1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo ở tỉnh bình định

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Đào Tạo Ở Tỉnh Bình Định
Trường học trường đại học bình định
Thành phố bình định
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 77,98 KB

Nội dung

1 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Quản lý xà hội pháp luật phơng thức quản lý hầu hết nhà nớc đơng đại giới Để quản lý xà hội, đòi hỏi nhà nớc phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ xà hội Nhng điều cha đủ, vấn đề quan trọng tổ chức thực nh để pháp luật vào sống thực tiễn, để quy định nhà nớc đợc thực thi thực tế nhằm ổn định phát triển xà hội theo định hớng giai cấp cầm quyền nớc ta công đổi đất nớc Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng lÃnh đạo đà đạt đợc nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực đời sống xà hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt hạn chế, yếu kém: Việc triển khai thực đờng lối, chủ trơng Đảng sách, pháp luật Nhà nớc cha tốt; kỷ luật, kỷ cơng cha nghiêm, tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật, coi thờng pháp luật, vi phạm pháp luật nguyên nhân dẫn đến khuyết ®iĨm, u kÐm thêi gian qua Do ®ã, viƯc đề cao pháp luật, tôn trọng tính tối cao pháp luật, tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa, bảo đảm cho pháp luật đợc thực nghiêm túc yêu cầu cấp thiết giai đoạn Giáo dục đào tạo tảng phát triĨn cđa mäi qc gia Trong thêi kú ®ỉi míi đất nớc, nghiệp giáo dục đào tạo nớc ta đà có mặt tiến bộ, từ có Nghị Trung ơng (khóa VIII) Luật Giáo dục (năm 1998) đà thực coi phát triển nghiệp giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục đào tạo đầu t cho phát triển, hệ thống giáo dục quốc dân đà đợc xây dựng ngày hoàn chỉnh, góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh thành tựu đó, giáo dục đào tạo nớc ta nhiều mặt yếu kém, bất cập, cha đáp ứng kịp thời đòi hỏi to lớn ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc theo định hớng x· héi chđ nghÜa vµ héi nhËp kinh tÕ khu vực giới Hòa nhịp với tiến trình đổi đất nớc, nh tỉnh, thành phố khác nớc, tỉnh Bình Định đà sức phấn đấu đạt đợc thành tựu mặt đời sống xà hội Riêng lĩnh vực giáo dục đào tạo đà có bớc phát triển: Quy mô trờng lớp tiếp tục tăng, mạng lới trờng lớp phát triển rộng khắp đáp ứng ngày tốt nhu cầu học tập nhân dân Trình độ dân trí đợc nâng lên rõ rệt, chất lợng hiệu giáo dục đà có chuyển biến tích cực Chính quyền cấp tỉnh Bình Định đà tăng ngân sách đầu t cho giáo dục đào tạo, đồng thời huy động nhiều nguồn vốn xà hội để xây dựng sở vật chất, kỹ thuật nhà trờng đảm bảo cho việc giảng dạy học tập Chủ trơng xà hội hóa bớc đầu có tác dụng, làm cho giáo dục đào tạo thực sự nghiệp Đảng, Nhà nớc toàn dân Công tác thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định đà đạt đợc nhiều kết ba phơng diện: tổ chức, hoạt động quản lý nhà nớc giáo dục đào tạo Tuy nhiên, vấn đề thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định khiếm khuyết yếu kém, dẫn đến tình trạng chất lợng hiệu giáo dục thấp; biểu tiêu cực, thiếu kỷ cơng giáo dục cha ngăn chặn kịp thời; công tác quản lý giáo dục đào tạo có biểu tùy tiện cha tuân thủ pháp luật nên có ảnh hởng đến yêu cầu ổn định, phát triển nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh nhà Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài: Thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài nớc ta năm gần đây, vấn đề thực pháp luật đợc đặt nhiệm vụ cấp bách quan Đảng, Nhà nớc, tổ chức xà hội công dân Thực pháp luật số lĩnh vực đà có công trình nghiên cứu nh: - Thực pháp luật hoạt động lực lợng Công an nhân dân để bảo vệ trật tự, an toµn x· héi ë níc ta hiƯn ”, Luận án phó tiến sĩ Luật học Đỗ Tiến TriĨn, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, năm 1996 - Thực pháp luật hòa giải sở tỉnh Bình Thuận - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Trung Quân, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004 Riêng lĩnh vực giáo dục đào tạo, đà có nhiều công trình khoa học nghiên cứu khía cạnh khác nh: - Tiếp tục đổi phát triển giáo dục-đào tạo theo tinh thần Nghị §¹i héi IX ”, cđa GS.VS Ph¹m Minh H¹c, T¹p chí Giáo dục số 10, tháng 8-2001 - Ngành giáo dục-đào tạo thực Nghị Trung ơng (khóa VIII) triển khai Nghị Đại hội IX Nguyễn Minh Hiển, Tạp chí Cộng sản số 22, tháng 8-2002 - Khái niệm giáo dục vai trò quan trọng giáo dục qua thời kỳ lịch sử Nguyễn Đăng Tiến, Tạp chí Giáo dục, số 36, tháng 8-2002 - Nỗ lực phấn đấu toàn diện làm cho giáo dục thực quốc sách hàng đầu Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Giáo dơc, sè 38, th¸ng 9-2002 - “Tỉ chøc thùc hiƯn chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 Tiến sĩ Phạm Văn Kha, Tạp chí Giáo dục, số 53, tháng 3-2003 - Một số vấn đề cần quan tâm triển khai đổi giáo dục bậc tiểu học Đặng Huỳnh Mai, Tạp chí Giáo dơc, sè 54, th¸ng 3/2003 - “NhËn diƯn mét sè khó khăn quản lý nhà nớc giáo dục nớc ta PGS.TS Đặng Quốc Bảo, Tạp chí Giáo dục số 66, tháng 9-2003 - Quản lý nhà nớc chất lợng giáo dục-chính sách mô hình PGS.TS.Trần Khánh Đức, Tạp chí Giáo dục số 67, tháng 9-2003 - Về phát triển nghiệp giáo dục-đào tạo, khoa học-công nghệ, lĩnh vực văn hóa-xà hội , Tạp chí Giáo dục, số 81, tháng 3-2004 - Một số vấn đề hoàn thiện Luật Giáo dục PGS.TS Chu Hồng Thanh, Tạp chí Quản lý nhà nớc, số tháng 11-2004 - Hoàn thiện pháp luật giáo dục Việt Nam Lê Thị Kim Dung, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004 Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề về: sách hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo; sách nâng cao chất lợng hiệu đào tạo; nghiên cứu lý luận thực tiễn để xác định phơng hớng nội dung hoàn thiện pháp luật giáo dục đào tạo Việt Nam Đến nay, cha có công trình nghiên cứu vấn đề thực pháp luật giáo dục đào tạo Vì vậy, luận văn công trình thực đề tài phạm vi địa phơng Tuy vậy, công trình nghiên cứu nêu nguồn tài liệu quý giá để tác giả tham khảo việc thực ®Ị tµi nµy Mơc ®Ých vµ nhiƯm vơ cđa luận văn 3.1 Mục đích luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần bảo đảm thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực pháp luật giáo dục đào tạo với t cách phơng thức để đa pháp luật giáo dục đào tạo vào sống thực tiễn, biện pháp để thực mục tiêu giáo dục đào tạo mà Đảng Nhà nớc đề ra, góp phần phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật giáo dục đào tạo nói chung tỉnh Bình Định nói riêng - Luận cần thiết phải đảm bảo vấn đề thực pháp luật giáo dục đào tạo phạm vi nớc nói chung tỉnh Bình Định nói riêng giai đoạn - Đánh giá thực trạng thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định bao gồm mặt đà làm đợc, mặt cha làm đợc, xác định nguyên nhân kết đạt đợc hạn chế, thiếu sót, từ rút rút kinh nghiệm thực tiễn - Trên sở thực trạng thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định, với quan điểm đạo Đảng Nhà n ớc, luận văn bớc đầu xây dựng giải pháp nhằm góp phần bảo đảm thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định Đối tợng phạm vi nghiên cứu Thực pháp luật giáo dục đào tạo vấn đề rộng đợc thông qua hình thức: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật giáo dục đào tạo Nh ng chủ yếu hình thức thi hành (chấp hành) pháp luật áp dụng pháp luật, thi hành pháp luật áp dụng pháp luật đợc xác định đối tợng nghiên cứu luận văn Phạm vi vấn đề nghiên cứu chủ yếu tập trung làm rõ việc thực pháp luật giáo dục đào tạo nội dung: Tổ chức, hoạt động quản lý nhà nớc giáo dục đào tạo Trọng tâm luận văn giới hạn nghiên cứu tình hình thực pháp luật tỉnh Bình Định từ Nhà nớc ban hành Luật Giáo dục (năm 1998) trớc Quốc hội thông qua Luật Giáo dục (sửa đổi, bổ sung) Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn đợc nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc pháp luật; bám sát đờng lối, chủ trơng Đảng thực pháp luật, tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa gắn với việc quản lý xà hội pháp luật nhằm xây dựng Nhà n ớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu luận văn phơng pháp vật biện chứng triết học Mác-Lênin theo quan điểm phát triển, toàn diện, lịch sử, cụ thể Ngoài luận văn kết hợp phơng pháp nh: lôgíc, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát Đóng góp khoa học luận văn Luận văn công trình khoa học nghiên cứu vấn đề thực pháp luật giáo dục đào tạo địa phơng cụ thể Vì vậy, coi vấn đề sau đóng góp khoa học luận văn: - Xây dựng khái niệm thực pháp luật giáo dục đào tạo - Khái quát đợc đặc thï cđa viƯc thùc hiƯn ph¸p lt vỊ gi¸o dơc đào tạo tỉnh Bình Định - Đánh giá thực trạng thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định mặt tổ chức, hoạt động quản lý nhà nớc giáo dục đào tạo Từ luận văn đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định ý nghÜa lý ln vµ ý nghÜa thùc tiƠn luận văn Thông qua việc làm rõ thực trạng vấn đề thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định - kết đà đạt đợc hạn chế, bất cập Từ khẳng định nhu cầu thực tiễn việc bảo đảm thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bình Định Khẳng định, củng cố nhận thức vị trí, vai trò ý nghĩa thực pháp luật giáo dục đào tạo việc phát huy tính tích cực, chủ động thực pháp luật, phòng ngừa giảm thiểu vi phạm pháp luật để phát triển nghiệp giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận thực pháp luật giáo dục đào tạo, từ làm phong phú thêm lý luận chung Nhà nớc pháp luật Luận văn tài liệu tham khảo cho cấp ủy quyền tỉnh Bình Định việc xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo Luận văn tài liệu tham khảo Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh việc nghiên cứu đạo hoạt động giáo dục-đào tạo phạm vi tỉnh Bình Định Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng Cơ sở lý luận thực pháp luật giáo dục đào tạo 1.1 Quan niệm thực pháp luật Để quản lý xà hội, quản lý nhà nớc trớc hết nhà nớc phải quan tâm xây dựng pháp luật để điều chỉnh quan hệ xà hội nhằm đảm bảo lợi ích nhân dân, lợi ích Nhà nớc Mục đích đạt đợc mà chủ thể tự giác thực cách nghiêm chỉnh quy định pháp luật Pháp luật vớiăt cách qui tắ xử chung nhà nớc ban hành thừa nhận kh«ng chØ thĨ hƯn ý nghÜa quan träng cđa nã văn qui phạm pháp luật, mà vấn đề quan trọng Pháp luật phải trở thành chế độ pháp chế, đợc thể thông qua hoạt động quan nhà nớc, tổ chức xà hội công dân; trở thành phơng thức quản lý xà hội, quản lý nhà nớc; sở cho tự quản xà hội, cho tổ chức đời sống x· héi ” [89, tr.225] Víi ý nghÜa thiÕt thùc đó, vấn đề thực pháp luật có vị trí, vai trò quan trọng trình đa pháp luật vào sống 1.1.1 Khái niệm thực pháp luật Thực pháp luật hoạt động tiếp nối sau văn pháp luật đợc ban hành nhằm làm cho qui định pháp luật vào sống trở thành qui tắc xử chủ thể pháp luật Hiện có định nghĩa khác thực pháp luật Theo tài liệu học tập nghiên cứu môn Lý luận chung Nhà nớc pháp luật Khoa Nhà nớc pháp luật thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, thực pháp luật đợc hiểu trình hoạt động có mục đích làm cho qui định pháp luật trở thành thực sống, tạo sở pháp lý cho hoạt ®éng thùc tÕ cđa c¸c chđ thĨ ph¸p lt” [42, tr.270] Theo giáo trình Lý luận chung Nhà nớc pháp luật Khoa LuậtTrờng Đại học Tổng hợp Hà Nội thì: Thực pháp luật tợng, trình có mục đích làm cho quy định pháp luật trở thành hoạt động thực tế c¸c chđ thĨ ph¸p lt ” [23, tr.369] Theo gi¸o trình Lý luận Nhà nớc pháp luật Trờng Đại học Luật Hà Nội thì: Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp ph¸p cđa c¸c chđ thĨ ph¸p lt ”[21, tr 463] Theo giáo trình Lý luận chung Nhà nớc pháp luật Học viện Hành Quốc gia thì: Thực pháp luật hoạt động, trình làm cho quy tắc pháp luật trở thành hoạt động thực tế chủ thể pháp luật [38, tr.344] Có thể nhận xét rằng, định nghĩa có quan niệm tơng đối đồng nội dung bản, là: Thực pháp luật hoạt động có mục đích nhằm thực yêu cầu pháp luật, thực pháp luật hoạt động thực tế, hợp pháp chủ thể pháp luật làm cho quy định pháp luật trở thành thực sống Tuy nhiên, có khác định nghĩa Có định nghĩa nêu thực pháp luật trình hoạt động, định nghĩa khác lại nêu thực pháp luật tợng, trình Theo chúng tôi, tợng, trình hay trình hoạt động phạm trù có nội hàm riêng nhng có mục đích thực quy định pháp luật, làm cho quy định trở thành hành vi thực tế, hợp pháp chủ thể pháp luật, đáp ứng yêu cầu đặt pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xà hội Tuy nhiên, hoạt động thực pháp luật không hành vi đơn lẻ, độc lập, cắt khúc mà luôn trình Vì vậy, khái niệm thực pháp luật đồng ý với nội dung định nghĩa nêu xếp lại nh sau: Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho qui định pháp luật trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật đợc thực thực tế sống 1.1.2 Hình thức thực pháp luật Trong xà hội tồn nhiều quan hệ xà hội khác nhau, qui phạm pháp luật phong phú, đồng thời chúng xác định quyền, nghĩa vụ thực chủ thể khác nhau, hình thức thực chúng đa dạng Căn vào tính chất hoạt động thực pháp luật, theo tài liệu học tập nghiên cứu môn học Lý luận chung Nhà nớc pháp luật (tập1) Khoa Nhà nớc pháp luật thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Lý luận chung Nhà nớc pháp luật Khoa Luật Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội Giáo trình Lý luận Nhà nớc pháp luật Trờng Đại học Luật Hà Nội cho có bốn hình thức thực pháp luật nhằm mục đích chuyển tải qui phạm pháp luật vào sống thực tiễn, là: Tuân theo (tuân thủ) pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hành động mà pháp luật ngăn cấm Những qui phạm pháp luật cấm luật hình sự, luật hành đợc thực dới hình thức Ví dụ: Một công dân kiềm chế không thực hành vi mà Luật Hình ngăn cấm, tức công dân đà tuân thủ quy định Luật Hình Thi hành (chấp hành) pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thĨ ph¸p lt thùc hiƯn nghÜa vơ ph¸p lý cđa hành động tích cực Những qui phạm pháp luật bắt buộc (những quy định nghĩa vụ phải thực hành vi tích cực định) đợc thực hình thức Ví dụ: Công dân chấp hành tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc với hành động dũng cảm tinh thần hy sinh quên Sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực quyền chủ thể (thực hành vi mà pháp luật cho phép) Hình thức khác với hình thức tuân thủ pháp luật thi hành pháp luật chỗ chủ thể thực không thực quyền đợc pháp luật cho phép theo ý chí mình, mà không bị bắt buộc phải thực Ví dụ: Pháp luật qui định công dân có quyền kết hôn Trên thực tế, công dân kết hôn (hoặc không kết hôn) Nh công dân đà sử dụng (hoặc không sử dụng) pháp luật (quyền đợc kết hôn) áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật đặc biệt, gắn với công quyền, đợc thực quan nhà nớc nhà chức trách có thẩm quyền Bằng hoạt động này, quan nhà nớc nhà chức trách đà cá biệt hoá qui định pháp luật vào trờng hợp cụ thể đối tợng cụ thể làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Ví dụ: Luật Hôn nhân gia đình qui định: việc kết hôn phải đợc đăng ký Uỷ ban nhân dân cấp xà Nh Uỷ ban nhân dân cấp giấy đăng ký kết hôn cho công dân, tức Uỷ ban nhân dân đà thay mặt nhà nớc áp dụng qui định Luật Hôn nhân gia đình vào trờng hợp cụ thể Bằng hoạt động này, đà làm phát sinh quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình cho đối tợng xin đăng ký kết hôn 10 Nh vậy, thực pháp luật đợc thực thông qua bốn hình thức: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Trong đó, hình thức áp dụng pháp luật có khác biệt với hình thức tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật Sự khác biệt thể chỗ, nh tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật hình thức mà chủ thể thực pháp luật thực áp dụng pháp luật hình thức luôn có tham gia nhà nớc (thông qua quan nhà nớc nhà chức trách có thẩm quyền) 1.1.3 Vị trí, vai trò thực pháp luật Một yêu cầu quan trọng đặt việc xây dựng pháp luật Nhà nớc ta pháp luật phải sở việc tổ chức hoạt động nhà nớc, pháp luật phải công cụ gìn giữ trật tự, kỷ cơng xà hội, phơng tiện xử công dân Đờng lối, quan điểm Đảng, chủ trơng, sách Nhà nớc, nhu cầu khách quan đời sống xà hội phải đợc phản ánh thông qua hệ thống pháp luật Quản lý xà hội pháp luật không đơn giản dừng lại việc nhà nớc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đầy đủ, điều quan trọng pháp luật nhà nớc phải đợc thành viên xà hội tôn trọng chấp hành cách nghiêm chỉnh triệt để, pháp luật phải vào sống, phải biến thành hành động công dân, tổ chức xà hội Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đầy đủ cha nói lên điều gì, pháp luật trạng thái trạng thái tĩnh tác động đến trật tự pháp luật, thúc đẩy trình phát triển quan hệ xà hội nhng mức độ hạn chế chủ yếu thông qua ý thức pháp luật công dân phận không đáng kể [89, tr.225] Pháp luật phát huy hết tác dụng có ý nghĩa thực đợc tổ chức thực tốt đời sống xà hội, tức qui định pháp luật trở thành hành vi, cách xử thực tế cá nhân, tập thể sống ngày Trong đời sống xà hội có nhiều lĩnh vực khác nhau, đòi hỏi nhà nớc phải xây dựng ban hành nhiều văn pháp luật để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hƯ x· héi ®ã Thùc tiƠn cho thÊy, cã rÊt nhiều văn pháp luật phát huy tác dụng tốt, đem lại hiệu thiết thực công tác quản lý, nhng không văn pháp luật cha phát huy đợc hiệu lực thi hành, không mang lại hiệu nh mong muốn Mặt tồn cã nhiỊu nguyªn

Ngày đăng: 06/07/2023, 15:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Ban Chấp hành Trung ơng (2005), Dự thảo đề cơng các văn kiện trìnhĐại hội X của Đảng, Lu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo đề cơng các văn kiện trình"Đại hội X của Đảng
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ơng
Năm: 2005
6. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định (Khoá XV), Chơng trình hànhđộng thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 (Khoá VIII) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình hành
7. Ban Tuyên Giáo Tỉnh uỷ Bình Định (2000), Báo cáo đánh giá tình hình 4 năm thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 ( Khoá VIII ) về giáo dục -đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tình hình 4năm thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 ( Khoá VIII ) về giáo dục -
Tác giả: Ban Tuyên Giáo Tỉnh uỷ Bình Định
Năm: 2000
8. Báo Bình Định số 144, ngày 9/4/2001, “Về sự nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh ta sau 15 năm đổi mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sự nghiệp giáo dục - đào tạotỉnh ta sau 15 năm đổi mới
9. Báo Bình Định số 1766, ngày 27/8/2002, “Những tiến bộ trong sự nghiệp giáo dục - đào tạo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tiến bộ trong sự nghiệpgiáo dục - đào tạo
10. Báo Bình Định số 1712, ngày 10/6/2002, “Đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông yêu cầu cấp bách giáo dục hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chơng trình giáo dụcphổ thông yêu cầu cấp bách giáo dục hiện nay
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), “Chỉ thị của Bộ trởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo về nhiệm vụ của toàn ngành trọng năm học 2003-2004”, Tạp chí Giáo dục, (66), tr.2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị của Bộ trởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo về nhiệm vụ của toàn ngành trọng năm học 2003-2004”,"Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2003
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Báo cáo về tình hình giáo dục, Lu hành néi bé Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Báo cáo tình hình thi hành Luật Giáo dục trong 5 năm 1998-2003 và những nội dung cần sửa đổi, bổ sungđối với các qui định của Luật Giáo dục, Lu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thi hành Luật Giáodục trong 5 năm 1998-2003 và những nội dung cần sửa đổi, bổ sung"đối với các qui định của Luật Giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), “Kết quả thực hiện các nhiệm vụ phát triển giáo dục trong năm học 2003-2004 ”, Tạp chí Giáo dục, (94), tr.2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thực hiện các nhiệm vụ pháttriển giáo dục trong năm học 2003-2004 ”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
17. Bộ Giáo đục và Đào tạo (2004), “Chỉ thị của Bộ trởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2004-2005”, Tạp chí Giáo dục, (95), tr.2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị của Bộ trởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2004-2005”,"Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo đục và Đào tạo
Năm: 2004
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam (1998),Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1998
19. Cục Thống kê tỉnh Bình Định, Niên giám thống kê (từ năm 1998 đến năm 2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê
20. Lê Thị Kim Dung (2004), Hoàn thiện pháp luật về giáo dục ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về giáo dục ở Việt Namhiện nay
Tác giả: Lê Thị Kim Dung
Năm: 2004
21. Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận nhà nớc và pháp luật, Nxb Công an nhân dân , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận nhà nớc và pháp luật
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2004
22. Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lịch sử nhà nớc và pháp luật, Nxb Công an nhân dân , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử nhà nớc và pháp luật
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2004
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
26. Nguyễn Khoa Điềm (2002), “Nỗ lực phấn đấu toàn diện làm cho giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu”, Tạp chí Giáo dục, (67), tr.2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗ lực phấn đấu toàn diện làm cho giáodục thực sự là quốc sách hàng đầu”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
Năm: 2002
27. Nguyễn Minh Đoàn (1997), Hiệu quả pháp luật - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả pháp luật - Những vấn đề lý luậnvà thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Minh Đoàn
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w