Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã tại thành phố hồ chí minh

88 0 0
Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BƯỞI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh - Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BƯỞI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hành Mã số: 60.38.20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CỬU VIỆT TP Hồ Chí Minh - Năm 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép lại cơng trình tác giả Những số liệu cung cấp luận văn hồn tồn xác trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bưởi LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, người tận tình dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô Trường Cán Thành phố bạn bè đồng nghiệp có nhiều ý kiến đóng góp, định hướng cho tác giả việc viết luận văn Xin cám ơn Ban Tổ chức Thành ủy, Sở Nội vụ, Sở Tư pháp phòng Nội vụ quận/huyện Thành phố Hồ Chí Minh cán bộ, cơng chức đào tạo, bồi dưỡng Trường Cán Bộ Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho tác giả thơng tin thật cần thiết, thật q báu góp phần giúp tác giả làm rõ thực trạng việc giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh Do kinh nghiệm khả hạn chế nên chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng q Thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để giúp tác giả có hội hoàn thiện luận văn Xin chân thành cám ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2008 Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Bưởi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cán bộ, công chức: CB,CC Gíao dục pháp luật: GDPL Xã hội chủ nghĩa: XHCN Thành phố: TP Hội đồng nhân dân: HĐND Ủy ban nhân dân: UBND MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN – PHÁP LÝ VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã 1.2 Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã 11 1.2.1 Khái niệm giáo dục pháp luật 11 1.2.2 Đặc điểm giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã 16 1.2.3 Nội dung giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức cấp xã 17 1.2.4 Hình thức giáp dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã 18 12.5 Phương pháp giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã 20 1.3 Qui định pháp luật giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã từ 2001 đến 21 1.3.1 Qui định pháp luật phổ biến, tuyên truyền pháp luật 21 1.3.2 Qui định pháp luật công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 27 cấp xã TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Giới thiệu khái quát Thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1.1 Khái quát Thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1.2 Tính cách văn hóa, phẩm chất người Sài gịn-Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh 34 2.2.1 Về nguồn cán bộ, công chức cấp xã 34 2.2.2 Về giới tính, độ tuổi, trình độ, lực 36 2.3 Thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.4 Những ưu điểm hạn chế công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.1 Những ưu điểm 45 2.4.2 Những hạn chế, khuyết điểm 46 45 2.5 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh 48 2.5.1 Nguyên nhân ưu điểm 48 2.5.2 Nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 51 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Sự cần thiết phải tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 51 3.2 Phương hướng tăng cường, nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã thành phố Hồ Chí Minh 54 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo thống 3.3.2 Hoàn thiện điều chỉnh pháp luật 56 56 59 3.3.3 Tăng cường công tác qui hoạch cán kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã 61 3.3.4 Củng cố, xây dựng sở đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cấp xã xây dựng đội ngũ giảng viên 64 3.3.5 Tiếp tục tặng cường, sử dụng có hiệu sáng tạo hình thức, biện pháp phương tiện phổ biến, giáo dục pháp luật 67 3.3.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm vi phạm kỷ luật, pháp luật cán bộ, công chức cấp xã 69 3.3.7 Vấn đề bảo đảm kinh phí 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : “Cán gốc công việc” “Công việc thành công thất bại cán tốt hay kém”1 Lời dạy Bác nhấn mạnh vị trí, vai trị quan trọng cán Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức, đủ tài để hoàn thành tốt nhiệm vụ đất nước nhân dân giao phó ln ln vấn đề cần thiết, quan trọng nước ta Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) nói riêng đạt kết định Tuy nhiên, năm gần đây, quyền cấp xã TP.Hồ Chí Minh để xảy sai phạm quản lý đất đai, quản lý trật tự xây dựng thị điển hình Tân Bình, Gị Vấp Hóc Mơn Hàng loạt nhà xây dựng kiên cố khơng có giấy phép xây dựng nên buộc phải tháo dỡ gây thiệt hại lớn vật chất cho nhân dân, làm giảm lòng tin nhân dân vào Nhà nước, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực quản lý Nhà nước Một nguyên nhân dẫn đến sai phạm CB,CC quận, huyện đặc biệt CB,CC cấp xã nói riêng chưa nắm vững kiến thức pháp luật kỹ áp dụng pháp luật cán bộ, cơng chức cịn bộc lộ hạn chế định Bên cạnh đó, cịn phận cán bộ, công chức chưa qua đào tạo, bồi dưỡng nên hiểu biết pháp luật sơ sài dẫn đến tình trạng lúng túng áp dụng pháp luật Cấp xã cấp sở gần gũi với nhân dân, trực tiếp tổ chức vận động nhân dân thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Vì Hồ Chí Minh (1995) Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, ;tr269,273 Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi vậy, để quyền cấp xã thực tốt chức địi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã TP.Hồ Chí Minh cần bổ sung thiếu hụt nói Trong năm qua, TP.Hồ Chí Minh đơn vị đầu nước thực cải cách hành Trong việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức đặc biệt trọng với mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở vững mạnh phẩm chất đạo đức vững mạnh chuyên môn Mặc dù vậy, thực tế công tác giáo dục pháp luật cho CB,CC chưa tổ chức thực đồng bộ, thường xuyên kịp thời Việc đào tạo, bồi dưỡng cho CB,CC cấp xã chưa thật gắn với quy hoạch, sử dụng cán bộ; khơng nhân tài chưa phát Chất lượng hiệu đào tạo cịn thấp, nội dung chương trình phương pháp đào tạo chậm đổi mới, chưa gắn với tổng kết thực tiễn đất nước năm đổi mới; hệ thống đào tạo chưa thật hợp lý Đáp ứng yêu cầu cấp bách công đổi mới, Thành ủy – Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh quan tâm đến việc giáo dục pháp luật cho CB,CC cấp xã đặc biệt thông qua hình thức đào tạo, bồi dưỡng Tuy nhiên đến nay, văn pháp luật quy định công tác giáo dục pháp luật cho CB,CC cấp xã chưa đầy đủ, chưa có tính đồng bộ, bộc lộ nhiều bất cập đó, chưa phát huy hiệu lực hiệu văn quy phạm pháp luật giáo dục pháp luật cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; dẫn đến việc giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức cấp xã cịn nhiều hạn chế Từ lý trên, nên chọn đề tài: “Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng tác GDPL nói chung GDPL cho cán bộ, cơng chức nói riêng ( đặc biệt cán bộ, công chức cấp xã) vấn đề quan trọng nên nhiều nhà khoa học, nghiên cứu sinh, học viên cao học chọn làm đề tài khoa học Có thể liệt kê số cơng trình nhà khoa học sau: Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi 66 giảng viên luật trường kịp thời cập nhật kiến thức pháp luật để phổ biến cho học viên cán bộ, cơng chức cấp xã, giảng viên dạy luật chủ thể tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật Hiện giáo viên báo cáo viên tập huấn, điều gây khó khăn cho giảng viên việc trao đổi với học viên 5) Phải đổi nội dung, hình thức, phương pháp pháp đào tạo, bồi dưỡng : Như đề cập chương 2, chương trình dành cho đối tượng cán bộ, công chức cấp xã có mơn, phần liên quan đến pháp luật Vì vậy, Học viện Chính trị - Hành quốc gia phải rà soát lại nội dung giáo trình, tài liệu để tránh trùng lắp cần phải có điều chỉnh, bổ sung kịp thời cho phù hợp với đối tượng chương trình Về hình thức đào tạo cần có vận dụng linh hoạt Tùy theo đối tượng mà chọn hình thức đào tạo hay bồi dưỡng, tập trung hay chức, đào tạo trường hay quận, huyện Đối với lớp Trung cấp Chính trị-hành tập trung (lớp T) lớp Nguồn phải đào tạo tập trung Cịn đối tượng khác theo hình thức chức khơng nên “tiện lợi” mà lạm dụng hình thức số mặt hạn chế mà tác giả đề cập chương Nếu trì hình thức đơn vị cử cán bộ, cơng chức học phải có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho học viên đảm bảo thời lượng lớp, khơng lý do”bận cơng tác” để nghỉ học, điều gây khó khăn khơng nhỏ việc đổi phương pháp giảng dạy đối tượng Về phương pháp giảng dạy:Trường Cán thực việc đổi phương pháp theo xu chung giáo dục để thực có hiệu cần phải coi việc đổi phương pháp nhiệm vụ bắt buộc giảng viên; phải tăng cường làm tập xử lý tình thực tiễn ( nêu kiện pháp lý cụ thể đời sống pháp luật, pháp lý hành kỹ áp dụng pháp luật để xử lý …), lớp trình độ thấp nội dung thực hành nhiều; phải thay đổi cách thi kiểm tra theo hướng phát triển lực suy luận sáng tạo người học, đồng thời học viên phải biết vận dụng kiến Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi 67 thức học vào thực tiễn; cần đưa việc tổng kết, đánh giá việc đổi phương pháp giảng dạy việc làm thường xuyên để giảng viên trao đổi kinh nghiệm thực tốt Cuối cần phải tăng cường sở vật chất để phục vụ cho việc đổi phương pháp máy tính xách tay, đèn chiếu, phơng chiếu, micro không dây, giấy, bút … 3.3.5 Tiếp tục tặng cường, sử dụng có hiệu sáng tạo hình thức, biện pháp phương tiện phổ biến, giáo dục pháp luật 3.3.5.1 Hình thức tuyên truyền miệng Trước hết, cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hình thức tun truyền miệng theo tinh thần Chỉ thị số 17-CT/TW ngày 15 tháng 10 năm 2007 Ban Bí thư việc tiếp tục đổi nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác tun truyền miệng tình hình “đây kênh thơng tin quan trọng nhất, trực tiếp truyền bá sâu rộng chủ nghĩa MácLênin, tưởng Hồ Chí Minh, phổ biến, giáo dục, quán triệt quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước; định hướng tư tưởng cho cán bộ, đảng viên nhân dân trước vấn đề thời quan trọng nước quốc tế” Đồng thời hình thức tun truyền miệng cịn “ vũ khí sắc bén, kịp thời đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” lực thù địch, phê phán quan điểm sai trái, lệch lạc, phản động” Việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức hình thức tun truyền miệng ln gắn với đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật Qua số liệu mà tác giả đề cập chương cho thấy thực tế thành phố Hồ Chí Minh lực lượng báo cáo viên đông ( cấp có 1633 người) chưa mạnh, chất lượng chưa tương xứng số lượng Vì vậy, thời gian tới đội ngũ cần phải thường xuyên tập huấn kỹ phổ biến, tuyên truyền pháp luật; có chế giám sát, kiểm tra hoạt động có hình thức xử lý báo cáo viên không làm tròn trách nhiệm, tránh trường hợp“chỉ báo cáo viên hình thức” Mặt khác, Quyết định số 210/1999/QĐ-BTP ngày 09 tháng năm 1999 việc ban hành hành qui chế báo cáo viên pháp luật thẩm quyền cấp phát thẻ báo cáo viên ban Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi 68 hành lâu nên Bộ Tư pháp cần phải sửa đổi, bổ sung số nội dung cho phù hợp với thực tế chẳng hạn thẩm quyền cấp phát thẻ báo cáo viên, vấn đề giao cho Ủy ban nhân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp huyện theo nên làm giảm tính chủ động Vì vậy, nên giao thẩm quyền cho Giám đốc Sở Tư pháp Trưởng phòng tư pháp Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu thực tế, Bộ Tư pháp cần có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục xin khỏi danh sách Báo cáo viên lý sức khỏe cơng việc mà khơng thể hồn thành nhiệm vụ giao 3.3.5.2 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Thời gian qua, việc thực số quận Vì vậy, thời gian tới nên nhân rộng tất 24 quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh để tiết kiệm chi phí, cơng sức cán bộ, công chức cấp xã đồng thời tạo điều kiện để cán bộ, công chức rèn luyện kỹ sử dụng máy vi tính Bằng cách này, việc truyền tải thông tin pháp luật đến với cán bộ, công chức nhanh chóng, kịp thời xác 3.3.5.3 Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng Để thực có hiệu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã bên cạnh hình thức tuyên truyền miệng cần tăng cường hình thức giáo dục pháp luật qua phương tiện thơng tin đại chúng.như qua báo,tạp chí, Đài truyền hình Thành phố Đài tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Qua phương tiện thông tin đại chúng, cán bộ, công chức cung cấp thôn tin hoạt động xây dựng, ban hành chấp hành pháp luật nước địa phương.phương tiện thơng tin đại chúng cịn giúp cho cán bộ, công chức hiểu sâu, rộng vấn đề pháp luật, đạo luật cụ thể dười nhiều góc độ ( qua tạo chí chuyên ngành pháp luật, qua ý kiến chuyên gia đăng tải báo tạp chí) Mặt khác, phương tiện thơng tin cịn góp phần quan trọng vào việc nâng cao ý thức “ sống làm việc theo pháp luật” cho cán bộ, công chức qua thông tin pháp luật diễn hàng ngày sống phương tiện thông tin đại chúng phản ánh Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi 69 Nhưng để đạt mục đích việc việc tuyên truyền pháp luật qua phương tiện thông tin đại chúng cần thực số nội dung sau đây: 1) Về nhận thức cần xác định thông tin đại chúng không đơn hàng hóa mà sản phẩm có giá trị cao mặt trị tư tưởng Do phải coi phương tiện thơng tin đại chúng vũ khí sắc bén Đảng Nhà nước để giáo dục pháp luật, đạo đức, trị tư tưởng cho cán bộ, cơng chức Từ có đầu tư thỏa đáng cho lĩnh vực 2) Các phương tiện thông tin đại chúng tham gia giáo dục pháp luật đồng thời phải quan gương mẫu chấp hành pháp luật Các phóng viên, cộng tác viên, biên tập viên viết biên tập chuyên đề, chuyên mục pháp pháp luật phải giáo dục pháp luật tức họ phải có kiến thức pháp luật sâu, rộng pháp luật nói chung ngành luật cụ thể nói riêng Có vậy, tác dụng giáo dục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng đạt hiệu cao 3) Cần có phối hợp chặt chẽ quan thông tin đại chúng với quan có chức bảo vệ pháp luật thành phố để quan kịp thời thông tin tổ chức thực pháp luật ngành, cấp địa phương Thành phố Hồ Chí Minh, thông tin thực thi pháp luật hội thảo, hội nghị sơ kết, tổng kết, để phản ánh kịp thời cho cơng chúng 4) Bộ Văn hóa - Thông tin cần phối hợp với quan khác để triển khai việc thực đề án thứ “ đưa thông tin pháp luật đến cán bô, nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng thiết chế văn hóa – thơng tin sở Đề án chưa triển khai thực 3.3.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm vi phạm kỷ luật, pháp luật cán bộ, công chức cấp xã Kiểm tra, giám sát khâu quan trọng cơng tác cán nói chung cơng tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức nói riêng Công tác kiểm tra, giám sát phải tiến hành chặt chẽ Cán kiểm tra phải người có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có lực chun mơn giỏi, nắm vững pháp luật Để hoạt động kiểm tra có hiệu cần tăng cường công Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi 70 tác giải khiếu nại, tố cáo công dân Nhưng muốn công tác giải khiếu nại, tố cáo cấp xã thực tốt quan chủ trì Đề án “ Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật khiếu nại, tố cáo” Thanh tra Chính phủ phải đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến qui định tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo cho cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn nhiều hình thức thiết thực; bồi dưỡng kiến thức pháp luật nghiệp vụ cho cán làm công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo; xây dựng qui chế phối hợp Hội Nông dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn với quyền cấp xã tuyên truyền, phẩ biến pháp luật tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn tránh trường hợp cấp xã không dám giải nên đùn hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo lên cấp Công tác kiểm tra, đánh giá cán bộ, công chức xã phường, thị trấn phải làm thường xuyên theo định kỳ theo qui chế đánh giá cán bộ, công chức hàng năm cần ý đến ý thưc chấp hành pháp luật cán bộ, ccông chức cấp xã thực thi công vụ, sinh hoạt quan nới cư trú Tất cán bộ, công chức phải thực nghiêm túc Pháp lệnh Cán bộ, công chức , Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật phịng chống tham nhũng qui định khác pháp luật Nếu cán bộ, công chức cấp xã vi phạm pháp luật cần phải xử lý nghiêm minh “ Trong điều kiện Đảng cầm quyền, cán bộ, cương vị phải sống làm việc theo pháp luật Không cho phép dựa vào quyền để làm trái pháp luật vi phạm phải xử lý Bất phạm pháp đưa xét xử theo pháp luật, không giữ lại để xữ lý nội bộ”23 Việc xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức có ý nghĩa quan trọng cơng tác giáo dục pháp luật để tăng tính răn đe, phịng ngừa Hành vi phạm pháp pháp cán bộ, công chức đặc biệt cán có chức vụ phải coi nghiêm trọng phải xử lý nghiêm khắc so với hành vi tương tự đối tượng khác 23 Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VI (1987), NXB Sự thật, Hà nội, trang 121 Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi 71 3.3.7 Vấn đề bảo đảm kinh phí Cơng tác giáo dục pháp luật đạt hiệu cao có đầu tư kinh phí mức cho quan, cá nhân làm cơng tác Trong thời gian tới, cấp có thẩm quyền Thành phố cần đầu tư kinh phí cho việc xây dựng nâng cấp sở đào tạo, bồi dưỡng pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã, đồng thời cần dành khoản kinh phí để bước trang bị phương tiện phục vụ việc giảng dạy học tập cho giảng viên học viên; đảm bảo kinh phí cho hoạt động thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cán bộ, công chức cấp sở ( theo tinh thần Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa IX) Bên cạnh đó, cần sớm sửa đổi, bổ sung số điểm Thơng tư 63/2005/TT-BTC ngày 05/8/2005 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Thông tư 79/2005/TT-BTC ngày 15/9/2005 Bộ Tài hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí, đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức nhà nước Theo Thơng tư 63/2005/TT-BTC chi phí cho biên tập tài liệu tuyên truyền, mức thù lao soạn thảo đề cương báo cáo báo cáo viên cịn thấp, chưa tương xứng Cịn Thơng tư 79/2005/TT-BTC qui định mức chi thù lao giảng viên mức chi hỗ trợ phần tiền ăn, sinh hoạt cho học viên tham gia lớp đào tạo,bồi dưỡng thấp, không phù hợp với tình hình thực tế Một vấn đề liên quan đến hiệu công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh cần ban hành văn qui định chế độ đãi ngộ cán bộ, cơng chức cấp xã để tránh tình tình trạng cán bộ, cơng chức cấp bỏ việc nhiều Với thu nhập nay, liệu cán bộ, cơng chức cấp xã an tâm để học tập, nâng cao trình độ hậu có cán cơng chức giáo dục pháp luật cách đầy đủ vi phạm pháp luật có nguyên nhân bắt nguồn từ vấn đề Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG Cán bộ, công chức cấp xã người trực tiếp triển khai thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Đồng thời, họ người thay mặt Đảng Nhà nước chăm lo đời sống nhân dân nên hoạt động họ định uy tín Đảng Nhà nước nhân dân Chính vậy, tăng cường giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã việc làm quan trọng cần thiết Để công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã đạt hiệu cao nữa, Thành phố Hồ Chí Minh cần tập trung vào hướng sau: Cần hoàn thiện, bổ sung ban hành qui định pháp luật tạo sở pháp lý cho việc giáo dục pháp luật;phải dự báo nhu cầu đào tạo thời gian tới, đến năm 2010, từ xây dựng kế hoạch đào tạo năm cho phù hợp với quận, huyện;cần nghiên cứu việc hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cấp xã đẩy mạnh đổi phương pháp giảng dạy; có kế hoạch đảm bảo đủ số lượng chất lượng đội ngũ báo cáo viên pháp luật đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu cập nhật kiến thức pháp luật cán bộ, công chức cấp xã; đồng thời phải có chế phối hợp hoạt động chủ thể tham gia vào công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã Để triển khai thực phương hướng trên, tác giả kiến nghị số giải pháp sau: cần tăng cường lãnh đạo, đạo thống Đảng; hoàn thiện điều chỉnh pháp luật; tăng cường công tác qui hoạch kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã; củng cố, xây dựng sở đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cấp xã xây dựng đội ngũ giảng viên; tiếp tục tăng cường, sử dụng có hiệu sáng tạo hình thức, biện pháp phương tiện phổ biến, giáo dục pháp luật; phải tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm vi phạm kỷ luật, pháp luật cán bộ, công chức cấp xã đồng thời cần phải bảo đảm kinh phí cho cơng tác giáo dục pháp luật Hy vọng với việc thực đồng phương hướng giải pháp công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã góp phần vào việc thực Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi 73 chủ trương Đảng, bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã; xây dựng hệ thống trị cấp xã ngày vững mạnh; góp phần vào thành cơng chung cơng cải cách phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi 74 KẾT LUẬN Cấp xã có vị trí đặc biệt, cầu nối trực tiếp Đảng, Nhà nước với nhân dân, nơi tổ chức thực thực tế chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Tất hoạt động thực thông qua đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Họ định công việc sở, chịu trách nhiệm trước Đảng nhân dân thành công hay thất bại nghiệp phát triển kinh tế xã hội sở Trong năm qua, công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh đạt kết định Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý quyền cấp xã thành phố lớn nước Thành phố Hồ Chí Minh cơng tác cần phải đổi tăng cường Trên sở nghiên cứu đề tài “Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn đến số kết luận sau: Giáo dục pháp luật hoạt động có định hướng, có tổ chức chủ thể giáo dục, tác động lên đối tượng giáo dục nhằm hình thành họ tri thức, tình cảm hành vi xử phù hợp với yêu cầu pháp luật Việc giáo dục pháp luật đạt kết tốt đạt mối quan hệ đan xen với dạng giáo khác như: giáo dục trị, tư tưởng; giáo dục đạo đức giáo dục kinh tế Cán bộ, công chức cấp xã người gần dân nhất, cầu nối nhân dân với Đảng Nhà nước Họ người trực tiếp triển khai, thực pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống thực tiễn Nếu cán bộ, công chức cấp xã hiểu biết pháp luật tốt, có ý thức tơn trọng bảo vệ pháp luật có tác động tích cực đến hiệu hoạt động quyền cấp xã Ngược lại, cán bộ, công chức cấp xã mà ý thức pháp luật kém, có hành vi vi phạm pháp luật có tác động xấu đến ý thức pháp luật người dân nên việc gương mẫu chấp hành pháp luật, sống làm việc theo pháp luật cán bộ, công chức cấp xã vấn đề quan Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi 75 trọng Vì vậy, tăng cường giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã việc làm cần thiết Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm lớn nhiều mặt nước, với 24 quận, huyện 322 xã, phường, thị trấn nên đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã phải đông số lượng cao chất lượng so với địa phương khác Tuy nhiên, thực tế có sai phạm quản lý nhà nước số lĩnh vực mà nguyên nhân thiếu kiến thức pháp luật; số lượng cán bộ, công chức chưa qua đào tạo, bồi dưỡng cịn nhiều Chính vậy, việc giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới việc vào qui định Nhà nước cần phải vào thực trạng đội ngũ này, biết tận dụng phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế Có thế, công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã đạt hiệu Hình thức giáo dục pháp luật cho cán bơ, công chức cấp xã phong phú đa dạng Mỗi hình thức có thuận lợi hạn chế định hình thức quan trọng để giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật nhà trường Với hình thức này, học viên trình bày quan điểm trước vấn đề mà thực tiễn quản lý đặt trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp quan, đơn vị khác Cần nhận thức rõ mạnh của loại hình giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã qua đào tạo, bồi dưỡng nhà trường để có biện pháp đầu tư, xây dựng sở Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật truyền thống khác như: tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng, phát thanh, truyền hình báo chí …cũng hình thức đơng đảo cán bộ, cơng chức cấp xã quan tâm Vì vây, quan có chức giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã cần vận dụng hợp lý hình thức khai thác đối đa lợi hình thức Hiệu công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh hiệu lãnh đạo đạo thống Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi 76 cấp ủy quyền địa phương, trước hết Thành ủy UBND Thành phố Hồ Chí Minh; hiệu phối hợp chặt chẽ quan chức năng, sở đào tạo, bồi dưỡng Hiệu công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức cấp xã cịn thực đồng phương hướng giải pháp mà tác giả nêu luận văn Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp, Báo cáo số 50/BC-BTP tổng kết chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật phủ từ năm 2003 đến 2007 Các Mác,Ph.Ănghen (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội C.Mác-Ph.ĂngGhen (1995),Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Chỉ thị số 17-CT/TW ngày 15/10/2007 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) việc tiếp tục đổi nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác tun truyền miệng tình hình Hồng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Hồ Chí Minh (1990), Về Nhà nước Pháp luật Việt nam, Nxb Pháp lý, Hà nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập , Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập , Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 10 Hồ Chí Minh (1985), Toàn tập, tập 15, Nxb Sự thật, Hà nội 11 Học viện HCQG (1996), Phương pháp sư phạm hành đối việc học tập người lớn, Hà nội 12 Nghị Trung ương (khóa VIII) , Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997 13 Nghị số 61/2007/NQ- CP ngày 07/12/2007 Chính phủ việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân 14 Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày10/10/2003 Chính phủ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (gọi chung cán bộ, công chức cấp xã) 15 Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 chế độ, sách Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi 78 cán bộ, cơng chức cấp xã 16 Nguyễn Ngọc Hồng (2000), Đổi giải pháp pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội 17 Nguyễn Sỹ Nồng (2006), Môn học Thành phố Hồ Chí Minh cho cán bộ, cơng chức, Nxb Tổng hợp 18 Phan Ngọc (2000) , Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà nội 19 Pháp lệnh Cán bộ, công chức (1998) Ủy ban Thường vụ Quốc hội ( sửa đổi, bổ sung năm 2002 20 Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến 2007 21 Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến 2010” 22 Quyết định số 28/2006/QĐ-TTg ngày 28/01/2006 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án chi tiết thuộc Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến 2010” 23 Quyết định số 37/2008/ QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012” 24 Quyết định số 03/2004/QĐ-UBND ngày 07/ 01/ 2004 Thủ tướng Chính phủ ‘Phê duyệt định hướng qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến 2010” 25 Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/ 2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc ban hành qui định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi 79 26 Quyết định số 127/2006/QĐ- BND ngày 24/8/2006 UBND Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước giai đoạn 2006-2010 27 Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 01/8/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 28 Quyết định số 31/2006/ QĐ-TTg ngày 06/02/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006-2010 29 Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010 30 Quyết định số 5509/1998/QĐ-UB-NC ngày 19/10/1998 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thành lập Trường Cán Thành phố Hồ Chí Minh 31 Thơng tư 79/2005/TT-BTC ngày15/9/2005 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước 32 Thông tư 63/2005/TT-BTC ngày 05/8/2005 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 33 Quyết định 3600/QĐ-UBND ngày 09 tháng năm 2007 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành kế hoạch thực Đề án “ phát huy vai trò quan cán tư pháp phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn” giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 34 Quyết định số 603/QĐ-UBND ngày 05/02/2008 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh việc ban hành Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2008 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 35 Sở Tư pháp (2008), Báo cáo sơ kết giai đoạn thực Đề án “ Phát huy vai trò quan cán tư pháp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường thị trấn, Tp.Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi 80 36 Trần Ngọc Đường (1998), Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế XHCN, Luận án phó Tiến sĩ Luật, Matxcơva 37 Trần Văn Trầm (2002), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Bình Định - Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội 38 Trần Hoàng Hạnh (2006), Hoàn thiện qui định pháp luật bầu cử, tuyển dụng bổ nhiệm cán bộ, công chức cấp phường, xã thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Luật học, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 39 Trần Tuấn Duy (2007), Đào tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã việc sử dụng cán bộ, công chức cấp xã sau đào tạo nguồn Thành phố Hồ Chí Minh,Luận văn Thạc sỹ Luật học, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 40 Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VI (1987), NXB Sự thật, Hà nội 41 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb thật, Hà nội,1999 42 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 43 Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 1991 44 Văn kiện Hội nghị lần 5, Ban chấp hành TW khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002 45 Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh,2005 46 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo số 115/BC-UBND tổng kết chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến 2007 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 47 V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb TBM 48 V.I Lênin (1978) , Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 49 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 50 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà nội Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Bưởi

Ngày đăng: 05/07/2023, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan