Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành triết học đạo đức phật giáo và vai trò của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên việt nam hiện nay

92 0 0
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành triết học  đạo đức phật giáo và vai trò của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC NGUYỄN THỊ THƯ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI ại Đ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN họ c VIỆT NAM HIỆN NAY c uố Q ia G H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ội N NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS Đặng Thị Lan HÀ NỘI, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC NGUYỄN THỊ THƯ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI ại Đ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN họ c VIỆT NAM HIỆN NAY c uố Q ia G H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ội N NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS Đặng Thị Lan HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Đặng Thị Lan Các kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm khóa luận Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2019 Tác giả ại Đ Nguyễn Thị Thư c họ c uố Q ia G H ội N LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đại học viết Khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy, cô khoa Triết học – người dạy dỗ, bảo trang bị cho tơi kiến thức bổ ích suốt năm học vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Đặng Thị Lan, người dành nhiều tâm huyết thời gian hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Mặc dù tơi có nhiều cố gắng xong khóa luận khơng thể tránh khỏi ại Đ thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp q báu họ quý thầy, cô bạ để khóa luận tơi hồn thiện c Tơi xin chân thành cảm ơn! uố Q c Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2019 G ia Sinh viên H Nguyễn Thị Thư ội N MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT 1.1 Đạo đức Phật giáo vị trí đạo đức Phật giáo hệ tư tưởng Phật giáo 1.1.1 Khái niệm đạo đức Phật giáo 1.1.2 Vị trí đạo đức Phật giáo hệ tư tưởng Phật giáo 14 1.2 Những nội dung đạo đức Phật giáo 16 Đ ại 1.2.1 Quan niệm Thiện – Ác, Từ bi 16 c họ 1.2.2 Quan niệm Ngũ giới 20 uố Q 1.2.3 Quan niệm thuyết Nhân quả, Luân hồi, Nghiệp báo 29 c 1.3 Đánh giá chung đạo đức Phật giáo 35 G ia 1.3.1 Giá trị đạo đức Phật giáo 35 H 1.3.2 Hạn chế đạo đức Phật giáo 37 N ội CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 40 2.1 Vài nét thực trạng đạo đức niên Việt Nam vấn đề đặt 40 2.1.1 Khái niệm niên vai trò niên xã hội 40 2.1.2 Vài nét thực trạng đạo đức niên Việt Nam yêu cầu đặt việc giáo dục đạo đức niên Việt Nam 43 2.2 Một số vai trò chủ yếu đạo đức Phật giáo việc giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam 50 2.2.1 Đạo đức Phật giáo góp phần hình thành ý thức đạo đức tích cực cho niên Việt Nam 50 2.2.2 Đạo đức Phật giáo góp phần điều chỉnh hành vi đạo đức cho niên Việt Nam 56 2.3 Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò đạo đức Phật giáo giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam 63 2.3.1 Nâng cao hiểu biết, nhận thức xã hội vai trò đạo đức Phật giáo việc giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam 63 2.3.2 Hoàn thiện chế pháp lý tăng cường công tác quản lý hoạt động tổ chức tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng 64 2.3.3 Tăng cường vai trò tổ chức, chức sắc Phật giáo công ại Đ tác tuyên truyền giá trị đạo đức Phật giáo đến với niên họ Việt Nam 66 c 2.3.4 Khuyến khích niên tự giác tìm hiểu tiếp thu giá trị tốt uố Q đẹp đạo đức Phật giáo 67 c ia G KẾT LUẬN 70 H PHỤ LỤC 73 ội N DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo tôn giáo lớn đời Ấn Độ vào kỉ VI trước công nguyên du nhập vào Việt Nam khoảng đầu cơng ngun Là học thuyết có tính triết học sâu sắc giá trị nhân văn cao cả, Phật giáo đóng vai trị vơ quan trọng công dựng nước giữ nước Ngay từ du nhập vào Việt Nam, với tư tưởng giáo lý gần gũi, Phật giáo nhanh chóng hịa hợp với tín ngưỡng địa, với nguyện vọng, ước mơ người lao động hội nhập với văn hóa Việt Nam Phật giáo thấm sâu vào dân chúng, tồn phát triển qua nhiều đời, nhiều hệ ại Đ đông đảo nhân dân Việt Nam tiếp nhận với thái độ cởi mở Trải qua gần họ 2000 năm gắn bó, đồng hành dân tộc, Phật giáo ln chứng tỏ vị c để lại dấu ấn sâu sắc đời sống tâm linh, văn hóa, đạo c uố Q đức người Việt Nam ia G Những triết lý nhân sinh với giá trị đạo đức cao Phật H giáo có tác động khơng nhỏ đến đạo đức người Việt, hướng họ ội N đến thiện, tốt đẹp với tinh thần “từ, bi, hỉ, xả”, “vô ngã”, “vị tha” Cho đến ngày nay, Phật giáo nói chung hệ thống đạo đức với chuẩn mực đạo đức Phật giáo nói riêng phát huy giá trị tích cực, hịa nhập với đạo đức, văn hóa đại dân tộc Việt Nam nhiều người tin theo Như Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu quyền lợi tinh thần phận nhân dân, cịn tồn lâu dài chi phối đời sống tinh thần văn hóa phận dân chúng, có giá trị đạo đức phù hợp với lợi ích tồn dân, với cơng xã hội mới” [3,67] Từ năm 1986, Việt Nam bắt tay vào công đổi đất nước Dưới tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hướng hội nhập quốc tế, nước ta đạt thành tựu to lớn kinh tế, bước ổn định nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Tuy nhiên, phủ nhận thực trạng mà phải đối mặt, xuống cấp trầm trọng đạo đức xã hội: nạn tham nhũng, bn lậu có xu hướng phát triển, xuất nhiều tệ nạn xã hội, lối sống thực dụng hành vi phạm đạo đức, pháp luật ngày gia tăng dần hủy hoải giá trị phong mỹ tục dân tộc Một phận không nhỏ niên sống lý tưởng, sa ngã vào đường ăn chơi, hưởng thụ Đối với nước ta, niên coi lực lượng quan trọng, đóng vai trị to lớn thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đây lớp người động, dễ tiếp thu, đón nhận xã ại Đ hội, họ tầng lớp chịu ảnh hưởng lớn trước điều kiện kinh tế - họ xã hội mới, chế thị trường việc mở rộng giao lưu, quan hệ, hợp tác c quốc tế Vì thế, vấn đề xây dựng đạo đức, lối sống cho niên Việt Nam uố Q không nhiệm vụ riêng ngành giáo dục mà nhiều cấp, c ia G nhiều ngành quan tâm.Tại Đại hội X, Đảng việc H phải kế thừa, phát huy phát triển giá trị văn hóa bối cảnh hội nhập ội N kinh tế quốc tế: “Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam” [15, 106] Ở đây, giá trị truyền thống, phải kể đến giá trị đạo đức dân tộc, đặc biệt đạo đức Phật giáo trở thành tảng vững cho hình thành phát triển tồn diện người Việt Nam, đóng vai trị quan trọng việc xây dựng đạo đức cho niên Việt Nam Tinh thần từ bi, hướng thiện nguồn gốc chủ nghĩa nhân văn; tư tưởng bình đẳng, hịa bình Phật giáo phù hợp với xu hướng hội nhập phát triển quốc gia giới Chính thế, việc kế thừa, phát huy có biện pháp cụ thể nhằm truyền tải giá trị, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức Phật giáo đến với niên góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng đạo đức Việt Nam Có thể thấy, việc khai thác phát triển yếu tố đạo đức Phật giáo, đồng thời, hạn chế tác động tiêu cực để giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam điều cần thiết Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài “ Đạo đức Phật giáo vai trị việc giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Phật giáo truyền vào Việt Nam từ đầu công nguyên, trải qua gần ại Đ 2000 năm đồng hành dân tộc Phật giáo để lại nhiều dấu ấn sâu sắc họ đời sống tâm linh, văn hóa, đạo đức người Việt Nam Chính c vậy, nghiên cứu Phật giáo thu hút quan tâm nhiều học giả uố Q giới lý luận Cho đến nay, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu c H nghiên cứu sau: ia G Phật giáo góc độ khác Có thể tóm lược thành hướng ội N 2.1 Những cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu Phật giáo Việt Nam nói chung Bộ sách: “Việt Nam Phật giáo sử luận” (3 tập, 1994, Nhà xuất Văn học) Nguyễn Lang “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” (3 tập, 1999, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh) Lê Mạnh Thát khái quát cách toàn diện phát triển Phật giáo Việt Nam theo giai đoạn Đây tư liệu có giá trị khảo cứu Phật giáo Việt Nam cách hệ thống, có nhiều phần viết vai trò Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Các sách: “Việt Nam Phật giáo sử lược” (1943, Nhà xuất Hội Tăng Ni Bắc Việt) Hoà thượng Thích Mật Thể “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” (1988, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội) tác giả Nguyễn Tài Thư chủ biên hệ thống hoá lịch sử Phật giáo Việt Nam từ du nhập đến kỷ XX Các tác giả rõ Phật giáo đến Việt Nam nhiều đường khác nhau, vào thời điểm khác từ đầu Công nguyên kỷ XVI Cuốn “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam” (1999, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội) tác giả Nguyễn Duy Hinh có nội dung bước đầu tìm hiểu hệ thống hóa tư liệu nội dung tư tưởng Phật giáo Việt Nam, nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Việt Nam qua làm rõ đặc điểm Phật giáo Việt Nam với tư cách sản phẩm tôn giáo hình thành sở tín ngưỡng, tâm linh cư dân địa có tiếp thu tơn giáo ngoại nhập 2.2 Những cơng trình nghiên cứu đạo đức Phật giáo Cuốn sách “Đạo đức học Phật giáo” Giáo hội Phật giáo Việt Nam ại Đ Hòa thượng Thích Minh Châu chủ biên, Nhà xuất Viện nghiên họ cứu Phật học Việt Nam ấn hành năm 1995 bao gồm viết nhiều tác c giả, hầu hết viết phát biểu hội thảo khoa uố Q học Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam tổ chức vào năm 1993 Nội dung c ia G sách nêu bật nét đạo đức học Phật giáo, từ H thấy tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị đạo ội N đức Phật giáo việc giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Tác giả Đặng Thị Lan với cơng trình “Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam”, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2006 đề cập đến vấn đề trọng tâm đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đạo đức Phật giáo việc xây dựng tảng đạo đức xã hội, đồng thời đưa giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức Phật giáo, vận dụng giá trị tốt đẹp đạo đức Phật giáo việc hoàn thiện đạo đức, nhân cách người Việt Nam bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 2.3 Những cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam niên Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh giá trị tích cực đạo đức Phật giáo cịn tồn số mặt trái tình trạng mê tín dị đoan, thương mại hóa Phật giáo,…Trong bối cảnh đó, muốn phát huy giá trị tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức Phật giáo việc xây dựng hoàn thiện đạo đức cho niên Việt Nam cần thiết phải có hệ thống chế pháp lý giải pháp đồng từ Đảng Nhà nước Đặc biệt, để giá trị tốt đẹp lan tỏa sâu rộng tầng lớp niên trước hết cần phải đẩy mạnh cơng tác tun truyền giá trị Phật giáo đạo đức Phật giáo ại Đ c họ c uố Q ia G H ội N 72 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ I THÔNG TIN CHUNG Người thực Nguyễn Thị Thư Khóa K60 Triết Học – Chuyên ngành Tôn giáo Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Người vấn Nguyễn Văn A (sinh viên năm trường Đại học Cơng đồn) Địa điểm vấn c họ Thành phố Hà Nội ại Đ Số 262 Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, uố Q Thời gian vấn Ngày tháng năm 2019 c ia G Chủ đề vấn H “Đạo đức Phật giáo vai trị việc giáo dục đạo đức ội N cho niên Việt Nam nay” II NỘI DUNG Hỏi: Bạn tham gia khóa tu chùa chưa ? Trả lời: Em tham gia khóa tu mùa hè chùa Khai Nguyên Sơn Tây, Hà Nội vào khoảng tháng năm 2018 Đó lần em tham gia khóa tu đợt em với số người bạn đại học Hỏi: Bạn biết đến khóa tu từ phương tiện bạn lại định tham gia? Trả lời: Trước em nghe qua biết khóa tu mùa hè chùa thơng qua Facebook, ti vi chưa thử tham gia lần Đến đợt hè năm ngối nhóm bạn em có bạn 73 quê Sơn Tây, bạn có rủ chúng em tham gia khóa tu chùa Khai Nguyên Em thấy thú vị mong trải nghiệm lần nên đồng ý tham gia Hỏi: Bạn chia sẻ cho trải nghiệm mà bạn trải qua thời gian tham gia khóa tu khơng? Trả lời: Tại khóa tu mùa hè, chúng em phải sống tách biệt hồn tồn với đồ vật cơng nghệ suốt tuần, nói khơng với điện thoại, khơng mang theo tiền bạc, trang sức Ở đó, chúng em phải sống tự lập từ việc ăn uống, nghỉ ngơi, học tập rèn luyện Có số bạn chưa phải động tay đến việc giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa, rửa bát đũa vào khóa tu bạn phải tự làm tất bạn khác ại Đ Hỏi: Thông qua khóa tu, bạn tiếp thu gì? họ Trả lời: Thơng qua khóa tu em bạn hiểu số tri c thức giáo lý đạo Phật thông qua giảng sư trụ trì Bên cạnh uố Q đó, chúng em trao đổi số vấn đề “nóng” xã hội Đây c ia G hội tốt để chúng em tiếp thu học tốt từ áp dụng H vào sống hàng ngày Hơn nữa, tham gia khóa tu, em cịn có thêm ội N nhiều người bạn Em nghĩ vào đợt nghỉ hè tới đây, em đăng kí tham gia khóa tu 74 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ I THÔNG TIN CHUNG Người thực Nguyễn Thị Thư Khóa K60 Triết Học – Chuyên ngành Tôn giáo Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Người vấn Đỗ Văn N (45 tuổi, nghề nghiệp: kĩ sư xây dựng) Địa điểm vấn c họ Hà Nội ại Đ Ngõ 123 Bằng Liệt, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Thành phố uố Q Thời gian vấn Ngày tháng năm 2019 c ia G Chủ đề vấn H “Đạo đức Phật giáo vai trị việc giáo dục đạo đức ội N cho niên Việt Nam nay” II NỘI DUNG Hỏi: Bác nghe hay biết đến khóa tu mùa hè cho học sinh, sinh viên chưa? Trả lời: Có chứ, tơi biết Tơi có người bạn, hè năm ngối đưa vào chùa tu Sau thời gian ngắn tu chùa, cháu sống tình cảm với người, tính tình khơng cịn nóng nảy, cáu gắt trước Vì thế, hè năm này, tơi có ý định cho trai tơi tham gia khóa tu chùa Bằng Mong đến với khóa tu mùa hè lần này, cháu nhận thức thân mình, bỏ chơi game tập trung vào việc học hành Hỏi: Theo bác khóa tu có ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên? 75 Trả lời: Theo tơi khóa tu hữu ích Thơng qua khóa tu, hiểu giá trị đạo đức xã hội, từ biết điều chỉnh hành vi cách ứng xử sống hàng ngày Khơng thế, học giáo lý nhà Phật có tư hướng thiện hình thành lối sống tích cực, lành mạnh ại Đ c họ c uố Q ia G H ội N 76 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ I THÔNG TIN CHUNG Người thực Nguyễn Thị Thư Khóa K60 Triết Học – Chun ngành Tơn giáo Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Người vấn Nguyễn Thanh H (40 tuổi, nghề nghiệp: công nhân may) Địa điểm vấn Đ ại Số 40 Chính Kinh, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Thành phố c họ Hà Nội Ngày tháng năm 2019 ia G Chủ đề vấn c uố Q Thời gian vấn H “Đạo đức Phật giáo vai trị việc giáo dục đạo đức N ội cho niên Việt Nam nay” II NỘI DUNG Hỏi: Cơ nghe hay biết khóa tu cho học sinh, sinh viên, niên chùa chưa? Trả lời: Cơ có nghe đến khóa tu Ở chỗ làm có cháu niên hay tham gia khóa tu chùa Hỏi: Theo khóa tu có ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho niên? Trả lời: Vì chưa tham gia nên khơng biết chắn khóa tu có Nhưng qua lời kể cháu chỗ làm thấy tham gia khóa tu tốt Các cháu vào vừa học giáo lý nhà 77 Phật, lại vừa tham gia hoạt động kĩ sống nên có điều kiện tốt để rèn luyện đạo đức lối sống Hỏi: Cơ có ý định cho tham dự khóa tu chùa khơng? Trả lời: Hiện học cấp quê Đợi vài năm nữa, lên học Đại học, có thời gian hội cho tham gia khóa tu để vừa coi có trải nghiệm mới, lại vừa học hỏi nhiều kiến thức rèn luyện đạo đức ại Đ c họ c uố Q ia G H ội N 78 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ I THÔNG TIN CHUNG Người thực Nguyễn Thị Thư Khóa K60 Triết Học – Chuyên ngành Tôn giáo Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Người vấn Nguyễn Văn H (65 tuổi, nghề nghiệp: cán hưu) Địa điểm vấn Số 20 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội ại Đ Thời gian vấn họ Ngày tháng năm 2019 c Chủ đề vấn uố Q “Đạo đức Phật giáo vai trị việc giáo dục đạo đức c H II NỘI DUNG ia G cho niên Việt Nam nay” ội N Hỏi: Ông biết đến khóa tu cho niên tổ chức chùa chưa ạ? Trả lời: Có Mấy đứa cháu ơng tham gia khóa tu suốt mà Đợt đầu năm vừa rồi, chúng khóa tu chùa Bằng Ơng thấy đứa niên hay khóa tu vào dịp hè với ngày lễ Vu Lan Hỏi: Ông đánh giá trị mà khóa tu đem lại cho niên? Trả lời: Theo ông thấy khóa tu bổ ích Mấy đứa cháu ơng hay kể chúng phải làm gì, học Bình thường nhà đấy, đứa điện thoại, máy tính, chẳng thấy chúng nói chuyện với mấy, mà đến khóa tu phải bỏ hết, khơng 79 dùng đồ Chính mà bọn trẻ lại có hội kết bạn nhiều hơn, trao đổi học tập với Không học giáo lý nhà Phật, cháu học kĩ giao tiếp ngày nên hình thành nhận thức đạo đức lối sống lành mạnh Ông nghĩ cháu nên thường xuyên tham gia khóa tu ại Đ c họ c uố Q ia G H ội N 80 PHỤ LỤC ại Đ họ c Khóa tu mùa hè năm 2018 cho học sinh, sinh viên chùa Bằng (Hoàng Mai, uố Q Hà Nội) mang tên “Nguyện theo Phật hạnh” thu hút 500 khóa sinh tham gia c ia G H ội N 300 khóa sinh tham dự khóa tu đón mừng năm Kỉ Hợi (2019) chùa Bằng 81 ại Đ họ c Một số cặp đôi trẻ tổ chức lễ Hằng Thuận chùa c uố Q ia G H ội N Các bạn trẻ thể lòng hiếu thảo với cha mẹ ngày lễ Vu Lan 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 24 – NQ/TW Bộ Chính trị Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình ngày 16/10/1990 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 25NQ/TW ngày 25-7-2008: Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1998), Tài liệu nghiên cứu Nghị Trung ương 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt ại Đ họ châu thổ Bắc Bộ, Nhà xuất Thơng tin, Hà Nội Thích Minh Châu (1995), Đạo đức học Phật giáo, Nhà xuất Viện c uố Q c nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, ia G Thích Minh Châu (1993), Năm giới, nếp sống lành mạnh, an lạc, ội N H Nhà xuất Tôn giáo Hà Nội hạnh phúc, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thiền viện Vạn Hạnh xuất Thích Minh Châu (dịch), Kinh Pháp cú, Thiền viện Vạn Hạnh ấn hành Thích Minh Châu dịch (1991), Trường Bộ Kinh II, Nhà xuất Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 10 Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh ( 1969) 11 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội 12 Dương Văn Duyên (2013), Giáo trình Đạo đức học đại cương, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 13 Dương Tự Đam, Từ điển Thanh niên Việt Nam giản yếu, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 83 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thị Điệp (2010), Quan niệm Nghiệp Phật giáo ý nghĩa việc giáo dục đạo đức người Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 17 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1992), Phật học phổ thông, Nhà xuất Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 18 Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000, tr 19 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nhà xuất Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất họ 20 ại Đ Thành phố Hồ Chí Minh c Khoa học xã hội, Hà Nội uố Q 21 Phạm Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất c ia Thích Thiện Hoa (1994), Bổn phận Phật tử gia, Thành hội Phật H 22 G Văn hóa thơng tin Hà Nội ội 23 N giáo Thành phố Hồ Chí Minh Tạ Chí Hồng (2003), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học việc trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên, học sinh, sinh viên với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 25 Kalinin (1980), Về người phát triển toàn diện, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 26 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 84 27 Đặng Thị Lan (2002), Đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống Việt Nam, Tạp chí khoa học (Khoa học Xã hội Nhân văn), Đại học Quốc gia Hà Nội,T.XVIII, số 28 Đặng Thị Lan (2002), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến việc giáo dục đạo đức người Việt Nam nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện Hà Nội, số 11 29 Nguyễn Lang (1994) (3 tập), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nhà xuất Văn học 30 V.I Lênin (1979) toàn tập, tập 41, Nhà xuất Sự thật Hà Nội 31 Thích Duy Lực, Kinh Lăng già, Nhà xuất Tôn giáo 32 C Mác – Ph Ănghen (1994), Toàn tập, Tập 20 Nhà xuất Chính trị ại Đ Quốc gia Hà Nội họ 33 C Mác – Ph Ănghen (1982), Bàn niên, Nhà xuất Thanh niên Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nhà xuất niên 35 Hồ Chí Minh (1998), Về vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nhà xuất c 34 c uố Q ia Hoàng Văn Nam (2010), Ảnh hưởng giới luật Phật giáo giáo H 36 G Khoa học Xã hội, Hà Nội ội N dục đạo đức niên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 37 Nguyễn Thị Nga (2001), Góp phần tìm hiểu quan hệ tôn giáo đạo đức, Nghiên cứu tơn giáo (4), tr 26- 30 38 Phạm Đình Nghiệp (1999), Tìm hiểu số thuật ngữ cơng tác niên, Nhà xuất Thanh niên 39 Trương Văn Phước (2003), Đạo đức sinh viên trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – thực trạng, vấn đề giải pháp: Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Trí Quang (dịch) (1998), Kinh Bồ tát giới, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 85 41 Thích Minh Thành (1993), Giáo trình luật học bản, Nhà xuất Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 42 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 43 Lê Sỹ Thắng (1997) (2 tập), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội 44 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 45 Thích Mật Thể (2001), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nhà xuất Tôn giáo Hà Nội 46 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Thị Hoài Thương (2016), Giáo dục Phật giáo ý nghĩa ại Đ 47 họ giáo dục đạo đức niên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ c triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn uố Q 48 Ngô Văn Trân (2012), Đạo đức Phật giáo với công tác giáo dục c ia G thiếu niên tín đồ Phật giáo Thừa Thiên Huế nay, Luận án tiến sĩ, Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đạo đức ội N 49 H Học viện Khoa học xã hội Việt Nam truyền thống Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 50 Thích Minh Tuệ (1992), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 51 Từ điển trị vắn tắt, Nxb Tiến bộ, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1988, tr.115 52 Từ điển triết học, Nhà xuất Tiến Bộ, Maxcơva, 1986 53 Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 54 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Giáo dục Phật giáo thời đại, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Hữu Vui (1995), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 86

Ngày đăng: 29/09/2023, 12:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan