1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh thái hà

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG .3 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1 Các khái niệm .3 1.1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay 1.1.2 Hình thức bảo đảm tiền vay tài sản 1.1.3 Hình thức bảo đảm tiền vay trường hợp cho vay khơng có bảo đảm tài sản 1.2 Vai trò bảo đảm tiền vay 11 1.2.1 Vai trò bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 11 1.2.2 Vai trò bảo đảm tiền vay việc ngăn ngừa tâm lý ỷ lại thị trường tài 12 1.3 Nội dung bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 13 1.3.1 Nguyên tắc bảo đảm tiền vay 13 1.3.2 Điều kiện tài sản bảo đảm tiền vay .14 1.3.3 Chất lượng bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 15 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng bảo đảm tiền vay .20 CHƯƠNG 25 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 25 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á – 25 CHI NHÁNH THÁI HÀ 25 2.1 Thái Hà Khái quát chung ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á – chi nhánh 25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 27 2.1.3 Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á – chi nhánh Thái Hà thời gian gần 30 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á - CHI NHÁNH THÁI HÀ 31 2.2 Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Thái Hà .37 2.2.1 Cơ sở pháp lý bảo đảm tiền vay .37 2.2.2 Quy trình nhận bảo đảm tiền vay tài sản khách hàng vay bảo đảm tài sản bên thứ ba chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á – Thái Hà .38 2.2.3 Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á – Thái Hà 43 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Thái Hà 47 2.3.1 Những kết quả đạt của hoạt động bảo đảm tiền vay 47 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 56 CHƯƠNG 61 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 61 BẮC Á – CHI NHÁNH THÁI HÀ 61 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Thái Hà 61 3.1.1 Định hướng phát triển chung chi nhánh Thái Hà giai đoạn 2010- 2015 61 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Thái Hà 61 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Thái Hà .62 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản bảo đảm 62 3.2.2 Đa dạng hóa danh mục tài sản bảo đảm 63 3.2.3 Tăng cường công tác định giá tài sản bảo đảm thường xuyên định giá lại tài sản bảo đảm 64 3.2.4 Hoàn thiện tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quản lý tài sản bảo đảm nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm người vay 66 3.2.5 Nâng cao chất lượng cán ngân hàng 68 3.2.6 Tăng cường xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin bảo đảm tiền vay 69 3.2.7 Phân loại, xếp hạng khách hàng chi nhánh 69 3.3 Một số kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Thái Hà 71 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á .71 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 72 3.3.3 Kiến nghị với quan, ngành liên quan 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTMCP TCTD TSBĐ BĐTV DNBQ NHNN Việt Nam NHTM PGD : ngân hàng thương mại cổ phần : tổ chức tín dụng : tài sản bảo đảm : bảo đảm tiền vay : dư nợ bình quân : ngân hàng nhà nước Việt Nam : ngân hàng thương mại : phòng giao dịch LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nền kinh tế phát triển tăng trưởng có đóng góp khơng nhỏ ngành ngân hàng với vai trị “địn bẩy kinh tế” thơng qua hoạt động tín dụng Tín dụng ngân hàng cơng cụ tài trợ vốn cho kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển cân đối ngành, lĩnh vực khác theo định hướng nhà nước Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Mối quan hệ chặt chẽ ngân hàng – khách hàng – kinh tế, đòi hỏi ngân hàng thương mại phải chủ động tình huống, dự báo, dự đốn khả xẩy định lượng rủi ro Rủi ro yếu tố gắn liền với hoạt động đầu tư nói chung, có hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng loại rủi ro lâu đời quan trọng mà ngân hàng thương mại tổ chức tài trung gian khác phải đối mặt Trên quan điểm quản lý rủi ro tín dụng khơng thể tránh khỏi, đề phịng, hạn chế, khơng thể loại trừ Chính vậy, cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng ln vấn đề mang tính sống cịn, mối quan tâm hàng đầu ngân hàng thương mại Và biện pháp quan trọng để hạn chế rủi ro tín dụng mà tổ chức tín dụng thực cấp khoản tín dụng bảo đảm tiền vay Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động bảo đảm tiền vay nên những năm qua đã có khá nhiều quy chế về bảo đảm an toàn hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Tuy nhiên, những biến đổi về kinh tế và chưa có sự đồng bộ về mặt pháp lý nên đã có những tác động lớn đến tình hình an toàn việc cấp khoản tín dụng Có nhiều khoản nợ khó đòi không thu hồi được đã tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á – chi nhánh Thái Hà mặt hạn chế công tác thu hồi nguồn thu nợ thứ hai từ tài sản bảo đảm Do đó, cần phải có các giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt đợng bảo đảm tiền vay Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề, em chọn đề tài nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp là: “Nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Thái Hà” Mục đích nghiên cứu Chuyên đề tốt nghiệp tập trung tìm hiểu vấn đề bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á – chi nhánh Thái Hà Từ đó, tìm điểm mạnh để phát huy điểm yếu cần khắc phục công tác bảo đảm tiền vay, nhằm hoàn thiện chất lượng hiệu quản lý bảo đảm tiền vay cho chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á – Thái Hà Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu hiệu quản lý tài sản bảo đảm, nhằm nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Thái Hà giai đoạn 2008 - 2010 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề tốt nghiệp sử dụng chủ yếu phương pháp so sánh, thống kê, mô tả, phân tích biện chứng, lý thuyết gắn liền với thực tiễn để xem xét đánh giá, nghiên cứu đề tài: “ Nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á – chi nhánh Thái Hà.” Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung chun đề tốt nghiệp gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Thái Hà Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Thái Hà Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều, trình độ lý luận kinh nghiệm làm hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy – cô để chuyên đề tốt nghiệp em hoàn thiện chất lượng tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo – Th.S Đồn Phương Thảo; thầy giáo khoa ngân hàng tài trường đại học kinh tế quốc dân; ban lãnh đạo tập thể cán ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á – chi nhánh Thái Hà tận tình hướng dẫn, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến thiết thực để giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay là việc ngân hàng thương mại áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay Các biện pháp mang tính chất dự phòng để đảm bảo việc trả nợ vốn vay, ngăn ngừa vi phạm tạo khả khắc phục hậu vi phạm nghĩa vụ trả nợ gây Tài sản bảo đảm tiền vay là tài sản của khách hàng vay, tài sản hình thành từ vốn vay, và tài sản của bên thứ ba dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay đối với ngân hàng cho vay Dưới góc độ xem xét hình thức bảo đảm tiền vay gồm hình thức chính: - Bảo đảm tiền vay tài sản - Bảo đảm tiền vay trường hợp cho vay khơng có bảo đảm tài sản Sơ đồ 1.1: Các hình thức bảo đảm tiền vay 1.1.2 Hình thức bảo đảm tiền vay tài sản Bảo đảm tiền vay tài sản loại bảo đảm mà theo đó: bên vay vốn dùng tài sản thuộc quyền sở hữu bên thứ ba để bảo đảm với ngân hàng thương mại khả hoàn trả nợ vay người vay Cho vay có bảo đảm tài sản việc cho vay vốn ngân hàng thương mại, mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp, hay tài sản hình thành từ vốn vay (hiện thay thuật ngữ: tài sản hình thành tương lai) khách hàng vay, chấp tài sản bên thứ ba (Lưu ý: chấp tài sản bên thứ ba bảo lãnh tài sản bên thứ ba trước đây.) Tài sản bảo đảm bên thỏa thuận thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ thuộc sở hữu người thứ ba mà người cam kết dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có quyền Tài sản bảo đảm tài sản có, tài sản hình thành tương lai phép giao dịch Tài sản hình thành tương lai tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết Tài sản hình thành tương lai bao gồm tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm thuộc sở hữu bên bảo đảm Trong thực tế dự án, phương án nào, vốn tín dụng ngân hàng tham gia tài trợ cho dự án, phương án có tài sản bảo đảm khơng có nghĩa khơng áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay Thực chất việc cho vay bảo đảm điều kiện vay vốn khác, điều kiện đánh giá tốt khẳng định nguồn khả trả nợ khách hàng Ngoài việc tổ chức quản lý tốt (quản lý thông tin khách hàng, quản lý dòng tiền, kiểm tra theo dõi trình sản xuất kinh doanh, tiến độ thực dự án, quản trị rủi ro, v.v.v) điều kiện, giải pháp để tạo khả thu hồi vốn vay Tuỳ trường hợp cụ thể, vào uy tín khách hàng, lực tài doanh nghiệp, hiệu sản xuất kinh doanh, tính khả thi dự án, phương án sản xuất kinh doanh, thực trạng tài sản doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân vay vốn, để xác định hình thức bảo đảm tiền vay cho thích hợp như: Hình thức bảo đảm tiền vay tài sản thể qua sơ đồ: Sơ đồ 1.2: Các hình thức bảo đảm tiền vay tài sản  Bảo đảm tiền vay tài sản hình thức bảo đảm áp dụng nhiều NHTM Dựa vào tính chất an tồn tài sản bảo đảm, ngân hàng thương mại chia tài sản bảo đảm thành ba loại: loại 1, loại loại Loại 1: tài sản thân khách hàng, tài sản hình thành, thuộc sở hữu sử dụng lâu dài khách hàng khách hàng phép sử dụng tài sản để bảo đảm cho khoản vay Đây loại TSBĐ có tính an tồn cao trực tiếp ràng buộc nghĩa vụ trả nợ khách hàng với tài sản bảo đảm thân khách hàng Loại 2: tài sản bên thứ ba, tài sản hình thành, thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng lâu dài bên thứ ba Hình thức bảo đảm gắn liền với tài sản bên thứ ba bảo lãnh, việc bên thứ ba đứng cam kết với ngân hàng thương mại cho vay việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu để thực nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay, đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực hiên thực khơng nghĩa vụ trả nợ Hình thức bảo đảm tiền vay tài sản bên thứ ba thường áp dụng tín dụng ngắn hạn, tạo hội thuận tiện cho khách hàng vay vốn chưa đủ uy tín khơng có TSBĐ để cầm cố hay chấp Bảo lãnh áp dụng trường hợp tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn nhiều lý khác nhau, họ chưa đủ uy tín khơng có TSBĐ để cầm cố hay chấp Lúc này, bảo lãnh phát huy tác dụng vừa biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ, vừa biện pháp tạo hội cấp vốn cho người có nhu cầu người tìm cho người bảo lãnh, tổ chức đủ lực thực nghĩa vụ bảo

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w