Ảnh hưởng của khách du lịch trong kinh doanh du lịch của công ty du lịch ngọc châu á

55 1 0
Ảnh hưởng của khách du lịch trong kinh doanh du lịch của công ty du lịch ngọc châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực hành Khoa Du lịch MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ KHÁCH DU LỊCH 1.1.Du lịch gì? 1.2 Kinh doanh lữ hành .7 1.2.1 Định nghĩa kinh doanh lữ hành phân loại kinh doanh lữ hành 1.2.1.1 Một số tình hình chung du lịch, lữ hành 1.2.1.2 Định nghĩa kinh doanh lữ hành 10 1.2.1.3 Phân loại kinh doanh lữ hành 11 1.2.1.4 Định nghĩa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành .14 1.2.1.5 Hệ thống sản phẩm kinh doanh lữ hành 16 1.3.Khách du lịch 18 1.3.1.Khái niệm khách du lịch 18 1.3.1.1.Định nghĩa tổ chức quốc tế khách du lịch 19 1.3.1.2.Định nghĩa khách du lịch Việt Nam 21 1.3.2.Thị trường khách kinh doanh lữ hành 22 1.3.2.1 Nguồn khách kinh doanh lữ hành 22 1.3.2.2 Phân loại khách theo động chuyến 22 1.3.2.3 Phân loại khách theo hình thức tổ chức chuyến 22 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng du lịch khách 23 1.3.3.1 Nhóm yếu tố văn hóa .23 1.3.3.2 Nhóm yếu tố xã hội 23 1.3.3.3 Nhóm yếu tố cá nhân .24 1.3.3.4 Các yếu tố tâm lý 24 Chương 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 25 2.1.Thực trạng ngành du lịch Việt Nam 25 2.2.Kết hoạt động kinh doanh đơn vị 26 2.2.1.Đặc điểm thị trường khách: 26 2.2.2.Đặc điểm nhóm du khách 27 Đỗ Phương Thanh Lớp: DLA1 - 08 Báo cáo thực hành Khoa Du lịch 2.2.2.1.Nhóm du khách theo lứa tuối: 27 2.2.2.2.Nhóm du khách theo châu lục: .28 2.2.2.3.Nhóm du khách theo nghề nghiệp: 29 2.2.3.Kết hoạt động kinh doanh .31 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 34 3.1.Nâng cấp trang Website công ty 34 3.2 Các giải pháp Marketing 34 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức phận Marketing 34 3.2.2 Xây dựng kinh phí cho hoạt động marketing cách có kế hoạch 36 3.2.3 Thiết kế mặt chiến lược Công ty 37 3.2.4 Hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix .40 3.3 Các giải pháp quản trị nguồn nhân lực 46 3.3.1 Các công việc chung .46 3.3.2 Kiến thức sản phẩm doanh nghiệp 47 3.3.3 Về định mức lao động .47 3.3.4 Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty 48 3.3.5 Tạo động lực cho người lao động .48 3.6 Các kiến nghị đề xuất với Sở du lịch 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Đỗ Phương Thanh Lớp: DLA1 - 08 Báo cáo thực hành Khoa Du lịch LỜI MỞ ĐẦU Ngay từ thủa xa xưa, người ghi nhận việc du lịch sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực để tái tạo sức lao động người Ngày nay, nhu cầu du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu đời sống văn hoá – xã hội sống người Du lịch không giúp cho người mở mang kiến thức, hiểu biết, giao kết bạn bè mà du lịch giúp chữa bệnh, tìm đối tác hội cơng việc v.v…Ngồi ra, mặt kinh tế, du lịch ngành kinh tế quan trọng, có khả thu hút ngoại tệ mạnh chiếm tỷ trọng cao kinh tế nhiều nước giới Đối với đất nước phát triển nước ta, việc phát triển tất ngành nghề quan trọng, song đơi với việc quảng bá hình ảnh đất nước cần thiết Du lịch khách sạn chứng tỏ nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu người việc lại ăn ở, khuyếch trương hình ảnh đất nước người Việt Nam Khi sống dần vào ổn định nhu cầu phát sinh ngày nhiều, người muốn giao lưu giao tiếp, học hỏi điều lạ, tìm hiểu vượt khỏi phạm vi quốc gia để thư giãn, để làm việc hay nhiều lý khác Là quốc gia có diện tích khoảng 329.241 km2 với 3260km bờ biển, Việt Nam nước có tiềm lớn du lịch phong phú đa dạng Nước ta nước có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng có truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời, nhiều di tích với kiến trúc nghệ thuật đặc sắc đặc điểm có hút mạnh mẽ khách du lịch nước Nước ta nước có khí hậu ơn hồ mát mẻ, tài nguyên du lịch phong phú, tình hình an ninh trị ổn định, tài ngun du lịch yếu tố thúc đẩy phát triển du lịch Đỗ Phương Thanh Lớp: DLA1 - 08 Báo cáo thực hành Khoa Du lịch Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nguồn thu nhập quan trọng kinh tế nước nhà, mang lại nguồn ngoại tệ chủ yếu cho phát triển kinh tế nước ta Các nhà kinh tế học thường gọi du lịch "ngành cơng nhgiệp khơng khói" đầu tư cho du lịch đầu tư cho " gà đẻ trứng vàng" Nói chung, so với ngành kinh tế khác, du lịch ngành yêu cầu đầu tư không lớn mang lại hiệu kinh tế cao Ngày nay, ngành kinh doanh du lịch dịch vụ Việt Nam bắt đầu phát triển mạnh Trong khoảng 10 năm trở lại nhiều doanh nghiệp lữ hành đời, hình thành nên mạng lưới tổ chức phân phối chương trình du lịch rộng khắp Hà Nội địa bàn kinh tế trọng điểm.Tại Hà Nội, doanh nghiệp, đại lý lữ hành có nhiều khu vực đóng góp lớn cho phát triền chung toàn ngành du lịch, tốc độ tăng trưởng năm khoảng 30-40% đem lại nguồn thu lớn ngoại tệ cho đất nước Ngày nay, việc du lịch trở thành nhu cầu cần thiết, quốc gia có người say mê du lịch họ coi cách để tận hưởng sống Vì vậy, kinh doanh lữ hành tất yếu để nhằm thoả mãn nhu cầu người khơng Việt Nam mà cịn nước khác Ngồi cơng ty mang tính chất tập đồn lớn Hanoi tourist hay cơng ty nhà nước có phát triển lâu đời, doanh nghiệp lữ hành lại thường có quy mơ khơng lớn cạnh tranh với liệt thị trường, đặc biệt du lịch outbound nội địa Và doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực Công ty Cổ phần thương mại du lịch Ngọc Châu Á ( Asean Jewel Tours ) Đây công ty cấp phép vào hoạt động vào năm 2005 theo giấy phép kinh doanh số 0103009708, năm 2009 cơng ty thức vào hoạt động với chức công ty kinh doanh lữ hành quốc tế Đánh giá tiềm du lịch Việt Nam sau nước ta gia nhập tổ chức thương Đỗ Phương Thanh Lớp: DLA1 - 08 Báo cáo thực hành Khoa Du lịch mại giới WTO, công ty mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực du lịch Mặc dù công ty vào hoạt động thời gian chưa lâu nói khoảng thời gian đủ để cơng ty tự hoàn thiện với tất khả có thể, cơng ty dốc sức để đem lại hiệu lĩnh vực du lịch Là sinh viên thực tập công ty, em xin mạnh dạn chọn đề tài : " Ảnh hưởng khách du lịch kinh doanh du lịch công ty du lịch Ngọc Châu Á" Mục đích nghiên cứu : Khi chọn đề tài, em muốn tìm hiểu khách du lịch ảnh hưởng khách du lịch tới tình hình kinh doanh cơng ty đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty Phạm vi nghiên cứu : Với lượng kiến thức hạn chế, em nghiên cứu tìm hiểu nội cơng ty, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Đối tượng nghiên cứu : Bao gồm toàn phận công ty Phương pháp nghiên cứu: Bằng phương pháp đánh giá, phân tích, thống kê, vấn trực tiếp, xử lý số liệu công thức Microsoft Excel Báo cáo gồm phần: Chương 1: Cơ sở lí luận kinh doanh lữ hành khách du lịch Chương 2: Thực trạng kinh doanh công ty Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cảu công ty Đỗ Phương Thanh Lớp: DLA1 - 08 Báo cáo thực hành Khoa Du lịch CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ KHÁCH DU LỊCH 1.1 Du lịch gì? Ngày nay, du lịch thực trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà cịn nước phát triển có Việt Nam Tuy nhiên, khơng nước ta nhận thức nội dung du lịch chưa thống Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác người có cách hiểu du lịch khác Đúng giáo sư, tiến sĩ Bernecker - chuyên gia hàng đầu du lịch giới nhận định: “Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” Tuy chưa có khái niêm thống du lịch ngành du lịch giống nhiều ngành khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật khác hình thành từ sớm với bối cảnh lịch sử định Theo tài liệu nghiên cứu du lịch cho thấy thuật ngữ "du lịch" đưa vào sử dụng hệ thống ngôn ngữ khác giới xuất sử dụng sớm tiếng La tinh (thuật ngữ "tornare" nghĩa dạo chơi quanh đó, khỏi nhà thời gian sau trở lại), sau nhanh chóng sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh, Pháp ( thuật ngữ "tour" nghĩ chơi, , vòng để tham quan lưu diễn) Còn Việt Nam, thuật ngữ du lịch du nhập từ tiếng tiếng Hán; có nghĩa kế hoạch, dự định di chuyển để thay đổi cảnh quan mơi trường Trong Từ điển tiếng Việt nhà xuất Đà Nẵng giải thích : Du lịch xa cho biết xứ lạ, khác nơi Như vậy, theo quan điểm ,ta thấy du lịch gắn liền với hoạt động, nhu cầu, động muốn thay đổi vị trí cảnh quan môi trường sống người Đỗ Phương Thanh Lớp: DLA1 - 08 Báo cáo thực hành Khoa Du lịch Như nói trên, hồn cảnh nghiên cứu khác mà nhà nghiên cứu đưa khái niệm khác du lịch: Theo liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức( International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): "Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên cuả nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống " Theo nhà du lịch Trung Quốc thì: họat động du lịch tổng hồ hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế, xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện Theo I.I pirơgionic, 1985 thì: Du lịch dạng hoạt động cuả dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hố thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hố Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma, chuyên gia đưa định nghĩa du lịch sau: "Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ." Còn Việt Nam, Theo Pháp lệnh du lịch (do chủ tịch nước CHXNCN Việt Nam công bố ngày 20/02/1999): Du lịch hoạt động người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (1966) tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Đỗ Phương Thanh Lớp: DLA1 - 08 Báo cáo thực hành Khoa Du lịch Nghĩa thứ (đứng góc độ mục đích chuyến đi): Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hố, nghệ thuật,… Nghĩa thứ hai (đứng góc độ kinh tế): Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doah mang lại hiệu lớn: coi hình thức xuất hàng hố dịch vụ chỗ Việc phân định rõ ràng hai nội dung khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Cho đến nay, khơng người, chí cán bộ, nhân viên làm việc ngành du lịch, cho du lịch ngành kinh tế Do đó, mục tiêu quan tâm hàng đầu mang lại hiệu kinh tế Điều đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để nguồn tài nguyên, hội để kinh doanh Trong đó, du lịch cịn tượng xã hội, góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoẻ cộng đồng, giáo dục lòng yêu nước, tính đồn kết, … Chính vậy, tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển giáo dục, thể thao lĩnh vực văn hoá khác Nếu xét theo khía cạnh khác khái niệm thay đổi tuỳ thuộc vào góc nhìn người Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách thì: "khách du lịch loại khách theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn sinh họat cao cấp mà khơng theo đuổi mục đích kinh tế" Nhìn từ góc độ thay đổi khơng gian cuả du khách: "du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc" Đỗ Phương Thanh Lớp: DLA1 - 08 Báo cáo thực hành Khoa Du lịch Nhìn từ góc độ kinh tế: "Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghĩ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác" Còn theo Giáo trình tâm lý học Du lịch Gs Nguyễn Hữu Thụ biên soạn Du lịch Là hoạt động kép người, hoạt động du khách hoạt động nhà cung ứng dịch vụ tiến hành môi trường du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu, động du lịch kinh doanh du lịch Từ khái niệm đa dạng trên, ta đưa kết luận Các khái niệm du lịch dù góc nhìn nhận bao gồm yếu tố du lịch sau:  Du lịch tượng kinh tế xã hội  Du lịch di chuyển tạm thời lưu trú nơi thường xuyên cá nhân tập thể nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng họ  Các hành trình, lưu trú tạm thời cá nhân tập thể đồng thời có số mục đích định, có mục đích hồ bình  Du lịch tập hợp hoạt động kinh doanh phong phú đa dạng nhằm phục vụ cho hành trình, lưu trú tạm thời nhu cầu khác cá nhân tập thể họ nơi cư trú thường xuyên họ 1.2 Kinh doanh lữ hành 1.2.1 Định nghĩa kinh doanh lữ hành phân loại kinh doanh lữ hành 1.2.1.1 Một số tình hình chung du lịch, lữ hành Hoạt động kinh doanh du lịch, lữ hành ta biết có nhiều đặc điểm khác biệt so với hoạt động kinh doanh vật chất khác Vậy nên hiểu cho kinh doanh du lịch, lữ hành có nhiều lý thuyết tiếp cận với nó, lý thuyết đưa khía cạnh Đỗ Phương Thanh Lớp: DLA1 - 08 Báo cáo thực hành Khoa Du lịch hợp lý, quan trọng người sử dụng dựa theo khả hay lĩnh vực để áp dụng vào Hoạt động kinh doanh du lịch có nhiều biến đổi theo thời gian lịch sử phát triển ngành lịch sử phát triển kinh tế - xã hội Trong giai đoạn phát triển, hoạt động kinh doanh lữ hành ln ln có hình thức nội dung mang tính chất đa dạng phức tạp nhiều Theo số liệu Tổng Cục Du Lịch, Trong tháng 4, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 432.608 lượt, tăng 31,3% so với kỳ năm 2009 Tính chung tháng năm 2010 ước đạt 1.783.832 lượt, tăng 35,0% so với kỳ năm 2009 Bảng 1.1: Bảng sổ liệu thống kê khách du lịch nước vào Việt Nam tháng đầu năm2010 Thị trường khách du lịch nước Tháng 4/2010 Ước tính tháng so tháng năm 2010 với tháng 4/2010 trước (%) 432.608 1.783.832 91,4 84.329 312.111 93,4 43.152 176.199 94,4 35.444 163.101 92,0 36.085 146.818 91,2 27.536 114.350 96,0 26.071 106.728 115,3 21.990 80.377 85,3 19.583 76.954 87,5 20.948 74.526 112,5 16.933 61.821 106,8 Tổng số Trung Quốc Hàn Quốc Mỹ Nhật Bản Đài Loan (TQ) Úc Campuchia Pháp Thái Lan Malaisia Các thị trường 100.537 khác Đỗ Phương Thanh 470.847 80,1 Tháng 4/2010 so với tháng 4/2009 (%) 131,3 195,1 137,8 103,8 121,5 117,2 131,3 198,1 109,8 97,4 89,6 tháng 2010 so với kỳ 2009 (%) 135,0 209,2 131,4 105,2 114,2 121,1 126,1 231,5 113,8 123,0 106,3 128,4 132,8 Lớp: DLA1 - 08

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan