1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp định hướng nâng cao vai trò nhân tố chủ quan trong giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học hiện nay

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, vấn đề đạo đức xà hội nớc ta diễn phức tạp, đạo đức xà hội có phần bị xuống cấp, điều đáng lo ngại "có phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nh¹t vỊ lý tëng, theo lèi sèng thùc dơng, thiÕu hoài bÃo lập thân, lập nghiệp tơng lai thân đất nớc" [9, 21] Hiện tợng thiếu trung thùc häc tËp, gian lËn thi cö, dùng tiền để "mua điểm", "mua cấp", tợng đánh thầy chửi bạn có nguy trở thành tệ nạn Không thế, tệ nạn xà hội nh rợu chè, cờ bạc, ma túy có xu hớng du nhập vào nhà trờng gây ảnh hởng lớn học sinh Tại mét bé phËn häc sinh hiƯn l¹i cã sù sa sút mặt phẩm chất đạo đức? Hiện tợng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nhng phải thấy nguyên nhân chủ yếu thời gian qua quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức cho đối tợng này, gia đình xà hội gần nh "gửi gắm", chí "khoán trắng" công việc giáo dục đạo đức em cho nhà trờng Mặt khác, giáo dục nhà trờng lại có xu hớng coi nhẹ, chí buông lỏng giáo dục đạo đức, chạy theo giáo dục văn hóa đơn mục đích thi cử Để khắc phục tình trạng xuống cấp, suy thoái đạo đức phận niên học sinh, để đáp ứng nhiệm vụ mục tiêu giáo dục hệ trẻ, xây dựng ngời cho kỷ XXI mà Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VIII) đà vạch ra, phải tăng cờng công tác giáo dục đạo đức cho niên, mà đặc biệt niên học sinh trờng phổ thông trung học Tăng cờng công tác giáo dục đạo đức cho đối tợng học sinh phổ thông trung học, vấn đề xúc nay, đề tài luận văn mong muốn góp phần nhỏ giải vấn đề xúc Tình hình nghiên cứu - Xung quanh vấn đề đạo đức học sinh tr ờng phổ thông trung học đà có số công trình nghiên cứu chuyên khảo sách báo v.v nhng cha có luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung häc ë níc ta hiƯn Mơc ®Ých, nhiƯm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở làm rõ vai trò nhân tố chủ quan công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học, thực trạng phát huy vai trò nhân tố năm qua, luận văn tính cấp thiết đề xuất giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học Nhiệm vụ: + Phân tích mối quan hệ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học + Làm rõ tầm quan trọng việc cao nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học + Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò nhân tố chủ quan, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học Phơng pháp nghiên cứu - Vận dụng phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đặc biệt mối quan hệ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, đề tài đợc thực theo phơng pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, lôgic - Kết hợp sử dụng số phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: khảo sát, điều tra, tọa đàm, vấn, so sánh, tiếp cận, thống kê v.v ý nghĩa đề tài - Làm tài liệu nghiên cứu cho trờng phổ thông trung học - Góp phần nâng cao vai trò nhân tố chủ quan công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học tỉnh Kiên Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng tiết Chơng Tầm QUAN Träng Cđa ViƯc N¢NG CAO NH¢N Tè Chđ QUAN TRONG Giáo Dục Đạo Đức CHO Học SINH Phổ THÔNG TRUNG Học Hiện NAY 1.1 Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học 1.1.1 Đạo đức vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học Đạo đức hình thái ý thức xà hội sớm xuất lịch sử nhân loại Con ngời sinh vật có tính xà hội, từ thuở hoang sơ mình, ngời đà biết thiết lập mối quan hệ với nhau, quan hệ lúc đầu mang tính "quần c đơn thuần" Trong trình phát triển, ngời bớc ý thức đợc cần thiết phải hợp tác, tơng trợ sống, từ đó, làm nảy sinh khát vọng tự nguyện, khát vọng công bằng, nguyên tắc bình đẳng, thành viên xà héi Cïng víi sù tiÕn bé cđa s¶n xt, xà hội nguyên thủy, mối quan hệ ngời ngời trở nên phức tạp, đa dạng, phong phú Chính trình tồn phát triển đời sống cộng đồng đà làm nảy sinh, xuất "chuẩn mực" đạo đức biểu hành vi giao tiếp, ứng xử thành viên xà hội Những chuẩn mực đợc nội tâm hóa, trở thành nhu cầu bên trong, thành khát vọng, thói quen, thành tình cảm đạo đức Nh vậy, đạo đức đợc nảy sinh từ bên xà hội, xuất đạo đức nhu cầu khách quan phát triển nhận thức, đời sống xà hội, mà trớc hết nhu cầu phối hợp hành động lao ®éng s¶n xuÊt, ®êi sèng céng ®ång x· héi Do đó, đạo đức theo quan niệm mác xít hình thái ý thức xà hội, bao gồm hệ thống qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh hành vi đánh giá cách ứng xử ngêi quan hƯ víi vµ quan hƯ với xà hội để bảo vệ lợi ích cá nhân cộng đồng Là hình thái ý thức xà hội, nên nh hình thái ý xà hội khác, đạo đức phản ánh tồn xà hội Sự xuất đạo đức đáp ứng đòi hỏi khách quan sống xà hội, phản ánh đời sống xà hội, mà trớc hết chế ®é kinh tÕ - x· héi Khi nÒn kinh tÕ - xà hội có biến đổi, đòi hỏi đạo đức xà hội phải thay đổi theo Trong lịch sử nhân loại, với phát triển sản xuất, tiến xà hội quy tắc, chuẩn mực, phạm trù đạo đức theo tăng lên, phản ánh đời sống xà hội ngày phong phú, đa dạng hơn, trở thành phơng thức ®iỊu chØnh c¸c mèi quan hƯ x· héi, ®iỊu chØnh hành vi ngời cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực xà hội Phản ánh tồn xà hội, đạo đức mang tính lịch sử, quan niệm đạo đức vĩnh cửu, đặt lịch sử khác biệt dân tộc, thứ đạo đức bất chấp thời gian mà biến thiên thực tế siêu hình, giáo điều tâm Quan niệm hoàn toàn xa lạ với quan niệm mác xít, khẳng định tính lịch sử đạo đức tác phẩm Chống Đuyrinh, Ăngghen đà rằng: "Chung quy lại thuyết đạo đức đà có từ trớc tới sản phẩm tình hình kinh tÕ x· héi lóc bÊy giê" [2, 63] Trong xà hội có phân chia thành giai cấp, đạo đức mang tính giai cấp Trong xà hội nguyên thủy, lực lợng sản xuất phát triển, ngời phải nơng tựa vào sống nhờ vào ân huệ giới tự nhiên, thông cảm tinh thần tơng trợ nh công bình đẳng đợc coi công cụ tự bảo vệ, điều kiện để tồn chuẩn mực đạo đức xà hội ®ã Sù xuÊt hiÖn x· héi cã giai cÊp, dÉn tới phá vỡ ý thức đạo đức thống vốn có xà hội nguyên thủy hình thành đạo đức khác, mở đầu cho lịch sử ®¹o ®øc mang tÝnh giai cÊp x· héi cã giai cấp Đạo đức luôn đạo đức giai cấp, từ xà hội cổ đại xà hội đại, từ giai cấp chủ nô đến giai cấp phong kiến, từ giai cấp t sản đến giai cấp vô sản, giai cấp có đạo đức nó: đạo đức giai cấp chủ nô, ®¹o ®øc giai cÊp phong kiÕn, ®¹o ®øc cđa giai cấp t sản, đạo đức giai cấp vô sản Trong đạo đức đà xuất lịch sử, đạo đức mới, tức đạo đức giai cấp vô sản, đạo đức cộng sản chủ nghĩa đạo đức có giá trị phổ biến nhân đạo nhÊt Thõa nhËn tÝnh lÞch sư, tÝnh giai cÊp cđa đạo đức, triết học Mác Lênin không phủ nhận giá trị phổ biến toàn nhân loại đạo đức Những giá trị đạo đức nh lòng nhân ái, bao dung, độ lợng, tính trung thực, công bằng, tôn trọng lẽ phải xà hội nào, thời kỳ cần, có Tất nhiên, điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau, lý tởng đạo đức khác mà ngời ta có cách hiểu không hoàn toàn giống nhau, giá trị đạo đức có ý nghĩa phổ biến Thừa nhận có thứ đạo đức ngời đích thực, tức thứ đạo đức thoát khỏi tha hóa ngời, đạt tới tự giải phóng ngời, thoát khỏi ràng buộc giai cấp, nhng triết học mác xít đà khẳng định rằng, để có đợc đạo đức thật có tính ngời, mang tính nhân loại phổ biến, điều trớc hết phải xóa bỏ đợc đối lập giai cấp Nghiên cứu đạo đức đà tồn lịch sử nhân loại, Ăngghen đà đạo đức có nhiều nhân tố hứa hẹn lâu dài nhất, chắn đạo ®øc hiƯn ®ang tiªu biĨu cho sù lËt ®ỉ chế độ đại, bảo vệ tơng lai, tức đạo đức vô sản Đạo đức vô sản, đạo đức cộng sản chủ nghĩa đạo đức thật có tính ngời, mang tính nhân loại phổ biến Nền đạo đức kế thừa, có chọn lọc, có phê phán phát triển tất tốt đẹp đợc nhân loại tạo lịch sử, đạo đức t ơng lai, đạo đức mang tính nhân văn cao Đạo đức vô sản, đạo đức cộng sản chủ nghĩa biểu sáng tạo mang tính quần chúng rộng rÃi Các giá trị đạo đức mang ý nghĩa cao cả, sản phẩm sáng tạo ngời ngời Những giá trị nói lên chất sáng tạo trí tuệ, ý thức danh dự, lòng dũng cảm nh÷ng phÈm chÊt cao q cđa ng êi NỊn đạo đức vừa sản phẩm sản xuất xà hội đầy sáng tạo nhân văn, vừa động lực thúc đẩy xà hội phát triển Đạo đức cộng sản chủ nghĩa đạo đức mới, đạo đức mà hớng tới xây dựng Là hình thái ý thức xà hội, đạo đức mặt đợc hình thành cách tự phát, từ sống hàng ngày ngời để đáp ứng đòi hỏi khách quan sinh hoạt cộng đồng Mặt khác, đạo đức phải kết giáo dục tự giáo dục, tự rèn luyện cá nhân theo chuẩn mực giá trị đạo đức xà hội Giáo dục theo nghĩa chung nhất, hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối t ợng đó, làm cho đối tợng có đợc phẩm chất lực nh yêu cầu đề Giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng trình bao gồm hai mặt, mặt tác động từ bên vào đối t ợng giáo dục, mặt khác thông qua tác động làm cho đối tợng tự biến đổi thân mình, tự hoàn thiện, tự nâng lên qua giáo dục Đạo đức, đạo đức lứa tuổi học sinh phổ thông trung học đợc hình thành chủ yếu đờng giáo dục Giáo dục đạo đức góp phần chuyển quan niệm đạo đức từ tự phát sang tự giác, từ bị động sang chủ động, không ngừng nâng cao trình độ nhận thức giá trị đạo đức cho ngời, từ trình độ nhận thức thông thờng lên trình độ nhận thức khoa học Nhận thức thông thờng hình thành ảnh hởng trực tiếp điều kiện sinh hoạt hàng ngày mang lại, phản ánh giá trị đạo đức gần gũi với sống đời th ờng, nhận thức khoa học phản ánh giá trị đạo đức cách gián tiếp, khái quát, giá trị đạo đức đại, phẩm giá ng ời đợc kết tinh truyền thống lâu dài dân tộc Giáo dục đạo đức góp phần to lớn, tích cực việc truyền lại cho hệ trởng thành giá trị đạo đức, mà hệ trớc đà tạo ra, giá trị đạo đức đợc kết tinh hàng nghìn năm lịch sử dân tộc Trên sở giúp họ nhận chân giá trị giá trị đạo đức, nhận thấy giá trị ý thức sống mang tính nhân bản, nhân ái, nhân văn sâu sắc, góp phần to lớn việc nhân đạo hóa ng ời đời sống xà hội ngời, việc hình thành, củng cố giá trị nhân cách tốt đẹp Chẳng hạn, qua giáo dục chủ nghĩa yêu nớc tinh thần quốc tế vô sản, giá trị đạo đức tốt đẹp nh: lòng tự hào dân tộc, ý thức hành vi sẵn sàng bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, yêu hòa bình, tôn trọng dân tộc khác đợc củng cố, đợc nâng lên làm cho hệ trẻ thấy đợc giá trị lớn lao, ý nghĩa đích thực sống hòa bình, tự do, độc lập Những giá trị trở thành tình cảm, động lực thúc họ vợt qua khó khăn, gian khổ để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia vơn lên nghiệp xây dựng đời sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc Giáo dục đạo đức tác dụng nâng cao giá trị đạo đức, tạo giá trị đạo đức mới, mà góp phần tích cực vào việc khắc phục quan điểm đạo đức lạc hậu, lệch chuẩn giá trị nhân cách, thói h tật xấu, chống lại tợng vô đạo đức đầu độc bầu không khí xà hội, tạo chế phòng ngừa phản giá trị đạo đức, phản giá trị văn hóa Tóm lại, giáo dục đạo đức có vai trò to lớn việc hình thành ý thức, tình cảm nh hành vi đạo đức ngời, đặc biệt lứa tuổi học sinh phổ thông trung học Nhận thức đợc vai trò đạo đức mới, nh tác dụng to lớn công tác giáo dục đạo đức việc hình thành đạo đức mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đà sớm quan tâm đến công tác này, giáo dục đạo đức trờng học Hiện nay, trớc nhiều biến động phức tạp đạo đức xà hội, trớc suy thoái đạo đức phận niên học sinh trờng học, chiến lợc chăm lo phát triển nguồn lực ngời Đại hội VIII, Đảng ta đà khẳng định: "Cùng với đổi nội dung giáo dục theo hớng bản, đại, phải tăng cờng giáo dục công dân, giáo dục giới quan khoa học, lòng yêu nớc, ý chí vơn lên tơng lai thân tiền đồ đất nớc" [7, 29] 1.1.2 Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan: Các khái niệm "điều kiện khách quan" "nhân tố chủ quan" đợc hình thành phát triển trình nghiên cứu hoạt động thực tiễn ngời Vì vậy, để làm sáng tỏ nội dung khái niệm trên, trớc hết cần phải xác định rõ nội dung khái niệm có liên quan trực tiếp tới hoạt động ngời Đó khái niệm "chủ thể" "khách thể" Trong hoạt ®éng thùc tiƠn, ngêi ®èi lËp víi thÕ giíi vật chất khách quan nh đối tợng bên mà họ cần tác động cải tạo, nhằm thỏa mÃn nhu cầu lợi ích đó, ngời chủ thể hoạt động Những đối tợng chịu tác động ngời khách thể bị cải tạo Con ngời với t cách chủ thể đợc hiểu toàn thể nhân dân, giai cấp, nhóm ng ời, cá nhân Còn khách thể toàn thực khách quan tồn không lệ thuộc vào ý thức chủ thể, đ ợc chủ thể sử dụng với t cách đối tợng hoạt động thực tiễn Các khái niệm: chủ quan chủ thể, khách quan khách thể quan hệ gắn bó chặt chẽ, nhng không đồng với Nhân tố chủ quan, thực chất, phẩm chất, thuộc tính ý thức, ý chí chủ thể hành động Về mặt cấu, nhân tố chủ quan bao gồm: tri thức, ý chí, tình cảm lực tổ chức hành động chủ thể, chúng phối hợp biểu hoạt động chủ thể

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w