1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình lạm phát ở việt nam những năm gần đây tháng 4

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2009 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ  TIỂU LUẬN MƠN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY THÁNG 4/2009 Tiểu Luận 2009 ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG: A KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LẠM PHÁT I.ĐỊNH NGHĨA LẠM PHÁT II.NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT III.ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT IV.PHÂN LOẠI LẠM PHÁT B.TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TỪ NĂM 1986 I.LẠM PHÁT TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2001 II.LẠM PHÁT TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2007 III.LẠM PHÁT TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2009 C.NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT KẾT LUẬN Tiểu Luận 2009 LỜI MỞ ĐẦU: Kiềm chế lạm phát để ổn định kinh tế nước ta vấn đề xúc Lạm phát diễn nhiều nguyên nhân, đó, đặc biệt quan trọng nguyên nhân tỷ giá, yếu tố phản ánh biến động kinh tế nước quốc tế Lạm phát không gây rối loạn kinh tế, ngừng trệ sản xuất, bóp méo hoạt động phân bổ nguồn lực xã hội, mà ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập tầng lớp nhân dân, ảnh hưởng trực tiếp tới sống người nghèo người có thu nhập thấp xã hội, thu nhập không thay đổi kịp với tốc độ thay đổi giá Lạm phát giá lương thực xóa tan thành cơng xóa đói, giảm nghèo nhiều năm qua nước phát triển giới Lạm phát vấn đề phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế vĩ mơ Chính vậy, việc nghiên cứu ngun nhân tìm kiếm biện pháp đối phó với lạm phát thu hút nhà kinh tế giới cơng việc thường niên phủ nước Trong bối cảnh lạm phát tăng cao, việc nghiên cứu tìm nguyên nhân biện pháp để giải lạm phát Việt Nam việc cấp thiết Việc nghiên cứu định lượng để tìm nguyên nhân lời giải cho toán lạm phát Việt Nam giúp nhanh chóng ổn định kinh tế vĩ mô, đưa kinh tế quay trở lại guồng tăng trưởng Với thời gian cho phép, em thực tiểu luận đề tài Tình hình lạm phát Việt Nam năm gần mong nhận góp ý, bổ sung Thầy cơ, bạn bè để hồn chỉnh tiểu luận tốt Trước vào phân tích Tình hình lạm phát Việt Nam cần hiểu rõ lạm phát gì, lại xảy lạm phát lạm phát có ảnh hưởng NỘI DUNG: A.NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LẠM PHÁT I.ĐỊNH NGHĨA VỀ LẠM PHÁT Trong kinh tế học, lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá Tiểu Luận 2009 tiền tệ loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác Thông thường theo nghĩa người ta hiểu lạm phát đơn vị tiền tệ phạm vi kinh tế quốc gia, theo nghĩa thứ hai người ta hiểu lạm phát loại tiền tệ phạm vi thị trường toàn cầu Phạm vi ảnh hưởng hai thành phần chủ đề gây tranh cãi nhà kinh tế học vĩ mơ II.NGUN NHÂN LẠM PHÁT Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát, “lạm phát cầu kéo” “lạm phát chi phí đẩy” coi hai thủ phạm • Lạm phát cầu kéo: Lạm phát tăng lên cầu gọi “lạm phát cầu kéo”, nghĩa cầu hàng hoá hay dịch vụ ngày kéo giá hàng hố hay dịch vụ lên mức cao Các nhà khoa học mơ tả tình trạng lạm phát là”q nhiều tiền đuổi theo q hàng hố” • Lạm phát chi phí đẩy: Chi phí doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho cơng nhân, thuế… Khi giá vài yếu tố tăng lên tổng chi phí sản xuất xí nghiệp chắn tăng lên Các xí nghiệp muốn bảo tồn mức lợi nhuận tăng giá thành sản phẩm Mức giá chung tồn thể kinh tế tăng •Lạm phát cấu: Ngành kinh doanh có hiệu tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động Ngành kinh doanh khơng hiệu quả.Vì thế, khơng thể khơng tăng tiền cơng cho người lao động ngành Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh hiệu tăng giá thành sản phẩm Lạm phát nảy sinh từ •Lạm phát cầu thay đổi:Giả dụ lượng cầu mặt hàng giảm đi, lượngcầu mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền giá có tính chất cứng nhắc phía (chỉ tăng mà khơng thể giảm), mặt hàng mà lượng cầu giảm khơng giảm giá Trong mặt hàng có lượng cầu tăng lại tăng giá Kết mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát • Lạm phát xuất khẩu: Xuất tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao tổng cung, sản phẩm huy Tiểu Luận 2009 động cho xuất khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường nước giảm khiến tổng cung thấp tổng cầu Lạm phát nảy sinh tổng cung tổng cầu cân • Lạm phát nhập khẩu: Khi giá hàng hố nhập tăng giá bán sản phẩm nước tăng Lạm phát hình thành mức giá chung bị giá nhập đội lên •Lạm phát tiền tệ: Cung tiền tăng (chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền nước khỏi giá so với ngoại tệ; hay chẳng hạn ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu nhà nước) khiến cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát III.ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT Lạm phát đo lường cách theo dõi thay đổi giá lượng lớn hàng hóa dịch vụ kinh tế (thông thường dựa liệu thu thập tổ chức Nhà nước, liên đoàn lao động tạp chí kinh doanh làm việc này) Giá loại hàng hóa dịch vụ tổ hợp với để đưa số giá để đo mức giá trung bình, mức giá trung bình tập hợp sản phẩm Tỷ lệ lạm phát tỷ lệ phần trăm mức tăng số này.Không tồn phép đo xác số lạm phát, giá trị số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho hàng hóa số, phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà thực Tuy nhiên, thước đo lạm phát phổ biến CPI - Chỉ số giá tiêu dùng (consumer price index) đo giá số lượng lớn loại hàng hoá dịch vụ khác nhau, bao gồm thực phẩm, lương thực, chi trả cho dịch vụ y tế…, mua “người tiêu dùng thông thường” Hiện nay, CPI Việt Nam đo giá khoảng 400 loại hàng hoá Tiểu Luận 2009 IV.PHÂN LOẠI LẠM PHÁT Căn vào tỉ lệ lạm phát chia lạm phát làm ba loại: 1.Lạm phát vừa phải( lạm phát số) Khi giá tăng chậm, 10% năm.Đồng tiền ổn định 2.Lạm phát phi mã ( lạm phát 2,3 số) Khi giá tăng 20%, 30%,200% năm Đồng tiền giá nhanh chóng 3.Siêu lạm phát (lạm phát từ số trở lên) Khi tỉ lệ tăng giá lớn 1000% năm Đồng tiền giá nghiêm trọng B.TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2009 I.LẠM PHÁT TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2001 Đổi tiền lạm phát năm 1986 Gọi lạm phát năm 1986 năm có tỉ lệ tăng cao nhất, lạm phát thực xuất từ nhiều năm trước Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ 1981-1985 tăng là: 70%, 95%, 50%, 65% 92% Chỉ có điều lúc khơng thừa nhận có lạm phát kinh tế xã hội chủ nghĩa, không dám đưa vấn đề để phân tích, bàn luận cơng khai Khơng có giải pháp tổng thể đưa thời gian dài xảy đổi tiền vào năm 1985 Có lẽ có quan niệm cho đổi tiền khôi phục lại giá trị đồng bạc Việt Nam lạm phát chấm dứt nên có qui định “Sức mua đồng tiền 10 lần sức mua đồng tiền cũ” Nhưng sau đổi tiền, CPI năm 1985 tăng đến 92%, năm 1986 lên tới 775%, kinh tế bước vào thời kỳ lạm phát dội với tỉ lệ tăng chữ số kéo dài năm Phải đến cuối năm 1988 qua năm 1989, nhiều biện pháp tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát đưa Một định quan trọng ghi nhận lúc việc lần mạnh tay nới lỏng tỷ giá USD/VND vào cuối năm 1988 tiếp tục chế linh hoạt đến năm 1991, trước bước vào giai đoạn đóng băng tỷ giá từ năm 1992 Trước tháng 12/1988, tỷ giá ngân hàng Vietcombank công bố thường thấp thị trường tự hàng chục lần Các công ty xuất lẩn tránh việc đưa ngoại tệ vào ngân hàng cách nhập hàng hóa quay vịng Vào tháng 12/1987, Vietcombank công bố tỷ giá ngoại tệ 3.000 đồng/USD Đây bước tăng vọt so với Tiểu Luận 2009 tỷ giá 368,2 đồng công bố từ đầu năm, thấp mức giá 4.300 đồng thị trường tự Trong tháng tiếp theo, tỷ giá điều chỉnh với biên độ chênh lệch khoảng 10% so với giá thị trường.Sự thay đổi tỉ giá có tác động mạnh đến cán cân thương mại Nếu xét khu vực giao dịch USD, xuất giai đoạn từ 1989 đến 1992 bình quân tăng 50% năm Tỉ lệ nhập siêu so với xuất giảm mạnh từ 47,6% năm 1986 xuống gần cân vào năm 1989 chí có xuất siêu vào năm 1990 Đến sốt tín dụng đầu thập kỷ 1990 Năm 1989, với chế thoáng việc thành lập quỹ tín dụng, hàng loạt quỹ tín dụng đời để huy động vốn, cho vay lòng vòng, sau thời gian đổ bể Lãi suất tiết kiệm năm 1989 cao, có lúc lên đến 12%/tháng với chế thoáng Lãi suất cho vay đầu năm 1989 10,5%/tháng, cuối năm giảm xuống cịn xấp xỉ 4%/tháng trì mức 3%/tháng năm từ 90 đến 92 Tình hình kinh tế xã hội vào lúc cịn gay gắt, lạm phát giảm mạnh so năm 86-88 Tỷ giá VND/USD tăng vọt lên 13.000 VND/USD tháng cuối năm 1991, giảm đột ngột cịn 11.000 VND/USD đến năm 1992, sau neo giữ mức thấp suốt nhiều năm từ 1992 đến 1996 khoảng từ 10.500 đến 11.000 VND/USD Tình trạng lỗ lãi, nợ nần mà khơng có chế phá sản làm cho hàng loạt cơng ty hoạt động khốn đốn Chính phủ định lập Ban tốn cơng nợ quốc gia để tốn chéo kết khơng đáng kể Nội lực kinh tế bị thương tổn nghiêm trọng Tăng trưởng kinh tế VN từ 1992 đến 1996 đạt đến 9% năm, từ 1997 giảm dần Một số báo cáo cho ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế châu Á Đó cách lý giải mà từ lúc khơng có sức thuyết phục Dấu ấn sách tỷ giá, tiền tệ năm lớn ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế khu vực Chính chế cứng nhắc với tỷ giá đồng nội tệ cao làm hội đất nước mà dòng FDI giới hướng mạnh vào Kết kỳ diệu chế tỷ giá năm 1997 Đồng nội tệ bị đánh giá cao với tỷ giá bị cố định cứng khoảng thời gian dài từ 1992 đến 1996 thúc đẩy nhập ạt Do vậy, thâm hụt thương mại liên tục tăng để lên đến đỉnh cao 45% vào năm 1995 Tiểu Luận 2009 Năm 1997, lần chế xơ cứng tỷ giá điều chỉnh kết thật kỳ diệu Liên tục năm thâm hụt thương mại giảm mạnh để -1% vào năm 2000 Giảm phát năm 2000 Các năm 1999-2000 số giá tăng 0,1% -0,6% Tăng trưởng GDP thấp: 4,8% năm 1999 6,7% năm 2000 Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính chung năm, số giá tiêu dùng giảm 0,6% so với cuối năm 1999 Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 tăng 0,1% so với tháng trước 9/11 nhóm hàng thống kê có số giá khơng đổi tăng nhẹ so với tháng trước Riêng lương thực tiếp tục hai nhóm hàng có số tăng cao (0,7%), thực phẩm phương tiện lại (hai nhóm hàng thường có số tăng mạnh vào dịp cuối năm) lại giảm 0,1-0,7% Chỉ số giá USD tiếp tục tăng 0,5%, số giá vàng giảm 0,5%.Tính năm, lương thực, thực phẩm hai nhóm có số giá giảm (lương thực giảm khoảng 7,9 %, thực phẩm giảm 0,7%), tất nhóm hàng hóa khác tăng từ 0,3% (đồ uống, thuốc lá) đến 4,7% (nhà ở, vật liệu xây dựng) Thị trường lương thực suy giảm làm giảm thu nhập người nông dân, thị trường tiêu thụ trì trệ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến giảm phát tháng liền (tháng 3-7/2000), đến tháng 12, giá chưa thể hồi phục.Đối với nước ta, thách thức lớn tượng có dấu hiệu xảy năm 1999 tái diễn với mức độ nghiêm trọng Nguyên nhân quan trọng tượng tình trạng cân đối cung cầu hàng hóa dịch vụ, việc quản lý lưu thông tiền tệ tỷ giá hối đối cịn nhiều vấn đề, chương trình xóa đói giảm nghèo chưa mang lại hiệu cao Con số 7% chưa thực phản ánh tốc độ tăng trưởng kinh tế năm ta mùa xuất dầu Theo Tổng cục Thống kê, tháng 11/2001, số giá tiêu dùng nước giảm 0,5% so với tháng 10 Nguyên nhân nhóm hàng lương thực, thực phẩm giảm giá mạnh Mặc dù vậy, số giá vàng tăng tới 5,4% USD tăng 3,8% Chỉ số giá lương thực, thực phẩm giảm 1,1%, dược phẩm y tế giảm 2,4%, phương tiện lại bưu điện giảm 2,1% Các mặt hàng may mặc, mũ nón, giày dép tăng giá 0,9%, nhà vật liệu xây dựng 0,4%, thiết bị đồ dùng gia đình 1,5%, Tiểu Luận 2009 giáo dục 3,1% dịch vụ khác tăng 2,6% Chỉ số giá mặt hàng thể thao, giải trí, văn hóa giữ ngun II.LẠM PHÁT TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2007 Chính sách kích cầu, liền địi hỏi ngân hàng tăng tín dụng đưa lạm phát đến mức báo động Cả năm 2002, lạm phát 3% Chỉ tháng đầu năm lạm phát lên tới 7,2%.Chính sách kích cầu nhằm giảm bớt ảnh hưởng khủng hoảng bù lại mức giảm đầu tư trực tiếp nước ngồi Ta thấy mức tăng đầu tư nhanh chóng đưa lên từ tỷ lệ 27,6% GDP năm 1999 lên tới 35% GDP vào năm 2003 Đây tỷ lệ đầu tư kỷ lục giới, hiệu sản xuất thấp sách đầu tư tập trung vào khu vực nhà nước, tốc độ phát triển đạt 7,3% Đầu tư cao khoảng 60%, tức khoảng 7,5 tỷ USD đầu tư nhà nước, nguồn vốn đầu tư nhà nước từ ngân sách (gần 40%), vay nước ngồi (30%), phần cịn lại vốn doanh nghiệp (không biết từ vay ngân hàng vốn tự có) Tỷ lệ đầu tư nước ngồi giảm, có điểm sáng tỷ lệ đầu tư tư nhân tăng từ 24% năm 1999 lên 26,7% năm 2003 Tỷ lệ đầu tư nhà nước tiếp tục cao, tổng số tiền đầu tư lớn, tham nhũng bành trướng mức độ gần khơng cịn kiểm soát điều dễ hiểu Nếu tỷ lệ tham nhũng tiền đầu tư nhà nước lên 20-30% thảo luận kỳ họp quốc hội vừa qua, số tiền tham nhũng lên tới 1,5 – 2,25 tỷ USD năm Trong đầu tư, sách nhà nước tập trung phát triển sản xuất thay nhập (sắt thép, xi măng, đường), kể đưa tới việc bảo vệ thị trường nội địa cho đầu tư nước (xe hơi, xe gắn máy), thay tập trung phát triển sản xuất nhằm xuất Do sách trên, thiếu hụt cán cân xuất nhập ngày cao, tăng từ 0% GDP năm 1999 lên 13,5% GDP năm 2003 Mức thiếu hụt cán cân xuất nhập năm 2003 5.1 tỷ USD Mức thiếu hụt chưa tạo nên khủng hoảng cán cân tốn thiếu hụt bù đắp 2,5 tỷ lao động người Việt nước Việt kiều gửi về, khoảng tỷ đầu tư trực tiếp nước phần cịn lại vay mượn nước ngồi Nhưng tình hình phát triển kích cầu hệ thống quốc doanh thiếu hiệu tiếp tục tương lai, tương lai gần.Tuy nhiên, VN cần ý đến yếu tố rủi ro giai đoạn 2004 - 2005 bao gồm mức lạm phát gia tăng nhanh chóng nguy Tiểu Luận 2009 nạn dịch bùng phát Nếu mức độ lạm phát tăng theo đà tác động lên đến tỷ giá lãi suất bản, tiền lương tỷ giá chuyển đổi ngoại tệ Việc mở rộng ngân sách chi tiêu, thông qua nâng cao mức lương khoản trợ cấp cho cán công chức, kích thích nhu cầu nước tăng mạnh Ngành cơng nghiệp năm 2004 năm 2005 tăng khoảng 10% nhờ tăng trưởng hoạt động xuất Cũng hai năm 2004-2005, mức tăng trưởng ngành dịch vụ dự tính đạt 7,4% Ngành nơng nghiệp, bao gồm thủy sản lâm nghiệp chuyên gia kinh tế dự báo tăng trưởng chậm mức 2,5% năm 2004 thụt giảm hoạt động nông nghiệp lâm nghiệp truyền thống Song sang năm 2005, mức tăng trưởng đạt 2,7% nhờ mở rộng hoạt động ngành thủy sản Việc ngừng thỏa thuận hạn ngạch xuất hàng dệt may vào cuối năm tạo nhiều hội xuất cho đối thủ cạnh tranh Việt Nam Trung Quốc Tuy vậy, hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2005 sáng sủa với việc ký kết tiêu hạn ngạch xuất sang thị trường Mỹ, việc giao bổ sung hạn ngạch sang thị trường EU hội mở rộng thị trường Canada Nhật Bản Thâm hụt thương mại 3,6 tỷ USD năm 2004, thấp so với dự báo tháng tư ADB 4,2 tỷ USD hoạt động xuất tháng đầu năm Việt Nam tăng trưởng mạnh dự tính, gia tăng giá số mặt hàng xuất dầu thơ, gạo, hạt tiêu, chè cà phê Lượng tiền kiều hối chuyển nước trở thành nguồn giao dịch ngoại tệ, tổng lượng tiền kiều hồi vượt nguồn vốn đầu tư nước ngồi vốn hỗ trợ thức Bản cập nhật triển vọng phát triển châu Á đề xuất Việt Nam cần đẩy nhanh hoạt động tạo việc làm để đáp ứng số lượng lớn lao động gia nhập thị trường hàng năm Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8-2006 tăng đến 0,4%, tính đến hết tháng tăng 4,8% năm 2006 tăng tới 7,5% so với kỳ năm ngoái Hơn nữa, CPI tháng vừa Tổ điều hành thị trường nước dự báo tăng cao, khoảng 0,6% Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) dự báo lạm phát VN năm 2006 vào khoảng 6% Tiểu Luận 10 2009 Trong đó, giá dầu giới giảm liên tục kéo theo giá vàng giảm Có thể nói tranh lạm phát VN từ đến cuối năm phong phú phụ thuộc vào “gam màu” sau đây: •Nhóm hàng lương thực, thực phẩm sản phẩm tiêu dùng •Nhóm yếu tố đầu vào cho sản xuất •Nhóm nhà vật liệu xây dựng Qua phân tích thấy diễn biến giá nhóm mặt hàng từ đến cuối năm ổn định có chiều hướng tăng nhẹ Riêng giá mặt hàng thực phẩm phụ thuộc vào khả phòng chống dịch bệnh quan chức giá vàng gắn với giá giới Cũng cần phải nhắc điều tiết NHNN thường có xu hướng giữ thị trường ổn định giai đoạn cuối năm Vì vậy, khơng có biến động bất thường cú sốc từ thị trường nước giới lạm phát năm 2006 dự báo khoảng từ 5,6 đến 5,7% CPI năm 2007 có khả cao sớm dự báo từ đầu quý III (khi CPI tháng 6/2007 so với tháng 6/2006: 7,8%) Chính phủ Việt Nam kịp thời có hàng loạt biện pháp nhằm kiềm chế tốc độ tăng CPI tháng lại nhằm CPI 2007 không vượt tốc độ tăng trưởng kinh tế (8,5%) Nhưng, kết thúc 2007, bên cạnh thành công, lần sau 10 năm CPI tháng 12 năm 2007 tăng so với tháng 12 năm trước hai chữ số: 12,63%, Việt Nam không thực tiêu kế hoạch Quốc hội thông qua: “CPI thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế”; đặc biệt, nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng tới 18,92%, riêng lương thực tăng 15,4% thực phẩm tăng 21,2% Các nhà kinh tế nhà quản lý thống xác định CPI Việt Nam cao lúc Việt Nam xuất nguyên nhân dẫn đến Lạm phát chi phí đẩy (cost push inflation) Lạm phát cầu kéo (demand pull inflation), nhiên không xác định nguyên nhân chính, biện pháp để giải ngun nhân khơng không đủ mạnh, không đồng III.LẠM PHÁT TỪ NĂM 2008 – 2009 Lạm phát Việt Nam năm 2008 vào khoảng 22-24% ,mức cao 10 năm trở lại đây.Lạm phát cao nước ta có nguyên nhân từ giá giới tăng cao, Tiểu Luận 11 2009 nguyên nhân chủ yếu cấu kinh tế, cấu đầu tư, sách tiền tệ, tài khóa chưa thật phù hợp Cơng tác đạo điều hành, kinh tế vĩ mơ có bước tiến bộ, nhiều bất cập Những yếu tố tác động làm cho giá tiêu dùng năm tiếp tục tăng cao có nhiều, có số nhóm yếu tố quan trọng Trước hết phải kể đến yếu tố phía cầu (lạm phát cầu kéo) Cầu nói cầu người tiêu dùng nhu cầu tăng trưởng kinh tế Nhu cầu tiêu dùng năm 2008 tăng mạnh nhiều tác động Dân số tăng khoảng 1,2%, tức tăng triệu người (đưa dân số trung bình năm 2008 lên 86,2 triệu người) Mức tiêu dùng thông qua mua bán thị trường (thể tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng) năm trước tăng 23,3%, loại trừ yếu tố tăng giá bình qn năm (8,3%) cịn tăng 13,9% Đây tốc độ tăng cao (cao gấp 1,64 lần tốc độ tăng GDP theo giá so sánh), phần mức tiêu dùng tăng cao tỷ lệ tiêu dùng thông qua mua bán thị trường tăng nhanh Tăng trưởng kinh tế cao đòi hỏi lượng vốn đầu tư cao Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP năm trước lên đến 40,4%, mục tiêu năm đưa lên đến 42% để nhằm đạt tốc độ tăng trưởng cao (9% so với 8,48%) Khi vốn đầu tư đưa nhiều sức ép lạm phát tăng lên Chẳng mà tăng trưởng kinh tế lạm phát thường song song với nhau, có điều ngược chiều (tăng trưởng cao thường kéo lạm phát lên, lạm phát lên đẩy tăng trưởng cao lên) Vì thế, nước thường dùng công cụ lãi suất để tác động đến tăng trưởng lạm phát: tăng trưởng kinh tế có dấu hiệu suy thối cắt giảm lãi suất (lãi suất giảm tiền nhiều, tiêu dùng gia tăng); lạm phát tăng nâng lãi suất lên (lãi suất lên tiền ít) Nhu cầu cao lên cộng hưởng với lượng tiền lớn làm cho cầu tăng kép Lượng tiền từ ngân hàng lưu thơng lớn thời gian qua có hai vấn đề đáng lưu ý Một, lượng tiền đưa năm trước lớn nằm lưu thông Tốc độ tăng cung tiền M2 (bao gồm tổng tiền mặt tiền gửi ngân hàng), tính chung ba năm qua lên đến 122,44% (năm 2005 tăng 23,34%, năm 2006 tăng 33,59%, năm 2007 ước tăng 35%), cao gấp gần 4,5 lần tốc độ tăng 27,25% GDP tính theo giá so sánh thời gian tương ứng hệ số cao gấp đôi nước khu vực Cung tiền tăng cao gấp tới 4,5 lần sản xuất lạm phát cao khó tránh khỏi, khơng Tiểu Luận 12 2009 năm trước mà năm Động thái tiếp tục lạm phát khơng giảm mà tăng Hai, lượng tiền lớn lên đến hàng trăm ngàn tỉ đồng dồn dập đưa vòng 6-7 tháng đầu năm để mua đô la nhằm tăng dự trữ quốc tế tránh cho đồng Việt Nam lên giá so với đô la việc hút tiền chậm chạp, tạo sức ép cho lạm phát hai mặt Một mặt, tình trạng la hóa Việt Nam vốn cao, việc khắc phục lại chậm, nên phần lượng ngoại tệ có từ trước vào năm có tác dụng tốn trực tiếp Mặt khác, để tránh cho tiền đồng khỏi lên giá, tác động không tốt đến xuất nhập nhập siêu, Nhà nước lại đưa lượng tiền lớn mua ngoại tệ, biện pháp “trung hòa” chậm đạt hiệu thấp hấp dẫn lãi suất phát hành trái phiếu yếu, lặp lại tình trạng có phiên đấu thấu trái phiếu khơng có người tham dự Năm 2008, lượng ngoại tệ vào nước ta từ nguồn đạt kỷ lục mới, lượng vốn ký kết, cam kết năm trước lớn giải ngân cịn giải ngân năm năm ký kết, cam kết cao Áp lực lạm phát chi phí đẩy năm trước cao, năm tiếp tục tăng làm cho chi phí đầu vào gia tăng, mặt giá giới tăng Mặt giá giới tăng thể hai mặt Một mặt, thân giá hàng hóa, dịch vụ tính la tăng giá đô la tiếp tục giảm giá không so với đồng tiền mạnh (euro, bảng Anh, yen Nhật, fran Thụy Sĩ, đô la Canada ) mà giảm giá so với đồng nội tệ nhiều nước khác, nước vùng lãnh thổ mà nước ta nhập siêu lớn (như Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Thái Lan, Malaysia ) Lạm phát chi phí đẩy năm cịn cao năm thị trường Điều có nghĩa số loại hàng hóa, dịch vụ năm trước kiềm chế tăng giá năm tăng lên, tạo thành mặt giá Sự tăng giá hàng hóa, dịch vụ (nhất giá dầu, điện, than, học phí, viện phí ) thân làm tăng mặt giá chiếm tỷ trọng lớn chi tiêu cho đời sống, mà tác động dây chuyền đến hầu hết giá hàng hóa, dịch vụ khác Ngày (24/3), Việt Nam cơng bố tỷ lệ lạm phát quý I/2009 đạt gần 14,5% so với kỳ năm ngoái giá tiêu dùng tiếp tục giảm từ độ cao kỷ lục năm 2008 Tiểu Luận 13 2009 Lạm phát 14,47% chủ yếu giá thực phẩm tăng mạnh Theo Tổng cục Thống kê (TCTK), quý I/2009, giá thực phẩm tăng 22% so với kỳ năm ngối Theo ước tính TCTK, so với tháng 2, giá tiêu dùng tháng giảm 0,17%, cịn giá thực phẩm giảm 0,46% Năm ngối, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nóng với tỷ lệ lạm phát cao kỷ lục 28,3% vào tháng Chính phủ bắt đầu thắt chặt sách tiền tệ tài khóa, tăng lãi suất để đối phó với lạm phát chữ số, động thái Ngân hàng Thế giới đánh giá “thành công bật”.Nhưng giá giảm khủng hoảng tài quốc tế lan tới Việt Nam, phủ phải thay đổi trọng tâm sách Cuối năm ngối, Ngân hàng Nhà nước có biện pháp hạ lãi suất hạ giá đồng nội tệ.TCTK cho biết quý I năm nay, giá vật liệu xây dựng nhà đất tăng 5,25% so với kỳ năm ngoái.Giá đồ uống thuốc tăng 13,31% quý I 0,35% vào tháng so với tháng C.NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Lạm phát Việt Nam tích hợp lạm phát tiền tệ, lạm phát cầu kéo lạm phát chi phí đẩy, ba loại tác động lẫn làm cho lạm phát trở nên phức tạp •Lạm phát tiền tệ : Do việc thực thi sách sách tiền tệ không nghiêm Quản lý yếu dẫn tới lượng cung tiền lưu thông vượt lượng tiền cần có thị trường nhiều lần dẫn tới lạm phát.Có thể kể nguyên nhân trực tiếp làm lượng cung tiền tăng lên sau: Thứ nhất: chi tiêu ngân sách ngày lớn Chi tiêu ngân sách năm sau cao năm trước yêu cầu phát triển tế xã hội đòi hỏi điều kiện hạ tầng đường xá, cầu cống, khắc phục hậu thiên tai Trong có nhiều vụ việc tiêu cực, hiệu chi tiêu ngân sách thấp, nhiều cơng trình kéo dài, tốn kém, hiệu thấp Những khoản chi tiêu ngân sách đưa lượng tiền mặt lớn thị trường Thứ hai: quản lý tiền mặt hiệu Hiện Việt Nam có nhiều đơn vị Ngân hàng Nhà nước, hệ thống Ngân hàng thương mại, Tổ chức tín dụng, Cơng ty bảo hiểm, liên quan tới công tác lưu hành tiền tệ Lượng tiền cần có để cân hàng hố không đồng với lượng tiền mặt thực tế có thị trường Lượng tiền khơng phụ thuộc vào lượng tiền mặt thực tế mà phụ thuộc Tiểu Luận 14 2009 vào vòng quay đồng tiền ,chúng tỷ lệ thuận với Lượng tiền cần có cân hàng cần phải kiểm soát chặt thường ổn định thời gian thích hợp có lợi cho phát triển kinh tế Khi có nhu cầu tăng tiền , nhà quản lý thường tăng vòng quay đồng tiền, hạn chế tăng lượng tiền thực tế Vấn đề quan trọng quản lý vĩ mô quản lý vi mơ Song việc có nhiều thành viên tham gia vào chế lưu hành tiền tệ khiến cho công tác quản lý trở nên phức tạp hiệu Nhiều sở ngân hàng, phi ngân hàng tham gia kinh doanh tiền tệ thường quan tâm tới lợi nhuận, tới vốn Do vòng quay tiền mặt ý, khiến cho việc quản lý vịng quay đồng tiền khó khăn phức tạp Khi có nhu cầu tăng tiền, thay việc tìm giải pháp tăng vịng quay đồng tiền lại tăng lượng cung tiền mặt vào lưu thông, làm cho lượng tiền mặt có lưu thơng thường xun tăng lên Thứ ba: ngoại tệ tăng mạnh Năm 2007 đầu tư nước vào Việt nam tăng cao, kiều hối tăng đáng kể, riêng hai khoản gần 30 tỷ USD Với lượng tiền địi hỏi phải có lượng tiền VNĐ lớn tung thị trường, làm cho lượng tiền mặt thị trường tăng lên Thứ tư: sức hút thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán phát triển mạnh thời gian qua hút lượng tiền lớn vào Ngoài lượng tiền nhàn rỗi dân huy động, lượng vốn tiền cịn huy động thơng qua vay ngân hàng, rút tiết kiệm, bán tài sản (do thay đổi mục tiêu kinh doanh), nhà đầu tư nước Ngoài ra, nguyên nhân quan trọng khác tâm lý hoang mang người dân trước giá thị trường tăng cao, đồng tiền giảm giá nhanh chóng Để bảo tồn vốn mình, nhà đầu tư dân chúng chuyển sang mua vàng kim loại q, đá q khác thay dùng vốn kinh doanh gửi tiết kiệm Do lượng tiền lớn tung vào lưu thông làm cho lạm phát trầm trọng •Lạm phát cầu kéo:lạm phát cầu kéo có nguyên nhân bắt nguồn từ nội kinh tế, loại lạm phát thường diễn kinh tế cá biệt Lạm phát cầu kéo tốc độ phát triển kinh tế cao, quy mô đầu tư lớn dàn trải, hiệu đầu tư thấp, vượt khả đáp ứng tài nguyên tiềm kinh tế Nền kinh tế phát triển nóng khiến cho nhu cầu lớn khả cung ứng có hạn, Tiểu Luận 15 2009 cân đối làm giá tăng liên tục với tỷ lệ cao •Lạm phát chi phí đẩy:lạm phát chi phí đẩy giá vật tư đầu vào tăng Trong năm qua, nhiều loại nguyên vật liệu giá tăng cao dầu mỏ, than đá, sắt thép, nhựa, … Những loại chi phí tăng lên tác động tới hầu hết kinh tế, tạo phí đầu vào cao nhiều loại hàng hố, dẫn tới chi phí sản xuất cao, buộc doanh nghiệp tăng giá bán hàng hố Làn sóng tăng giá làm giá chung thị trường tăng mạnh mẽ, đẩy kinh tế tới lạm phát.Năm 2007 năm 2008, giá dầu tăng cao tác động tới hầu hết ngành sản xuất nước, dẫn tới tăng giá bán đầu Trong năm qua, không ngành sản xuất nước cưỡng lại xu này, bao gồm ngành giao thông vận tải, than, khai thác đá, luyện cán thép tới ngành điện Lạm phát chi phí đẩy mang tính tồn cầu song mức độ diễn nước có khác Những kinh tế thời kỳ suy giảm không lạm phát, tăng giá dầu yếu tố dẫn tới tăng giá nước Đối với kinh tế tăng trưởng nóng Việt Nam, Trung Quốc, ấn Độ, giá dầu tăng thực đẩy lạm phát cao Do vậy, việc nhập yếu tố đầu vào từ kinh tế tăng trưởng nóng bao hàm việc nhập yếu tố lạm phát kinh tế •Những giải pháp kiềm chế lạm phát: Một là: cần thực sách tài - tiền tệ động hiệu Việc cần làm trước mắt giảm nhanh lượng tiền mặt lưu thông Một số giải pháp điều chỉnh lãi suất vay nóng Ngân hàng, nới lỏng tỷ giá hối đoái cần thiết, nhiên, chưa đủ Cần phải quản lý lượng cung tiền lưu thơng chặt nữa, chủ động tăng vịng quay đồng tiền Trước mắt nên hạn mức tín dụng ngân hàng thương mại nhằm hạn chế kiểm soát lượng tiền tiếp tục tung vào lưu thơng Ngân hàng Nhà nước cần có chế kiểm tra giám sát ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại lớn việc xây dựng thực biện pháp tăng vòng quay đồng tiền, quản lý lượng cung tiền cho lưu thông Nếu khơng quản lý tăng vịng quay tiền tệ hoàn toàn bị động quản lý lượng tiền mặt lưu thông, lượng tiền tăng lên nhiều gây hậu xấu dẫn tới lạm phát thường trực Mặt khác phải xác định lượng tiền thực có lưu thơng , xây dựng tiêu vịng quay tiền Trên sở đó, Tiểu Luận 16 2009 Ngân hàng Nhà nước chủ động giảm lượng tiền lưu thông nhằm thúc đẩy ngân hàng thực giải pháp tăng vòng quay đồng tiền Như lượng tiền cung ứng giới hạn an toàn kinh tế Tiếp đó, cần quản lý chặt chẽ chi tiêu ngân sách Cần xem xét lại chương trình, dự án đầu tư, hoạt động chi tiêu Chính phủ, ban ngành Tập trung ngân sách vào cơng trình cấp thiết, chương trình khơng cấp thiết nên chuyển vào năm sau Tăng hiệu chi tiêu ngân sách việc hồn thành chương trình, dự án thời hạn để sớm phát huy tác dụng Giảm chi phí quan khối cơng quyền, tích cực chống tiêu cực lãng phí Các quan chức cần nghiên cứu điều chỉnh lãi suất ngân hàng động Có thể đảm bảo mức lãi suất bình quân năm 12%, song mức điều chỉnh cao nhằm rút bớt lượng tiền mặt khỏi lưu thông Tăng lãi suất tiết kiệm giai đoạn có ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán, tới tăng trưởng song thời hợp lý tác động tích cực tới kiềm chế lạm phát Ngồi ra, cần phải quản lý chặt chẽ hoạt động chi tiêu thu đổi ngoại tệ thị trường Tích cực thu hút ngoại tệ dân việc khuyến khích gửi tiết kiệm ngoại tệ với lãi suất hấp dẫn; thực tỷ giá hối đoái linh hoạt tiền Việt với số ngoại tệ, ngoại tệ mạnh chi phối hoạt động xuất nhập Việt Nam USD, EURO, Yên, Nhân dân tệ đảm bảo tác động khách quan vào xuất nhập khẩu, không gây thiệt hại chung cho kinh tế Khuyến khích chi tiêu không dùng tiền mặt, đặc biệt khách nước ngồi, cần tạo chế để nhóm khách giam gia, thị trường chứng khốn Bên cạnh đó, Chính phủ nên thực bán trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc cho dân, thu hồi tiền mặt Hoạt động có tác dụng tích cực làm giảm nhanh lượng tiền mặt lưu thông tác động trực tiếp tới giảm lạm phát Trong trường hợp cấp bách nay, không nên đấu thầu trái phiếu tín phiếu qua trung gian Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước nên triển khai bán trực tiếp cho dân Bán trực tiếp tránh khâu trung gian nên mức lãi suất người mua cao hơn, thu hút nhiều người tham gia Có thể tổ chức thành chiến dịch phân phối tín phiếu, trái phiếu thời gian cụ thể với chế thuận lợi kết hợp với tuyên truyền cổ động mạnh mẽ để động viên tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội Tiểu Luận 17 2009 tham gia Hai là: điều chỉnh tăng trưởng kinh tế Trước thực trạng kinh tế phát triển nóng, cần phải giảm tốc độ tăng trưởng, trì tốc độc tăng trưởng xoay quanh 8% hợp lý Cần kiểm soát chặt chẽ hoạt động đầu tư trung ương địa phương, đầu tư thành phần kinh tế, chủ động điều chỉnh kế hoạch triển khai dự án đầu tư, chuyển dự án chưa cấp thiết xuống tiếp năm sau nhằm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Kiểm tra tiến độ thực dự án, cơng trình đầu tư Khẩn trương hồn thành dự án, cơng trình, đặc biệt cơng trình trọng điểm, hồn thành dứt điểm cơng trình dây dưa kéo dài để chúng sớm phát huy tác dụng Đẩy mạnh sản xuất hàng hoá vật chất, tăng suất lao động nữa, sản xuất vật tư, nguyên vật liệu, hàng hoá tiêu dùng nhằm tăng lực kinh tế, hạn chế nhập hàng tiêu dùng để thúc đẩy tiêu dùng nội địa Kiểm tra, xem xét doanh nghiệp lớn cổ phần hoá, đánh giá hiệu vốn đầu tư huy động từ thị trường chứng khoán Hạn chế doanh nghiệp loại chuyển hướng kinh doanh từ sản xuất hàng hoá hữu sang dịch vụ, đặc biệt kinh doanh tiền tệ Ba là: hạn chế tăng chi phí Giảm mức tăng chi phí phải thực tiết kiệm sản xuất Để làm điều này, thân doanh nghiệp cần tăng cường quản lý sản xuất theo định mức, kiểm tra chặt chẽ yếu tố đầu vào theo quy cách, phẩm chất, chủ động nghiên cứu tìm vật tư thay với chi phí thấp, vật tư nguyên liệu nhập Một giải pháp giảm mức tăng chi phí khác áp dụng hồn thiện cơng nghệ, đổi cơng nghệ, cải tiến tố chức quản lý nhằm tăng suất lao động KẾT LUẬN: Lạm phát tượng kinh tế thị trường mang tính khách quan, vừa có lợi vừa có hại cho kinh tế, dù muốn hay khơng phải đón nhận Để thực kiềm chế lạm phát giai đoạn việc khó khăn, cần nhìn nhận xác xem lạm phát mức độ nào, thuộc loại Tiểu Luận 18 2009 Để từ có đối sách thích hợp việc lựa chọn điều hoà “liều lượng” giải pháp để tiến tới ổn định kinh tế END _ Tiểu Luận 19

Ngày đăng: 06/07/2023, 13:02

w