ thểkhác Thớc đo đánh giá, tự đánh giá này là một thớc đo xã hội đợc mỗi cá
nhân lĩnh hội và thực hiện cho mình và cho ngời khác Do đó, nhân cách cá
Trang 22đồng thời nhân cách xã hội tìm thấy hình ảnh của mình, tính hiện thực củamình qua những diện mạo cụ thể, những sắc thái cụ thể, đa dạng của từng cánhân Về mặt này, bảng giá trị của nhân cách xã hội có ý nghĩa nh là nhữnggiá trị văn hóa và trình độ phát triển của những nhân cách cá nhân nh là sựsống động thực tiễn, là tính phong phú muôn vẻ trong việc biểu hiện nhâncách xã hội ễÛ đây, tính thống nhất trong đa dạng nh là đặc trng bản chấtcủa văn hóa có thể đợc sử dụng để nói về mối quan hệ giữa nhân cách xã hội
và nhân cách cá nhân, mối quan hệ liên nhân cách.
Những giá trị và chuẩn mực nào đợc lấy làm định hớng giá trị nhâncách và giáo dục nhân cách xét trên bình diện phổ qt nhất? Đó chính làcác giá trị Chân - Thiện - Mỹ, tơng ứng với nó là Khoa học (Chân) - Đạođức (Thiện) - Nghệ thuật, nói rộng hơn là Văn hóa tinh thần (Mỹ) để đạt tớichiều sâu, sức biểu cảm và sự tinh tế của Nhân bản - Nhân đạo và Nhânvăn, đảm bảo cho con ngời là một con ngời văn hóa và nhân cách của nó làmột nhân cách văn hóa [7, tr 262].
Thơng thờng, trong lịch sử các khoa học xã hội - nhân văn, "nhâncách" vẫn đợc hiểu là một phạm trù tâm lý và do đó, nghiên cứu nhân cáchvẫn đợc hiểu là địa hạt của tâm lý học, và tâm lý học có hẳn một phânngành là tâm lý học nhân cách Tiếp cận tâm lý học về nhân cách cũng từlâu trở thành một cách tiếp cận đặc trng, có tính cổ điển và đạt tới sự ổnđịnh khá bền vững
Tuy vậy, cần nhận thấy, quy mô rộng lớn và phức tạp của hệ vấn đề"con ngời, cá nhân, cá thể và nhân cách" đòi hỏi cách tiếp cận mới khái
quát và sâu sắc hơn đối với phạm trù nhân cách, không dừng lại ở địa hạt
Trang 23việc mở rộng nghiên cứu chung từ vấn đề con ngời sang nghiên cứu sâu vấnđề nhân cách, xác lập một phơng hớng tiếp cận triết học về nhân cách, đa ra
luận chứng triết học về bản chất và cấu trúc của nhân cách - đó là sự phát
triển hợp lơgíc của nghiên cứu triết học.
Tiếp cận truyền thống theo dòng tâm lý học và tiếp cận triết học vềnhân cách không những khơng đối lập nhau mà cịn bổ sung cho nhau, làmhài hòa lẫn nhau, cùng đem lại những cái mới trong nhận thức khoa học vềnhân cách.
Hơn nữa, trên thực tế, con ngời và nhân cách ngày càng đợc nhiềukhoa học quan tâm nghiên cứu Vai trò ngày càng tăng lên của con ngời,của nhân tố con ngời và nguồn nhân lực trong sự phát triển của xã hội hiện
đại đã dờng nh khách quan hóa sự cần thiết nghiên cứu con ngời và nhân
cách từ những lý thuyết và phơng pháp khác nhau Đã và đang diễn ra xu h-ớng liên ngành và hợp ngành để tăng sức mạnh tổng hợp trong việc chiếmlĩnh đối tợng nghiên cứu cực kỳ phức tạp này Từ giữa thế kỷ XIX, Mác đãtừng dự báo, sẽ đến lúc mọi khoa học sẽ cùng hợp thành một khoa họcchung - khoa học nghiên cứu về con ngời (trong đó đơng nhiên có nhâncách) Con ngời và nhân cách đang vừa đợc nghiên cứu ở cấp độ chung, phổbiến, lại vừa đợc nghiên cứu ở các cấp độ chuyên biệt, do những khoa họcchuyên ngành thực hiện.
Tâm lý học dựa trên cách tiếp cận hoạt động - giá trị đa ra cách hiểu
nhân cách nh là bộ mặt tâm lý của cá nhân, là một hệ thống thái độ của conngời với ngời khác, với cuộc sống Thế giới tâm lý bao gồm các quá trình
nhận thức và tình cảm, chú ý và ghi nhớ, tính khí và tâm trạng, ngõn ngửừ
vaứ tử duy Nhng chừng nào những hiện tợng tâm lý ấy có thái độ riêng, trở
thành thuộc tính của chủ thể, chừng đó mới có thể nói tới nhân cách của
chủ thể ấy Các thái độ riêng trở thành thuộc tính riêng - những nét độc đáo
Trang 24ấy, đa số các nhà tâm lý học cho rằng, nhân cách là tổ hợp các thái độ,thuộc tính riêng trong quan hệ hành động của từng ngời với thế giới tựnhiên, thế giới đồ vật do loài ngời sáng tạo, với xã hội và với bản thân [40,tr 290].
Vấn đề đặt ra là phải xem xét tính chất xã hội của các thái độ và
thuộc tính ấy Do đó, nhân cách còn đợc hiểu là mức độ phù hợp giữa thang
giá trị, thớc đo giá trị của ngời có nhân cách ấy với thang giá trị, thớc đo giátrị của xã hội, cộng đồng hay nhóm ngời [40, tr 290].
Quan điểm tâm lý học còn nhấn mạnh rằng, nhân cách là một chủthể tự ý thức thuộc mỗi con ngời, thể hiện thơng qua q trình tự khẳng
định của chính mình.
Nhân cách là một cái gì đó rất riêng, rất gần với cá tính Đó là đơnvị cuối cùng, là cái đơn nhất, tạo nên chính nó, chứ khơng phải bởi một cáigì khác.
Nhân cách hình thành ở mỗi cá nhân và do cá nhân đó tự biểu hiện
nh một trình độ phát triển của con ngời Là một sản phẩm xã hội nên hiện t-ợng nhân cách hóa và phi nhân cách hóa thờng diễn ra trong sự phụ thuộcvào trình độ phát triển của mỗi xã hội cụ thể Nhân cách hóa khơng tách rời
kiểu loại hóa nhân cách, gắn liền với tính cách cụ thể của con ngời trong
mỗi vùng, mỗi miền xác định mà ngời ta thờng gọi là "địa văn hóa" Do đó,có nét riêng của những nhân cách thuộc về cá thể của từng ngời, lại cónhững nét riêng độc đáo thuộc về kiểu loại nhân cách của một cộng đồngngời nh ngời Hà Nội, ngời Nghệ Tĩnh, ngời Nam Bộ [55, tr 9-10] Trong"Từ điển Tâm lý học", nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Viện đã xác định:
Trang 25- Nhân cách là một cá nhân có ý thức về bản thân mình,đã tự khẳng định đợc, đã có thể giữ đợc phần nào tính nhất quántrong mọi hành vi Sự hình thành nhân cách là một quá trình kéodài nhiều năm đến lúc "nên thân ngời" ễÛ mỗi lứa tuổi, nhân cáchbiểu hiện với những hình dạng đặc biệt Sự hình thành này kếthợp mấy yếu tố sau đây: sự sinh trởng, thành thục của cơ thể; sựtiếp nhận các yếu tố văn hóa, xã hội qua nhiều mối quan hệ xãhội phức tạp; sự hình thành những cơ cấu tâm lý thơng qua nhữngq trình vơ thức hay hữu thức [99, tr 246].
Xem nhân cách là vấn đề trung tâm của tâm lý học, cần thiết phảinhìn nhận những lĩnh vực cơ bản của nhân cách bao gồm: nhận thức, tìnhcảm, ý chí [87, tr 52] Nhng sẽ là không đầy đủ để hình dung một nhâncách trong hiện thực, tức là tính hiện thực của nhân cách nếu khơng tínhđến hoạt động và hành vi của mỗi cá nhân, của chủ thể mang nhân cách đó.Do vậy, hoạt động và hành vi của cá nhân có thể và cần phải đợc xem nhmột lĩnh vực cơ bản của sự biểu hiện nhân cách
Đáng lu ý là, dù nhấn mạnh đến các đặc điểm của quá trình tâm lýsong những đặc điểm (hay đặc trng) tâm lý của nhân cách không thể xuất
hiện ở đâu khác ngoài các quan hệ xã hội của con ngời tạo nên bản chất củanó và trong chính mơi trờng xã hội, nơi mà nhân cách hình thành Đúng nh
quan niệm của nhà tâm lý học Xô viết A.N.Leontiev đã nêu trong một luậnđề rất sâu sắc của ông: "Con ngời là giao điểm của quan hệ xã hội" Cũngnh vậy, Lucien Seve, trong tác phẩm "Chủ nghĩa Mác và những vấn đề lýluận về nhân cách" đã đặc biệt nhấn mạnh tới bản chất con ngời và nhâncách của nó dựa trên các quan hệ xã hội Ơng bình luận rằng, bản chất con
ngời ở ngoài cơ thể họ, ở trong mối quan hệ xã hội Muốn biết con ngời
Trang 26quát cao, một cách hiểu về nhân cách không chỉ dừng lại ở địa hạt tâm lý
học nữa mà đã hớng tới tầm phổ quát, triết học của nó: "Nhân cách lànhững quan hệ xã hội giữa những cách xử sửù" [82, tr 126].
Một cách hiểu đúng đắn, khoa học về nhân cách và khảo sát vai tròcủa đạo đức, giáo dục đạo đức trong cấu trúc nhân cách chỉ có thể dựa trênnhững nguyên tắc thế giới quan và phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác, tr-ớc hết là triết học Mác.
Đứng trên quan điểm mácxít để nghiên cứu về nhân cách, các lýthuyết về nhân cách trong tâm lý học Xô viết đạt tới tính đúng đắn, khoahọc vì nó xuất phát từ ngun tắc thừa nhận bản chất con ngời và do đó, bản
chất nhân cách của nó là một bản chất xã hội Họ xem xét nhân cách là mộtchất lợng xã hội của cá nhân ở trình độ trởng thành, nhân cách đợc nghiêncứu dựa trên quyết định luận xã hội, theo nguyên tắc tính lịch sử và pháttriển, tính thống nhất giữa ý thức, nhân cách và hoạt động của con ngời chủ
thể trong mối quan hệ với khách thể
A.V Petrovxki xem nhân cách là chủ thể của nhận thức và cải tạo
tích cực hiện thực.
A.G Covaliov xem nhân cách là một cá thể có ý thức, chiếm một vị
trí nhất định trong xã hội và thực hiện một vai trị nào đó trong xã hội.
E.V Sorokhova nhấn mạnh rằng, nhân cách là một con ngời với tcách là một vật mang tồn bộ những thuộc tính và phẩm chất tâm lý quyđịnh các hình thức hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã hội.
V.N Miasaev lại chú trọng tới khía cạnh thái độ trong nhân cách, tháiđộ đối với ngời khác, với bản thân, với thế giới bên ngồi, trong đó thái độđối với ngời khác là quyết định mang tính chất của mối quan hệ qua lại.
Trang 27ngời đến hệ thống các giá trị và chức năng xã hội mà con ngời tự biểu hiệnvà tự khẳng định mình trong đời sống hiện thực giữa những ngời khác vàtrong cộng đồng xã hội Ngoài ra, phơng pháp tiếp cận hệ thống cấu trúcđòi hỏi phải xem xét nhân cách nh một cấu trúc phức hợp giữa các tác nhânsinh vật và xã hội, giữa thể lực (sinh thể) với phẩm chất (đạo đức) và năng
lực (trí tuệ), trong đó có tính đến vai trị rất quan trọng của kinh nghiệmsống trong hoạt động và trong đời sống của con ngời Đó cịn là quan hệ
giữa nhận thức - tình cảm - niềm tin và hành động của cá nhân trong hoạtđộng sống và trong giao tiếp, ứng xử với ngời khác, cũng nh ảnh hởng củanhững ngời khác, của mơi trờng và hồn cảnh xung quanh tới nhân cáchcủa chủ thể mang nhân cách.
Xem xét nhân cách theo nhiều chiều nh vậy trong trạng thái "động"chứ không "tĩnh", trong tập hợp hệ thống - chỉnh thể chứ không phiến diện,
cô lập các yếu tố, suy đến cùng là để hình thành một hệ quan niệm sau đây
về nhân cách từ cách nhìn triết học:
- Trớc hết, các khái niệm "con ngời", "cá nhân", "cá thể", "cá tính"và "nhân cách" có mối liên hệ mật thiết với nhau nhng không phải là nhữngkhái niệm đồng nghĩa, càng không thể đồng nhất làm một Bằng hoạt động
lao động và giao tiếp, hình thành thế giới tinh thần, con ngời đã chuyển
dịch từ sự phát triển sinh học sang hình thành các hệ thống riêng có của xãhội Kết quả là con ngời đợc sinh thành nh một chỉnh thể sinh học - xã hội.Cái tự nhiên (sinh vật) và cái xã hội ở con ngời không phải là song song tồntại mà làm môi giới cho nhau, thâm nhập vào nhau và in dấu lên toàn bộhoạt động sống của con ngời Con ngời là một thực thể sinh vật - xã hộimang bản chất xã hội Còn nhân cách nói lên trình độ phát triển và trởng
Trang 28từ thớc đo văn hóa chính là văn hóa làm ngời mà từng cá nhân phải tập
luyện, trau dồi, biểu hiện thành nhu cầu và giá trị của mình Con ngời chỉ đ-ợc xem là một cá nhân khi nó đạt tới sự trởng thành về mặt thể lực, trí tuệvà đạo đức Cá tính chỉ tính độc đáo, tính khơng lặp lại ở mỗi cá nhân Nógóp phần tạo nên bản sắc, làm hình thành cái "Tơi" độc đáo của mỗi conngời nh là một nhân cách.
- Nhân cách (Personality) chính là chất lợng xã hội của con ngời.Giá trị xã hội của nhân cách đợc tạo lập từ các phẩm chất và năng lực củacon ngời, kết quả của giáo dục và tự giáo dục Nhân cách nói lên diện mạotinh thần của mỗi ngời đồng thời biểu hiện xu hớng phát triển của nó Nhâncách của con ngời là cái để con ngời trở thành chính họ Con ngời sốngtrong cộng đồng mà chỉ là cái bóng của ngời khác, là sự sao chép ngời khácthì họ đã làm mất nhân cách của riêng mình.
- Quá trình con ngời tham gia vào hoạt động để thâu thái, chiếm lĩnhcác giá trị xã hội, biến nó thành phẩm chất bên trong của cá nhân cũng đồng
thời là quá trình mỗi cá nhân thực hiện các chức năng xã hội của mình [8].
Nhờ đó các giá trị xã hội của chủ thể mang nhân cách đợc xác nhận trongthực tiễn, đợc đánh giá bởi xã hội, bởi các chủ thể khác Nh vậy, nhân cáchlà tổng hợp các giá trị mà con ngời đạt đợc ở trình độ trởng thành về phẩmchất và năng lực của mỗi cá nhân thông qua những hoạt động và các mốiquan hệ của nó, đợc xã hội thừa nhận, đánh giá [8].
- Hệ giá trị và chức năng xã hội là hai phơng diện của cùng mộtchỉnh thể nhân cách của con ngời Chúng thống nhất và tác động lẫn nhau,bổ sung, điều chỉnh và chế ớc lẫn nhau, thúc đẩy lẫn nhau trong quá trìnhphát triển nhân cách.
- Nhân cách là một sản phẩm lịch sử xã hội xác định chịu tác động
đồng thời bởi cơ chế di truyền sinh học (di truyền) và cơ chế di sản xã hội
Trang 29phẩm đó phải đợc cá thể hóa sâu sắc ở mỗi con ngời với tất cả sự khác biệt
về sinh thể, về sắc thái của từng ngời tạo thành nét bản sắc, độc đáo, mangtính trội, tính đơn nhất Nhân cách của mỗi ngời nh thế nào, điều đó tùythuộc vào năng lực tiếp nhận giáo dục xã hội và chuyển hóa thành nhu cầuvà năng lực tự giáo dục của mỗi cá nhân.
Sự hình thành và phát triển nhân cách cịn là q trình xã hội hóa cánhân, chịu tác động bởi nhiều nhân tố: di truyền, hoàn cảnh và hoạt động,trong đó hoạt động giữ vai trị quyết định Nói cách khác, "xã hội hóa cái cánhân" và "cá nhân hóa cái xã hội" là một tổng hợp tác động qua lại giữahồn cảnh và con ngời thơng qua hoạt động để hình thành nhân cách Nh
vậy, có thể nói, nhân cách là tất cả những gì u tú nhất đợc kết tinh bởi sựphát triển của con ngời.
1.1.2 Đạo đức trong cấu trúc của nhân cách
ễÛ phần trên, khi bàn về quan niệm nhân cách, chúng ta đã ít nhiềuđề cập tới cấu trúc của nhân cách, những nhân tố tác động tới sự hình thànhnhân cách.
Cấu trúc của nhân cách là một vấn đề phức tạp và có nhiều cáchhiểu khác nhau trong lý luận nhân cách.
Freud đã từng quan niệm, nhân cách bao gồm cái Nó, cái Tơi và cáiSiêu Tơi
Từ đó, Freud hình dung cấu trúc nhân cách gồm ba tầng: Bản năng,ý thức và lơng tâm.
Trang 30buộc của xã hội, hớng tới những giá trị mà xã hội đòi hỏi Mặt khác, phảibằng tác động của giáo dục, trong đó có giáo dục đạo đức, giúp cho con
ng-ời ln có năng lực thức tỉnh lơng tâm, nó nh một cái phanh hãm giúp con
ngời tự mình phịng tránh và khắc phục những sự suy thoái đạo đức, nhâncách.
Một quan niệm khác thờng thấy, là xem nhân cách có một cấu trúc
tầng "nổi" kèm theo một cấu trúc tầng "chìm", có sự tác động trong mâu
thuẫn giữa chúng Nhng tầng "nổi" đó là gì? Phải chăng là những yếu tố cấuthành của ý thức, ý chí, tình cảm, sự hiểu biết, nhận biết và hành động? và
tầng "chìm" gồm những gì? Phải chăng là những cái tiềm ẩn, không hoặccha bộc lộ ra, là những động cơ bên trong, là chiều sâu nội tâm hay là trạng
thái của cái vơ thức?
Lại cũng có cách tiếp cận cấu trúc từ hệ thống và các tiểu hệ thống
từ sinh lý - tâm lý - kinh nghiệm và xu hớng.
Cách hiểu nhân cách là một hệ thống thái độ cũng đồng thời xem hệthống đó là thuộc về cấu trúc của nhân cách Mọi thái độ của con ngời đềuxoay quanh các quan hệ giữa nó với những ngời khác trong giao tiếp xã hội.Vậy cấu trúc của nhân cách dựa trên những lớp quan hệ giữa chủ thể và đốitợng mà thơng qua đó, nhân cách của con ngời biểu hiện ra, đợc đánh giádựa trên những thái độ và hành vi của nó
Xuất phát từ quan niệm "nhân cách là ngời mang ý thức",
K.K.Platonov xem cấu trúc nhân cách là một hệ thống lớn bao gồm bốntiểu hệ thống Mỗi tiểu hệ thống đó nh một tiểu cấu trúc hợp thành một cấu
trúc lớn Đó là:
- Cấu trúc xu hớng bao gồm: ý nguyện, hứng thú, khuynh hớng,
nhân sinh quan, thế giới quan, niềm tin.
Trang 31- Cấu trúc phản ánh bao gồm các đặc điểm và các hình thức phản
ánh Đó là đặc điểm của tri giác, t duy, tởng tợng, trí nhớ ở mỗi con ngờicụ thể.
- Cấu trúc sinh lý, bao gồm những đặc điểm chịu sự chế ớc sinh vật
từ đặc điểm sinh lý thể chất đến bệnh lý, khí chất.
Theo Platonov, sự kết hợp các thành tố trong bốn tiểu cấu trúc đó
tạo ra sự tơng ứng của con ngời với cơng việc thì đợc hiểu là năng lực, còn
tạo ra sự tơng ứng với một yêu cầu xã hội để thực hiện một quan hệ xã hội
đợc gọi là tính cách Tính cách bao gồm những phẩm chất đạo đức.
Nh vậy, có thể quan niệm cấu trúc nhân cách bao gồm năng lực vàphẩm chất, đợc kết hợp hữu cơ trong một chỉnh thể, trực tiếp chi phối hoạtđộng và hành vi cá nhân, hình thành từ những cơ sở sinh lý, tâm lý cá nhâncũng nh những ảnh hởng từ môi trờng xã hội và sự trởng thành xã hội củacá nhân đó.
Phẩm chất và năng lực trong cấu trúc nhân cách có mối quan hệ chếớc lẫn nhau mà chúng ta vẫn thờng gọi là quan hệ Đức - Tài Đức hay đạođức là sự quy tụ của những phẩm chất Tài hay tài năng là sự biểu hiện tậptrung và nổi bật của những năng lực.
Đây là quan niệm có tính phổ biến và hợp lý hơn cả về cấu trúc của
nhân cách bởi nó chỉ ra đợc hai thành phần nịng cốt nhất của nhân cách.
Đó cũng chính là những tiêu chí, những thớc đo đánh giá một nhân cách ởtrình độ trởng thành Nó vừa nói lên những giá trị xã hội của chủ thể mangnhân cách, vừa bao hàm những yêu cầu từ phía xã hội mà chủ thể phải đápứng để thực hiện nhân cách của mình và làm cho nhân cách cá nhân phùhợp với bảng giá trị nhân cách của xã hội.
Tóm lại, Đức và Tài là cấu trúc tổng quát của nhân cách [39, tr 27].Xem xét đạo đức trong cấu trúc của nhân cách là xem xét mối quan
Trang 32cấu trúc của nhân cách con ngời - đó là mặt thứ nhất Mặt thứ hai của vấn
đề đặt ra là xem xét quan hệ giữa đạo đức - thành phần nòng cốt, là quantrọng nhất, là gốc, là nền tảng quyết định nhất của nhân cách với toàn bộchỉnh thể của nhân cách con ngời nói chung ễÛ đó nổi bật vai trị của đạo
đức và giáo dục đạo đức đối với nhân cách và giáo dục nhân cách của conngời, đối với sự phát triển của con ngời, sự trởng thành của nó về mặt chấtlợng xã hội.
Đạo đức quyết định nhân cách Đến lợt nó, nhân cách đã định hình
sẽ đảm bảo và thúc đẩy sự hoàn thiện đạo đức, làm cho con ngời - chủ thểmang nhân cách đồng thời phải là con ngời - chủ thể văn hóa đạo đức của
chính mình.
ễÛ một con ngời có nhân cách thực sự thì đạo đức của họ phát triển
bền vững và chín muồi đến trình độ nâng đạo đức lên thành một thứ vănhóa đạo đức.
Nói tới đạo đức là nói tới một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực,các nguyên tắc mà con ngời lựa chọn, theo đuổi và thực hành trong cuộc
sống, thể hiện trong quan hệ và thái độ đối với ngời, với cơng việc và vớichính mình Nó xoay quanh cái cốt lõi là cái Thiện, một phạm trù trung tâm
của đạo đức học Nó đối lập với cái ác nh là đạo đức đối lập với phản đạođức vậy Cái thiện biểu hiện ra bởi hàng loạt những đức tính mà nổi bật ở
tính trung thực và lòng nhân ái.
Trang 33duy đến tâm hồn và tình cảm, đến tồn bộ vẻ đẹp của thế giới tinh thần,rộng mở tấm lòng với mọi ngời, với cuộc sống Còn cái ác biểu hiện thànhthủ đoạn, giả dối, lừa lọc, khuất tất, mờ ám, làm tổn hại tới ngời khác chỉ vìcái lợi cho nó Nhiều khi chỉ vì một cái lợi nhỏ, mà nó có thể làm những cái
hại lớn cho đời, cho ngời Cái thiện là lòng lành, là thiện tâm, trong khi cáidữ, tà tâm, độc địa, nó có thể bộc lộ ra trực tiếp nh một cái ác, cái xấu.
Nguy hiểm hơn, nó có thể che đậy, dấu mình, nh mang một cái mặt nạ, m-ợn hình thức bề ngoài của cái thiện, cái tâm để thực hành một cái ác, cái tàtâm Ngời trung thực là ngời lơng thiện, tử tế, trung thực không chỉ với ng-ời, với đời mà cịn với chính mình Đức tính trung thực với biểu hiện của
tấm lòng chân thành, sự ngay thẳng là điểm tựa căn bản nhất để phát triểntrí tuệ, để có t duy lành mạnh, đúng đắn, là cơ sở quan trọng nhất để pháttriển mọi đức tính khác của đạo đức và nhân cách làm ngời Nó cũng đảmbảo chắc chắn, bền vững cho cái đẹp của nhân tính, từ tâm hồn, tình cảm
đến hành vi, cử chỉ trong lối sống, cách sống của con ngời Nh thế, trung
thực có thể xem là đức tính, là phẩm chất và phẩm giá hàng đầu của con
ngời đợc coi là có đạo đức, có tâm.
Trang 34nổi bật vai trò của giáo dục đạo đức, từ trong gia đình đến nhà trờng và xãhội.
Lòng nhân ái là giá trị căn bản của nhân tính, nó đối lập với thútính, nó phân biệt nhân tính với phi nhân tính, phân biệt con ngời - ý thức vàcó đạo đức với con vật - bản năng và thú tính Nó cũng phân biệt con ngờimang thiện tâm với kẻ ác, với cái ác đã đánh mất tính ngời Ngời có lịngnhân ái mang đặc trng tâm lý là giàu cảm xúc, dễ động lòng trắc ẩn trớcnhững sự bất hạnh của ngời khác; ân cần, chu đáo, quan tâm giúp đỡ mọingời, có thể hy sinh vì ngời khác; giàu lịng vị tha, khoan dung, độ lợng;không chỉ biết suy nghĩ tốt đẹp về ngời khác mà còn làm những điều tốt đẹpcho ngời khác một cách vô t, trong sáng nh một sự thôi thúc tự nguyện bởisức mạnh nội tâm, xuất phát từ những rung động sâu xa và tinh tế của mộttâm hồn ln có nhu cầu cảm thơng và chia sẻ, từ một tấm lịng và trái timnhân hậu Nó xa lạ với sự tính tốn vị kỷ, vụ lợi, vốn là đặc trng của chủnghĩa cá nhân ở những kẻ yếu kém về đạo đức
Thiếu sự trung thực và lịng nhân ái, có thể nói là thiếu cái căn bản,do đó cũng có nguy cơ thiếu tất cả những gì tạo nên giá trị và nội dung củađạo đức làm ngời Đây là sự thiếu hụt đáng sợ nhất, là khiếm khuyết tệ hạinhất đối với đời sống đạo đức của con ngời Sự thiếu hụt và khiếm khuyếtnày đẩy con ngời tiến gần tới cái ác trong hành vi, ứng xử Nó nh nhữngkhoảng tối, những bóng tối cứ lan dần, che lấp hết đời sống tinh thần conngời, đẩy con ngời về phía sự thống trị của những bản năng và phi nhân.Trong trờng hợp nó cha có những hành vi gây ác và làm ác thì với sự thiếutrung thực và lịng nhân ái, con ngời ấy cũng khơng có sự tự biểu hiện nàohơn ngoài sự tầm thờng, nhỏ mọn, vị kỷ [90, tr 196]
Trang 35của con ngời lành mạnh Đánh mất cảm giác biết tự xấu hổ về những suynghĩ và hành vi trái đạo đức của mình, con ngời tự đánh mất cái đảm bảocuối cùng giữ cho mình sự trong sạch, lơng thiện, sự chính trực, tử tế Đủthấy, ủeồ coự khả năng hớng thiện, và có sức mạnh tiềm tàng của đạo đức, ủeồgìn giữ và phát triển, con ngời phải đợc giáo dục và tự giáo dục một cáchbền bỉ về lơng tâm, thờng xuyên có đợc năng lực nhạy cảm về sự dằn vặt l-ơng tâm Nó chính là năng lực tự nhận biết, tự đánh giá đạo đức từ mỗihành vi của bản thân mình Thớc đo đạo đức ấy, con ngời phải tự gìn giữ vàcủng cố nó trong nội tâm, trong chiều sâu thế giới tinh thần của mình và h -ớng ra bên ngoài để đối xử với những ngời khác một cách đạo đức, với tháiđộ chân thành, với cử chỉ ân cần, sự tận tâm chu đáo trong quan hệ với conngời và công việc
Trung thực và nhân ái làm nảy nở bao điều tốt đẹp khác của phẩmchất đạo đức, của tính phong phú mn vẻ về những hình thức biểu hiện củacái thiện, của đạo đức làm ngời Đó là thái độ dũng cảm tự phê phán những gìcịn khiếm khuyết ở bản thân hoặc những lỗi lầm mắc phải, là sự dũng cảmđấu tranh bảo vệ sự thật, lẽ phải, sự công bằng, dũng cảm đấu tranh chống lạisự giả dối, thói đạo đức giả, chống lại những cái xấu, cái ác trong đời sống.Đó cịn là tính khiêm tốn và u cầu cao với chính mình bắt nguồn từ lịng tựtrọng, là thái độ tôn trọng con ngời, tôn trọng nhân cách của ngời khác
Hồ Chí Minh có những chỉ dẫn quan trọng mang ý nghĩa khái quátrất cao về thái độ đạo đức và giá trị đạo đức Ngời đòi hỏi phải nghiêm khắcvới mình và rộng lịng khoan thứ với ngời.
Ngời nêu rõ: con ngời cần có bốn đức: cần - kiệm - liêm - chính, mà
Trang 36chất lại vừa cao quý văn minh về mặt tinh thần ễÛ đây, Hồ Chí Minh khơngchỉ nhấn mạnh đạo đức là giá trị căn bản để làm ngời mà còn đề cập tới mộtcách sâu sắc vai trò động lực của đạo đức đối với sự phát triển và tiến bộ xãhội
Tầm quan trọng của đạo đức đợc Ngời nêu lên thành một triết lý đạođức, triết lý nhân sinh và hành động để làm ngời và ở đời Ngời nhấn mạnh:Nghĩ cho cùng, vấn đề t pháp cũng nh mọi vấn đề khác trong lúc này là vấnđề ở đời và làm ngời ễÛ đời và làm ngời thì phải thơng nớc, thơng dân, th-ơng nhân loại bị đau khổ, áp bức Đạo làm ngời thì phải chính tâm mà đốivới ngời cách mạng, chính tâm, ấy là cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ t đểtận trung với nớc, tận hiếu với dân, một lịng một dạ vì sự nghiệp cáchmạng, lấy phục vụ nhân dân làm lẽ sống, làm hạnh phúc lớn nhất của mình.Muốn rèn luyện đạo đức cách mạng, muốn trở nên chính tâm, phải ít lịngtham muốn vật chất, khơng hiếu danh, không kiêu ngạo "Xem thờng danhvị, ngôi thứ, tiền bạc vì chúng là cội nguồn sinh ra đố kỵ và hận thù" [65, tr.450].
Sống ở đời thì phải thân dân Thân dân là phục vụ nhân dân, đặt lợiích của dân lên trên hết, từ việc làm, lời nói cho đến cách ăn ở phải làm chodân tin, dân phục, dân yêu [68, tr 189].
Cũng theo t tởng Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng có thể tóm tắttrong năm điều: Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm Ngời giải thích cụ thể vàcặn kẽ những điều ấy, đem lại cho chúng ta sự hiểu biết đầy đủ nội dungcủa đạo đức:
a) Nhân là thật thà, thơng yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí
Trang 37Những ngời đã khơng ham, khơng e, khơng sợ gì thì việcgì là việc phải họ đều làm đợc.
b) Nghĩa là ngay thẳng, khơng có t tâm, khơng làm việc
bậy, khơng có việc gì phải giấu Đảng Ngồi lợi ích của Đảng,khơng có lợi ích riêng phải lo toan
c) Trí vì khơng có việc t túi nó làm mù quáng, cho nên
đầu óc trong sạch, sáng suốt Dễ hiểu lý luận Dễ tìm phơng h-ớng Biết xem ngời Biết xét việc Vì vậy, mà biết làm việc có lợi,tránh việc có hại cho Đảng, biết vì Đảng mà cất nhắc ngời tốt, đềphòng ngời gian
d) Dũng là dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm.
Thấy khuyết điểm có gan sửa chữa Cực khổ khó khăn, có ganchịu đựng Có gan chống lại những sự vinh hoa, phú q, khơngchính đáng Nếu cần, thì có gan hy sinh cả tính mệnh cho Đảng,cho Tổ quốc, khơng bao giờ rụt rè, nhút nhát.
đ) Liêm là không tham địa vị Không tham tiền tài Không
tham sung sớng Không ham ngời tâng bốc mình [67, tr 252] Ngời đề cập đến nội dung đạo đức cách mạng trên đây trong tácphẩm "Sửa đổi lối làm việc" mà Ngời viết cách đây trên nửa thế kỷ (1947).Đó là sự phát triển những t tởng của Ngời về đạo đức và nhân cách của ngờicách mạng mà Ngời gọi là "t cách của ngời cách mạng" trong tác phẩm đầutiên mà Ngời viết để truyền bá chủ nghĩa Mác vào Việt Nam với nhan đề"Đờng Kách mệnh" năm 1927 Cho đến những năm cuối đời, trong bản Dichúc để lại, đợc viết từ năm 1965 đến năm 1969 cũng nh trong bài báo cuốicùng mà Ngời viết, có thể nói, cả cuộc đời, Ngời đã phấn đấu để thực hànhđạo đức cách mạng, đấu tranh kiên quyết để đánh bại chủ nghĩa cá nhân,cái xấu, cái ác mà Ngời coi là một kẻ thù nguy hiểm, một thứ giặc nội xâm
[67, tr 254] Ngời là mẫu mực trong sáng đến mức lý tởng của cái Thiện,
Trang 38Ngời đặc biệt chú trọng tới việc rèn luyện đạo đức cách mạng chothanh niên, cho thế hệ những ngời cách mạng trẻ tuổi với những phẩm chấtnổi bật là Trung thành, Dũng cảm, Khiêm tốn Trong th "Gửi các bạn thanhniên" ngày 17-8-1947, Ngời viết:
Các sự hy sinh khó nhọc thì mình làm trớc ngời ta, cịn sựsung sớng thanh nhàn thì mình nhờng ngời ta hởng trớc.
Các việc đáng làm, thì khó mấy cũng cố chịu quyết làmcho kỳ đợc.
Ham làm những việc ích quốc lợi dân Khơng ham địa vịvà cơng danh phú q.
Đem lịng chí cơng vơ t mà đối với ngời, đối với việc.Quyết tâm làm gơng về mặt: siêng năng, tiết kiệm, trongsạch.
Chớ kiêu ngạo, tự mãn, tự túc Nói ít làm nhiều, thân áiđồn kết [67, tr 185-186].
Đó chính là đạo đức của ngời cách mạng Đạo đức cách mạng làcuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong xã hội, trong con ngời Làmviệc thiện khó nh trèo núi Làm việc ác thì dễ nh xuống dốc Theo con đờngác thì dễ dàng nhng lăn xuống hố Theo con đờng thiện thì khó nhọc nhngvẻ vang Quyết tâm làm thì đợc.
Cũng cách đây hơn nửa thế kỷ, trong th gửi cán bộ chiến sĩ công an,Ngời đã nêu lên sáu điều phải rèn luyện về đạo đức và nhân cách Ngời đềcập tới những mối quan hệ và những phẩm chất, đức tính tơng ứng cần phảicó, hợp thành một hệ giá trị đạo đức tiêu biểu cho mơ hình nhân cáchkhông chỉ đối với cán bộ chiến sĩ cơng an mà cịn cho tất cả mọi ngời để trởthành một ngời cách mạng, ngời công dân của chế độ mới, trở thành một
Trang 39Đối với tự mình, phải cần, kiệm, liêm, chính.Đối với đồng sự, phải thân ái giúp đỡ.
Đối với Chính phủ, phải tuyệt đối trung thành.Đối với nhân dân, phải kính trọng, lễ phép.Đối với công việc, phải tận tụy.
Đối với địch, phải cơng quyết, khôn khéo [67, tr 406-407].Những điều trình bày trên đây về đạo đức và nội dung đạo đức cáchmạng theo t tởng Hồ Chí Minh cho thấy rõ, đạo đức cần thiết đối với cuộcsống của con ngời và xã hội nh thế nào và vai trị quan trọng, ảnh hởng có ýnghĩa quyết định của đạo đức đối với nhân cách con ngời ra sao.
Nh một lý tởng giải phóng, nh một mục tiêu phát triển, CNXH mởra triển vọng tích cực, sáng sủa nhất cho cuộc sống con ngời, cho sự ra đời
một chuẩn mực đạo đức và nhân cách mới, dựa trên sự hài hịa lợi ích giữacá nhân và xã hội.
Sự cao quý của đạo đức mới chỉ có ý nghĩa khi nó dựa trên sự pháttriển mới về chất của quan hệ lợi ích Đó là quan hệ thống nhất hài hịa giữacác chủ thể lợi ích thay thế cho quan hệ xung đột, đối kháng, thống trị vànô dịch từ CNTB trở về trớc Nó củng cố và liên kết con ngời lại với nhaubởi hợp tác, tơng trợ, tin cậy chứ nó khơng xơ đẩy con ngời vào những phâncực đối lập tàn bạo, đánh mất nhân tính, làm nhục nhân cách con ngời.
Cái lõi vật chất của đạo đức vẫn là lợi ích, mà nếu khơng xuất pháttừ đó thì t tởng về đạo đức sẽ khơng có cơ sở, cũng nh khơng thể hiểu nổihành động của con ngời trong thực tiễn lịch sử.
Mác đã nhấn mạnh rằng: "Một khi "t tởng" tách rời "lợi ích" thìnhất định nó sẽ tự làm nhục nó" [57 tr 122].
Trang 40Đạo đức là cơ sở để hình thành năng lực, là tính hớng đích của nănglực, giúp cho con ngời đem năng lực của mình vào hoạt động vì mục đíchchân chính, với một động cơ trong sáng, kết hợp hài hòa giữa sự phát triểncá nhân với phát triển xã hội Đạo đức đảm bảo cho năng lực đợc sử dụngvà phát huy một cách phù hợp với nhân tính, trong quỹ đạo của cái thiện,không bị lợi dụng vào những hoạt động và hành vi xấu, độc ác, phản đạođức, phi nhân tính Khơng có năng lực thì đạo đức khơng thể hiện thànhhành động thực tế Nhờ có năng lực mà đạo đức mới chuyển hóa đợc từ mộtkhả năng tốt đẹp trở thành một hiện thực tốt đẹp Khơng có năng lực nh làmột điều kiện đảm bảo thì đạo đức chỉ dừng lại nh một mong muốn, mộtnguyện vọng mà không trở thành giá trị hiện thực Sự tốt đẹp của đạo đức,tác dụng và hiệu quả đạo đức phải đợc chứng thực ở hành động, ở việc làm,ở kết quả của nó chứ khơng dừng lại ở lời nói tốt đẹp về đạo đức Chínhnăng lực đảm bảo cho điều đó
Nh vậy, trong cấu trúc của nhân cách, đạo đức và năng lực, đức vàtài gắn liền với nhau, biểu hiện và chi phối lẫn nhau Hồ Chí Minh có quanđiểm thật rạch rịi về mối quan hệ này Ngời nói: có tài phải có đức, có tàimà khơng có đức, tham ơ, hủ hóa có hại cho nớc Có đức mà khơng có tài vính ông bụt, không hại cho nớc nhng cũng không làm lợi gì cho lồi ngời.Ngời cịn nói: Dạy cũng nh học phải chú trọng cả tài lẫn đức Đức là đạo
đức cách mạng Đó là cái gốc rất quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách
mạng thì có tài cũng vô dụng