1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động tại công ty bảo hiểm bảo việt phú thọ giai đoạn 2005 2009

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 93,23 KB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM TRÁCHNHIỆM CỦA CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAOĐỘNG 3

I KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM 3

1 Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm trách nhiệm 3

2 Một số loại hình Bảo hiểm trách nhiệm 5

II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆMCỦA CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG .6

1 Sự cần thiết và tác dụng của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm của chủ sửdụng lao động đối với người lao động 6

2 Những nội dung cơ bản .7

2.1 Khái niệm 7

2.3.Phạm vi bảo hiểm 10

2.4 Giới hạn trách nhiệm và phí bảo hiểm 14

2.4.1.Giới hạn trách nhiệm .14

2.4.2 Phí bảo hiểm 15

2.5 Giám định và bồi thường tổn thất 19

2.6 Hợp đồng bảo hiểm 21

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂMTRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜILAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BẢO VIỆT PHÚ THỌ GIAIĐOẠN 2005-2009 23

I ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ 23

II.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM BẢO VIỆT PHÚ THỌ 24

1 Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức .24

1.1 Q trình hình thành cơng ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ 24

1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ .27

Trang 2

III.THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCHNHIỆM CỦA CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

TẠI CÔNG TY BẢO VIỆT PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2005-2009 34

1 Công tác khai thác .35

2 Cơng tác đề phịng và hạn chế tổn thất 40

3 Công tác giám định bồi thường 43

4 Đánh giá tổng hợp kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ 48

CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤBẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐIVỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY BẢO VIỆT PHÚ THỌ 52

I TIỀM NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM CỦACHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI PHÚTHỌ 52

II MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 53

1 Kiến nghị đối với công ty 53

1.1.Về công tác đánh giá rủi ro .53

1.2 Về công tác khai thác .53

1.3 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng .54

1.4 Về công tác đào tạo cán bộ 55

1.5 Về thiết kế sản phẩm .56

2 Kiến nghị đối với Nhà nước 56

3 Kiến nghị với các cơ quan hữu quan 58

KẾT LUẬN .59

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 3

Trang 3

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Bảng 1.2 Biểu phí thuần của bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động theo giới hạn trách nhiệm tại công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ từ năm 1995 đến nay 16Bảng 1.3 Biểu phí thuần của bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối

với người lao động theo giới hạn chi phí y tế tại công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ từ năm 1995 đến nay 16Bảng 1.4 Biểu phí thuần của bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối

với người lao động theo thời gian sử dụng lao động tại công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ từ năm 1995 đến nay 17Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy của công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ giai đoạn

2005-2009 28Bảng 2.1 Kết quả doanh thu theo từng nghiệp vụ giai tại công ty bảo hiểm Bảo Việt

Phú Thọ giai đoạn 2005-2009 31Bảng 2.2 Số liệu chi bồi thường của công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ giai đoạn

2005-2009 33Sơ đồ 2: Quy trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao

động đối với người lao động tại công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ giai đoạn 2005-2009 37Bảng 2.3 Kết quả hoạt động khai thác nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử

dụng lao động đối với người lao động tại công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ giai đoạn 2005 – 2009 .38Bảng 2.4 Tình hình chi đề phòng và hạn chế tổn thất của nghiệp vụ bảo hiểm trách

nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động tại công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ giai đoạn 2005-2009 41Bảng 2.5 Tình hình tổn thất của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng

lao động đối với người lao động tại công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ giai đoạn 2005-2009 41Sơ đồ 3: Quy trình bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao

Trang 4

Bảng 2.6 Tình hình chi bồi thường của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động tại công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ giai đoạn 2005 - 2009 47Bảng 2.7 Kết quả hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm của chủ

sử dụng lao động đối với người lao động tại công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ giai đoạn 2005 – 2009 48Bảng 2.8 Hiệu quả hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm tách nhiệm của chủ

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữacác doanh nghiệp để tồn tại và phát triển đã tạo ra một mơi trường có nhiều cơ hộikinh doanh nhưng cũng rất nhiều thử thách cho các doanh nghiệp Để hướng tới lợinhuận, khơng ít các doanh nghiệp đã bỏ qua những lợi ích xã hội và thậm chí cịn viphạm pháp luật như việc xả thải gây ô nhiễm môi trường, hay trốn tránh tráchnhiệm đối với những thiệt hại mà mình gây ra, … Những hành động như vậy sẽsớm làm cho doanh nghiệp bị toàn xã hội xa lánh, và sẽ mất đi lợi nhuận lâu dài Vìthế, để hướng tới lợi nhuận lâu dài các doanh nghiệp cần phải làm trịn trách nhiệmcủa mình đối với cộng đồng, xã hội mà trước hết là với chính những người lao độnglàm việc cho họ

Sự phát triển của nền sản xuất kéo theo nó là rất nhiều những rủi ro có thểxảy ra với người lao động Tuỳ vào mức độ nặng nhẹ của rủi ro làm cho người laođộng có thể phải ngừng làm việc và thời gian nghỉ việc có thể dài hay ngắn Hậuquả sẽ ảnh hưởng tới quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Không nhữngvậy, trong những trường hợp này, theo luật định, chủ sử dụng lao động cũng phải cótrách nhiệm bồi thường cho người lao động Bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụnglao động đối với người lao động ra đời nhằm chia sẻ gánh nặng này cho các chủ sửdụng lao động qua đó góp phần đảm bảo cuộc sống cho người lao động

Ở Việt Nam hiện nay, nghiệp vụ Bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng laođộng đối với người lao động mới chỉ được áp dụng đối với các doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngồi Cịn đối với các doanh nghiệp trong nước thì loại hình bảo hiểmnày là hồn tồn tự nguyện, do họ đã tham gia bảo hiểm xã hội, trong đó có chế độtrợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Trên thực tế, những tổn thất mà ngườilao động và gia đình họ phải gánh chịu khi người lao động bị tai nạn do lao độnghoặc mắc bệnh nghề nghiệp thường lớn hơn nhiều so với khoản trợ cấp nhận đượctừ nhà nước Trong trường hợp này, người lao động sẽ bị thiệt thịi nếu khơng có sựđền bù thích đáng từ phía doanh nghiệp Do đó, nghiệp vụ Bảo hiểm trách nhiệmcủa chủ sử dụng đối với người lao động cần phải được triển khai rộng rãi và hiệuquả hơn nữa.

Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về loại hình bảo hiểm cịn khá mới mẻ cảvề lý luận lẫn thực tiễn, sau một thời gian thực tập tại Công ty bảo hiểm Bảo Việt

Trang 6

trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động tại Công ty bảohiểm Bảo Việt Phú Thọ giai đoạn 2005-2009 ” để nghiên cứu nhằm phân tích

những khó khăn mà nước ta gặp phải trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểmtrách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động, qua đó, đưa ra một sốý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo hiểm này.

Chuyên đề thực tập có kết cấu gồm 3 chương :

Chương I: Những vấn đề cơ bản về Bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng

lao động đối với người lao động.

Chương II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm trách nhiệm của chủ

sử dụng lao động đối với người lao động tại Công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọgiai đoạn 2005-2009

Chương III: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện nghiệp vụ Bảo hiểm trách

nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động tại Công ty bảo hiểm BảoViệt Phú Thọ.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo - Thạc sỹ Tơ Thiên Hương đãđộng viên, khuyến khích và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề.Em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị cán bộ tạiCông ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gianqua.

Do được thực hiện trong điều kiện còn hạn chế về kiến thức lý luận, kinhnghiệm thực tế nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhậnđược sự góp ý của các thầy, cơ giáo để bài viết được hồn thiện hơn Em xin chânthành cảm ơn.

Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm2010

Sinh viên thực hiện

Trang 7

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNGI KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM.

1 Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm trách nhiệm.

Trong cuộc sống, bất kỳ một cá nhân hay tổ chức nào cũng phải chịu tráchnhiệm trước pháp luật cho từng hành vi ứng xử của mình, mà cụ thể hơn là khi mộtngười, hay một vật gây thiệt hại cho người khác thì phải chịu trách nhiệm về thiệthại do mình gây ra Tuỳ theo mức độ lỗi và thiệt hại thực tế mà thiệt hại trách nhiệmphát sinh có thể là rất lớn hoặc không đáng kể, không ai có thể lường trước được.Theo Luật dân sự của một số quốc gia, các cá nhân, doanh nghiệp, chủ phương tiện,… có trách nhiệm phải bồi thường cho người bị thiệt hại do hành vi của họ gây ra.Nhưng đôi khi, thiệt hại là quá lớn, thậm chí vượt qua cả khả năng bồi thường củanhững đối tượng này Trong trường hợp đó, sự ổn định tài chính của cá nhân hay tổchức có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng

Bảo hiểm trách nhiệm ra đời một mặt góp phần ổn định tài chính cho các cánhân, tổ chức khi phát sinh trách nhiệm với người khác, mặt khác còn đảm bảo antoàn xã hội, đảm bảo quyền lợi cho mọi người dân trong xã hội Bên cạnh đó, Bảohiểm trách nhiệm ra đời cũng phần nào nâng cao trách nhiệm của mỗi cá nhân, tổchức, doanh nghiệp, chủ phương tiện,…

Kinh tế ngày càng phát triển kéo theo đó là hàng loạt những ngành nghề mớira đời với quy mô lớn hơn, chất lượng tốt hơn, phục vụ khách hàng chu đáo hơnnhưng những rủi ro mà nó mang lại cũng nhiều hơn với mức độ thiệt hại lớn hơn rấtnhiều Từ đó, các hình thức trách nhiệm phát sinh cũng ngày càng đa dạng Gắn vớisự đa dạng của các hình thức trách nhiệm phát sinh mà rất nhiều loại hình bảo hiểmtrách nhiệm đã ra đời Vì thế, sự ra đời của bảo hiểm trách nhiệm không phải là mộtthời điểm duy nhất mà từng loại hình của nó sẽ ra đời gắn liền với những dấu mốclịch sử của từng ngành nghề liên quan.

Trang 8

đông kinh doanh Vào cuối thế kỷ 19, các thảm họa của một vài nồi hơi đã dẫn đếnnhu cầu bảo hiểm của các chủ thầu xây dựng tăng cao Tiếp đó đến năm 1924, hợpđồng bảo hiểm trách nhiệm công cộng đối với bệnh viêm da xuất hiện Và rồi tớinăm 1930, các trường hợp chết do uống phải sữa bị nhiễm khuẩn làm xuất hiệnnhững đơn bảo hiểm trách nhiệm trong các trang trại sản xuất sản phẩm này Sự pháttriển về kinh tế xã hội đòi hỏi sự hồn thiện về mặt pháp lý dưới hình thức ban hànhluật hoặc các quyết định của tòa án đã tạo ra các nghĩa vụ mới và mở rộng tráchnhiệm hiện có qua từng thời kỳ Điều này là thực sự cần thiết để nghiệp vụ bảo hiểmcó tính tồn xã hội như bảo hiểm trách nhiệm cơng cộng được hoàn thiện hơn.

Một yếu tố rất quan trọng dẫn tới sự ra đời của một đạo luật là cơ sở cho rấtnhiều các loại hình bảo hiểm trách nhiệm sau này, Luật trách nhiệm chủ lao động, làsự phát triển mạnh mẽ của các phong trào đấu tranh đình công của công nhân nướcAnh và các nước Châu Âu Khi cuộc cách mạng ở đây đã làm gia tăng tai nạn laođộng và bệnh nghề nghiệp cho người cho người lao động trong các ngành khai thácthan, ngành đường sắt và một số ngành công nghiệp khác, và hậu quả là làm ảnhhưởng trực tiếp đến sức khỏe và thu nhập của họ Trước tình hình đó, Nhà nước đãphải đứng ra can thiệp nhằm ổn định kinh tế xã hội bằng cách đưa ra các đạo luậtbảo vệ người lao động Một trong số đó là Luật trách nhiệm của chủ lao động năm1880 Trên cơ sở đạo luật này, người lao động có quyền khiếu nại mà ko cần chứngminh lỗi bất cẩn Và như vậy, trách nhiệm bồi thường cho người lao động trong cáctrường hợp có tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp xảy ra đối với người lao độngthuộc về chủ sử dụng lao động Đến năm 1972, nước Anh đã cho phép mở rộng yêucầu bảo hiểm bắt buộc áp dụng đối với tất cả chủ sử dụng lao động theo Luật tráchnhiệm của chủ lao động được sửa chữa vào năm 1969 Cho đến nay, nghiệp vụ bảohiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với lao động đã khá hoàn thiện vàđược triển khai rộng rãi tại rất nhiều nước trên thế giới và nó đang ngày càng khẳngđịnh vai trị to lớn của mình với sự phát triển của toàn xã hội.

Trang 9

cho các hãng hàng khơng đứng trước những khó khăn lớn về tài chính Theo thơngkê của cơng ty Skandia Intl., đối với máy bay phản lực từ năm 1980 đến năm 1989số hành khách chết do tai nạn hàng không trung bình 911,6 người và từ năm 1990đến năm 1998 là 835,5 người Tổn thất về trách nhiệm bồi thường cho hành kháchcủa các hãng hàng không vào khoảng 54 triệu USD năm 1980 và đến năm 1998 là646 triệu USD Các số liệu trên cho thấy các tổn thất xảy ra trong ngành hàngkhơng thường rất lớn, thậm chí cịn mang tính thảm họa Vì thế, người ta đã nghĩ tớiviệc xây dựng một hệ thống các quy tắc thống nhất cho việc vận chuyển hàngkhông quốc tế Kết quả là vào năm 1929, hệ thống công ước Warsaw ra đời baogồm các điều ước quốc tế bổ sung cho nhau trên cơ sở cái sau bổ sung cái trước Hệthống công ước Warsaw đưa ra quy tắc, quy định thống nhất mang tính chất quốc tếvề quyền hạn và trách nhiệm của các bên trong việc khai thác vận chuyển hànhkhách, hành lý và hàng hóa bằng đường khơng Có thể nói, năm 1929 là năm đánhdấu sự ra đời của loại hình bảo hiểm trách nhiệm pháp lý của nhà vận chuyển trongngành hàng không dân dụng Sau này, một loạt các công ước, nghị định và thỏa ướcmới ra đời nhằm bổ sung và sửa đổi các quy định trước đó để phù hợp với từngvùng lãnh thổ Theo nhịp phát triển của ngành hàng không dân dụng, hiện nay, loạihình bảo hiểm này đang ngày một hoàn thiện và phát triển hơn.

Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội thế giới, bảo hiểm trách nhiệm đangngày càng được triển khai rộng rãi với rất nhiều loại hình mới phù hợp hơ với đặcđiểm kinh tế xã hội của từng quốc gia.

2 Một số loại hình Bảo hiểm trách nhiệm.

Có rất nhiều nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm khác nhau tùy thuộc vào từnglĩnh vực liên quan Do mỗi ngành nghề đều có những đặc tính khác nhau nên bảohiểm trách nhiệm liên quan đến lĩnh vực đó cũng có những đặc thù riêng biệt Thậmchí, trong cùng một lĩnh vực, mỗi góc độ đều có thể có một loại hình bảo hiểm tráchnhiệm riêng Hiện nay, trên thế giới đã triển khai rất nhiều loại hình bảo hiểm tráchnhiệm phù hợp với mọi nhu cầu của xã hội Tuy nhiên, tùy thuộc vào trình độ vàkhả năng triển khai nghiệp vụ mà mỗi công ty chỉ chọn một số nghiệp vụ bảo hiểmtrách nhiệm nhất định và thường tập trung chủ yếu vào các nghiệp vụ sau :

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba.- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu.

Trang 10

- Bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với lao động.- Bảo hiểm trách nhiệm của chủ thầu.

- Bảo hiểm trách nhiệm công cộng.- Bảo hiểm trách nhiệm đối với sản phẩm

Ngồi ra cịn có một số loại hình khác như : Bảo hiểm trách nhiệm của chủni chó, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp,…

II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCHNHIỆM CỦA CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

1 Sự cần thiết và tác dụng của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm của chủsử dụng lao động đối với người lao động

Trong điều kiện kinh tế thị trường chủ sử dụng lao động thường phải chịutrách nhiệm về hàng loạt các vấn đề theo quy định của pháp luật như :

- Nộp thuế đầy đủ cho ngân sách nhà nước;

- Chịu trách nhiệm trước nhà nước về các vấn đề liên quan đến ô nhiễmmôi trường gây thiệt hại cho các cá nhân và tổ chức khác trong xã hội;

- Chịu trách nhiệm trước người lao động về việc giải quyết việc làm, trảthù lao lao động và tình hình tai nạn rủi ro phát sinh bệnh nghề nghiệp liên quan đếnngười lao động;

- Chịu trách nhiệm trước nhà nước, pháp luật về một loạt các vấn đềkhác có liên quan.

Trong những trách nhiệm nêu trên thì trách nhiệm đối với người lao động làlớn nhất và phức tạp nhất, bởi vì nó trực tiếp liên quan tới cuộc sống của người laođộng và gia đình họ, liên quan đến cơng ăn việc làm, đến tai nạn rủi ro và bệnh nghềnghiệp có thể xảy ra với họ Những trách nhiệm nêu trên đôi khi làm cho chủ doanhnghiệp không những thiệt hại rất lớn về mặt tài chính mà cịn làm sản xuất kinhdoanh bị gián đoạn, dây truyền sản xuất bị ngưng trệ Do mức độ thiệt hại có thể làrất lớn nên hầu hết các nước trên thế giới đều thống nhất quy định chủ sử dụng laođộng phải mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho một loạt các vấn đề có liên quan,trong đó có trách nhiệm đối với người lao động.

Trang 11

dụng lao động Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người lao động vàgia đình họ nhất là những người lao động mới tham gia bảo hiểm xã hội Vì thếtrong thực tế, luật pháp thường yêu cầu chủ sử dụng lao động phải bồi thường thêmcho người lao động về những thiệt hại, tính mạng, sức khỏe của họ do tai nạn laođộng – bệnh nghề nghiệp gây ra xuất phát từ lỗi của chủ sử dụng lao động Do đó,để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụnglao động với người lao động đã được triển khai ở nhiều nước.

Hiện nay, ở một số quốc gia chỉ chấp nhận một trong hai hình thức: bảo hiểmtrách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với lao động hoặc chế độ Tai nạn laođộng - Bệnh nghề nghiệp trong bảo hiểm xã hội, nhưng cũng có những quốc giacũng tồn tại cả hai hình thức này.

2 Những nội dung cơ bản

2.1 Khái niệm

Bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động làmột thỏa thuận, qua đó chủ sử dụng lao động cam kết trả cho doanh nghiệp bảohiểm một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm, ngược lại, doanh nghiệp bảo hiểm cũngcam kết sẽ bồi thường một khoản tiền khi phát sinh trách nhiệm dân sự của ngườichủ sử dụng lao động đối với người lao động.

Bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động làmột loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân sự, vì thế, nó mang đầy đủ những đặc điểmđặc trưng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự như:

- Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng;

Khác với các loại hình bảo hiểm khác, đối tượng của bảo hiểm trách nhiệmcủa chủ sử dụng lao động đối với người lao động nói riêng và của bảo hiểm tráchnhiệm nói chung là phần trách nhiệm phát sinh của người tham gia bảo hiểm đối vớingười khác, và nó chỉ phát sinh khi có đủ ba điều kiện: Bên thứ ba ( người laođộng ) phải có thiệt hại thực tế; Phải có hành vi trái pháp luật của người tham giabảo hiểm ( chủ sử dụng lao động ); có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại của bênthứ ba và hành vi trái pháp luật nói trên.

-Trách nhiệm phát sinh được xác định trên cơ sở thiệt hại thực tế củangười thứ ba và mức độ lỗi của người mua bảo hiểm;

Trang 12

nhiên, trên thực tế cũng có những trường hợp mà tịa án sẽ khơng căn cứ vào mứcđộ lỗi để phán xử mà căn cứ vào khả năng tài chính của doanh nghiệp

- Thường được thực hiện dưới hình thức bắt buộc;

Do bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động làmột loại hình bảo hiểm có tính xã hội rất cao Với cùng một rủi ro có thể sẽ có rấtnhiều người bị thiệt hại, điều này có ảnh hưởng vơ cùng lớn tới sự ổn định củangười chủ sử dụng lao động, người lao động nói riêng và tới sự ổn định của tồn xãhội nói chung Vì thế, nhiều quốc gia trên thế giới đã đua ra quy định bắt buộcnhững người chủ doanh nhiệp phải mua bảo hiểm này cho người lao động mà mìnhsử dụng.

- Mức bồi thường của cơng ty bảo hiểm có thể được giới hạn bởi mức tráchnhiệm đã được thỏa thuận trước trong hợp đồng.

Khi các công ty bảo hiểm đề cập tới vấn đề này, đã có hai quan điểm được đưara:

+/ Quan điểm thứ nhất: Phải áp dụng giới hạn trách nhiệm

Khi rủi ro xảy ra, mức độ thiệt hại của người lao động đôi khi là rất lớn, bảnthân các công ty bảo hiểm cũng không lường trước được Hơn nữa, khi rủi ro xảy raliên quan đến sức khỏe tính mạng của con người thì khơng ai có thể lượng hóa đượcbằng tiền mặt một cách chuẩn xác vì tính mạng, sức khỏe và tâm lý của con ngườilà vơ giá Bên cạnh đó, giới hạn trách nhiệm cịn giúp các cơng ty bảo hiểm ổn địnhđược tài chính, xác định phí bảo hiểm được chính xác để từ đó mới có kế hoạch lậpdự toán chi tiêu, đảm bảo ổn định kinh doanh Đặc biệt, giới hạn trách nhiệm cịngóp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cá nhân, doanh nghiệp Vì nhữnglý do trên cho nên việc giới hạn trách nhiệm trong bảo hiểm trách nhiệm là rất cầnthiết và được hầu hết các công ty bảo hiểm trên thế giới áp dụng

+/ Quan điểm thứ hai: Không cần áp dụng giới hạn trách nhiệm

Có thể nói, mọi người tham gia bảo hiểm trách nhiệm hầu hết đều với mongmuốn có thể n tâm khi mình bị phát sinh trách nhiệm dân sự Nhưng nếu đặt ragiới hạn trách nhiệm thì sự n tâm này sẽ khơng được tuyệt đối, và người tham giabảo hiểm sẽ vẫn phải lo lắng cho trường hợp mình bị phát sinh trách nhiệm cao hơn.Quan điểm này được rất ít người đồng tình Nhưng trên thực tế vẫn có một sốcơng ty bảo hiểm nhận bảo hiểm không giới hạn đối với một số nghiệp vụ mà khảnăng tổn thất lớn ít xảy ra

Trang 13

Trong nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối vớingười lao động, đối tượng bảo hiểm là phần trách nhiệm dân sự của chủ sử dụng laođộng đối với người lao động khi có tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp xảy rađối với người lao động dẫn đến thương tật hoặc tử vong.

Trách nhiệm dân sự của chủ sử dụng lao động là trách nhiệm bồi thường chonhững hậu quả bằng tiền theo quy định của Luật lao động hoặc phán quyết của tịa.Thơng thường, để khiếu nại trách nhiệm của chủ sử dụng lao động, người ta thườngdựa vào 3 cơ sở pháp lý sau:

- Do lỗi bất cẩn của chủ sử dụng lao động, cụ thể khi chủ sử dụng laođộng không cẩn trọng trong việc tuyển lựa nhân viên có đủ năng lực và họ khôngchú ý đến việc sử dụng và bảo quản các thiết bị nhà xưởng hợp lý hay tạo ra đượcmột mơi trường lao động an tồn.

- Chủ sử dụng lao động vi phạm trách nhiệm theo luật định do khôngthực hiện đúng các văn bản pháp luật về bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao độngdẫn đến xảy ra tai nạn cho người lao động trong quá trình làm việc.

- Căn cứ vào trách nhiệm thay thế, biểu hiện của nó là do chủ sử dụnglao động khơng áp dụng đúng quy trình quy phạm hoặc các biện pháp thay thế quytrình quy phạm khi cần thiết Trong trường hợp này, trách nhiệm của chủ sử dunglao động phát sinh một cách gián tiếp, vì thực tế đây khơng phải lỗi của chính ngườisử dụng lao động Chính vì vậy, lúc này đối tượng bảo hiểm chỉ xuất hiện khi tráchnhiệm của chủ lao động được chứng minh.

Theo nghị định 233/HĐBT ngày 23/06/1990 và thông tư 19/TT/LĐTBXHngày31/12/1990 Nhà nước quy định các đối tượng sau phải tham gia:

- Các xí nghiệp 100% vốn nước ngồi- Các doanh nghiệp liên doanh

- Các tổ chức, công ty trong nước tuyển chọn lao động Việt Nam đểcung cấp cho các doanh nghiệp nước ngoài

- Các tổ chức nước ngoài đang đóng tại Việt Nam thuộc mọi thànhphần kinh tế có sử dụng 10 lao động trở lên

Sau đó 7 năm, vào năm 1997, đứng trước bối cảnh thu hút đầu tư nước ngoàiđể phục hồi nền kinh tế sau cuộc khủng hoảng Châu Á năm 1997, Nhà nước ta đã sửađổi quy định trên, thay vì bắt buộc, giờ là khuyến khích tham gia.

Trang 14

quyền lợi bảo hiểm là hoàn toàn khác nhau, cần phải giải thích cụ thể khi ký kết hợpđồng.

2.3.Phạm vi bảo hiểm

Trong q trình lao động, người lao động có thể gặp phải rất nhiều rủi ro vớimức độ thiệt hại có thể là nhỏ hoặc cũng có thể là rất lớn Nhưng không phải rủi ronào xảy ra cũng thuộc trách nhiệm của chủ sử dụng lao động, vì thế, cơng ty bảobiểm cũng không bảo hiểm cho tất cả các rủi ro mà người lao động gặp phải trongquá trình lao động

Những rủi ro người lao động có thể gặp phải được chia ra là: Rủi ro được bảohiểm và rủi ro loại trừ.

● Rủi ro được bảo hiểm:

Rủi ro được bảo hiểm được chia làm hai nhóm chính sau:

- Thứ nhất là: Tai nạn lao động

Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra do tác động của các yếu tố nguy hiểm, độchại trong lao động gây tổn thương cho bất kỳ một bộ phận, chức năng nào của cơthể người lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động

Tuy nhiên, theo Luật hiện hành của Việt Nam, loại rủi ro này được khốngchế như sau :

+/ Về không gian, tai nạn phải xảy ra trong địa phận của cơ quan doanhnghiệp hoặc ngoài địa phận của cơ quan doanh nghiệp khi người lao động đang tiếnhành công việc theo chức năng nhiệm vụ;

+/ Về thời gian, tai nạn phải xảy ra trong thời gian làm việc, chuẩn bị hoặcthu dọn dụng cụ, máy móc trước và sau khi làm việc, thực hiện các nhu cầu cầnthiết như: nghỉ giải lao, ăn cơm giữa ca, ăn bồi dưỡng, tắm rửa chân tay, (với điềukiện là vào những địa điểm và thời gian hợp lý);

+/ Tai nạn xảy ra với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơilàm việc về nơi ở vào thời gian và địa điểm hợp lý (trên tuyến đường đi và vềthường xuyên hàng ngày);

+/ Tai nạn do những nguyên nhân khách quan như thiên tai, hỏa hoạn và cáctrường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực hiện các công việc, nhiệm vụ lao động.

Trang 15

Tai nạn lao động có thể phân loại thành tai nạn lao động chết người, tai nạnlao động nặng và tai nạn lao động nhẹ Pháp luật sẽ có quy định cụ thể về việcnhững trường hợp chấn thương nào được coi là chấn thương nặng do tai nạn laođộng Thực tế cho thấy, thương tật do tai nạn lao động rất phổ biến Đây chính lànguồn gây nguy hiểm chính cho người lao động, đặc biệt là ở các ngành có cơngviệc mang tính chất nguy hiểm như: xây dựng, khai thác khoáng sản, làm việc ởgiàn khoan, thợ cơ khí, phi hành đồn, người đóng thế,…

- Thứ hai là: Bệnh nghề nghiệp

Bệnh nghề nghiệp là những bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại củanghề nghiệp tác động đối với người lao động Bệnh nghề nghiệp là bệnh đặc trưngcủa một nghề nào đó, do yếu tố độc hại trong nghề đó thường xuyên, từ từ vào cơthể người lao động và gây bệnh.

Đứng từ góc độ nguyên nhân gây bệnh có thể chia bệnh nghề nghiệp thànhnhững loại sau:

+/ Bệnh do bụi:

Có rất nhiều loại bụi nguy hiểm như: Mạt gỗ, bụi rơm, bụi bông, bụi than, bụisilic,… gây ra các bệnh về phổi và đường hô hấp như: Bệnh bụi phổi, bệnh henxuyễn,… Đặc biệt, người bị nhiễm bụi ximăng có thể dẫn tới tử vong.

+/ Bệnh do hóa chất:

Các hóa chất độc hại có thể gây nên bệnh nghề nghiệp như: Chì và các hợpchất chì, Benzen và các đồng đẳng của Benzen, Thủy ngân và các hợp chất của thủyngân, Mangan và các hợp chất của Mangan,…Các chất hóa học này có thể gây racác căn bệnh như: Ung thư, viêm da,…

+/ Bệnh do yếu tố vật lý:

Trang 16

Bảng 1.1 Danh mục bệnh nghề nghiệp hiện nay ở Việt NamNhóm I:

Các bệnh bụi phổi vàviên phế quản

1.1 Bệnh bụi phổi-Silic nghề nghiệp1.2 Bệnh bụi phổi Amiăng

1.3 Bệnh bụi phổi bơng

1.4 Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp1.5 Bệnh hen phế quản nghề nghiệp

Nhóm II:

Các bệnh nhiễm độcnghề nghiệp

2.1 Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì

2.2 Bệnh nhiễm độc Benzen và các đồng đẳng của Benzen2.3 Bệnh nhiễm độc thủy ngân và các hợp chất của thủyngân

2.4 Bệnh nhiễm độc Mangan và các hợp chất của Mangan2.5 Bệnh nhiễm độc TNT

2.6 Bệnh nhiễm độc Asen và các chất Asen nghề nghiệp2.7 Nhiễm độc chất Nicotin nghề nghiệp

2.8 Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp2.9 Nhiễm độc Cacbonmonoxit nghề nghiệp

Nhóm III:

Các bệnh nghề nghiệpdo yếu tố vật lý

3.1 Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ3.2 Bệnh điếc do tiếng ồn

3.3 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp3.4 Bệnh giảm áp mãn tính nghề nghiệp

Nhóm IV:

Các bệnh da nghề nghiệp

4.1 Bệnh sạm da nghề nghiệp

4.2 Bênh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc4.3 Bệnh nốt dầu nghề nghiệp

4.4 Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh móngnghề nghiệp

Nhóm V:

Các bệnh nhiễm khuẩnnghề nghiệp

5.1 Bệnh lao nghề nghiệp

5.2 Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp

5.3 Bệnh do xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp

Nguồn: Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH của liên Bộ y tế- Lao động, Thương binh & Xã hội và Quyết định số 27/2006/QĐ-BYT của Bộ y tế

Trang 17

tật toàn bộ và vĩnh viễn (từ 81% trở lên) sẽ được bồi thường 30 tháng lương (hoặcnhiều hơn tùy theo lựa chọn của chủ sử dụng lao động); Còn trong trường hợpthương tật bộ phận và vĩnh viễn thì được bồi thường theo tỷ lệ thương tật quy định.

Phạm vi bảo hiểm trên được xây dựng trên cơ sở pháp lý thuộc Bộ luật Laođộng số 35L/CTN ngày 05/07/1994 của Nhà nước Việt Nam quy định về tráchnhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động trong trường hợp người laođộng bị tai nạn hoặc bị bệnh nghề nghiệp xảy ra trong quá trình lao động sản xuất.Các doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồihoạt động tại Việt Nam rất quan tâm tới trách nhiệm pháp lý theo bộ luật này Đâylà cơ sở thuận lợi để cho các cơng ty bảo hiểm có thể khai thác và vận động kháchhàng tham gia.

● Rủi ro loại trừ:

Có nhưng rủi ro mà hầu hết các công ty bảo hiểm đều từ chối bảo hiểm đó lànhững rủi ro như:

- Trách nhiệm của người được bảo hiểm theo một thỏa thuận ngoàitrách nhiệm quy định trong Luật Lao động.

- Trách nhiệm của người được bảo hiểm đối với người lao động thuộcchủ thầu độc lập do người được bảo hiểm sử dụng.

- Bất kỳ người lao động nào làm thuê cho người được bảo hiểm màkhông phải là công nhân theo nghĩa của Luật pháp quy định

- Khoản tiền mà người được bảo hiểm được phép địi từ bất kỳ bên nàonhưng khơng có thỏa thuận giữa người được bảo hiểm và bên đó.

- Bất kỳ thương tật nào do tai nạn hoặc bệnh tật được quy là do chiếntranh, hành động ngoại xâm, xâm lược, thái độ thù địch, hoạt động chiến tranh (dùcó tun bố hay khơng), nội chiến, nổi loạn, nổi dậy, cách mạng, khởi nghĩa hoặcquân sự hay cướp chính quyền.

- Bất kỳ trách nhiệm nào dù trực tiếp hay gián tiếp bị gây ra bởi hoặcđược quy cho hay phát sinh từ :

+/ Nguyên liệu vũ khí hạt nhân;

+/ Ion hóa bức xạ hoặc nhiễm chất phóng xạ của hạt nhân hoặc chất thải hạtnhân do đốt cháy hạt nhân và vì mục đích của điểm loại trừ này việc đốt cháy hạtnhân bao gồm cả quá trình tự phân hạt nhân.

Trang 18

thuốc phiện gây ra mà không được bác sỹ kê đơn, trừ khi người được bảo hiểm chịutrách nhiệm theo quy định của Pháp Luật.

- Mất khả năng lao động hoặc chết do cố ý gây thương tích hoặc cố ýlàm thương tật trầm trọng thêm.

- Tai nạn, thương tật, bệnh nghề nghiệp xảy ra ngồi phạm vi lãnh thổnước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Bất kỳ trách nhiệm nào có tính chất trực tiếp hay gián tiếp gây ra hoặcquy cho là phát sinh từ sản xuất, cung cấp, xử lý hay chế biến khoáng chất Amiănghoặc các sản phẩm có liên quan đến chất Amiăng.

- Thương tật của người lao động phát sinh từ đánh lộn, trừ trường hợpdo phải bảo vệ tính mạng của bản thân.

Với phạm vi bảo hiểm như trên, một mặt, công ty bảo hiểm có thể quản lýđược khả năng các rủi ro có thể xảy ra qua đó đưa ra các biện pháp đề phòng, hạnchế tổn thất và quản trị rủi ro sẽ hiệu quả hơn, mặt khác, việc đưa ra những điểmloại trừ cũng góp phần nâng cao ý thức của chủ sử dụng lao động cũng như ngườilao động.

2.4 Giới hạn trách nhiệm và phí bảo hiểm2.4.1.Giới hạn trách nhiệm

Không giống như các loại bảo hiểm tài sản có số tiền bảo hiểm được xác địnhdựa trên giá trị thực tế của tài sản, hay như bảo hiểm con người có số tiền bảo hiểmphụ thuộc vào khả năng tài chính và nhu cầu của người được bảo hiểm, bảo hiểmtrách nhiệm dân sự có số tiền bảo hiểm không chỉ phụ thuộc vào nhu cầu của ngườiđược bảo hiểm mà cịn phụ thuộc vào phía cơng ty bảo hiểm mà cụ thể là công tybảo hiểm luôn đặt ra hạn mức trách nhiệm Với nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm củachủ sử dụng lao động đối với người lao động cũng vậy, số tiền bảo hiểm chính làtrách nhiệm bồi thường thay cho chủ doanh nghiệp mà công ty bảo hiểm chi trả chongười lao động khi không may gặp phải tại nạn lao dộng, bệnh nghề nghiệp thuộcphạm vi bảo hiểm.

Trang 19

Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam ban hành ngày 29/11/1995 thì phần trách nhiệmcủa cơng ty bảo hiểm có sáu mức như sau:

Mức trách nhiệm 3.000 USDMức từ 3.000 đến 5.000 USDMức từ 5.000 đến 10.000 USDMức từ 10.000 đến 20.000 USDMức từ 20.000 đến 30.000 USD

Mức trên 30.000 USD sẽ được thỏa thuận riêngGiới hạn chi phí y tế gồm 4 mức như sau:

Mức 1.000 USDMức 3.000 USDMức 5.000 USDMức 10.000 USD

Bên cạnh đó, số tiền bảo hiểm cịn là cơ sở để xác định mức phí mà ngườitham gia bảo hiểm phải đóng Số tiền bảo hiểm mà người được bảo hiểm càng caothì mức trách nhiệm của cơng ty bảo hiểm càng lớn.

2.4.2 Phí bảo hiểm

Phí bảo hiểm mà chủ sử dụng lao động phải nộp cho cơng ty bảo hiểm baogồm hai phần chính là: Phí thuần và phụ phí

-Phí thuần:

Phí thuần của bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động về cơ bản dựavào các yếu tố sau:

+/ Số tiền bảo hiểm nằm trong hạn mức trách nhiệm+/ Xác suất rủi ro về tai nạn lao động nói chung+/ Xác suất rủi ro về bệnh nghề nghiệp nói chung+/ Căn cứ vào sự thỏa thuận giữa các bên

+/ Căn cứ vào yếu tố ngành nghề

Trang 20

thường, các lao động làm việc trong các ngành nghề của nền kinh tế quốc dân đượcchia ra làm 4 loại chính:

+/ Loại I: Lao động gián tiếp (không liên quan đến quá trình sản xuất), làmviệc chủ yếu ở văn phịng hoặc các cơng việc tương tự ít đi lại Đó là giáo viên,nhân viên ngân hàng, bác sỹ, nhân viên văn phịng,…

+/ Loại II: Lao động khơng phải làm việc chủ yếu bằng chân tay nhưng mứcđộ rủi ro cao hơn nhóm I hoặc địi hỏi phải đi lại nhiều, hoặc làm việc chân taynhưng không thường xuyên và nhẹ như: Nhân viên siêu thị, cán bộ quản lý côngtrường,…

+/ Loại III: Lao động làm việc trong điều kiện khó khăn, hoặc chủ yếu là laođộng chân tay như: thợ may, bác sỹ thú y, kỹ sư cơ khí, người lái ôtô, máy kéo,…

+/ Loại IV: Lao động trong điều kiện nguy hiểm, dễ xảy ra tai nạn như: thợxây dựng trên cao, thợ mỏ, thợ lặn, thợ khoan dầu,…

Căn cứ vào 4 nhóm nghề này và số tiền bảo hiểm của từng mức trách nhiệm,công ty bảo hiểm lập sẵn thành biểu phí thống nhất Biểu phí này tính bằng số tươngđối hay cịn gọi là tỷ lệ phí Cơng văn 2152/PHH – 1995 của Tổng công ty bảo hiểmViệt Nam ban hành ngày 29/11/1995 có quy định rất rõ về tỷ lệ phí trong từngtrường hợp như sau:

Bảng 1.2 Biểu phí thuần của bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao độngđối với người lao động theo giới hạn trách nhiệm tại công ty bảo hiểm Bảo Việt

Phú Thọ từ năm 1995 đến nay.

Đơn vị: % trên Giới hạn trách nhiệm

Giới hạn tráchnhiệm (USD)Nhóm nghề nghiệpIIIIIIIVDưới 3.000 0.12 0.135 0.16 0.183.000 - 5.000 0.13 0.15 0.175 0.235.000 - 10.000 0.25 0.27 0.32 0.4510.000 - 20.000 0.35 0.42 0.47 0.6020.000 - 30.000 0.415 0.50 0.58 0.72

Trên 30.000 Thỏa thuận riêng

Nguồn: Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam

Bảng 1.3 Biểu phí thuần của bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao độngđối với người lao động theo giới hạn chi phí y tế tại cơng ty bảo hiểm Bảo Việt

Phú Thọ từ năm 1995 đến nay.

Trang 21

Giới hạn chiphí y tếNhóm nghề nghiệpIIIIIIIV1.000 15.00 18.50 22.50 30.003.000 24.00 27.00 31.00 42.005.000 30.50 35.00 41.00 54.0010.000 800.00 110.00 125.00 150.00

Nguồn: Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam

Tuy nhiên, phí bảo hiểm được xác định khơng chỉ dựa trên 2 yếu tố giới hạntrách nhiệm và giới hạn chi phí mà cịn phụ thuộc vào thời gian sử dụng lao động.Ta có bảng tỷ lệ phí bảo hiểm theo thời hạn sử dụng lao động như sau:

Bảng 1.4 Biểu phí thuần của bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao độngđối với người lao động theo thời gian sử dụng lao động tại công ty bảo hiểm

Bảo Việt Phú Thọ từ năm 1995 đến nay.Thời gian sử dụng lao động

( tháng )Tỷ lệ đóng( % so với phí cả năm )1 202 303 404 505 606 70Từ 7 tháng trở lên 100

Nguồn: Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam

- Phí thuần :

Phí thuần được tính theo một công thức chung là:

F = S x T x L

Trong đó:

F : Phí thuần

S : Số tiền bảo hiểm T : Tỷ lệ phí tương ứng

L : Số lao động tham gia bảo hiểm

Trong trường hợp thời hạn sử dụng lao động của các lao động là khác nhauthì phí thuần sẽ được tính như sau:

F = Fd + Fn

Trang 22

Fd : Phí thuần dài hạnFn : Phí thuần ngắn hạn

-Phụ phí :

Phần phụ phí hay cịn gọi là phần phí chi quản lý Phần phụ phí trong bảohiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động được tính tốnriêng và tách khỏi biểu phí Khi các công ty bảo hiểm lần đầu kinh doanh nghiệp vụnày, kinh nghiệm chưa có, đặc biệt trong lúc tình trạng lạm phát ngày càng gia tăngthì nên tính thêm phần phụ phí để đảm bảo kinh doanh cho công ty.

Nghiệp vụ bảo hiểm này cũng được ký kết từng năm, chủ sử dụng lao độngsau khi nộp phí sẽ được bảo hiểm cho trách nhiệm của mình đối với người lao động.Tuy nhiên, trong năm đó, số lượng lao động có sự thay đổi do nhiều nguyên nhânkhác nhau Nếu tăng, chủ sử dụng lao động phải nộp phí theo số người tăng đó theosố tháng cịn lại trong năm mà hợp đồng ký kết Còn nếu số lượng lao động giảm thìcơng ty bảo hiểm sẽ hồn phí tính theo số tháng hợp đồng bảo hiểm đã ký Qtrình hồn phí sẽ được tiến hành như sau:

Nếu do phía cơng ty bảo hiểm đề nghị hủy hợp đồng, cơng ty bảo hiểm sẽphải hồn lại 100% phí bảo hiểm tương ứng với thời hạn cịn hiệu lực của hợp đồng.

Phí bảo hiểm x ( 365 ngày – thời gian đã tham gia bảo hiểm)Phí hồn lại =

-365 ngày

Cịn nếu do phía khách hàng đề nghị hủy hợp đồng thì cơng ty bảo hiểm sẽhồn lại 80% phí bảo hiểm tương ứng với thời gian còn lại của hợp đồng

Phí bảo hiểm x ( 365 ngày – thời gian đã tham gia bảo hiểm) x 80% Phí hồn lại =

365 ngày

2.5 Giám định và bồi thường tổn thất

Mối quan hệ hai bên hợp đồng là chủ sử dụng lao động và công ty bảo hiểm.Khi chủ sử dụng lao động chuyển khiếu nại cho công ty bảo hiểm phải bao gồm cácgiấy tờ sau:

- Đơn bảo hiểm

Trang 23

- Biên bản xác minh tai nạn

- Y bạ và hồ sơ điều trị bệnh nhân gồm: phiếu thanh tốn viện phí, bệnhán, phiếu theo dõi điều trị nội trú, giấy tờ xác định thu nhập, phiếu thanh toán điềutrị ngoại trú,…

- Biên bản xác nhận của y bác sỹ về thương tật- Giấy báo tử ( nếu có )

- Giấy chứng nhận quyền thừa kế hợp pháp

Sau khi nhận được những giấy tờ này cơng ty bảo hiểm xem xét tính hợp lệvà xác minh vấn đề nghi vấn, nếu khơng có gì vướng mắc sẽ thanh tốn bồi thường.Nếu có tranh chấp thì chủ sử dụng lao động phải thơng báo cho công ty bảo hiểmxem xét giải quyết Sau khi lập đủ các chứng từ cần thiết, công ty bảo hiểm sẽ tiếnhành các thủ tục xét trả tiền bồi thường Theo điều 107 Luật lao động Việt Nam thìchủ sử dụng lao động phải có trách nhiệm trước hết về tồn bộ chi phí cấp cứu, việnphí Số tiền bồi thường được xác định theo từng trường hợp như sau:

-Trường hợp chết hoặc thương tật toàn bộ vĩnh viễn ( từ 81% trở lên):

Trong trường hợp khơng có lỗi của người lao động, bồi thường ít nhất là 30tháng lương nhưng không vượt quá số tiền bảo hiểm mà người sử dụng lao động đãchọn Còn trong trường hợp do lỗi của người lao động thì cơng ty bảo hiểm bồithường ít nhất là 12 tháng lương nhưng khơng vượt quá 50% số tiền bảo hiểm màngười chủ sử dụng lao động đã chọn

Ví dụ: Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm cho 1 công nhân B vớimức trách nhiệm theo mục này là 5000 USD ( mức lương của công nhân B là 100USD/ tháng ) Khi công nhân B bị chết do tai nạn lao động, Chủ sử dụng lao độngsẽ bồi thường cho thân nhân của công nhân B là 30 tháng lương ( 3000 USD ) , vìthế, mặc dù giới hạn trách nhiệm là 5000 USD nhưng công ty cũng chỉ trả cho chủsử dụng lao động 3000 USD Nhưng nếu chủ sử dụng lao động bồi thương đủ 5000USD thì cơng ty bảo hiểm cũng phải bồi thường cho chủ sử dụng lao động là 5000USD.

-Trường hợp thương tật bộ phận vĩnh viễn :

Trang 24

Trường hợp người lao động bị nhiều thương tật bộ phận tổng cộng vượt quá80%, công ty bảo hiểm sẽ xem xét giải quyết bồi thường như đối với trường hợpthương tật toàn bộ vĩnh viễn.

-Trường hợp thương tật bộ phận vĩnh viễn dưới 5% hoặc mất khảnăng lao động tạm thời

Trong trường hợp này, người lao động sẽ chỉ được chi trả các chi phí y tế vàlương trong thời gian điều trị

Bên cạnh những khoản tiền bồi thường nhận được ở trên, người lao động cịnnhận được cơng ty bảo hiểm thanh tốn các chi phí y tế và tiền lương theo ngày điềutrị Những khoản chi trả này được tính tốn như sau:

-Chi phí y tế:

Việc thanh tốn các chi phí y tế được dựa trên cơ sở hóa đơn, chứng từ y tếphát sinh, bao gồm cả các hóa đơn thuốc do điều trị ngoại trú, song khơng đượcvượt q giới hạn chi phí y tế mà chủ sử dụng lao động đã lựa chọn và được ghitrong hợp đồng bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm Chi phí y tế được trả độclập với số tiền bảo hiểm do chết, thương tật vĩnh viễn và tiền lương trong thời gianđiều trị.

Ví dụ: lại lấy ví dụ giống như trên nhưng giả sử trước khi cơng nhân B chếtđã có thời gian điều trị tại bệnh viện và đơn vị tham gia có quyền lợi về chi phí y tếvới mức giới hạn là 3000 USD Chi phí thực tế hợp lý cho việc cấp cứu và điều trịcủa công nhân B trước khi chết là 1500 USD Trường hợp này, chi phí thực tế hợplý thấp hơn mức giới hạn trách nhiệm nên chúng ta xét bồi thường cho chủ sử dụnglao động tồn bộ chi phí nói trên là 1500 USD.

-Tiền lương theo ngày điều trị:

Quyền lợi bảo hiểm này hoàn toàn độc lập với số tiền bảo hiểm trường hợpchết, thương tật vĩnh viễn và chi phí y tế Trong trường hợp người lao động gặp sựcố thuộc trách nhiệm bảo hiểm phải nghỉ việc để điều trị (bao gồm cả điều trị nộitrú), công ty bảo hiểm sẽ bồi thường trên cơ sở 100% mức lương thuần thực tế hàngtháng của người lao động tại thời điểm xảy ra sự cố Giới hạn thời gian bồi thườngtối đa phụ thuộc vào thời gian chủ sử dụng lao động đã lựa chọn khi tham gia bảohiểm Số tiền bồi thường cho 1 ngày (bao gồm cả thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ) sẽđược tính như sau:

Trang 25

Lương 1 ngày = 30 ngày

Ví dụ: Đơn vị tham gia bảo hiểm bồi thường cho người lao động C, mứclương 150 USD/tháng, giới hạn trách nhiệm 6 tháng lương Trong thời gian bảohiểm, công nhân C bị tai nạn lao động phải nghỉ việc để điều trị thời gian 45 ngày.Số tiền bồi thường cho chủ sử dụng lao động trong trường hợp này được tính nhưsau:

STBT = 45 ngày x 150 USD/tháng : 30 ngày = 225 USD

Chú ý: trường hợp này nếu công nhân C phải nghỉ việc để điều trị 7 tháng,chúng ta chỉ thanh toán tiền lương trong thời gian điều trị tối đa là 6 tháng theo giớihạn chủ sử dụng lao động đã lựa chọn tham gia.

2.6 Hợp đồng bảo hiểm

*/ Khái niệm và đặc điểm:

Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệpbảo hiểm, theo đó, bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm và doanh nghiệp bảohiểm phái trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người đượcbảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm

Cũng giống như các loại hợp đồng bảo hiểm khác, hợp đồng bảo hiểm tráchnhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động cũng có các tính chất như:

- Là hợp đồng song vụ, mở sẵn

Các bên ký kết hợp đồng đều có quyền và nghĩa vụ đối với nhau, quyền củabên này sẽ là nghĩa vụ của bên kia Các quyền và nghĩa vụ này đề được quy định vàthể hiện rõ ở các điều khoản bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm, như là đã mở sẵn.Bên tham gia bảo hiểm sau khi xem xét thấy phù hợp với nhu cầu của mình thì kýkết và ngược lại.

- Mang tính tương thuận

Việc ký kết hợp đồng dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng trong khuônkhổ pháp luật Tuy nhiện, nội dung hợp đồng chủ yếu đều do công ty bảo hiểm soạnthảo sau khi được cơ quan quản lý phê duyệt, người tham gia bảo hiểm sẽ tự do lựachọn cho phù hợp với u cầu của mình.

- Là hợp đồng có bồi thường

Trang 26

- Là loại hợp đồng may rủi

Tại thời điểm ký hợp đồng, sự kiện bảo hiểm là rủi ro tồn tại ở trạng tháitương lai, khơng ai biết được nó có xảy ra hay khơng Nếu sự kiện bảo hiểm xảy ra,người thụ hưởng sẽ được cơng ty bảo hiểm chi trả bồi thường, cịn nếu sự kiện bảohiểm khơng xảy ra thì cơng ty bảo hiểm sẽ khơng phải chi trả bồi thường Vì thế,không thể xác định được hiệu quả khi ký kết hợp đồng.

Ngoài các đặc điểm chung trên, hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm của chủ sửdụng lao động đối với người lao động cịn có những đặc điểm đặc trưng sau:

- Trong thời hạn hợp đồng, công ty bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm khingười lao động bị thiệt hại và yêu cầu người chủ sử dụng lao động bồi thường.

- Hợp đồng bảo hiểm này chỉ giới hạn trong phạm vi trách nhiệm bồithường về mặt kinh tế, không chịu các trách nhiệm khác của người chủ sử dụng laođộng trước pháp luật như: trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự,…

- Hợp đồng bảo hiểm này khơng thể quy định về số tiền bảo hiểm, màchỉ quy định về hạn mức trách nhiệm bồi thường tối đa của công ty bảo hiểm.

*/ Nội dung của hợp đồng:

Nội dung của một hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao độngđối với người lao động bao gồm:

- Tên và địa chỉ của doanh nghiệp tham gia bảo hiểm- Ngành nghề hoạt động

- Giới hạn trách nhiệm cho một người lao động- Phạm vi bảo hiểm

Trang 27

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚINGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BẢO VIỆT

PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2005-2009I ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ

Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi với hơn 350.000 ha diện tích tự nhiênvà gần 1,5 triệu nhân khẩu, gồm 13 huyện, thành thị và 277 đơn vị hành chính cấpxã Có thể nói Phú Thọ là một tỉnh có nguồn lực về con người và tự nhiên rất dồidào để phát triển kinh tế xã hội Khai thác tiềm năng thế mạnh, bằng sự nỗ lựckhơng ngừng, trong những năm qua tình hình kinh tế - xã hội đã có chuyển biến tíchcực với mức tăng trưởng GDP bình qn hàng năm đạt trên 9%, cơ cấu kinh tếchuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố; các lĩnh vực văn hố, y tế,giáo dục và cơng tác xã hội đã có những tiến bộ đáng kể; điều kiện và mức sống củanhân dân trong tỉnh được nâng cao rõ rệt, bước đầu tạo diện mạo mới về kinh tế - xãhội, đưa Phú Thọ phát triển cùng cả nước trong quá trình hội nhập kinh tế khu vựcvà quốc tế

Với phương châm khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế so sánh củatỉnh, trong thời gian qua tỉnh Phú Thọ đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi hấp dẫn,mở rộng cửa mời gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước cùng đầu tư phát triển cácngành cơng nghiệp có lợi thế về ngun liệu tại chỗ, có khả năng thu hồi vốn nhanhvà đạt hiệu quả cao, tập trung vào 4 nhóm ngành có lợi thế so sánh là:

- Công nghiệp chế biến nơng lâm sản, thực phẩm; - Khai khống, hố chất, phân bón;

- Sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp - Sản xuất hàng may mặc, hàng tiêu dùng

Trang 28

Tuy là tỉnh có nền công nghiệp sớm song phần lớn thiết bị công nghệ đều đãlạc hậu, kinh tế phát triển khhơng đều, có nhiều vùng canh tác còn lạc hậu, hạ tầngkinh tế - xã hội còn ở mức thấp, nhất là kinh tế khu vực nơng thơn, tỷ lệ đói nghèocịn cao Tuy nhiên bằng những biện pháp bám sát vào thực tế ở trên, tỉnh Phú Thọđã đạt được những thành quả đáng kể như: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 9% /năm, cao hơn mức bình quân chung của cả nước; Giá trị sản xuất công nghiệp tăng14,9% trong đó cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 32,3%; Giá trị sản xuất nônglâm nghiệp tăng 29,4%; Giá trị các ngành dịch vụ tăng 34%; Cơ cấu kinh tế bắt đầuchuyển dịch theo hướng tích cực; Cơng nghiệp xây dựng tăng 36,6%; Tổng dự ángọi vốn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đầu tư 9.000 tỷ đồng đến 9.500 tỷ đồng,bình quân 1.800 đến 1.900 tỷ đồng trên 1 năm.

Sự phát triển của các ngành Công - Nông - Lâm nghiệp và dịch vụ tạo ra rấtnhiều cơ hội để Bảo Việt Phú Thọ phát triển các nghiệp vụ bảo hiểm như: Bảo hiểmhàng hoá xuất nhập khẩu và vận chuyển nội địa, Bảo hiểm trách nhiệm chủ tàu vàthân tàu, Bảo hiểm rủi ro xây dựng, Bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt, Bảo hiểmmáy móc thiết bị xây dựng, Bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối vớingười lao động, …

Kinh tế - xã hội tăng trưởng mạnh mẽ kéo théo đó là đời sống nhân dân đượccải thiện, người dân khơng cịn chỉ coi trọng lợi ích vật chất nữa, mà giờ đời sốngtinh thần cũng được đặt lên vị trí ngang hàng Nhu cầu được an tồn cho bản thânvà cho con cháu của mọi người cũng vì thế mà tăng cao Các nghiệp vụ bảo hiểmliên quan tới con người như: Bảo hiểm tai nạn con người; Bảo hiểm tai nạn conngười kết hợp 03 điều kiện: A, B, C; Bảo hiểm sinh mạng cá nhân; Bảo hiểm họcsinh,… ngày càng có được sự quan tâm của nhiều người.

Có thể nhận thấy, Phú Thọ là một địa bàn đầy tiềm năng để phát triển cácnghiệp vụ bảo hiểm, cũng chính vì vậy, sự thâm nhập của các công ty bảo hiểm vàothị trường này ngày càng nhiều tạo ra cạnh tranh ngày càng ác liệt hơn Bảo ViệtPhú Thọ đã đưa ra những chiến lược kinh doanh để có thể khai thác triệt để địa bànnày Mặc dù vậy, thực tế cho thấy, Bảo Việt Phú Thọ vẫn chưa khai thác được hếtnhững tiềm năng lớn của địa bàn tỉnh Phú Thọ

II.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM BẢO VIỆT PHÚ THỌ1 Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức

1.1 Quá trình hình thành công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ

Trang 29

thành lập công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) trực thuộc Bộ Tài Chính Ngày 15tháng 01 năm 1965, Cơng ty bảo hiểm Việt Nam chính thức đi vào hoạt động Côngty bảo hiểm Phú Thọ (Bảo Việt Phú Thọ) là thành viên của Tổng công ty bảo hiểmBảo Việt, được thành lập vào cuối năm 1980 và bắt đầu hoạt động đầu năm 1981với các nhiệm vụ chính là:

- Lập quỹ bảo hiểm với nguồn đóng góp của các tổ chức, đơn vị sản xuấtkinh doanh và cá nhân để bồi thường tổn thất cho những người tham gia bảo hiểmkhông may bị thiệt hại, giúp cho các tổ chức, cá nhân mau chóng ổn định sản xuấtvà đời sống, giúp cho ngân sách nhà nước ổn định không phải chi những khoản chibất thường.

- Mở rộng, hồn thiện và phát triển các loại hình bảo hiểm nhằm bổ sung chocác chính sách xã hội, chế độ bảo hiểm xã hội khi chế độ bảo hiểm xã hội mới chỉthực hiện đối với cán bộ công nhân viên chức nhà nước.

- Cùng với các cơ quan hữu quan tham gia cơng tác đề phịng hạn chế tổnthất đối với con người và tài sản.

Sau 30 năm thành lập, Bảo Việt Phú Thọ đã và đang từng bước khẳng định vịtrí hàng đầu của mình tại thị trường bảo hiểm Phú Thọ Thực tế cho thấy, Bảo ViệtPhú Thọ đã đạt được một số thành tích đáng kể như:

-Các nghiệp vụ ngày càng được mở rộng về cả số lượng và chất lượng

Tính đến hết năm 2001 đã có trên 10 ngàn người tham gia bảo hiểm nhân thọtại Bảo Việt Phú Thọ với doanh thu trên 11 tỷ đồng Càng ngày xã hội càng pháttriển, nhu cầu của người dân về bảo hiểm cũng tăng lên cả về số lượng lẫn chấtlượng Vì thế, Bảo Việt Phú Thọ đã tách ra thành hai công ty là: Bảo Việt nhân thọPhú Thọ chuyên thực hiện các nghiệp vụ về bảo hiểm nhân thọ và Bảo Việt PhúThọ chuyên triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ với mục đích đem đếncho khách hàng những sản phẩm phù hợp nhất và những dịch vụ chuyên nghiệpnhất.

Đến nay, Bảo Việt Phú Thọ đang triển khai 19 nghiệp vụ bảo hiểm bao gồm: Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu và vận chuyển nội địa

 Bảo hiểm thân tàu sông

 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu Bảo hiểm thuỷ thủ thuyền viên Bảo hiểm rủi ro xây dựng

Trang 30

 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới

 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe và người ngồi trên xe Bảo hiểm tai nạn con người

 Bảo hiểm tai nạn con người kết hợp 03 điều kiện: A, B, C Bảo hiểm sinh mạng cá nhân

 Bảo hiểm học sinh

 Bảo hiểm máy móc thiết bị xây dựng

 Bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp kiên trúc sư

 Bảo hiểm tai nạn khách du lịch Bảo hiểm cho người đình sản

Có thể nói, mọi nhu cầu bảo hiểm của các tầng lớp dân cư, các thành phầnkinh tế, các chủ đầu tư nước ngoài đều được Bảo Việt Phú Thọ đáp ứng bằng cáchình thức bảo hiểm thích hợp.

-Tạo nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế

Xác định tầm quan trọng của hoạt động đầu tư đối với một công ty bảo hiểm,Bảo Việt Phú Thọ đã chú trọng cải thiện hoạt động đầu tư, lựa chọn hình thức đầutư và biện pháp đầu tư thích hợp đem lại hiệu quả kinh tế và đảm bảo an toàn Việctham gia liên doanh và cổ phần với 11 công ty thuộc các lĩnh vực khác nhau nhưngân hàng, bảo hiểm, du lịch, dịch vụ, sản xuất với tổng vốn góp hàng chục tỷđồng đã góp phần đảm bảo an tồn cho hoạt động đầu tư, tăng sức mạnh tài chính,tăng khả năng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều ngành kinh tế.

-Hoạt động bồi thường kịp thời giúp ổn định cuộc sống một cách nhanhchóng

Liên tục trong vài năm trở lại đây ngay cả khi nước ta chịu ảnh hưởng củakhủng hoảng kinh tế thế giới, Bảo Việt Phú Thọ vẫn có tốc độ tăng trưởng cao Đólà do cơng ty khơng ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, côngtác bồi thường cho các đối tượng bảo hiểm không may bị tai nạn, rủi ro bất ngờ gâythiệt hại đã được giải quyết nhanhh chóng, chất lượng phục vụ ngày càng cao

Trang 31

Hoạt động bảo hiểm của Bảo Việt Phú Thọ đã giúp cho ngân sách nhà nước khôngphải chi thụ động nhiều khoản tiền lớn do thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy ra.

-Chất lượng cán bộ ngày càng được nâng cao

Cùng với việc không ngừng tăng trưởng và phát triển mọi mặt, đội ngũ cánbộ công nhân viên của công ty được tăng lên không ngừng, từ buổi đầu mới thànhlập có 3 cán bộ đến nay đội ngũ cán bộ đã có trên 40 cán bộ công nhân viên và hàngtrăm cán bộ khai thác bảo hiểm Hầu hết các cán bộ công nhân viên đều được đàotạo cơ bản, nhiệt tình hăng say trong công việc, đây đang là những nhân tố nội lựcrất quan trọng trong việc phát triển của Bảo Việt Phú Thọ trong tương lai Hàngnăm, công ty đã tạo thêm nhiều việc làm mới với mức thu nhập ngày càng đượcnâng cao Cùng với việc đào tạo, giáo dục đội ngũ, đơn vị kiên quyết xử lý nhữngcán bộ vi phạm kỷ luật Cán bộ công chức thường xuyên được đào tạo nâng caotrình độ cả trong và ngồi nước, được tham gia các cuộc hội thảo chuyên đề về cáclĩnh vực: Định phí, giám định tổn thất, các kiến thức về marketing và quản trị doanhnghiệp

-Tạo nguôn thu cho ngân sách nhà nước

Trong nhiều năm gần đây, công ty Bảo Việt Phú Thọ là đơn vị nộp ngân sáchnhà nước đầy đủ với mức trung bình theo đầu người đạt mức rất cao.

Hoạt động sau gần 30 năm qua, Bảo Việt Phú Thọ đã chứng minh khả nănghoạt động kinh doanh của mình là rất tốt, cơng ty đã có rất nhiều cống hiến cho kinhtế xã hội tỉnh Phú Thọ và là một tấm gương sáng cho các công ty khác noi theo.

1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ

Không chỉ riêng doanh nghiệp bảo hiểm mà với bất kỳ doanh nghiệp nào, mơhình tổ chức chặt chẽ sẽ tạo sự ổn định một cách tương đối để có thể kết hợp cáchoạt động, các bộ phận trong doanh nghiệp làm việc hiệu quả và đối phó được vớinhững biến động của thị trường Môi trường kinh doanh luôn thay đổi, vì vậy khithiết kế mơ hình tổ chức, doanh nghiệp phải xét đến các nhân tố ảnh hưởng Nhữngnhân tố ảnh hưởng đến mơ hình tổ chức của một doanh nghiệp bảo hiểm là: Chiếnlược kinh doanh của doanh nghiệp, Là kỹ năng và năng lực hoạt động của doanhnghiệp; Là môt trường kinh tế - xã hội, môi trường chính trị - xã hội, mơi trường pháplý; mà doanh nghiệp đang hoạt động Có thể nói, mơ hình tổ chức của Bảo Việtsau sau 3 lần thay đổi, đến nay đã có thể đáp ứng được phần nào các yêu cầu ở trên.

Trang 32

Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy của công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ giai đoạn 2005-2009

Với hai phòng ban thuộc khối văn phòng và sáu phòng ban thuộc khối kinhdoanh trực tiếp, công ty Bảo Việt Phú Thọ đã thiết lập được một bộ máy tổ chức

Trang 33

nhìn chung khá tồn diện, sự phối hợp nhịp nhàng sẽ tạo điều kiện cho các phịngban thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

+/ Phịng Tổng hợp:

Phịng tổng hợp có chức năng tham mưu cho lãnh đạo công ty và tổ chứcthực hiện các mặt công tác như công tác tổ chức cán bộ, hành chính quản trị, tuyêntruyền quảng cáo, thi đua khen thưởng,

+/ Phịng Tài chính kế tốn:

Có chức năng tham mưu cho lãnh đạo cơng ty về kế hoạch tài chính hàngnăm.

Bên cạnh đó, phịng tài chính kế tốn cịn phụ trách cơng tác tài chính củacơng ty như: kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản mua sắm tài sản, kế hoạch kinhdoanh của công ty tháng, quý, năm; Kiểm tra giám sát việc thực hiện các chế độ hoáđơn, ấn chỉ, quản lý thu chi và thực hiện các công việc khác trong quy định củangành và của cấp trên.

+/ Phịng quản lý đại lý:

Có chức năng tham mưu về công tác tuyển dụng và đào tạo quản lý đại lý,lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm theo nhu cầu của từng địa bàn, thông báo thituyển thu nhận hồ sơ dự tuyển và các công việc khác liên quan đến tuyển đại lý, xâydựng các chế độ chính sách đối với hoạt động đại lý và duy trì tổ chức hoạt động đạilý.

+/ Phịng phục vụ khách hàng:

Trong đó, phòng phục vụ khách hàng số 1 phụ trách: TX Phú Thọ, Thanh Ba,hạ Hoà, Đoàn Hùng, Cẩm Khê, Yên lập ; Còn phòng phục vụ khách hàng số 2 phụtrách những địa bàn còn lại của tỉnh.

Phòng phục vụ khách hàng nhìn chung đều thực hiện các nhiệm vụ như: Lậpkế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện các nghiệp vụ trên từng địa bàn tương ứng,quản lý cán bộ được phân cấp, quản lý hoá đơn ấn chỉ cơng tác kế tốn thống kê

+/ Phịng bảo hiểm phương tiện:

Phịng bảo hiểm phương tiện có các chức năng nhiệm vụ sau:

Trang 34

- Nghiên cứu thị trường, phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác, phịng quảnlý đại lý để tính tốn đưa ra các sản phẩm bảo hiểm phù hợp và làm công tác xúctiến thị trường tạo thế chủ động và khả năng cạnh tranh tối ưu,

+/ Phòng bảo hiểm con người:

Phòng bảo hiểm con người phụ trách những vấn đề liên quan tới nghiệp vụcon người phi nhân thọ Phịng có những chức năng chính sau:

- Xây dựng kế hoạch khai thác các nghiệp vụ bảo hiểm con người, nghiêncứu cùng các phòng ban khác để đưa ra sản phẩm về bảo hiểm con người phù hợpvới điều kiện kinh tế vùng

- Bảo đảm duy trì tốt các hợp đồng về bảo hiểm con người đến kỳ đáo hạn,tìm kiếm hách hàng mới.

+/ Phịng bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro kỹ thuật:

Phịng có chức năng tham mưu cho lãnh đạo công ty và tổ chức thực hiện bảohiểm cháy, kỹ thuật xây dựng lắp đặt, hàng hoá xuất nhập khẩu - vận chuyển nộiđịa, các nghiệp vụ bảo hiểm tài sản khác Đồng thời phòng còn tham gia nghiên cứuthị trường, lập kế hoạch kinh doanh các nghiệp vụ được giao, đồng thời tổ chứcthực hiện các cơng tác khai thác, theo dõi, thu phí bảo hiểm, Bên cạnh đó, phịngcịn có nhiệm vụ chủ động triển khai việc giám định và giải quyết hậu quả các vụ tainạn, Thực hiện các chế độ thông tin, báo cáo đúng quy định, trong phạm phi quyđịnh chủ động quan hệ cơng tác với các phịng cơng ty, các phịng chun mơn củatổng cơng ty.

2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty bảo hiểm Bảo Việt PhúThọ trong giai đoạn 2005-2009

Từ sau khi Chính phủ ban hành nghị định 100/CP ngày 18/02/1993 và nghịđịnh 74/CP ngày 14/06/1997, thế độc quyền của Bảo Việt bị phá vỡ Nhiều cơng tybảo hiểm trong và ngồi nước tăng cường tiến hành hoạt động kinh doanh trên lãnhthổ nước ta Mỗi cơng ty đều có những thủ thuật, chính sách riêng như giảm phí,tăng hoa hồng, mở rộng phạm vi bảo hiểm một cach tuỳ tiện để giành giật kháchhàng Trước điều kiện khó khăn như vậy, cơng ty Bảo Việt Phú Thọ đã tổ chứcphục vụ tốt khách hàng để giữ vững địa bàn và phát triển kinh doanh

Trang 35

phù hợp với hoàn cảnh Chính vì vậy, vị trí số 1 trên thị trường bảo hiểm Phú Thọcủa Bảo Việt Phú Thọ vẫn được giữ vững Có thể thấy kết quả này thơng qua bảngsố liệu tổng hợp doanh thu trong vòng năm năm trở lại đây.

Bảng 2.1 Kết quả doanh thu theo từng nghiệp vụ giai tại công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ giai đoạn 2005-2009

Đơn vị: triệu đồngSttNghiệp vụ200520062007200820091 BH Hàng hoá XNK và vận chuyểnnội địa2.603 1.813 3.132 8.593 1.920

2 BH Thân tàu sông 369 947 1.882 2.184 1.183

3 BH Trách nhiệm dân sự chủ tàu 536 48 347 469 343

4 BH Thuỷ thủ thuyền viên 14 4 13 9 8

5 BH Rủi ro xây dựng 1.203 1.872 2.602 5.941 3.409

6 BH Hoả hoạn và rủi ro đặc biệt 1.434 2.543 2.301 2.882 2.8647 BH Vật chất xe cơ giới 3.999 4.648 6.086 8.433 9.2328 BH TNDS của chủ xe cơ giới 4.096 3.696 4.268 4.131 5.3309 BH Tai nạn lái phụ xe và người

ngồi trên xe

441 424 483 423 501

10 BH Tai nạn con người 203 189 189 237 219

11 BH Tai nạn con người kết hợp 03 điều kiện: A, B,C

2.305 2.482 3.057 3.167 3.27412 BH Sinh mạng cá nhân 1.206 1.257 1.267 1.584 1.551

13 BH Học sinh 4.423 5.214 6.427 7.990 9.097

14 BH Máy móc thiết bị xây dựng 0 0 0 136 0

15 BH Trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động

724 850 768 975 883

16 BH TN nghề nghiệp kiên trúc sư 326 0 0 0 0

17 BH Tai nạn khách du lịch 18 22 16 14 22

18 BH Cho người đình sản 2 5 2 9 8

Tổng cộng23.965 26.132 32.88247.143

40.027

Nguồn:Công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ

Trang 36

Tận dụng ưu thế lâu năm của mình, Bảo Việt Phú Thọ đã đưa ra những chính sáchđãi ngộ và chăm sóc khách hàng nhằm mục đích gia tăng sự tin tưởng của kháchhàng vào cơng ty Thay vì giảm phí, mở rộng phạm vi bảo hiểm một cách quá đànhư các công ty bảo hiểm khác, Bảo Việt Phú Thọ đã đặt ra cho mình một hướng điriêng, hướng đi của một cơng ty bảo hiểm chuyên nghiệp, dùng chất lượng dịch vụđể thuyết phục khách hàng Và thành quả mà Bảo Việt Phú Thọ đạt được chính làsự tăng trưởng một cách đều đặn và vững chắc Đến năm 2008, khủng hoảng kinh tếdiễn ra trên tồn thế giới, khơng một ngành nghề nào có thể tránh được sức ảnhhưởng của nó Nhưng sự tăng trưởng của năm 2008 đã cho thấy biện pháp chọnchất lượng phục vụ là một sự lựa chọn rất đúng đắn Mặc dù vậy, tổng doanh thubảo hiểm gốc năm 2009 lại bị thấp hơn năm 2008 15,09% Nguyên nhân của việcgiảm doanh thu này cũng vẫn là do tác động của khủng hoảng kinh tế Nếu như năm2008 là năm khủng hoảng bắt đầu tung hoành thì năm 2009 là năm phải gánh chịuhậu quả Hoạt động kinh doanh của toàn xã hội đến năm 2009 mới chính thức bộclộ ra những kết quả mà người ta đã tiên đoán được từ cuộc khủng hoảng năm 2008.Chính vì thế, năm 2009, doanh thu của cơng ty có phần giảm xuống, nhưng mộtđiều rất đáng mừng đối với công ty là mặc dù bị tác động rất lớn của khủng hoảngkinh tế nhưng tổng doanh thu của năm 2009 vẫn tăng 121,73% so với thời kỳ trướckhủng hoảng Sự tăng trưởng này một lần nữa nhấn mạnh sự đúng đắn của địnhhướng mà công ty đã đặt ra: “Phục vụ khách hàng để phát triển”.

Trang 37

Bảng 2.2 Số liệu chi bồi thường của công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ giai đoạn 2005-2009

Stt

Chỉ TiêuĐơn vị20052006200720082009

1 Tổng doanh thu Triệu

đồng23.96526.13232.88247.14340.0272 Tổng chi bồi thường Triệu

đồng9.664 11.06911.55718.88214.4483 Số vụ tổn thất được bảo hiểmVụ 15.89316.87918.02516.22216.5034 STBT bình quân một vụ Triệuđồng/vụ0,608 0,656 0,641 1,164 0,8755 Tỷ lệ bồi thường % 40,33 42,36 35,15 40,05 36,1

Nguồn: Công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ

Có thể thấy, tỷ lệ bồi thường qua các năm có sự biến động rõ rệt Những nămcó tỷ lệ bồi thường thấp là các năm 2009 và 2007 đây đều là những năm có tốc độtăng trưởng của doanh thu cao hơn của chi bồi thường Mặc dù số vụ tổn thất thuộcphạm vi bảo hiểm cũng tương đối cao nhưng thường là những tổn thất nhỏ Cònriêng năm 2008, mặc dù có doanh thu về phí bảo hiểm rất cao nhưng tổn thất thuộcbảo hiểm cũng rất nhiều với những tổn thất khá lớn Cũng giống như năm 2008,năm 2006 là một năm có tỷ lệ bồi thường cao vượt bậc Nhưng nếu như năm 2008là một năm có doanh thu phí bảo hiểm rất cao thì năm 2006 lại là một năm khai tháckhông hiệu quả với doanh thu về phí thấp, đồng thời cơng tác đánh giá rủi ro cũngchưa sát sao, vì thế, tỷ lệ bồi thường của năm 2006 là cao nhất trong 5 năm.

Mặc dù có những biến động khá lớn về doanh thu phí và tổng chi bồi thườngqua các năm, nhưng nhìn chung, tỷ lệ bồi thường qua 5 năm đã giảm một cách rõ rệt(năm 2009 giảm 10,5% so với năm 2005) Nguyên nhân là do công tác đánh giá rủiro trước khi nhận bảo hiểm đang dần được cải tiến, các đối tượng bảo hiểm có tỷ lệbồi thường của năm trước cao thì năm nay cơng ty sẽ xem xét tăng phí, khơng chấpnhận bảo hiểm, điều chỉnh phạm vi bảo hiểm, điều chỉnh số tiền bảo hiểm để hạnchế trục lợi, nâng mức khấu trừ, thực hiện tốt công tác giám định thiệt hại, giám sátsửa chữa, tính tốn trả tiền bồi thường để quản lý tốt việc chi bồi thường đảm bảochỉ tiêu hiệu quả

Trang 38

NHIỆM CỦA CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNGTẠI CÔNG TY BẢO VIỆT PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2005-2009

Sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật kéo theo nó là sự phát triển khơng ngừngvề kinh tế Các quốc gia khơng cịn chỉ biết tự sản xuất tự tiêu dùng mà họ đã vươnra ngồi thế giới để hồ mình vào xu thế hội nhập cùng phát triển Việt Nam cũngvậy, sau rất nhiều năm hạn chế sự đầu tư của các công ty nước ngồi vào nước tanhằm mục đích củng cố và bao bọc nền kinh tế trong nước, đến ngày 29/12/1987,Nhà nước ta đã ban hành Luật đầu tư trực tiếp nước ngồi và sau đó là hàng loạtnhững cố gắng nhằm cải thiện mơi trường đầu tư để khuyến khích và tạo môitrường thuận lợi cho các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài hoạt động kinh doanhtrên lãnh thổ Việt Nam Từ khi các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam,có một vấn đề bức xúc đã phát sinh, đó là vấn đề về quyền lợi của người lao động.

Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội thuộc Bộ Lao động, Thươngbinh và Xã hội đã tổ chức một cộc điều tra và cho biết: Các doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngồi ở các tỉnh phía Bắc có khoảng 28% tổng số lao động đang phảilàm việc trong điều kiện không thuận lợi, bao gồm các yếu tố: Trọng tải thể lực cao,nguy hiểm, độc hại, chật chội, tổ chức làm việc không phù hợp, Về trang thiết bịbảo hộ lao động còn gần 8% tổng số lao động chưa được cung cấp đầy đủ, đó làchưa xét đến chất lượng các vật dụng được cung cấp Hơn thế nữa, tại đa số cácdoanh nghiệp có yếu tố nước ngồi, việc xây dựng kế hoạch, biện pháp an tồn chongười lao động khơng được cải thiện Ngoài ra, trong việc thực hiện pháp luật laođộng, các chủ doanh nghiệp còn vi phạm quy định về khám sức khoẻ định kỳ chongười lao động, họ thường không coi trọng và bỏ qua công việc này Số liệu thốngkê cho biết, bình quân các doanh nghiệp chỉ có gần 65% tổng số lao động đượckhám sức khoẻ định kỳ, đặc biệt, với những doanh nghiệp công nghiệp, hoạt độngtrong môi trường nguy hiểm và độc hại thì con số này mới chỉ hơn 50% Nguyênnhân là do để thực hiện được các chương trình bảo hộ lao động như trên sẽ mất mộtphần kinh phí khơng nhỏ, mà các chủ doanh nghiệp thì ln chỉ tính tốn lợi íchkinh tế, vì thế có thể hệ thống y tế của doanh nghiệp cịn khơng được đảm bảohuống hồ là sức khoẻ của người lao động Đặc biệt, những người lao động trongkhu vực kinh tế này còn phải đương đầu với cường độ lao động rất căng thẳng Sốliệu điều tra về sức khoẻ của một số lao động trong dây truyền lắp ráp cho thấy:Nhịp điệu thao tác tăng gần 2 lần, mức độ mệt mỏi tăng 1,2 lần, chỉ số thần kinhtâm lý và thị giác giảm hẳn so với trước khi tham gia lao động

Trang 39

thông tư số 19/LD-TBXH ban hành ngày 31/12/1990 đã được phê duyệt, quy địnhvề chế độ bảo hộ lao động cho những người công nhân làm việc trong các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Và đến năm 1993, Tổng cơng ty bảo hiểm ViệtNam đã nghiên cứu và triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụnglao động đối với người lao động trong các doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi.

Là cơng ty bảo hiểm lâu đời nhất tại tỉnh Phú Thọ - Một khu vực công nghiệpđây tiềm năng, Bảo Việt Phú Thọ đã và đang có được rất nhiều lợi thế để phát triểnnghiệp vụ bảo hiểm này Được sự chỉ đạo tận tình và sát sao của Tổng công ty BảoViệt, Bảo Việt Phú Thọ đã bắt tay vào triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệmcủa chủ sử dụng lao động đối với người lao động Quy trình triển khai nghiệp vụnày gồm ba khâu cơ bản sau:

- Khâu khai thác

- Khâu đề phòng và hạn chế tổn thất- Khâu giám định bồi thường

Ba khâu này khơng hồn tồn độc lập với nhau mà chúng có mối liên hệ tácđộng qua lại Mỗi khâu có vị trí và vai trị độc lập, nhưng chúng đều góp phần đenlại kết quả cho hoạt động kinh doanh nghiệp vụ nếu một khâu được thực hiện tốtthì nó sẽ tạo tiền đề cho ciệc thực hiện các khâu còn lại so hiệu quả và ngược lại.Chẳng hạn, nếu khâu khai thác hồn thành tốt thì sẽ đem lại doanh thu phí bảo hiểmcao, mở rộng được số đối tượng khách hàng tham gia bảo hiểm, từ đó có cơ sở choviệc thực hiện các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất, dẫn đến giảm rủi ro có thểgây bồi thường Nhưng nếu việc đề phịng và hạn chế tổn thất khơng hiệu quả hoặcchất lượng giám định và giải quyết bồi thường không tốt thì cũng làm cho việc phảichi bồi thường lớn, dẫ đến việc dù có khai thác tốt thế nào thì lợi nhuận cũng khơngcao.

Để phân tích tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm của chủ sửdụng lao động đối với người lao động tại Bảo Việt Phú Thọ, chúng ta sẽ cùng nhautìm hiểu từng khâu để thấy được những thành quả mà công ty đã đạt được cũng nhưnhững tồn tại hạn chế cần giải quyết Trên cơ sở đó đưa ra những đánh giá tổng quátvề quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này tại đây

1 Công tác khai thác

Trang 40

nói chung và từng nghiệp vụ nói riêng vì chỉ có khai thác được một số lượng lớnhợp đồng cùng với số phí bảo hiểm lớn thì mới tạo lập được quỹ tài chính tập trungđủ lớn để bồi thường hoặc chi trả khi có thiệt hại phát sinh, ngồi ra cịn trang trảiđược các chi phí hoạt động và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Trước đây, Bảo Việt là công ty bảo hiểm độc quyền tại Việt Nam, điều này làmột lợi thế vô cùng lớn đối với khâu khai thác Những người muốn tham gia bảohiểm thì sẽ tìm đến Bảo Việt để mua, và nhiệm vụ của những khai thác viên hầunhư chỉ là làm cho họ phát sinh nhu cầu về mua bảo hiểm Nhưng từ sau năm 1995,sự ra đời hàng loạt của các công ty bảo hiểm đã tạo nên một môi trường cạnh tranhmạnh mẽ và khốc liệt Và thử thách đối với các khai thác viên được đặt ra, giờ đây,khai thác viên khơng cịn chỉ kích thích nhu cầu mua bảo hiểm của khách hàng màcòn phải thu hút được khách hàng về phía cơng ty mình Điều này địi hỏi ở khaithác viên những kỹ năng chuyên nghiệp về nghiệp vụ, tiếp xúc khách hàng và cả kỹnăng thuyết phục khách hàng, Còn đối với Bảo Việt Phú Thọ, mơi trường cạnhtranh ác liệt này địi hỏi cơng ty phải có những hướng đi đúng đắn mà trước hết làviệc phải nâng cấp quy trình khai thác để có thể đương đầu với những công ty khác.

Trong nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối vớingười lao động, đối tượng khai thác chính là các chủ sử dụng lao động, mục đích làthuyết phục họ tham gia bảo hiểm cho phần trách nhiệm dân sự của họ trước ngườilao động, thơng qua đó có thể hỗ trợ cuộc sống của người lao động và gia đình họkhi họ gặp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nhưng vấn đề được đạt ra ở đây làcác chủ doanh nghiệp còn chưa thực sự quan tâm tới quyền lợi người lao động chonên công tác khai thác vốn đã khó khăn lại càng thêm khó khăn hơn nữa.

Để cơng tác khai thác có thể đạt kết quả cao, địi hỏi cơng ty phải có một quytrình khai thác cụ thể, thống nhất Trong đó, các bộ phận phối hợp với nhau mộtcách chặt chẽ Sau đây là quy trình khai thác một hợp đồng bảo hiểm trách nhiệmcủa chủ sử dụng lao động đối với người lao động tại công ty Bảo Việt Phú Thọ:

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình bảo hiểm, PGS. TS. Nguyễn Văn Định, NXB Đại học KTQD 2008 Khác
2. Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, PGS. TS. Nguyễn Văn Định, NXB Đại học KTQD 2008 Khác
3. Các điều khoản bảo hiểm con người, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam , 2002 Khác
4. Báo cáo tổng kết công tác kinh doanh của công ty bảo hiểm Bảo Việt Phú Thọ các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Khác
5. Thị trường bảo hiểm Việt Nam, Bộ tài chính, các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Khác
6. Báo cáo thường niên, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam Bảo Việt, các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Khác
7. Bảo Việt 40 năm xây dựng và phát triển, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, NXB Văn hoá - Thông tin 2005 Khác
8. Bảo hiểm nguyên tắc và thực hành, TS David Bland.Và các tài liệu tham khảo khác Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w