1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính tại kiểm toán nhà nước Việt Nam

28 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Tài Chính Tại Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thanh Huệ
Người hướng dẫn PGS, TS. Phạm Văn Liên, PGS, TS. Nguyễn Đình Hựu
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 551,09 KB

Nội dung

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quản lý tài chính tại kiểm toán nhà nước Việt Nam được nghiên cứu với mục tiêu: Lý luận và kinh nghiệm về quản lý tài chính tại cơ quan nhà nước; Thực trạng quản lý tài chính tại Kiểm toán nhà nước Việt Nam; Hoàn thiện quản lý tài chính tại Kiểm toán nhà nước Việt Nam. Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THANH HUỆ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2023 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Tài Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Phạm Văn Liên PGS, TS Nguyễn Đình Hựu Phản biện 1: ……………… … Phản biện 2: ……………… … Phản biện 3: …………… … Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Tài vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - ……………………………… - ……………………………… - ……………………………… MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quản lý, sử dụng nguồn tài quan nhà nước có liên quan trực tiếp đến hiệu kinh tế xã hội phải có quản lý, giám sát, kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa tượng tiêu cực, tham nhũng khai thác sử dụng nguồn lực tài đồng thời nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn tài Sau 29 năm thành lập phát triển, Kiểm toán nhà nước (KTNN) dần khẳng định vị trí, vai trị quan trọng hệ thống cơng cụ kiểm tra, kiểm sốt tài nhà nước Hàng năm, KTNN sử dụng mức kinh phí khoảng 1.000 tỷ đồng cho nhiệm vụ chi thường xuyên hàng trăm tỷ đồng vốn đầu tư cơng Do đó, việc ngày hồn thiện cơng tác quản lý tài để nguồn kinh phí sử dụng đảm bảo minh bạch, tiết kiệm có hiệu nhiệm vụ quan trọng tiến trình phát triển bền vững KTNN Trong năm qua, cơng tác quản lý tài KTNN dần vào nếp có bước thay đổi, tiến đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh điểm thành cơng cơng tác quản lý tài KTNN cịn có số bất cập nên cần phải có nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn để đưa giải pháp khắc phục hạn chế nhằm hoàn thiện việc quản lý tài thời gian tới Nhận thức vấn đề trên, với vai trò cán làm việc KTNN, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý tài Kiểm tốn nhà nước Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp có khoa học, có tính khả thi nhằm hồn thiện quản lý tài KTNN Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2040 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý tài Cơ quan nhà nước, từ đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phù hợp với đơn vị nghiên cứu thực tiễn Kiểm toán nhà nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tài quan nhà nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Quản lý tài KTNN quản lý nguồn thu tài chính, quản lý chi thường xuyên, quản lý việc trích lập sử dụng quỹ KTNN theo quy trình quản lý tài gồm nội dung: lập kế hoạch tài chính, thực kế hoạch tài chính, tốn tài tra, kiểm tra, kiểm sốt tài nội - Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu việc quản lý tài KTNN, tập trung vào Văn phịng KTNN (đơn vị dự toán cấp I) 13 KTNN khu vực (các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước) - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý tài KTNN giai đoạn 2017 đến 2022 kể từ Luật NSNN năm 2015 có hiệu lực Các giải pháp đề xuất áp dụng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2040 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu dựa quan điểm lý luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Mác Lênin Các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể sử dụng bao gồm: Tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, gửi phiếu khảo sát ý kiến Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành 03 chương sau: Chương 1: Lý luận kinh nghiệm quản lý tài quan nhà nước Chương 2: Thực trạng quản lý tài Kiểm tốn nhà nước Việt Nam Chương 3: Hồn thiện quản lý tài Kiểm tốn nhà nước Việt Nam Chương LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1.1 TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1.1.1 Cơ quan nhà nước Cơ quan nhà nước (CQNN) tổ chức mang quyền lực nhà nước thành lập có thẩm quyền theo quy định pháp luật nhằm thực chức năng, nhiệm vụ cụ thể Nhà nước 1.1.2 Tài quan nhà nước Tài quan nhà nước tổng thể hoạt động thu, chi tiền gắn liền với trình tạo lập sử dụng nguồn tài phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công quan nhà nước 1.2 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1.2.1 Khái niệm Theo cách tiếp cận tác giả, xét quy trình tạo lập sử dụng nguồn tài chính, Quản lý tài quan nhà nước q trình tạo lập, sử dụng nguồn tài thơng qua lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tài theo chế quản lý tài Nhà nước nhằm đảm bảo nguồn tài cho việc thực chức năng, nhiệm vụ đạt mục tiêu hoạt động quan nhà nước 1.2.2 Nội dung quản lý tài quan nhà nước 1.2.2.1 Lập kế hoạch tài Hàng năm, vào văn hướng dẫn lập dự tốn Bộ Tài hướng dẫn quan quản lý cấp trên, vào tình hình thực nhiệm vụ năm trước dự kiến cho năm kế hoạch, quan nhà nước thực chế độ tự chủ lập dự tốn thu chi tài theo quy định, xác định thể rõ dự tốn chi quản lý hành đề nghị giao thực chế độ tự chủ dự toán chi ngân sách giao không thực chế độ tự chủ theo mẫu dùng cho đơn vị sử dụng ngân sách báo cáo đơn vị dự toán cấp 1.2.2.2 Thực kế hoạch tài Các đơn vị dự tốn cấp I phải hồn thành việc phân bổ giao dự tốn cho đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc trước ngày 31/12 năm trước Cơ quan tài cấp thực kiểm tra dự toán đơn vị dự toán cấp I giao cho đơn vị sử dụng ngân sách chậm 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận báo cáo phân bổ đơn vị dự toán ngân sách Trường hợp phát việc phân bổ không tổng mức chi tiết theo lĩnh vực, nhiệm vụ dự toán ngân sách giao; khơng sách, chế độ quy định u cầu đơn vị dự tốn cấp I điều chỉnh lại 1.2.2.3 Quyết tốn tài Kết thúc năm tài chính, quan nhà nước, đơn vị sử dụng ngân sách thực khóa sổ kế toán Rà soát, thực nộp khoản phải nộp ngân sách chưa nộp vào ngân sách nhà nước; trường hợp chưa kịp làm thủ tục nộp vào ngân sách năm hành mà chuyển nộp vào ngân sách năm sau, hạch tốn tốn vào nguồn tài năm sau 1.2.2.4 Thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt tài nội Khi xét duyệt, thẩm định, tra, kiểm toán, tổng hợp báo cáo toán quan nhà nước năm, phát khoản chi sai chế độ không đủ điều kiện tốn, xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý sau: Nếu chi sai phải thu hồi đủ cho ngân sách; chưa đủ điều kiện tốn phải hồn chỉnh thủ tục tốn theo quy định Việc kiểm toán, tra toán báo cáo toán quan nhà nước thực theo quy định pháp luật kiểm toán nhà nước, tra Luật NSNN Khi nhận kiến nghị, kết luận quan Kiểm toán nhà nước, quan tra, kiểm tra, quan có thẩm quyền phải xem xét, xử lý theo quy định pháp luật 1.2.5 Tiêu chí đánh giá quản lý tài quan nhà nước 1.2.5.1 Tiêu chí mang tính định lượng: Tỷ lệ thực dự tốn thu, chi tài hàng năm, Tỷ lệ số dự toán duyệt so với dự toán đơn vị lập, Tỷ lệ số toán kinh phí sử dụng đề nghị tốn, Tốc độ tăng/giảm dự tốn thu chi tài hàng năm, Số tiết kiệm chi thường xuyên để trích trích lập Quỹ 1.2.5.2 Tiêu chí mang tính định tính: Việc tuân thủ quy trình, quy định quản lý tài chính, Tình hình thực cơng khai dự tốn thu, chi tài tốn cấp có thẩm quyền duyệt 1.2.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài quan nhà nước a/ Nhân tố chủ quan: Cơ cấu tổ chức quan nhà nước, Hệ thống văn quản lý tài quan nhà nước ban hành, Tổ chức máy quản lý tài chính, Trình độ đội ngũ cán bộ, công chức quản lý tài chính, Cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác quản lý tài b/ Nhân tố khách quan: Hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước quản lý tài chính, Phân cấp quản lý tài quan nhà nước, Các nhân tố mơi trường bên ngồi hoạt động tài 1.3 KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Thứ nhất, hoàn thiện chế, thể chế sách Thứ hai, nâng cao lực đội ngũ cán làm việc phận quản lý tài chính, quan quản lý tài Nhà nước Thứ ba, thiết lập máy quản lý tài tin gọn, chuyên nghiệp; tăng cường thực hình thức khốn chi thường xun Thứ tư, kết hợp nhiều giải pháp hỗ trợ nhằm quản lý tài minh bạch, hiệu Thứ năm, tăng cường cơng tác thực chế khốn kinh phí hoạt động sở số định biên quan nhà nước để đảm bảo linh hoạt việc quản lý khoản chi thường xuyên, giảm thủ tục hành tốn khoản chi phí thường xuyên, tăng hiệu việc tiết kiệm kinh phí thường xuyên tự chủ Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 10 tỷ lệ kinh phí 5% khơng tự chủ tăng lên (3) Nguồn vay nợ nước chiếm tỷ trọng thấp ổn định theo năm với tỷ lệ khoảng 2% đến 3%, nguồn kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia dự án nước tài trợ, KTNN thực theo dõi dự án nước ngồi tài trợ Chương trình mở rộng vệ sinh nước nơng thơn 21 tỉnh Chương trình nước nông thôn tỉnh đồng sông Hồng b/ Lập dự toán chi thường xuyên Căn lập dự toán chi thường xuyên đơn vị sử dụng ngân sách dựa vào số biên chế giao năm định mức chi thường xuyên theo quy định Nhà nước cụ thể hóa Quy chế chi tiêu nội đơn vị Từ năm 2017 đến năm 2021 dự toán chi thường xuyên tăng nhẹ, giao động khoảng 1,02% đến 2,71% điều cho thấy ổn định nhiệm vụ chi thường xuyên KTNN năm Riêng năm 2022, với việc thực chủ trương Nhà nước việc quan nhà nước, Bộ, ngành phải thực tiếp tục đẩy mạnh việc quản lý chặt chẽ, tiết kiệm chi tiêu ngân sách nhà nước để giảm tỷ trọng chi thường xuyên, góp phần cấu lại chi NSNN để ưu tiên tăng chi đầu tư phát triển giai đoạn 2021-2025 hướng tới mục tiêu giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên bình quân khoảng 62 - 63% tổng chi NSNN, tổ chức thực 14 phấn đấu giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống khoảng 60% c/ Lập kế hoạch trích lập quỹ Quỹ thi đua, khen thưởng: Các năm gần KTNN trích theo tỷ lệ 12%-15% tổng quỹ tiền lương theo ngạch, bậc cán bộ, công chức, viên chức biên chế tiền cơng; nguồn đóng góp tổ chức, cá nhân gần khơng có chủ yếu số trích tổng quỹ tiền lương Quỹ phúc lợi: Hàng năm KTNN thường trích lập Quỹ phúc lợi khoảng từ 11 đến 14 tỷ đồng chi trả gần hết số năm, số dư lại chuyển qua năm không đáng kể Quỹ phúc lợi chi hỗ trợ hoạt động đoàn thể, hỗ trợ ngày lễ, tết, ngày kỷ niệm, trợ cấp nghỉ hưu, nghỉ sức, hỗ trợ cho cán bộ, công chức người lao động biên chế thực tinh giản biên chế, khám sức khỏe định kỳ Quỹ dự phịng ổn định thu nhập: Kinh phí quản lý hành tiết kiệm KTNN sau chi cho nội dung bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức người lao động, chi cho số hoạt động phúc lợi tập thể, số lại để trích lập Quỹ dự phịng để ổn định thu nhập cho cán bộ, công chức 2.2.3.2 Thực kế hoạch tài a/ Thực dự tốn khoản thu 15 Kinh phí hoạt động kinh phí bảo đảm thực hoạt động thuộc chức nhiệm vụ KTNN gồm kinh phí hoạt động thường xuyên kinh phí hoạt động khơng thường xun Ngồi khoản kinh phí từ NSNN cấp, KTNN có nguồn kinh phí 5% theo chế độ ưu tiên KTNN Tỷ lệ thực dự toán năm đạt tỷ lệ cao, năm đạt 90% b/ Thực dự toán chi thường xuyên Các nội dung chi tiết thuộc nhóm nhiệm vụ chi gồm: Chi tốn cho cá nhân, Chi hàng hóa, dịch vụ, Các khoản chi khác Trong đó, cấu nhóm phân bổ qua năm tập trung nhóm chi tốn cho cá nhân chi hàng hóa, dịch vụ chiếm 94% tổng số chi thường xun hàng năm, nhóm cịn lại chiếm tỷ trọng nhỏ 6% Giai đoạn 2017-2022 KTNN ổn định cấu tổ chức số lượng biên chế nên khoản chi cho cá nhân gồm: lương, khoản phụ cấp, tiền thưởng khoản phụ cấp khác khơng có biến động nhiều qua năm c/ Thực sử dụng quỹ - Quỹ thi đua, khen thưởng năm số trích lập nhu cầu sử dụng giao động từ đến tỷ đồng, riêng năm 2019 số sử dụng 10.081trđ tăng 28,68% so với năm 2018 năm 2019 năm kỷ niệm 25 năm thành lập 16 ngành KTNN nên có thêm nhiều hoạt động thi đua, khen thưởng chào mừng ngày lễ - Quỹ phúc lợi phụ thuộc nhiều vào số trích năm, số dư Quỹ cịn khơng nhiều Số trích lập số sử dụng năm tương đối ổn định sách phúc lợi KTNN năm gần ổn định, khơng có nhiều biến động - Quỹ dự phòng ổn định thu nhập trích từ kinh phí tiết kiệm chưa sử dụng hết sau chi bổ sung thu nhập người lao động, trích lập Quỹ phúc lợi, KTNN ngồi nguồn bổ sung thu nhập từ Quỹ bổ sung thu nhập cịn có nguồn kinh phí 5% nên KTNN khơng sử nhiều Quỹ dẫn đến số dư Quỹ năm tương đối lớn, số dư cuối năm 2022 31.879 trđ 2.2.3.3 Quyết tốn tài a/ Quyết toán khoản thu Việc quản lý, sử dụng tốn kinh phí nguồn kinh phí 5% thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn pháp luật hành b/ Quyết toán chi thường xuyên Tỷ lệ chấp nhận toán KTNN cao, năm tỷ lệ xấp xỉ 100%, riêng năm 2017 đạt 100% Số giảm toán, thu hồi hàng năm thấp, năm 2017 0, năm 2018 87 triệu đồng, năm 2019 63 triệu đồng, năm 2020 72 triệu đồng, năm 2021 109 triệu 17 đồng năm 2022 84 triệu đồng Các số giảm toán, thu hồi số khoản chi cho cá nhân chi cơng tác phí, chi phịng nghỉ cịn chưa đảm bảo chứng từ tốn theo quy định, phải thu hồi, giảm toán c/ Quyết toán sử dụng quỹ Việc toán quỹ phải đảm bảo nguyên tắc nguồn từ quỹ chi cho nội dung chi thuộc phạm vi chi quỹ đó, phải định mức theo quy định văn quy phạm pháp luật có liên quan định mức chi Quy chế chi tiêu nội KTNN 2.2.3.4 Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát tài nội Sau nhận báo cáo tốn Văn phịng KTNN KTNN khu vực, Ban Tài KTNN có trách nhiệm xét duyệt tốn thơng báo kết xét duyệt tốn cho đơn vị cấp Ban Tài có trách nhiệm xét duyệt báo cáo tốn đơn vị trực thuộc, tổng hợp lập báo cáo toán Kiểm toán nhà nước gửi Bộ Tài thẩm định tốn 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.3.1 Những kết đạt Thứ nhất, Cơng tác quản lý tài tuân thủ quy trình quản lý 18 Thứ hai, Quản lý khoản thu chi tài chính, quản lý quỹ theo định mức, thời gian thủ tục theo hướng dẫn văn Thứ ba, Bộ máy quản lý tài KTNN có tinh gọn, đáp ứng công tác quản lý tài Thứ tư, Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý tài đầy đủ, đáp ứng kịp thời cho công tác quản lý quan nhà nước 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân * Cơng tác lập dự tốn số đơn vị sử dụng ngân sách chưa kịp thời, số lập dự toán chưa sát với thực tế * Quản lý sử dụng khoản thu, đặc biệt khoản thu đặc thù chưa tiết kiệm, hiệu quả, số thu thực tế thấp số kiến nghị Kiểm toán nhà nước * Số tiết kiệm chi thường xun hàng năm để trích lập Quỹ có tăng, tăng lên không đáng kể * Thủ tục hành cho cơng tác tốn cịn phức tạp, chưa có chế linh hoạt hoạt động đặc thù ngành kiểm tốn * Cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt tài nội chưa tồn diện, chưa cơng khai đầy đủ thuyết minh báo cáo toán * Việc phân cấp quản lý chi thường xuyên chưa theo hướng phân cấp nhiều cho đơn vị sử dụng ngân sách để đảm bảo linh hoạt 19 Chương HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Thứ nhất, quản lý chặt chẽ nguồn kinh phí đặc thù Kiểm tốn nhà nước Thứ hai, quản lý khoản chi thường xuyên theo chế tăng cường khoán chi phân cấp nhiều xuống đơn vị sử dụng ngân sách Thứ ba, tăng cường tiết kiệm chi thường xuyên để tiết kiệm nguồn kinh phí trích lập Quỹ Thứ tư, hoàn thiện văn nội liên quan đến cơng tác quản lý tài Thứ năm, phát triển máy tổ chức có đề án kiện tồn Ban Tài nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trình độ cán làm cơng tác tài chính, kế tốn Thứ sáu, phát triển sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.2.1 Nâng cao trách nhiệm phận quản lý tài cơng tác lập dự toán, đảm bảo kịp thời sát với thực tế 20 Cần nâng cao tinh thần trách nhiệm trình độ phận kế toán đơn vị sử dụng ngân sách để đảm bảo công tác lập dự toán kịp thời, sát với nhu cầu thực tế đơn vị, loại bỏ tâm lý lập dự toán “cao thực tế” để đơn vị dự tốn cấp Ban Tài q trình thẩm định thuận lợi, dễ dàng nhanh chóng hơn, tránh việc phải điều chỉnh giảm dự toán thu chi tài đơn vị sử dụng ngân sách, đơn vị dự tốn cấp lập 3.2.2 Hồn thiện quản lý khoản thu đặc biệt khoản thu từ phát kiến nghị Kiểm toán nhà nước Tăng tỷ lệ thực kiến nghị đơn vị kiểm toán, đơn vị có biểu hiện, thái độ chây ỳ KTNN cần nghiên cứu xây dựng chế tài thực nộp chậm, nộp không đủ số tiền kiến nghị vào NSNN, ví dụ như: chế tài cơng khai danh sách đơn vị không thực kiến nghị KTNN, xử phạt vi phạm hành tương ứng tỷ lệ khoản chưa nộp 3.2.3 Hoàn thiện quản lý khoản chi thường xuyên Để khắc phục hạn chế việc chuyển chứng từ tốn cơng tác phí Tổ, Đồn kiểm toán chưa kịp thời phải di chuyển liên tục địa phương thân Tổ, Đồn kiểm toán phải nâng cao trách nhiệm 21 việc hồn thiện hồ sơ tốn việc chủ động liên hệ, trao đổi với Bộ phận kế toán đơn vị để có hình thức gửi chứng từ Bộ phận kế tốn an tồn, đảm bảo thơng qua hình thức gửi cán quan, chuyển fax nhanh, nhờ nhà cung cấp chuyển trực tiếp chứng từ toán Bộ phận kế toán 3.2.4 Thúc đẩy tiết kiệm khoản chi thường xuyên để tăng kinh phí hành tiết kiệm tăng trích lập Quỹ Để tăng số trích lập sử dụng quỹ hàng năm, quan nói chung KTNN nói riêng phải có nhiều biện pháp để tiết kiệm triệt để kinh phí quản lý hành Đặc biệt phải có nhiều biện pháp tun truyền phổ biến để nâng cao ý thức trách nhiệm tiết kiệm cán bộ, công chức người lao động việc tiết kiệm chi phí văn phịng, chi phí hội nghị, cơng tác phí 3.2.5 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt tài nội cơng khai tài * Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt tài nội Thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt tài nội nội dung bảo đảm cho việc chấp hành ngân sách nghiêm minh, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm, góp phần làm lành mạnh tài quốc gia Mặc dù có nhiều quan chức tra, kiểm tra, 22 giám sát hoạt động tài chính, vi phạm pháp luật ln xảy * Đảm bảo tính minh bạch cơng tác cơng khai tài chính: Thực nghiêm cơng khai tài nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, đồng thời tạo điều kiện cho việc kiểm tra giám sát nhân dân, việc sử dụng ngân sách 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống văn quản lý tài Kiểm tốn nhà nước ban hành * Tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi Quy chế Chi tiêu nội KTNN Bên cạnh việc sửa đổi nội dung định mức chi, cần nghiên cứu sửa đổi hình thức tốn chứng từ toán để phù hợp với văn hướng dẫn Bộ Tài phải đảm bảo linh hoạt phù hợp với tình hình hoạt động KTNN thường xun có đồn cơng tác nhiều địa phương thời gian dài, đặc biệt lưu ý nhiều địa bàn việc đảm bảo điều kiện hóa đơn, chứng từ tốn thực tế gặp khó khăn nghiên cứu cho bổ sung hình thức khốn chi * Tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi Quy chế việc phân cấp thẩm quyền mua sắm quản lý chi phí Bổ sung hồn thiện văn phục vụ cho công tác điều hành quan Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế 23 việc phân cấp thẩm quyền quản lý, sử dụng tài sản cơng cần rà sốt, sửa đổi để phù hợp theo hướng tăng thẩm quyền đơn vị trực thuộc KTNN lên để đảm bảo tính linh hoạt, chủ động việc thực nhiệm vụ chi đơn vị 3.2.7 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao lực đội ngũ cán thực nhiệm vụ quản lý tài * Kiện tồn tổ chức máy quản lý tài Theo Nghị Quyết số 999/2020/UBTVQH14 Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2030 (giai đoạn 2021-2030) có nội dung “Trong giai đoạn 2021-2025, xây dựng Đề án, trình cấp có thẩm quyền định việc nâng cấp Ban Tài trực thuộc Văn phịng KTNN thành Vụ Tài chính” * Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý tài Nâng cao chất lượng máy cán quản lý tài phải coi trách nhiệm Lãnh đạo KTNN Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách 3.2.8 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác * Ứng dụng khoa học công nghệ công tác quản lý tài * Nghiên cứu, ứng dụng mơ hình quản lý tài theo kết đầu 24 * Tăng cường nghiên cứu, tổng kết ứng dụng kinh nghiệm quản lý tài thơng qua hoạt động kiểm tốn tài quan nhà nước 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội - Tiếp tục giám sát KTNN việc thực Đề án nâng cấp Ban Tài thành Vụ Tài với mục đích Vụ Tài đơn vị cấp Vụ đưa vào kế hoạch thành lập để kiện toàn tổ chức máy KTNN theo hướng chuyên nghiệp - Tiếp tục cho phép KTNN thực chế độ tài đặc thù theo hướng điều chỉnh để phù hợp với lộ trình Đề án vị trí việc làm nhằm động viên kịp thời cán bộ, công chức, viên chức người lao động điều kiện 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Kiến nghị Chính phủ tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, hoàn thiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Nghị định 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 Chính phủ Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước để tăng chủ động cho quan, khuyến khích cán bộ, cơng chức, người lao động quan nhà nước làm việc hiệu 25 KẾT LUẬN Với mục đích nghiên cứu đặt đề xuất giải pháp có khoa học, có tính khả thi nhằm hồn thiện quản lý tài Kiểm tốn nhà nước Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2040, luận án giải nội dung sau: Thứ nhất, Hệ thống hóa, làm sâu sắc thêm khung sở lý luận quản lý tài quan nhà nước Thứ hai, Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài KTNN, hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý tài Kiểm tốn nhà nước thời gian vừa qua Thứ ba, Nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp nhóm kiến nghị để tăng cường cơng tác quản lý tài KTNN thời gian đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2040 Với đề xuất kiến nghị nêu, tác giả hi vọng nội dung có đóng góp tích cực góp phần hồn thiện quản lý tài Kiểm tốn nhà nước Việt nam nói riêng gợi ý mang tính định hướng cho cơng tác quản lý tài quan nhà nước, đơn vị cung cấp dịch vụ cơng nói chung Những hạn chế luận án sở gợi ý cho cơng trình nghiên cứu tiếp theo./ 26 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NCS NGUYỄN THANH HUỆ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tên báo cáo: Accounting and Auditing profession in the industrial revolution 4.0: Issues and implication for Vietnam, công bố tháng 11/2019 Hội thảo quốc tế INTERNATIONAL FINANCE AND ACCOUNTING RESEARCH CONFERENCE Vai trò NCS: Thành viên Tên báo cáo: Priority state budget management in the State audit office of Vietnam, công bố tháng 11/2021 Hội thảo quốc tế THE THIRD INTERNATIONAL CONFERENCE ON FINANCE AND ACCOUNTING FOR THE PROMOTION SUSTAINABLE DEVELOPMENT IN OF PRIVATE SECTOR (FASPS-3) Vai trị NCS: Tác giả Tên báo cáo: Recurrent public expenditure management: Case of the State audit office of Vietnam, công bố tháng 11/2021 Hội thảo quốc tế THE THIRD INTERNATIONAL CONFERENCE ON FINANCE AND ACCOUNTING FOR THE PROMOTION SUSTAINABLE DEVELOPMENT IN OF PRIVATE SECTOR (FASPS-3) Vai trò NCS: Tác giả độc lập 27 Tên báo cáo: Management of the establishment and use of financial funds at the State audit office of Vietnam, công bố tháng 8/2022 Hội thảo quốc tế PROCEEDINGS CONFERENCE THE ON FIFTH INTERNATIONAL SUSTAINABLE ECONOMIC DEVELOPMENT AND BUSINESS MANAGEMENT IN THE CONTEXT OF GLOBALISATION (SEDBM-5) Vai trò NCS: Tác giả độc lập 28

Ngày đăng: 30/12/2023, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w