1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ở việt nam hiện nay

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 107,91 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 Khái niệm chất thải nguy hại quản lý chất thải nguy hại 1.1.1 Chất thải nguy hại đặc điểm chất thải nguy hại .5 1.1.2 Quản lý chất thải nguy hại .11 1.2 Đánh giá tổng quan trạng quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 14 1.2.1 Tình hình xả thải chất thải nguy hại 14 1.2.2 Thưc trạng quản lý chất thải nguy hại .15 1.3 Kinh nghiệm số nước giới quản lý chất thải nguy hại 22 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM .25 2.1 Khái quát pháp luật quản lý chất thải nguy hại 25 2.1.1 Khái niệm pháp luật quản lý chất thải nguy hại .25 2.1.2 Sự phát triển pháp luật quản lý chất thải nguy hại 26 2.2 Các quy định cụ thể quản lý chất thải nguy hại 28 2.2.1 Lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại 28 2.2.2 Phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại 34 2.2.3 Giảm thiểu chất thải nguy hại 41 2.2.4 Thu phí bảo vệ môi trường chất thải nguy hại .42 2.2.5 Vấn đề xử lý vi phạm pháp luật quản lý chất thải nguy hại 43 2.3 Nhận xét pháp luật quản lý chất thải nguy hại 47 2.3.1 Ưu điểm pháp luật quản lý chất thải nguy hại 47 2.3.2 Hạn chế pháp luật quản lý chất thải nguy hại 49 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 53 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại .53 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại .53 3.3 Các giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật vềquản lý chất thải nguy hại Việt Nam 54 3.3.1 Xây dựng văn hướng dẫn cụ thể 54 3.3.2 Đảm bảo tính đồng văn pháp luật hành 56 3.3.3 Sửa đổi, bổ sung quy định xử lý vi phạm 57 3.3.4 Ban hành số sách quản lý nhà nước phù hợp 58 3.3.5 Công tác tuyên truyền, giáo dục 59 3.3.6 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO tạo bước chuyển mạnh mẽ trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước, điều đồng nghĩa với việc Việt Nam phải đứng trước hội thách thức Trong vấn đề bảo vệ mơi trường để phát triển bền vững phải quan tâm, trọng Thực tiễn chứng minh, khơng quốc gia phát triển hùng mạnh bền vững quốc gia khơng lấy vấn đề bảo vệ mơi trường làm tảng cho phát triển kinh tế Hiện nay, với bùng nổ dân số toàn cầu, tốc độ cơng nghiệp hố ngày cao…đã gây tổn thất lớn cho mơi trường Đó tình trạng môi trường sinh thái ngày suy giảm trầm trọng, nguồn tài nguyên bị cạn kiệt dần, ô nhiễm khơng khí, nguồn nước, đất đai ngày tăng khắp nơi Trong chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại nguyên nhân gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Do có chứa đặc tính gây hại cho mơi trường sức khoẻ người nên coi nguồn ô nhiễm tiềm tàng đáng lo ngại từ lâu nhiều nước giới quan tâm, nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, theo đà phát triển kinh tế ngày mạnh mẽ số lượng chất thải nguy hại phát sinh ngày nhiều, số lượng sở gây ô nhiễm ngày tăng hành vi vi phạm ngày tinh vi Đảng Nhà nước ta trọng đến vấn đề quản lý CTNH Tuy nhiên, thực tế nhiều nguyên nhân mà Việt Nam chưa quản lý triệt để CTNH, bất cập quy định pháp luật quản lý CTNH nguyên nhân khiến cho cơng tác quản lý CTNH hiệu Nhận thức tầm quan trọng pháp luật quản lý CTNH thời kỳ đổi em định chọn đề tài: “PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu quy định pháp luật quản lý CTNH nhằm tìm hiểu nội dung pháp luật quản lý CTNH Từ phân tích, đánh giá, tổng hợp nhằm tìm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật liên quan Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật quản lý CTNH, tức nghiên cứu khía cạnh pháp lý xung quanh vấn đề quản lý CTNH Khố luận khơng sâu nghiên cứu, tìm hiểu cách thức, công nghệ xử lý…CTNH Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phương pháp: Tổng hợp, so sánh, đánh giá, phân tích, dẫn chiếu… để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Bố cục khoá luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, bảng từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, Khoá luận chia làm chương gồm: Chương I: Khái quát hoạt động quản lý chất thải nguy hại Chương II: Nội dung pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam Chương III: Vấn đề hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Mặc dù có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp thầy bạn để khố luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 Khái niệm chất thải nguy hại quản lý chất thải nguy hại 1.1.1 Chất thải nguy hại đặc điểm chất thải nguy hại * Khái niệm Khái niệm CTNH lần xuất vào thập niên 70 kỷ trước nước Âu - Mỹ, sau mở rộng nhiều quốc gia khác Do phát triển khoa học kỹ thuật xã hội quan điểm nước mà giới có nhiều cách định nghĩa khác CTNH Chẳng hạn [23, tr 5]: “CTNH chất phế thải mà tính chất số lượng chúng độc hại đến sức khoẻ người hay môi trường cần đến kỹ thuật thải đặc biệt để loại trừ hay giảm thiểu mối độc hại” (Canada) Theo chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) CTNH là: “Các loại phế thải ngồi phế thải phóng xạ, lý tác dụng hố học hay độc tính, dễ nổ, gây ăn mịn hay tính chất khác gây nguy hiểm đến sức khoẻ hay môi trường định nghĩa theo luật độc hại xứ sở nơi chúng phát sinh hay thải bỏ qua đường vận chuyển” Đạo luật RCRA (Resource Conservation and Recovery-1976: Đạo luật thu hồi bảo tồn tài nguyên Mỹ thì: chất thải (ở dạng rắn, lỏng, bán rắn bình khí) coi chất thải nguy hại khi: - Nằm danh mục CTNH Cục bảo vệ môi trường Hoa Kỳ đưa - Có bốn đặc tính EFA đưa ra: cháy-nổ, ăn mịn, phản ứng độc tính - Được chủ nguồn thải tự công bố CTNH Bên cạnh đó, CTNH cịn gồm chất gây độc tính người liều lượng nhỏ, chất chưa có chứng minh nghiên cứu dịch tễ người, thí nghiệm động vật dùng để ước đốn tác dụng độc tính chúng người Tại Việt Nam, xuất phát từ nguy bùng nổ việc phát sinh CTNH từ q trình cơng nghiệp hố đất nước, ngày 16/7/1999, thủ tướng Chính phủ ký định số 155/1999/QĐ-TTg việc ban hành Quy chế quản lý CTNH (sau viết tắt Quyết Định 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999), theo khoản Điều Quy chế CTNH chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính gây nguy hại khác), tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khoẻ người Và định nghĩa quy định cô đọng Luật bảo vệ môi trường 2005 (viết tắt LBVMT2005) khoản 11 Điều 3: “Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác” * Phân loại chất thải nguy hại Có nhiều cách phân loại CTNH nhìn chung theo hai cách theo đặc tính (dựa vào định nghĩa sở đặc tính bản) theo nguồn dịng thải [23, tr 10] Theo Quyết Định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 CTNH phân loại theo nguồn dịng thải chính, bao gồm: Chất thải từ ngành thăm dị, khai thác, chế biến khống sản, dầu khí than; Chất thải từ ngành sản xuất hố chất vơ cơ; Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất hữu cơ; Chất thải từ nhà máy nhiệt điện trình nhiệt khác…trong nguồn CTNH chủ yếu thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh sản xuất công nghiệp * Đặc điểm chất thải nguy hại Mặc dù quốc gia lại có định nghĩa khác CTNH xem xét định nghĩa thấy chúng mang đặc điểm chung mà nắm rõ đặc điểm sở quan trọng để CTNH quản lý hiệu Thứ nhất: Chúng phải coi chất thải Theo khoản 10 Điều Luật bảo vệ mơi trường 2005 Việt Nam Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Như chất coi chất thải tồn dạng vật chất cụ thể như: rắn, lỏng, khí…được sản sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt, hoạt động khác người bị chủ sở hữu người sử dụng hợp pháp thải bỏ môi trường đưa vào sử dụng chu trình sản xuất chu trình khác (như tái sử dụng) Thứ hai: Các chất thải có chứa chất nguy hại, Theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 việc ban hành danh mục chất thải nguy hại (viết tắt Quyết Định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006) đưa danh mục chất thải nguy hại với mơ tả tính chất nguy hại tiểu mục 1.1 mục phần I Các chất thải phân loại chất thải nguy hại có tính chất : dễ nổ, dễ cháy, dễ ăn mòn, dễ bị oxi hố, có khả gây nhiễm trùng, làm ngộ độc CTNH phát sinh từ ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, sinh hoạt, y tế Thành phần CTNH đa dạng, bao gồm chất hữu vơ có kết hợp hai, tồn dạng : rắn, lỏng khí (ví dụ như: butyl axetat, CO, CO2, loại thuốc trừ sâu, asen, selen, SO2, CH4, NOx, thuỷ ngân, dầu thải, kim loại nặng) Mức độ nguy hại chất thải khác nhau, tùy thuộc vào liều lượng khả gây hại số chất độc hại lẫn đó, chí tính chất nguy hại chất thải thể điều kiện môi trường pH, nhiệt độ, áp suất định đó; CTNH hữu cơ, tính độc hại cịn phụ thuộc nhiều vào thành phần cấu tạo hoá học chúng Thứ ba: CTNH có khả gây hại lớn tới môi trường sức khoẻ người, thân chúng có chứa yếu tố độc hại nên bị xả thải bừa bãi vào môi trường thường tạo phản ứng hoá học (dẫn đến tượng cháy, nổ, ăn mòn ) phá huỷ kết cấu mơi trường (làm thay đổi tính chất mơi trường, làm thay đổi chất lượng số lượng thành phần môi trường), hệ sinh thái khiến cho môi trường bị ô nhiễm trầm trọng, hàm lượng chất độc hại có mơi trường lớn khả gây loại bệnh (thông qua đường hô hấp, ăn uống, qua da) cho người cao, bệnh ung thư, viêm phổi, viêm da… Thứ tư: Khả tận dụng giá trị CTNH thấp Khả tái sử dụng tái chế CTNH thấp gặp phải nhiều khó khăn, đặc điểm CTNH có chứa độc tính gây hại nên khó tái sử dụng ln mà thường phải thông qua giai đoạn tái chế để loại trừ độc tính đưa vào sử dụng, làm nguyên liệu cho nghành công nghiệp khác Hiện có số loại CTNH có giá trị kinh tế với khối lượng đủ lớn có khả tái chế, ví dụ: dầu mỡ thải, dung mơi, kim loại nặng…Ngồi q trình tái chế, địi hỏi phải áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao, phải đầu tư tốn phải đảm bảo khả kiểm sốt nguồn nhiễm độc hại thứ cấp phát sinh trình tái chế nên gây nhiều khó khăn cho cơng tác xử lý, tận thu để tái chế so với chất thải thông thường * Ảnh hưởng chất thải nguy hại đến đời sống người Tốc độ cơng nghiệp hố thị hoá nhanh với gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề nguồn tài nguyên vùng lãnh thổ Số lượng chất thải đưa vào môi trường ngày nhiều trở thành mối lo ngại lớn cho môi trường cho đời sống người Đặc biệt CTNH chưa quản lý theo quy định pháp luật gây tác động không nhỏ: - Tác động CTNH tới môi trường: việc chôn, lấp xử lý CTNH không quy cách gây ô nhiễm trầm trọng cho môi trường đất, nước khơng khí Việt Nam với mạng lưới sơng ngịi dày đặc xem ưu đãi thiên nhiên người Việt Nam, nhiên mạng lưới sơng ngịi bị đe doạ trầm trọng chúng sử dụng nguồn chứa nước thải từ hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân Tại thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh… nơi có kinh tế phát triển mạnh, đặc biệt cơng nghiệp hệ thống xử lý chất thải lại chưa trọng đảm bảo u cầu; mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch trở thành bể chứa chất thải Khơng có doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh mà đến bệnh viện coi lớn Việt Nam chưa có hệ thống xử lý nước thải, hay có khơng đưa vào hoạt động Các chất thải xả trực tiếp qua hệ thống sơng ngịi Ở nơng thơn, tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan vỏ bao thuốc sau sử dụng hầu hết không xử lý nơi quy định mà vứt ruộng, sông, hồ, ao làm cho nguồn nước nơi bị suy thoái Biểu cụ thể cho suy thối, nhiễm việc đàn tơm, cá hay trùng khơng thể sống sót Hiện tượng chơn lấp chất thải nguy hại khơng quy định vào lịng đất, hay bãi chôn lấp khiến cho lượng nước từ chất thải ngấm sâu vào lòng đất ngấm vào nguồn nước ngầm xung quanh làm cho nguồn nước ngầm cung cấp cho vùng dân cư lân cận sử dụng được, qua cách thức xử lý nước đen có mùi nồng Bên cạnh ảnh hưởng đến nguồn nước CTNH tác nhân gây nên suy thoái cho tài nguyên đất Lượng đất bị nhiễm độc tố khó đem vào sử dụng sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, nhiều diện tích đất bị mặn hoá, chua hoá, hệ vi sinh vật sinh sống đất bị tiêu diệt Quá trình phân giải chất hữu trở nên khó khăn khiến cho độ dinh dưỡng đất bị suy giảm 10 CTNH phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải, sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất…đã làm cho mức độ ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Kết đo lường thực tế cho thấy khoảng 70% lượng bụi khơng khí thị giao thơng vận tải xây dựng gây [19, tr 21] - Ảnh hưởng CTNH đến sức khoẻ người: CTNH xuất từ nhiều nguồn thải, nhiều từ sở công nghiệp, chiếm 17% lượng rác thải toàn xã hội [32] rác thải cơng nghiệp chủ yếu lại thuộc nhóm khơng tự phân hủy, khơng tự mang tính độc hại, chúng có khả tích lũy sinh học nông sản, thực phẩm, mô tế bào động vật, nguồn nước tồn bền vững mơi trường Chúng gây hàng loạt bệnh nguy hiểm người, vô sinh, quái thai, tác động lên hệ miễn dịch gây bệnh tim mạch, tê liệt hệ thần kinh, giảm khả trao đổi chất máu, ung thư di chứng sang hệ thứ Theo thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, nước tồn lưu khối lượng lớn loại chất thải hữu bền DDT, Dioxin, dầu biến chứa Polychlorinated Biphenyl… Đây hợp chất hữu độc đứng đầu bảng danh sách 12 loại độc chất nguy hiểm, chúng ln tiềm tàng khơng khí, thức ăn nước uống sinh hoạt hàng ngày gây nhiều bệnh Rác thải y tế: lượng rác thải y tế độc hại chiếm số lượng không lớn cấu rác thải y tế (5%) [32] chúng lại có khả truyền bệnh cao như: kim tiêm, chai thuốc, hoá chất, phận thể người bị cắt bỏ, dụng cụ y tế… dụng cụ tiếp xúc với môi trường xung quanh khiến cho loại vi rút, vi khuẩn, mầm bệnh lan truyền nhanh chóng Theo kết phân tích cho thấy nước bệnh viện thải bị ô nhiễm nặng mặt hữu vi sinh Hàm lượng vi sinh cao gấp 100-1000 lần so với tiêu chuẩn cho phép (tiêu chuẩn cho phép Bộ Y Tế, nhu cầu oxy hoá sinh học BOD: 20 mg/l, COD 80 mg/l) Những mầm bệnh nước thải thải xâm nhập

Ngày đăng: 06/07/2023, 13:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
24.Hà Mi (2008), “Vụ Vedan giết sông Thị Vải: Phát hiện thêm một hệ thống xả nước thải ngầm”, Báo Người Lao Động, 21/9/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ Vedan giết sông Thị Vải: Phát hiện thêm một hệ thốngxả nước thải ngầm
Tác giả: Hà Mi
Năm: 2008
25.Hội thảo khoa học “Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam
26.Lan Hương (2007), “30% bệnh viện tự chôn lấp chất thải y tế nguy hại”, http://www.vietbao.com ngày 25/10/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 30% bệnh viện tự chôn lấp chất thải y tế nguy hại
Tác giả: Lan Hương
Năm: 2007
28.Nguyễn Đức Khiển (2008), “Tăng cường biện pháp quản lý và ứng dụng công nghệ tiên tiến để không ngừng cải thiện môi trường”, Tạp chí Môi trường& Sức khoẻ số 22/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường biện pháp quản lý và ứng dụngcông nghệ tiên tiến để không ngừng cải thiện môi trường
Tác giả: Nguyễn Đức Khiển
Năm: 2008
29.Phan Trường – Anh Hiếu (2007), “Làm rõ trách nhiệm của Hải quan Quảng Ninh trong vụ nhập 150 tấn rác độc hại”, Công an nhân dân ngày 24/09/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm rõ trách nhiệm của Hải quanQuảng Ninh trong vụ nhập 150 tấn rác độc hại
Tác giả: Phan Trường – Anh Hiếu
Năm: 2007
32.“Thế nào là CTNH”. Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam số 70, http://www.vovnews.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế nào là CTNH
33.TP.HCM: “Thắt chặt công tác bảo vệ môi trường - giảm thủ tục phiền hà, tăng hiệu quả xử lý”. Tạp chí Sài Gòn Giải Phóng 2008.* Websites Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thắt chặt công tác bảo vệ môi trường - giảm thủ tục phiền hà,tăng hiệu quả xử lý
27.Mạng thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam, http://www.vista.gov.vn/ ngày 17/02/2009 Link
31.Tuyết Nhung (2007), Trung Quốc: Quy định chống rác thải điện tử, http://www.mobile.vietbao.vn (15/04/2007) Link
5.Nghị định của Chính phủ số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải Khác
6.Nghị định của Chính Phủ số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường Khác
7.Nghị định của Chính phủ số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Khác
8.Nghị định của Chính Phủ số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 quy định tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước Khác
9.Nghị định của Chính Phủ số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 về quản lý chất thải rắn Khác
10.Nghị định của Chính phủ số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn Khác
11.Nghị định của Chính Phủ số 25/2008/NĐ-CP ngày 04/3/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của Bộ TN&MT Khác
12.Quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 về việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại Khác
13.Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại Khác
14.Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y Tế số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế Khác
15.Thông tư của Bộ TN&MT số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w