1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng chính sách xã hội

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội
Tác giả Lơng Thị Thảo
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 160,14 KB

Nội dung

Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng M ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đại hội toàn quốc lần thứ đề mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm (2001 - 2010) "Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần, văn hoá nhân dân tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN hình thành bản, vị nước ta thương trường quốc tế nâng cao" Bên cạnh xu hướng quốc tế hố điều kiện cụ thể riêng tạo cho Việt Nam nhiều hội, thách thức, đặc biệt lĩnh vực khoa học công nghệ kỹ thuật qu quản lý Để khai thác tối ưu có lợi có phát huy hết khả mình, bên cạnh yếu tố chế, sách, nhân lực… yếu tố khơng thể thiếu qu vốn Có vốn thực "cơng nghiệp hố, đại hoá" mà qu đặc biệt qu nguồn vốn trung - dà qui hạn nhằm đầu tư quo sở vật chất để doanh nghiệp đổi thiết bị, tiếp thu công nghệ mới… tạo lực sản xuất mới, thúc đẩy kinh tế phát triển Trong xu tồ qun cầu hố qu hội nhập kinh tế quốc tế đẩy nhanh, kinh tế thị trường ngà quy cà qung phát triển mở triển vọng cho kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển Bên cạnh vận hội đó, Việt Nam cịn phải đương đầu với nhiều thách thức lớn Một thách thức qu vấn đề đói nghèo qu phân hoá già quu nghèo diễn ngà quy sâu sắc, khoảng cách già quu nghèo ngà quy cà qung rộng Vì vậy, yêu cầu đặt qun Đảng, qun dân qu đôi với phát triển kinh tế - xã hội phải thực qunh cơng chương trình mục tiêu quốc gia v xoỏ gim Lơng Thị Thảo Lớp: NHH _ K8 Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hµng nghèo Một biện pháp để thực qunh cơng chương trình nà quy qu Chính phủ có định số 131/2002/QĐ-TTg qunh lập Ngân hà qung Chính sách xã hội Trên tảng qu tổ chức tín dụng Nhà qu nước mang tính đặc thù hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận ngân hà qung sách xã hội nói chung qu sở giao dịch NHCSXH nói riêng tạo hội cho người nghèo qu đối tượng sách khác tiếp cận với dịch vụ tín dụng Ngân hà qung, giúp hộ nghèo qu đối tượng sách khác tạo việc qum, tăng thu nhập, cải thiện đời sống qu bước qum quen dần với sản xuất hà qung hố Tuy nhiên qu mơ hình ngân hà qung mang tính đặc thù, với chế tà qui dần bộc lộ số bất cập địi hỏi phải có nghiên cứu tìm giải pháp củng cố phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động SGDNHCSXH tình hình Dù hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận để tồn qu phát triển bền vững ngân hà qung sách nói chung qu sở giao dịch nói riêng cần phải thực tốt hoạt động tín dụng ngân hà qung cần tìm thiếu sót bất cập đề giải pháp để thực tốt hoạt động tín dụng ngân hà qung Từ lý trên, khoá luận lựa chọn đề tà qui “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Sở giao dịch ngân hàng sách xã hng sách xã hội” Là qum đề tà qui cho khố luận góp phần giải vấn đề xúc Mục đích ngiên cứu - Nghiên cứu lý luận nội dung chất lượng tín dụng ngân hà qung sách xã hội - Phân tích thực trạng tín dụng qu chất lượng tín dụng s giao dch NHCSXH Lơng Thị Thảo Lớp: NHH _ K8 Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sở giao dịch NHCSXH, góp phần nâng cao hiệu hoạt động sở giao dịch NHCSXH Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đề tà qui nà quy tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng sở giao dịch NHCSXH - Phạm vi nghiên cứu: Trong sở giao dịch NHCSXH - Về mặt thời gian : Khoá luận giới hạn bốn năm từ 2005 đến 2008 Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, khảo sát thực tế phân tích đánh giá có gắn với điều kiện lịch sử định Kết cấu khoá luận Tên đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sở giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Bố cục: Ngồi phần mở đầu kết luận, khố luận chia làm chương Chương I: Chất lượng tín dụng ngân hàng sách xã hội- vấn đề có tính chất lý luận Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng sở giao dịch ngân hàng sách xã hội Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sở giao dịch ngõn hng chớnh sỏch xó hi Lơng Thị Thảo Lớp: NHH _ K8 Kho¸ Ln Tèt NghiƯp Häc ViƯn Ngân Hàng CHNG I: CHT LNG TN DNG CA NGN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI- NHỮNG VẤN ĐỀ CĨ TÍNH CHẤT LÝ LUẬN 1.1 Mơ hình ngân hàng sách chế hoạt động ngân hàng sách 1.1.1 Về mơ hình tổ chức Trên giới nay, vấn đề xố đói giảm nghèo, tạo việc làm Chính phủ coi sách xã hội quan trọng hàng đầu quốc gia Xố đói giảm nghèo thường gắn liền với phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, địi hỏi số điều kiện bản, phát triển thị trường tài chính, tín dụng khu vực nông thôn vấn đề hầu phát triển Việt Nam quan tâm Tuỳ điều kiện đặc điểm riêng nước, Nhà nước tổ chức Ngân hàng chuyên ngành thuộc sở hữu Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần để thực nhiệm vụ đầu tư cho sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, sách xố đói giảm nghèo, tạo việc làm, ổn định xã hội Hoạt động loại hình Ngân hàng thường quan tâm mục tiêu lợi nhuận mà mục đích hàng đầu phát triển ngành, khu vực mục tiêu xố đói giảm nghèo, tạo việc làm Tham khảo mơ hình tổ chức kênh tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn sách tín dụng hộ nghèo số nước phát triển, gắn với điều kiện Việt Nam, Chính phủ định thành lập NHCSXH để thực nhiệm vụ tín dụng hộ nghốo v cỏc i tng chớnh sỏch khỏc Lơng Thị Thảo Lớp: NHH _ K8 Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Mụ hỡnh t chc v qun lý hệ thống NHCSXH Việt nam mô hình đặc thù, thể sâu sắc chủ trương xã hội hố, dân chủ hóa, thực cơng khai, minh bạch kênh tín dụng sách Chính phủ Tổ chức tín dụng sách hoạt động phi lợi nhuận, thực chất tổ chức tài Chính phủ, thực vai trò điều tiết nguồn lực Nhà nước, hỗ trợ phần tài cho người khơng có khả tiếp cận với dịch vụ tín dụng NHTM, thực mục tiêu xố đói giảm nghèo phát triển nông nghiệp, nông thôn Mô hình có nhiều đặc điểm khác biệt so với tổ chức tín dụng thương mại truyền thống Với Mơ hình tổ chức quản lý mang tính đặc thù thể rõ chất xã hội hố, dân chủ hố kênh tín dụng sách Chính phủ, khác xa so với tổ chức tín dụng thương mại truyền thống 1.1.2 Về chế hoạt động 1.1.2.1 Mục tiêu hoạt động Việt Nam xếp vào nước nghèo giới Đảng Nhà nước cam kết nỗ lực phải xố đói giảm nghèo thơng qua chương trình quốc gia, có chương trình tín dụng cho hộ nghèo đối tượng sách khác Chương trình ủng hộ nhiều Chính phủ tổ chức quốc tế Những năm trước NHTM quốc doanh tổ chức tín dụng Nhà nước thực chương trình tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác Tuy nhiên với chức mục tiêu hoạt động NHTM thực kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, lợi nhuận mục tiêu hàng đầu, muốn tồn phát triển NHTM phải có mức chênh lệch dương lãi suất cho vay huy động vốn, tối đa hoá lợi nhuận, tạo sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường Mặt khác thực lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nói chung ngành Ngân hàng nói riêng, cam kt ca Lơng Thị Thảo Lớp: NHH _ K8 Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO phải “tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại”; địi hỏi phải có kênh tín dụng sách để thực nhiệm vụ tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác Ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ ký định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, hoạt động định chế tài đặc thù Nhà nước để thực sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác Là tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, thực cho vay với lãi suất điều kiện ưu đãi với mục tiêu là: Xố đói, giảm nghèo tạo việc làm góp phần ổn định kinh tế, trị- xã hội Đây điểm khác biệt NHCSXH với NHTM khác 1.1.2.2 Đối tượng phục vụ Khách hàng vay vốn NHCSXH đối tượng có sức cạnh tranh yếu sản xuất hàng hố theo chế thị trường khơng đủ điều kiện để tiếp cận với tín dụng NHTM Hầu hết đối tượng phục vụ NHCSXH hộ nghèo đối tượng sách khác thiếu vốn sản xuất, kinh doanh thường tập trung vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình núi cao hiểm trở bị chia cắt… Vì việc đầu tư tín dụng NHTM địa bàn có chi phí lớn, rủi ro tín dụng cao, hiệu kinh doanh không thoả mãn mục tiêu lợi nhuận Đối với kinh tế hộ gia đình: NHCSXH hỗ trợ hộ gia đình nghèo, gia đình sách thiếu vốn sản xuất kinh doanh bước phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện chất lượng sống Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, sở sản xuất kinh doanh, hợp tác xã, NHCSXH cho vay để tạo việc làm, thu hút thêm lao động, giảm tỡnh trng tht nghip ti cỏc a phng Lơng Thị Thảo Lớp: NHH _ K8 Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng i vi hc sinh, sinh viờn có hồn cảnh khó khăn, NHCSXH cho vay để trang trải chi phí học tập Đối với tổ chức cá nhân hộ sản xuất kinh doanh thuộc khu vực kinh tế phát triển, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn, cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ, khuyến khích đơn vị, cá nhân đầu từ sản xuất vào vùng khó khăn nhằm nâng cao đời sống phận hộ gia đình vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn phát triển 1.1.2.3 Cơ chế nguồn vốn Do đặc điểm tín dụng NHCSXH theo định Chính phủ, phần lớn nguồn vốn NHCSXH phụ thuộc vào NSNN, việc tăng trưởng nguồn vốn xác định theo mục tiêu kế hoạch Chính phủ Về cấu nguồn vốn nguồn hình thành có khác biệt với NHTM, khác biệt thể chỗ: Thứ : Nguồn vốn chủ sở hữu NHTM chiếm tỷ trọng nhỏ thông thường chiếm khoảng 8% tổng nguồn vốn, phần lại huy động vay thị trường, Nguồn vốn chủ sở hữu NHCSXH chiếm khoảng 30% tổng nguồn vốn Thứ hai : Nguồn vốn NHTM chủ yếu huy động thị trường (đặc trưng NHTM vay vay) NHCSXH nguồn vốn tạo lập chủ yếu từ NSNN theo hình thức: Cấp vốn điều lệ ban đầu hàng năm NSNN bổ sung thêm Nguồn vốn kết dư Ngân sách địa phương (tăng thu, tiết kiệm chi) Ngân sách địa phương chuyển sang để thực chương trình tín dụng đối tượng sách theo vùng Nguồn vốn Chính phủ vay dân hình thức phát hành trái phiếu, cơng trái… để thực chương trình tín dụng ưu đãi Nguồn vốn NHTM Nhà nước gửi theo chế (phải gửi 2% số vốn huy ng trờn th Lơng Thị Thảo Lớp: NHH _ K8 Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng trng nội tệ vào NHCSXH trả theo lãi suất huy động bình quân đầu vào NHTM cộng thêm chi phí quản lý tiền gửi NHTM, chi phí quản lý NHCSXH NHTM thoả thuận) Nguồn vốn huy động thị trường NSNN cấp bù chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay NHCSXH Nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu tư tổ chức, cá nhân nước 1.1.2.4 Cơ chế sử dụng vốn Cơ chế sử dụng vốn NHCSXH mang số nét đặc thù sau: Thứ nhất: Vốn đầu tư tín dụng có rủi ro cao tín dụng NHCSXH chủ yếu tập trung vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi có mơi trường điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, mặt khác người vay vốn thường thiếu kiến thức sản xuất kinh doanh nên dễ bị thua lỗ Thứ hai: Cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác chủ yếu dựa sở tín chấp, tiền vay không đảm bảo tài sản chấp (khác với NHTM tiền vay phải đảm bảo tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh) Thứ ba: Lãi suất cho vay, thời hạn cho vay điều kiện vay vốn có ưu đãi khách hàng Lãi suất thường thấp NHTM, chí cịn thấp lãi suất đầu vào NHTM Thời hạn khoản cho vay NHCSXH phụ thuộc vào tình trạng kinh tế hộ gia đình (thốt nghèo hay chưa nghèo) phần lớn cho vay NHCSXH thường dài thời hạn cho vay NHTM chủ yếu trung dài hạn Thứ tư: Mức cho vay nhỏ, địa bàn rộng lớn, phức tạp phí cao, chế cho vay loại đối tượng định có khác nhau, qui định hồ sơ vay vốn khác Lơng Thị Thảo Lớp: NHH _ K8 Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Th nm: Phng thức cho vay áp dụng thông qua tổ chức trị- xã hội Để đạt hiệu tín dụng cao ngồi NHCSXH cịn có phối kết hợp nhiều chương trình với tham gia quản lý cấp, ngành, tổ chức trị – xã hội Thứ sáu: Phần lớn nguồn vốn NHCSXH tập trung để thực chương trình tín dụng, NHTM đơn vị kinh doanh tổng hợp, đa không sử dụng vốn vào đầu tư tín dụng mà sử dụng để đầu tư vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn với mục tiêu lợi nhuận Thứ bẩy: Là Ngân hàng thành lập, tài sản cố định công cụ lao động chưa đầu tư mức nên việc sử dụng vốn đầu tư vào sở vật chất (nhà cửa, kho tàng phương tiện làm việc) cần lượng vốn lớn 1.1.3 Tín dụng đặc điểm tín dụng NHCSXH 1.1.3.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng Ngân hàng khơng đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp cá nhân mà đầu tư để đổi kỹ thuật, giải công ăn việc làm… Ngồi Tín dụng Ngân hàng cịn đáp ứng phần cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân Vậy Tín dụng Ngân hàng hình thức tín dụng chủ yếu kinh tế thị trường Tuỳ theo góc độ ngiên cứu khác mà xác định nội dung thuật ngữ Danh từ xuất phát từ tiếng latinh Creditum, có nghĩa tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau, hay nói lịng tin Trong thực tế sống, thuật ngữ hiểu theo cách sau: Xét góc độ dịch chuyển quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm tín dụng coi phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang ngi i vay Lơng Thị Thảo Lớp: NHH _ K8 Kho¸ Ln Tèt NghiƯp Häc Viện Ngân Hàng Xột mi quan h ti chớnh cụ thể, tín dụng giao dịch tài sản sở có hồn trả hai chủ thể Tín dụng có nghĩa số tiền cho vay mà định chế tài cung cấp cho khách hàng Mặc dù có nhiều quan niệm khác thuât ngữ chứa đựng hai nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất: người chủ sở hữu tài sản nhàn rỗi (tiền hàng hoá) chuyển giao cho người khác sử dụng khoảng thời gian định Thứ hai: Người sử dụng tài sản phải cam kết hồn trả vơ điều kiện số tài sản thời hạn với giá trị lớn hơn, phần chênh lệch lớn gọi lợi tức hay tiền lãi Như tín dụng mối quan hệ người vay người cho vay thơng qua vận động giá trị, vốn tín dụng biểu hình thức tiền tệ hàng hố Có thể mơ hình hố q trình vận động qua sơ đồ: Người sở hữu (Người cho vay) Cho vay Hoàn trả Người sử dụng (Người vay) Tín dụng ngân hà qung qu quan hệ tiền ngân hà qung với chủ thể kinh tế khác xã hội, ngân hà qung giữ vai trò vừa qu người vay vừa qu người cho vay 1.1.3.2 Đặc điểm tín dụng NHCSXH Là phận hệ thống tài kinh tế, tài NHCSXH trình hình thành, phát triển kết thúc chu kỳ có đặc điểm, nội dung mối quan hệ đặc thù so với tài cỏc NHTM Th nht: Mc tiờu hot ng Lơng Thị Th¶o Líp: NHH _ K8

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển ở Việt Nam (1996), Vấn đề nghèo ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấnđề nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
2. Sở giao dịch ngân hàng chính sách xã hội (2008), Báo cáo kết quả 5 năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở giao dịch ngân hàng chính sách xã hội (2008)
Tác giả: Sở giao dịch ngân hàng chính sách xã hội
Năm: 2008
3. Ngân hàng Chính sách xã hội (2003), Văn bản pháp quy về thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Chính sách xã hội (2003)
Tác giả: Ngân hàng Chính sách xã hội
Năm: 2003
4. Ngân hàng Chính sách xã hội (2003), Văn bản hướng dẫn nghiệp vụ 5. Ngân hàng Chính sách xã hội (2008), Tài liệu hội nghị tổng kết 5 nămhoạt động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản hướng dẫn nghiệp vụ5." Ngân hàng Chính sách xã hội (2008), "Tài liệu hội nghị tổng kết 5 năm
Tác giả: Ngân hàng Chính sách xã hội (2003), Văn bản hướng dẫn nghiệp vụ 5. Ngân hàng Chính sách xã hội
Năm: 2008
6. Ngân hàng thế giới (1998), Các hệ thống tài chính và sự phát triển, Nxb Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hệ thống tài chính và sự phát triển
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 1998
7. Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (2000), Báo cáo đánh giá chi tiêu công của Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (2000)
Tác giả: Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam
Năm: 2000
8. TS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại - quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàngthương mại - quản trị và nghiệp vụ
Tác giả: TS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
9. David Begg (1992), Kinh tế học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Tác giả: David Begg
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
10. Ewayne Nafziger (1998), kinh tế học của các nước đang phát triển, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế học của các nước đang phát triển
Tác giả: Ewayne Nafziger
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
11. Michael P. Todaro (1998), Kinh tế học cho thế giới thứ ba, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học cho thế giới thứ ba
Tác giả: Michael P. Todaro
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1998
12. Paul A. Samuelson & William D. Nordhaus (1989), kinh tế học, Viện quan hệ quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế học
Tác giả: Paul A. Samuelson & William D. Nordhaus
Năm: 1989
13. Winfried Jung (2001), Kinh tế thị trường xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường xã hội
Tác giả: Winfried Jung
Nhà XB: Nxb Đại học quốc giaHà Nội
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w