1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kinh tế quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trực thuộc bộ giáo dục và đào tạo trên địa bàn thành phố hồ chí minh trong điều kiện tự chủ

216 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  TRƯƠNG THỊ HIỀN ận Lu án n tiế QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ sĩ nh Ki tế họ c LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  TRƯƠNG THỊ HIỀN Lu ận QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ án n tiế sĩ nh Ki Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 tế họ c LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn Khoa học: TS Nguyễn Thị Lan PGS.TS Lê Văn Ái Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận án “Quản lý tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh điều kiện tự chủ” kết tự nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc rõ rang trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính xác tài liệu trích dẫn Tác giả ận Lu án n tiế sĩ nh Ki tế c họ i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ 13 1.1 Quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 13 1.2 Quản lý tài trường Đại học công lập 17 1.2.1 Khái niệm đặc điểm quản lý tài trường Đại học công lập 17 1.2.2 Nội dung quản lý tài trường đại học công lập 20 Lu 1.2.2.1 Quản lý nguồn kinh phí 20 ận 1.2.2.2 Quản lý khoản chi 26 1.2.2.3 Quản lý phân phối kết hoạt động tài 29 án 1.2.2.4 Quản lý thu nhập tăng thêm cán viên chức 30 Nguyên tắc quản lý tài trường Đại học công lập 30 1.2.4 Công cụ quản lý tài trường Đại học cơng lập 34 n tiế 1.2.3 sĩ 1.2.4.1 Hệ thống sách, pháp luật Nhà nước 34 1.2.4.2 Công cụ kế hoạch hóa 34 Ki nh 1.2.4.3 Quy chế chi tiêu nội 37 1.2.4.4 Cơng tác hạch tốn kế tốn 37 tế 1.2.4.5 Bộ máy cán quản lý tài 38 họ 1.2.4.6 Hệ thống kiểm sốt tài nội kiểm toán 39 1.2.4.7 Sử dụng mơ hình thẻ bảng điểm cân (Balanced Scorecard) quản lý tài c trường ĐHCL 40 1.3 Quản lý tài điều kiện tự chủ trường Đại học công lập 49 1.3.1 Tổng quan tự chủ trường Đại học công lập 49 1.3.2 Cơ chế tự chủ tài quản lý tài điều kiện tự chủ trường Đại học công lập 50 1.3.2.1 Sự cần thiết thực chế tự chủ tài trường Đại học công lập 50 1.3.2.2 Quản lý tài điều kiện tự chủ trường Đại học công lập 54 1.3.2.3 Chỉ tiêu đánh giá mức độ tự chủ tài trường Đại học công lập 60 1.3.2.4 Tác động quản lý tài điều kiện tự chủ trường Đại học công lập60 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý tài trường Đại học công lập điều kiện tự chủ 67 1.4.1 Các nhân tố khách quan 67 ii 1.4.2 Các nhân tố chủ quan trường Đại học công lập 69 1.5 Kinh nghiệm quản lý tài trường Đại học cơng lập số nước học Việt Nam 71 1.5.1 Kinh nghiệm số nước 71 1.5.1.1 Kinh nghiệm Singapore 70 1.5.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 71 1.5.1.3 Kinh nghiệm Nhật 73 1.5.1.4 Kinh nghiệm Hàn Quốc 74 1.5.1.5 Kinh nghiệm Thái Lan 75 1.5.2 Bài học kinh nghiệm trường Đại học công lập Việt Nam 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI Lu HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI TP.HCM GIAI ận ĐOẠN 2011-2015 79 2.1 Khái quát số nét trường Đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục án Đào tạo địa bàn TP.HCM 79 Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 79 2.1.2 Trường Đại học Luật TP.HCM 80 2.1.3 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM 82 2.1.4 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 84 n tiế 2.1.1 sĩ Ki 2.2 Quản lý tài trường Đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2.1 nh TP.HCM điều kiện tự chủ 85 Thực trạng công tác quản lý tài bốn trường Đại học cơng lập trực thuộc tế Bộ GD&ĐT địa bàn TP.HCM giai đoạn 2011-2015 85 họ 2.2.1.1 Quản lý nguồn kinh phí 86 c 2.2.1.2 Quản lý khoản chi 98 2.2.1.3 Quản lý phân phối kết tài 109 2.2.1.4 Quản lý thu nhập bình quân cán bộ, GV giai đoạn 2011 - 2015 114 2.2.2 Thực trạng sử dụng cơng cụ quản lý tài 115 2.2.2.1 Công tác kế hoạch hóa trường ĐHCL 115 2.2.2.2 Quy chế chi tiêu nội trường ĐHCL 117 2.2.2.3 Cơng tác hạch tốn kế tốn trường 124 2.2.2.4 Bộ máy quản lý tài trường 126 2.2.2.5 Hệ thống kiểm sốt tài nội cơng khai tài 126 2.2.2.6 Áp dụng mơ hình thẻ bảng điểm cân (BSC) quản lý tài trường Đại học công lập TP.HCM 129 iii 2.2.3 Mức độ tự chủ tài 04 trường ĐHCL trực thuộc Bộ GD&ĐT địa bàn TP.HCM 132 2.3 Đánh giá chế tự chủ tài quản lý tài trường ĐHCL trực thuộc Bộ GD&ĐT địa bàn TP HCM 134 2.3.1 Những kết đạt 134 2.3.2 Những hạn chế công tác quản lý tài 04 trường ĐHCL trực thuộc Bộ GD&ĐT điều kiện tự chủ 138 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 142 TIỂU KẾT CHƯƠNG 145 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ 147 Lu 3.1 Định hướng hồn thiện quản lý tài trường đại học công lập trực thuộc Bộ ận GD&ĐT TP Hồ chí Minh điều kiện tự chủ 1476 3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài trường đại học công lập án trực thuộc Bộ GD&ĐT địa bàn TP.HCM điều kiện tự chủ 150 Nhóm giải pháp huy động nguồn tài 150 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý sử dụng tài hiệu tiết kiệm 155 3.2.3 Nhóm giải pháp phân phối kết tài 162 3.2.4 Đổi việc áp dụng công cụ quản lý tài 163 n tiế 3.2.1 sĩ nh Ki 3.2.4.1 Hoàn thiện dự tốn thu chi tài nhà trường 163 3.2.4.2 Hoàn thiện quy chế CTNB 167 3.2.4.3 Hồn thiện hệ thống kế tốn quản trị nhà trường 169 tế 3.2.4.4 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội 171 họ 3.2.4.5 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao lực cán quản lý tài 175 c 3.2.4.6 Áp dụng mơ hình thẻ bảng điểm cân thực mục tiêu chiến lược trường đại học công lập 176 3.3 Kiến nghị với nhà nước 178 TIỂU KẾT CHƯƠNG 184 KẾT LUẬN CHUNG 185 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 PHỤ LỤC: BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM NĂM 2016 197 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BSC Thẻ bảng điểm cân (Balanced Scorecard) CBVC Cán viên chức CSVC Cơ sở vật chất CTNB Chi tiêu nội ĐH Đại học ĐHCL Đại học Công lập GDĐH Giáo dục đại học Lu GDP KBNN Kinh tế - xã hội Nghiên cứu khoa học Ki Ngân sách nhà nước nh NSNN Kiểm soát nội sĩ NCKH Kho bạc Nhà nước n KT - XH Khoa học công nghệ tiế KSNB Giảng viên án KHCN ận GV Tổng sản phẩm quốc nội Quản lý tài SNCL Sự nghiệp cơng lập SV Sinh viên TCTC Tự chủ tài TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh XDCB Xây dựng tế QLTC c họ v DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ I Danh mục hình Trang Hình 0.1: Hiệu cơng tác quản lý tài Hình 1.1: Mơ hình ứng dụng BCS trường ĐHCL 42 Hình 1.2: Mơ hình quản lý tài điều kiện tự chủ trường Đại học công lập 55 Hình 3.1: Quy trình lập dự tốn thu, chi theo kết đầu 166 II Danh mục bảng 80 Quy mô sinh viên tỷ lệ giảng viên trường Đại học Luật TP.HCM giai đoạn 2010-2015 81 án Bảng 2.2: Quy mô sinh viên tỷ lệ giảng viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM giai đoạn 2010-2015 ận Lu Bảng 2.1: tiế Quy mô sinh viên tỷ lệ giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM giai đoạn 2010-2015 83 Bảng 2.4: Quy mô sinh viên tỷ lệ giảng viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM giai đoạn 2010-2015 84 Bảng 2.5: Tổng hợp nguồn kinh phí huy động giai đoạn 20112015 86 Bảng 2.6: Thứ tự ưu tiên ba nguồn thu lớn trường năm 2015 92 Bảng 2.7: Tổng hợp khoản chi bốn trường giai đoạn 2011-2015 98 Bảng 2.8: Cân đối nguồn tài bốn trường giai đoạn 2011-2015 110 Bảng 2.9: Chi tiết trích quỹ quan bốn trường giai đoạn 2011-2015 112 Bảng 2.10: Chi tiết chi từ quỹ quan bốn trường giai đoạn 2011-2015 113 Bảng 2.11: Chi tiết thu nhập bình quân bốn trường giai đoạn 2011-2015 114 n Bảng 2.3: sĩ nh Ki tế c họ vi Mức độ tự đảm bảo chi hoạt động thường xuyên bốn trường giai đoạn 2011-2015 Bảng 2.12: 132 III Danh mục biểu đồ Tổng nguồn kinh phí bốn trường giai đoạn 20112015 87 Biểu đồ 2.2: Nguồn kinh phí NSNN cấp cho bốn trường giai đoạn 2014-2015 88 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nguồn thu nghiệp so với tổng nguồn bốn trường giai đoạn 2011 -2015 89 Biểu đồ 2.4: Tổng nguồn thu nghiệp bốn trường giai đoạn 2011-2015 90 Biểu đồ phân bổ nguồn thu nghiệp trường năm 2015 91 ận Lu Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.5: án 93 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu nguồn thu lớn ĐH Luật TP.HCM giai đoạn 2011-2015 94 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu nguồn thu lớn ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM giai đoạn 2011-2015 95 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu nguồn thu lớn ĐH Kinh tế TP.HCM giai đoạn 2011-2015 97 Biểu đồ 2.10: Tổng chi trường giai đoạn 2011 - 2015 100 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ khoản chi trường ĐH Sư phạm TP.HCM giai đoạn 2011-2015 100 Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ khoản chi ĐH Luật TP.HCM giai đoạn 2011-2015 102 Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ khoản chi ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM giai đoạn 2011-2015 103 Biểu đồ 2.14: Tỷ lệ khoản chi ĐH Kinh tế TP.HCM giai đoạn 2011-2015 104 n tiế Cơ cấu nguồn thu lớn ĐH Sư phạm TP.HCM giai đoạn 2011-2015 Biểu đồ 2.6: sĩ nh Ki tế c họ vii So sánh tỷ lệ chi toán cá nhân bốn trường giai đoạn 2011-2015 105 Biểu đồ 2.16: So sánh tỷ lệ chi hàng hóa dịch vụ nghiệp vụ chuyên môn bốn trường giai đoạn 2011-2015 106 Biểu đồ 2.17: So sánh tỷ lệ chi đầu tư tài sản bốn trường giai đoạn 2011-2015 107 Biểu đồ 2.18: So sánh tỷ lệ chi khác bốn trường giai đoạn 20112015 108 Biểu đồ 2.19: Tỷ trọng khoản chi so với tổng chi bốn trường năm 2015 109 Chênh lệch thu chi bốn trường giai đoạn 2011 2015 111 Lu Biểu đồ 2.15: ận Biểu đồ 2.20: án n tiế sĩ nh Ki tế c họ viii 42 Ngân hàng giới – Viện Ngân hàng giới (2002) “Phân tích kinh tế hoạt động đầu tư, cơng cụ phân tích ứng dụng thực tế”, Nhà xuất văn hóa – thơng tin Hà Nội, 2002 43 Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ “Về đổi tồn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 đến 2020” 44 Nghị số 29-NQ/TW (2013) Ban chấp hành Trung ương khóa XI “Về đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 45 Nguyễn Danh Nguyên, Nguyễn Đại Thắng (2009) “Thực thi chế tự chủ cho trường ĐHCL: sở để phát triển bền vững thời kỳ hội nhập” Hội thảo Tự Lu chủ đại học Tây Nguyên, T10-2009 ận 46 Nguyễn Đông Phong Nguyễn Hữu Huy Nhật (2007), “Tác động toàn cầu Nguyễn Huy Tranh (2011), Luận án “Quản lý nhà nước tài hoạt động có thu tiế 47 án hóa giáo dục đại học”, Tạp chí phát triển kinh tế TP HCM, tháng 1/2007 Nguyễn Hữu Quý (2010), “Quản lý trường Đại học theo mơ hình Balanced Ki 48 sĩ 06/2011 n đơn vị dự toán quân đội” mã số: 62.34.01.01, trường ĐH Kinh tế quốc dân, tháng Nguyễn Minh Tuấn (2015), Luận án Tiến sỹ “Tác động công tác QLTC đến chất tế 49 nh Scorecard”, Tạp chí KH&CN Đại học Đà Nẵng, số (37) 2010 lượng GDĐH – Nghiên cứu điển hình trường đại học thuộc Bộ CÔng thương” c 50 họ mã số: 62.34.02.01, trường ĐH Kinh tế quốc dân Nguyễn Thanh Tuyền (2009), “Tự chủ tài chính: yếu tố quan trong việc rộng quyền tự chủ toán diện trường đại học” Kỷ yếu Hội thảo Vấn đề tự chủ tự chịu trách nhiệm trường ĐHCL- Hà nội 2012 51 Nguyễn Thị Doan tác giả “Các học thuyết quản lý”, Nhà xuất trị quốc gia 1995 52 Nguyễn Thị Yến Nam, “Bước đầu tìm hiểu QLTC GDĐH hướng tự chủ”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Số 54 (2013) 155 53 Nguyễn Thiện Nhân (2010), “Đổi giáo dục đại học Việt Nam theo quy luật phát triển”, http://baodientu.chinhphu.vn/Doi-moi-giao-duc-dai-hoc-Viet-Nam- theo-dung-quy-luat-phat-trien 192 54 Nguyễn Thu Hương (2014), Luận án Tiến sỹ “Hoàn thiện chế QLTC chương trình đào tạo chất lượng cao trường ĐHCL Việt Nam” mã số: 62.34.02.01, trường ĐH Kinh tế quốc dân 55 Nguyễn Trọng Hoài Kỷ yếu Hội thảo Đổi mơ hình quản trị trường ĐH khối kinh tế Việt Nam- Hà nội 2012 56 Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Thị Ly (2011), “Vai trò đại học kinh tế tri thức Việt Nam”, Kỷ yếu Humboldt, NXB Tri thức, 2011 57 Nguyễn Văn Nội (2011), “Đào tạo ngành khoa học trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc Gia Hà Nội - hội thách thức”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi chế tài sở GD ĐHCL ", Bộ Tài chính, tr 102111 Lu 58 Nguyễn Trường Giang (2011), “Đổi chế tài sở GDĐH ận công lập gắn với nâng cao chất lượng Đào tạo, thực mục tiêu công hiệu án quả”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi chế tài sở GD ĐHCL", Nhóm tư vấn nghiên cứu sách, Vụ Tài Hành nghiệp, Bộ Tài n 59 tiế Bộ Tài chính, tr43-55 sĩ (2011), “Đánh giá tình hình thực TCTC định hướng đổi chế tài chế tài sở GD ĐHCL " nh Ki ĐHCL giai đoạn 2012-2020”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB khoa học - Kỹ thuật, 1993 61 Paul Bryant (Eastern Connecticut State University–USA) & TS Phạm Thị Ly tế 60 họ (CIECER-VN) (2009), “Một vài nhận xét so sánh quản lý trường đại học Hoa c kỳ Việt Nam”, tài liệu tham khảo hội thảo Vun“Vấn đề tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng Việt Nam”, NXB trường ĐH Sư phạm TP HCM, tr 202-210 62 Phạm Phụ, “Trên giới có nước bao cấp cho đại học không” http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Tren-the-gioi-co-nha-nuoc-nao-bao-cap-chodai-hoc-khong 63 Phạm Phụ, “Cái khó tự chủ đại học”, http://m.daidoanket.vn/tin-tuc/xa-hoi/caikho-cua-tu-chu-dai-hoc-136072 193 64 Phạm Ngọc Dũng (2011), “Bàn đổi chế tài sở GD ĐHCL Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi chế tài sở giáo dục ĐHCL", Bộ Tài chính, tr 143-149 65 Phạm Văn Trường, “Cơ chế QLTC giáo dục ĐHCL, Tạp chí Tài chính, Số 07, 2013 66 Phan Đăng Sơn (2014), Một số giải pháp tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học Việt Nam, http://isos.gov.vn 67 Phương Thùy (2008), “Mơ hình giáo dục đại học số nước”, http:// www.tapchicongsan.org.vn/Mo-hinh-giao-duc-dai-hoc-o-mot-so-nuoc 68 Quốc hội khóa XII (2009), “Nghị chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 20142016”, số 35/2009/QH12 ngày 18/6/2009 Lu Quốc hội khóa XIII (2012), “Luật giáo dục đại học”, “Số 08/2012/QH13 70 Quốc hội khóa XI (2002), “Luật Ngân sách Nhà nước”, “Số 01/2002/QH11 71 Trần Quốc Thành (2003)- Đề cương giảng môn khoa học quản lý đại cương (dành ận 69 án Trần Đức Cân (2012), Luận án Tiến sỹ “Hoàn thiện chế TCTC trường ĐHCL n 72 tiế cho học viên cao học) sĩ Việt Nam” mã số: 62.31.12.01, trường ĐH Kinh tế quốc dân Trần Kiểm (2004), “Khoa học quản lí giáo dục - Một số vấn đề lí luận thực tiễn Trần Xuân Hải (2011), “Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 bất cập tế 74 nh NXB giáo dục Ki 73 hướng giải quyết”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đổi chế tài sở họ GD ĐHCL ", Bộ Tài chính, tr 130-137 c 75 Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (2011, 2012, 2013, 2014, 2015) Báo cáo tài 76 Trường ĐH Sư phạm TP.HCM (2011, 2012, 2013, 2014, 2015) Báo cáo tài 77 Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM (2011, 2012, 2013, 2014, 2015) Báo cáo tài 78 Trường Đại học Luật TP.HCM (2011, 2012, 2013, 2014, 2015) Báo cáo tài 79 Viện ngơn ngữ học (2010), “Từ điển tiếng Việt”, NXB Phương Đông, tháng 01/2010 80 Viện Quản trị kinh doanh, Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân (2011), “Khoa học khơng có khả hấp thụ?”, http://bsneu.edu.vn/introduce/vien-quan-tri-kinh- doanh 81 Võ Hiền (2010), “Học phí Đại học khơng ngừng tăng”, http://dantri.com.vn/Hanquoc-hoc-phi-dai-hoc-khong-ngung-tang.htm 194 82 Vũ Thị Phương Anh (2009), “Tự chủ tài dịch phần lý luận” 83 Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Luận án Tiến sỹ “Quản lý tài trường ĐHCL Việt Nam” mã số: 62.31.12.01, trường ĐH Kinh tế quốc dân 84 Vũ Trường Giang (2011), “Tài cho giáo dục đại học số nước giới khuyến nghị Việt Nam” 85 Vương Đình Huệ (2011), “Một số vấn đề xây dựng, hoàn thiện dự án luật GDĐH”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi chế tài sở GD ĐHCL", Bộ Tài chính, tr 9-14 Website Trường Đại học Luật TP.HCM, http://www.hcmulaw.edu.vn 87 Website Trường Sư phạm TP.HCM, http://www.hcmup.edu.vn 88 Website Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, http://www.ueh.edu.vn 89 Website Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, http://www.hcmute.edu.vn 90 www.dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/tu-chu-giao-duc-dh-viet-nam-va-kinh- ận Lu 86 www.nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi-nhap-quoc-te- tiế 91 án nghiem-quoc-te www.cleveroffice.info/vn/Tin-tuc/Ly-thuyet-quan-ly/34-Quan-ly-la-gi-Su-thong- sĩ 92 n mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien P Hersey Ken Blanc Hard, “Quản lý nguồn nhân lực” NXB Chính trị Quốc Gia, 94 tế Hà Nội, 1995 nh 93 Ki nhat-hoan-hao-giua-li-luan-va-thuc-tien James H Donnelley tác giả, Quản trị học bản, NXB Thống Kê, Hà Nội, họ 2004 c Tiếng Anh 95 Asian Development Bank, Education in developing Asia, volume 3, The Costs and Financing of Education: Trends and Policy Implications, 2002 96 Arthur M Hauptman (2006), Higher Education Finance: Trends and Issues, International Handbook of Higher Education, Spinger, p83-106 97 Bryan Cheung, Higher Education Finance Policy: Management and Planning in Higher Education institutions, Brunel University 98 John Fielden, Global trends in university governance, Working Paper Series, No.9, World Bank, Washington, D.C - USA, 2008 99 Higher Education Finance and Cost – Sharing in ThaiLan, Online Sources 195 100 Kalan, R.S &Norton,D.P (2001), The Strategy -Focused Organiation: How Balanced Scorcard Companies Thrive in The New Business Environment, Boston, MA.Harvard Business School Press 101 Tony Holloway (2006), Financical Management and Planning in Higher Education institutions, Brunel University 102 UNICEF (2000), Defining Quality in Education, New York, USA ận Lu án n tiế sĩ nh Ki tế c họ 196 PHỤ LỤC: BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM NĂM 2016 Nội dung báo cáo: Đề mục Nội dung đề mục Mục I Mục đích khảo sát Mục II Q trình thực Kết khảo sát Mục III A Khảo sát chất lượng đào tạo (phương pháp giảng dạy, sở vật chất, chất lượng phục vụ) Lu B Tình hình việc làm SVTN ận án I Mục đích khảo sát Tìm hiểu thơng tin tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Thu thập ý kiến sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo, cơng tác quản lý phục vụ đào tạo nhà trường nhằm đề giải pháp cải tiến kịp thời, phù hợp n tiế II Quá trình thực sĩ nh Đối tượng: Ki Thời gian: Từ ngày 28/10/2016  30/11/2016 tế Sinh viên tốt nghiệp đợt tháng 9/2016 (Có 1078 sinh viên tốt nghiệp tham gia khảo sát) họ c Phương pháp: Sinh viên tốt nghiệp trả lời Phiếu khảo sát online trang web http://danhgia.hcmute.edu.vn III Thống kê kết Mô tả phiếu khảo sát Phiếu khảo sát ý kiến sinh viên tốt nghiệp đợt tháng 9/2016 bao gồm mục lớn: Mục A Khảo sát sinh viên chất lượng đào tạo Nhà trường Sinh viên tốt nghiệp nhận xét chương trình đào tạo học đánh giá mức độ đáp ứng với thực tế công việc Sinh viên tốt nghiệp chọn mức: 1- Hoàn tồn khơng đồng ý, 2- Khơng đồng ý, 3- Phân vân, 4-Đồng ý, 5- Hoàn toàn đồng ý Ngoài ra, mục khảo sát ý kiến sinh viên kỹ mềm, hoạt động đoàn hội, sở vật chất, hoạt động ngoại khố Mục B Thơng tin việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 197 Mục B bao gồm câu hỏi tình hình nghề nghiệp, thu nhập sinh viên sau làm đào tạo thêm từ doanh nghiệp thông tin khác Sinh viên trả lời cách chọn vào phương án liệt kê sẵn viết vào ô trống Mục C Các thông tin khác sinh viên tốt nghiệp Kết khảo sát Mục A Khảo sát chất lượng đào tạo Sự hài lòng sinh viên tốt nghiệp nội dung phương pháp giảng dạy: Bảng 1: Sự hài lòng sinh viên nội dung phương pháp giảng dạy Không đồng ý (%) Nội dung câu hỏi Phân vân (%) Đồng ý (%) 9,7 20,1 70,2 Nội dung thực hành/thí nghiệm đáp ứng yêu cầu công nghệ 11,4 24,3 64,3 GV thường xuyên kết nối nội dung học với thực tiễn 7,7 23 69,3 Phương pháp giảng dạy đa dạng giúp anh/chị tích cực việc học 8,5 25,2 66,2 Phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với chuẩn đầu chương trình đào tạo 6,5 17,2 76,4 17,4 75,8 ận Lu Chương trình đào tạo phân bố hợp lý lý thuyết thực hành án n tiế sĩ nh Ki tế 6,8 c họ Chương trình đào tạo giúp anh/chị chủ động lựa chọn học phần, thiết kế lộ trình học tập linh hoạt Từ số liệu bảng cho thấy hầu hết sinh viên hài lòng nội dung phương pháp giảng dạy Nhà trường Riêng mục 2, 3, cần cải thiện để nâng cao hài lịng sinh viên Chương trình đào tạo giúp sinh viên hoàn thiện kỹ học tập kỹ làm việc: Bảng 2: Chương trình đào tạo giúp sinh viên hoàn thiện kỹ học tập kỹ làm việc Không đồng ý (%) Nội dung câu hỏi 198 Phân vân (%) Đồng ý (%) 6,6 22 71,4 Chương trình đào tạo giúp anh/chị phát triển lực thu thập, xử lý thông tin 5,2 17,6 77,1 Chương trình đào tạo giúp anh/chị phát triển lực giải vấn đề 5,8 20,2 73,9 Chương trình đào tạo giúp anh/chị phát triển lực giao tiếp, thuyết trình 17,2 75,8 Chương trình đào tạo giúp anh/chị phát triển khả nghiên cứu 7,1 21,1 71,8 Lu Chương trình đào tạo giúp anh/chị xây dựng phương pháp học tập hiệu ận Có 71,4% sinh viên cho chương trình đào tạo giúp xây dựng phương pháp học tập hiệu quả, ngồi có 70% sinh viên cho chương trình đào tạo giúp hồn thiện kỹ như: kỹ thu thập xử lý thông tin, kỹ giải vấn đề, kỹ giao tiếp thuyết trình án tiế n Sự hài lòng sinh viên tốt nghiệp chất lượng phục vụ Nhà trường sĩ Bảng 3: Sự hài lòng sinh viên chất lượng phục vụ Nhà trường nh Ki Nội dung câu hỏi Không đồng ý (%) Đồng ý (%) 23,5 61,2 17,7 74,3 tế 15,3 họ Anh/Chị hài lòng trang thiết bị thực hành/thí nghiệm Phân vân (%) Anh/Chị hài lịng với sách hỗ trợ đội ngũ tư vấn trường 9,1 21,8 69,1 4.Anh/Chị hài lòng chất lượng phục vụ nói chung Nhà trường như: hoạt động ĐTN, HSV tổ chức; hoạt động phong trào văn nghệ, thể dục thể thao; điều kiện sở vật chất (phịng học, xưởng thực hành/thí nghiệm, thực tập, sân bãi…); chăm sóc sức khỏe v v 9,2 16,2 74,6 199 c Anh/Chị hài lòng với tài liệu Thư viện, GV cung cấp Tỉ lệ sinh viên hài lòng trang thiết bị 61,2% Nhà trường, Khoa nên có phối hợp chặt chẽ việc cập nhật, cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy học tập Nhìn chung sinh viên hài lòng đội ngũ tư vấn học tập chất lượng sở vật chất (sân bãi thể thao, phòng học ), hoạt động đồn hội, phong trào văn nghệ Đây tín hiệu tốt, đề nghị Nhà trường giữ vững tiếp tục không ngừng nỗ lực cải tiến chất lượng phục vụ giúp sinh viên có mơi trường tốt để học tập rèn luyện thân Sự hài lòng chung sinh viên chất lượng chương trình đào tạo Hồn tồn Khơng đồng ý + KĐY 6% ận Lu Phân vân 13% án n tiế Hoàn toàn đồng ý + ĐY 81% sĩ nh Ki tế Hình 1: Sự hài lòng chung sinh viên chất lượng đào Từ biểu đồ hình 1, có 81% sinh viên tốttạo nghiệp hài lòng chất lượng đào tạo họ Nhà trường c Cựu sinh viên tự đánh giá khả tìm việc học tập cao Bảng 4: Cựu sinh viên tự đánh giá khả tìm việc học tập cao hơn: Nội dung câu hỏi Anh/Chị đủ khả để tiếp tục học cao Anh/Chị đủ khả kiếm việc làm Phân vân (%) Đồng ý (%) 5,1 20,1 74,8 11,2 84,8 Không đồng ý (%) Mục B Khảo sát tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 200 Biểu đồ sau: Còn Trong tìm vịng việc tháng 23% sau tốt nghi… Đã tìm việc Cịn tìm việc Trong vịng tháng sau tốt nghi… 64% 48% Có việc trước tốt nghiệp 42% 77% 54% 44% 34% 29% 3/2015 9/2015 3/2016 23% 9/2016 Hình 3: Việc làm sinh viên qua đợt tốt nghiệp Hình - 2: Tình hình việc làm SVTN ận Lu - Biểu đồ hình thể thơng tin tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp đợt 9/2016: Tỷ lệ sinh viên có việc trước tốt nghiệp đợt tháng 9/2016 chiếm 42% sau tháng 27% sinh viên tốt nghiệp có việc làm - Từ biểu đồ so sánh số liệu qua đợt khảo sát cho thấy tỉ lệ có việc làm sinh viên tốt nghiệp đợt tháng cao so với đợt tháng tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm đợt tháng 9/2016 đạt tỉ lệ cao 77% án n tiế Tình hình việc làm sinh viên so với chuyên ngành học Biểu đồ Hình cho thấy số sinh viên có việc làm có 80% sinh viên làm với chuyên ngành học, 20% sinh viên làm việc trái ngành sĩ nh Ki tế Không ngành 20% c họ Đúng ngành 80% Hình 4: Sinh viên làm việc chuyên ngành Thu nhập bình quân hàng tháng sinh viên tốt nghiệp 201 Từ đến 10 triệu 15% Dưới triệu 5% Trên 10 triệu 4% Từ đến triệu 32% Từ đến triệu 44% ận Lu Hình 5: Thu nhập bình quân sinh viên tốt Biểu đồ Hình thể thu nhập bình quân hàng tháng sinh viên sau tốt nghiệp nghiệp tháng: Có 32% sinh viên tốt nghiệp có mức thu nhập từ 4-6 triệu/tháng có 44% sinh viên có mức thu nhập từ đến triệu/tháng Một số sinh viên có thu nhập tương đối hơn, 15% sinh viên có mức lương từ đến 10 triệu/tháng Nhà tuyển dụng đào tạo thêm làm 40% 21% 16.2% 40% 16.3% sĩ 20% 5.6% 30% Ki 10% 53.4% 50% n 30% 60% tiế 40.9% án 50% 20% 10% 14.7% 1.8% 0% Chuyên Ngoại Kỹ Kỹ Khác môn ngữ, tin mềm quản lý, nghiệp học lãnh đạo vụ c họ Đào tạo Hoàn ngắn hạn tồn đáp khơng ứng cơng liên tục việc, khơng cần đào tạo thêm 17.6% tế Đào tạo Đào tạo Đào tạo liên tục liên tục liên tục dưới từ đến tháng tháng tháng nh 0% 12.6% Hình 7: Lĩnh vực đào tạo thêm Hình 6: Tình hình đào tạo thêm SV chothấy SV hầu hết sinh viên tốtcho Từ biểu đồ cho nghiệp trường làm Nhà tuyển dụng đào tạo thêm Nội dung đào tạo thêm chủ yếu liên quan đến chun mơn nghiệp vụ, chiếm 53,4%, ngồi nhà tuyển dụng đào tạo thêm cho sinh viên tốt nghiệp số kỹ mềm quan trọng khác 202 Trình độ tiếng Anh đáp ứng yêu cầu công việc Không đáp ứng yêu cầu công việc 3% Công việc không cần kiến thức tiếng Anh 12% Chỉ đáp ứng phần 29% Hoàn toàn đáp ứng 18% Đáp ứng tương đối 38% ận Lu án Hình 8: Trình độ tiếng Anh đáp ứng u cầu Nhìn vào biểu đồ cơng hình 8việc thấy tỉ lệ trình độ tiếng Anh sinh viên đáp ứng yêu cầu công việc chưa cao, 18% sinh viên hồn tồn đáp ứng yêu cầu sử dụng tiếng Anh công việc, 38% sinh viên đáp ứng tương đối 29% sinh viên trả lời đáp ứng phần n tiế sĩ Sự hài lòng sinh viên công việc Ki 90% nh Không 16% 80% 85% 81% 81% 84% tế 70% 60% c 50% họ Có 84% 40% 3/2015 9/2015 3/2016 9/2016 Hình 9: Tỉ lệ sinh viên hài lịng với cơng việc đợt tháng 9/2016 Hình 10: Tỉ lệ sinh viên hài lịng với cơng việc qua đợt Bên cạnh khảo sát chất lượng chương trình đào tạo, tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, Nhà trường khảo sát thêm thông tin mức độ tín nhiệm sinh viên trường 203 Bảng 5: Mức độ tín nhiệm sinh viên tốt nghiệp trường Khơng có ý kiến (%) Nội dung câu hỏi Nếu có hội khuyên tư vấn người thân, bạn bè chọn trường đại học Anh/Chị có khuyên họ thi vào trường ĐHSPKT TP.HCM không? Không đồng ý (%) 12% 3% Đồng ý (%) 85% Số liệu bảng cho thấy sinh viên tốt nghiệp hoàn toàn tin tưởng vào chất lượng giáo dục trường ĐH SPKT TP.HCM, có đến 85% sinh viên sẵn sàng tư vấn, giới thiệu trường cho hệ sau theo học Lu ận Với kết khảo năm 2015 2016 so sánh tỷ lệ sinh viên trường có việc làm nhà trường thống kê sau án 70% 63% 60% 42% n 40% 30% sĩ Tỷ lệ 49% tiế 50% 22% đến 12 tháng 3% 3% 1% 1% 2% 2% Sau 12 tháng Khơng có việc Đang tìm việc dự định khác tế Trước tốt Dưới tháng nghiệp 4% 2016 nh 9% 10% 0% 2015 Ki 20% họ Theo thời điểm tốt nghiệp c Hình 11 Tỷ lệ sinh viên có việc làm khảo sát theo thời điểm tốt nghiệp Tỉ lệ sinh viên trường có việc làm trước tốt nghiệp năm 2016 tăng 27% so với liệu khảo sát năm 2015 kết khảo sát năm 2016 sau tháng tốt nghiệp tỉ lệ sinh viên có việc làm 91%, sau 12 tháng cịn 2% cựu sinh viên tìm việc, 3% có dự định học tiếp kinh doanh riêng Trong số sinh viên có việc làm, tỷ lệ sinh viên trường làm ngành nghề tăng dần năm đạt gần 80% 204 90.00% 80.00% 73.35% 79.60% 78.50% 78.00% 70.00% 60.00% 50.00% Đúng ngành 40.00% 30.00% Không 26.65% 22.00% 21.50% 20.40% 20.00% 10.00% 0.00% 2013 2014 2015 2016 Hình 12 Tỷ lệ sinh viên làm việc chuyên ngành ận Lu Thu nhập bình quân tháng sinh viên có việc làm phân bổ lại theo năm So sánh liệu khảo sát thu nhập hai năm 2015 năm 2016 cho thấy mức thu nhập cựu sinh viên có xu hướng gia tăng Cụ thể năm 2015 tỉ lệ cựu sinh viên có thu nhập từ 10 đến 15 triệu đồng 8% năm 2016 tăng lên 12% đạt 20%, tỉ lệ cựu sinh viên có mức thu nhập 15 triệu 20 triệu tăng so với năm trước án tiế n 70% 58% 54% sĩ 60% 40% Ki 30% nh Tỷ lệ 50% 30% 15% 8% 10% Dưới Từ - 10 Từ 10 - 15 8% 2% 3% 2% họ 0% 2016 tế 20% 2015 20% Từ 15 - 20 c Thu nhập bình quân (triệu đồng) Trên 20 Hình 13 Tỷ lệ sinh viên có việc làm theo mức thu nhập bình quân/tháng Tỷ lệ sinh viên trường đáp ứng công việc nhà tuyển dụng cao 205 70.00% 58.00% 55.60% 60.00% Tỷ lệ 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 26.00% 19.00% 2015 15.10% 10.60% 10.00% 2016 7.80%7.30% 0.00% Không đào tạo thêm Dưới tháng Từ - tháng Trên tháng Thời gian đào tạo Hình 14 Mức độ đáp ứng cơng việc sinh viên trường có việc làm Lu ận Để đạt tỷ lệ sinh viên có việc làm cao trên, nhà trường triển khai nhiều giải pháp đồng việc thu hút thí sinh giỏi đầu vào, chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo, dịch vụ, phục vụ sinh viên, hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp án n tiế Từ kết thu thập chứng minh Nhà trường đáp ứng hầu hết yêu cầu người học Nhà trường không ngừng nỗ lực cải tiến chất lượng giảng dạy, chất lượng phục vụ nâng cao hài lòng người học Nhà trường sĩ nh Ki tế c họ 206

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w