1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh virus chùn ngọn chuối (bbtv) và bệnh héo fusarium hại chuối tại gia lâm hà nội năm 2021

81 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU BỆNH VIRUS CHÙN NGỌN CHUỐI (BBTV) VÀ BỆNH HÉO FUSARIUM HẠI CHUỐI TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI NĂM 2021” Người hướng dẫn : PGS.TS HÀ VIẾT CƯỜNG Bộ môn : BỆNH CÂY Người thực : PHẠM THỊ THANH XUÂN Mã sinh viên : 620062 Lớp : K62 - BVTVA HÀ NỘI - 2021 i HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU BỆNH VIRUS CHÙN NGỌN CHUỐI (BBTV) VÀ BỆNH HÉO FUSARIUM HẠI CHUỐI TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI NĂM 2021” Người hướng dẫn : PGS.TS HÀ VIẾT CƯỜNG Bộ môn : BỆNH CÂY Người thực : PHẠM THỊ THANH XUÂN Mã sinh viên : 620062 Lớp : K62 - BVTVA HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu báo cáo trung thực chưa sử dụng công bố luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo quy định Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2021 Sinh viên PHẠM THỊ THANH XUÂN i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình hồn thành báo cáo ngồi nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới người thầy đáng kính PGS.TS Hà Viết Cường trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện để tơi hồn thành báo cáo cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, nhân viên Trung tâm nghiên cứu bệnh nhiệt đới - Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực tập Trung tâm Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo môn Bệnh Thầy cô khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt tri thức cho suốt thời gian học tập trường Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè hết lịng giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hồn thành báo cáo Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2021 Sinh viên PHẠM THỊ THANH XUÂN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chuối 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Đặc điểm thực vật học sinh thái chuối 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh giới 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh Việt Nam 12 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng 20 3.1.2 Vật liệu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp điều chế môi trường 23 3.4.2 Điều tra bệnh đồng ruộng 24 iii 3.4.3 Phương pháp chẩn đoán bệnh .25 3.4.4 Lây nhiễm nhân tạo BBTV rệp chuối hai giống chuối Tiêu Hồng Tây Nam Mỹ 26 3.4.5 Phân lập F oxysporum từ mẫu bệnh 27 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Điều tra thành phần bệnh hại chuối Gia Lâm - Hà Nội phụ cận năm 2021 29 4.2 Nghiên cứu bệnh héo Fusarium (Fusarium oxysporum f.sp.cubense) 30 4.2.1 Triệu chứng bệnh héo Fusarium 30 4.2.2 Điều tra bệnh héo Fusarium 31 4.2.3 Nghiên cứu khả phát triển nấm Foc số môi trường nhân tạo 33 4.2.4 Kết lây bệnh nhân tạo nấm Foc hai giống chuối Tây Nam Mỹ Tiêu Hồng 38 4.4 Nghiên cứu bệnh chùn chuối (BBTV) 47 4.4.1 Triệu chứng bệnh chùn chuối 47 4.4.2 Điều tra bệnh chùn chuối 48 4.4.3 Nghiên cứu tính gây bệnh Banana bunchy top virus 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .64 5.1 Kết luận 64 5.2 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần bệnh hại chuối năm 2021 Gia Lâm - Hà Nội phụ cận 29 Bảng 4.2 Kết điều tra bệnh héo Fusarium chuối Gia Lâm - Hà Nội phụ cận năm 2021 32 Bảng 4.3 Sự phát triển nấm Foc môi trường nhân tạo PDA (mẫu lấy Dương Xá) 33 Bảng 4.4 Sự phát triển nấm Foc môi trường nhân tạo PDA 34 Bảng 4.5 Triệu chứng lây nhiễm nấm Foc 38 Bảng 4.6 Kết phân tích lây: giống chuối Tây Nam Mỹ 40 Bảng 4.7 Kết phân tích lây: giống chuối Tiêu Hồng 42 Bảng 4.8 Kết tái phân lập nấm Foc: giống chuối Tây Nam Mỹ 44 Bảng 4.9 Kết tái phân lập nấm Foc: giống chuối Tiêu Hồng .45 Bảng 4.10 Kết điều tra bệnh chùn chuối Gia Lâm - Hà Nội phụ cận năm 2021 48 Bảng 4.11 Đánh giá khả truyền BBTV rệp chuối lây nhiễm thả rệp bẹ 50 Bảng 4.12 Đánh giá khả truyền BBTV rệp chuối lây nhiễm điều kiện cô lập 51 Bảng 4.13 Đánh giá tính lây bệnh virus BBTV giống chuối phương pháp lây nhiễm bẹ 2021 53 Bảng 4.14 Đánh giá tính lây bệnh virus BBTV giống chuối phương pháp cô lập ống PCR 2021 .55 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Triệu chứng bệnh héo Fusarium Gia Lâm - Hà Nội năm 2021…… … 30 Hình 4.2 Mặt mặt nấm Foc môi trường PDA 34 Hình 4.3 Mặt mặt nấm Foc môi trường PDA 35 Hình 4.4 Bào tử phân sinh lớn bào tử phân sinh nhỏ 35 Hình 4.5 Phân lập nấm Foc số môi trường nhân tạo 36 Hình 4.6 Nấm Foc mơi trường CLA 37 Hình 4.7 Triệu chứng lây nhiễm nấm Foc giống Tây Nam Mỹ 39 Hình 4.8 Nấm Foc môi trường chọn lọc Fusarium sau tái phân lập giống chuối Tiêu Hồng 41 Hình 4.9 Nấm Foc mơi trường chọn lọc Fusarium sau tái phân lập giống Tây Nam Mỹ: 43 Hình 4.10 Tái phân lập nấm Foc vết bệnh lây nhân tạo giống chuối Tây Nam Mỹ 46 Hình 4.11 Tái phân lập nấm Foc vết bệnh lây nhân tạo giống chuối Tiêu Hồng 46 Hình 4.12 Triệu chứng bệnh chùn chuối: 47 Hình 4.13.Thí nghiệm đánh giá khả truyền BBTV rệp chuối: 50 Hình 4.14.Thí nghiệm đánh giá khả truyền BBTV rệp chuối điều kiện cô lập Tiêu Hồng Tây Nam Mỹ 52 Hình 4.15 Rệp nhân nuôi chuối bệnh Trung tâm nghiên cứu bệnh nhiệt đới năm 2021 52 Hình 4.16 Kết biểu lây sau lây nhiễm tuần có biểu triệu chứng bệnh: TH3 TNM3 thí nghiệm 58 Hình 4.17 Kết biểu sau lây nhiễm tuần thí nghiệm 59 Hình 4.18 Kết biểu sau lây nhiễm tuần thí nghiệm 60 Hình 4.19 Kết biểu sau lây nhiễm tuần thí nghiệm tất bị nhiễm bệnh BBTV .61 Hình 4.20 Kết biểu sau lây nhiễm 10 tuần thí nghiệm tất nhiễm bệnh BBTV 62 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa BBTV Banana bunchy top virus Dd Dung dịch DNA Acid deoxyribonucleic Foc Fusarium oxysporum f.sp.cubense ml Mili lít PDA Potato - Dextrose- Agar CLA Carnation - Leaf - Agar WA Water - Agar STT Số thứ tự TTNCBCNĐ Trung tâm nghiên cứu bệnh nhiệt đới ML Micro lít TLB Tỉ lệ bệnh vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Chuối nằm gừng Zingiberales, họ Musaceae, chi Musa Trên chuối xuất nhiều bệnh hại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất, chất lượng chuối đặc biệt bệnh chùn chuối bệnh héo Fusarium gây hại chuối nhiều quốc gia Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU BỆNH VIRUS CHÙN NGỌN CHUỐI (BBTV) VÀ BỆNH HÉO FUSARIUM HẠI CHUỐI TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI NĂM 2021.” Nhằm xác định tính gây bệnh BBTV chuối lây nhiễm nhân tạo Phân lập xác định tính gây bệnh nấm Fusarium oxysporum lây nhiễm nhân tạo Để làm rõ tiến hành phương pháp: điều chế môi trường, điều tra đồng ruộng, chẩn đoán bệnh, lây nhiễm nhân tạo rệp chuối, phân lập Fusarium từ mẫu bệnh tiến hành tái phân lập Kết cho thấy điều tra bệnh héo Fusarium hai giống Tiêu Hồng, Tây Thái Gia Lâm, Long Biên xác định bệnh xuất gây hại nhiều giống chuối Tây Thái, giống chuối tiêu hồng bị Tỷ lệ nhiễm cao 18% Giang Biên - Long Biên giai đoạn Tính gây bệnh tám mẫu nấm Fusarium phân lập đánh giá hai giống chuối nuôi cấy mô Tây Nam Mỹ Tiêu Hồng lây nhiễm nhân tạo Kết lây nhiễm cho thấy tám mẫu nấm không tạo triệu chứng héo điển hình lây nhiễm hai giống Một số lây nhiễm thuộc giống Tây Nam Mỹ biểu triệu chứng chết bẹ phía dẫn tới bị chết héo Điều tra bệnh chùn chuối (Banana bunchy top virus, BBTV) hai giống Tiêu Hồng, Tây Thái Gia Lâm, Long Biên xác định bệnh xuất giống Tiêu Hồng Tỷ lệ nhiễm cao 32% Phú Thị - Gia Lâm giai đoạn trưởng thành Thí nghiệm so sánh hai phương pháp lây nhiễm BBTV rệp chuối điều kiện cô lập (bằng ống PCR) thả tự nhiên bẹ với hai giống chuối Tiêu Hồng, Tây Nam Mỹ cho thấy hai phương pháp dẫn viii Tây Nam Mỹ 19/6 (19/6) _ _ _ _ _ _ _ _ _ (26/6) _ _ _ _ _ _ _ _ _ (3/7) _ _ _ _ _ _ _ _ _ (10/7) _ _ _ _ _ _ _ _ _ (17/7) _ _ _ _ _ _ _ _ _ (24/7) _ _ + _ _ _ _ _ _ (31/7) _ _ ++ _ + _ _ _ _ (7/8) _ _ +++ + ++ _ _ _ _ (14/8) +++ +++ ++++ +++ ++++ _ _ _ _ 10 (21/8) +++++ +++++ +++++ +++++ +++++ ++++ _ _ _ 56 Chú thích cho bảng 4.13 bảng 4.14 Mức độ nhiễm bệnh Chú thích Khơng nhiễm _ Lá biến vàng + Sọc ngắn, màu xanh đậm mặt ++ Lá non ngắn lại, phiến nhỏ hẹp dựng đứng phần +++ Mép biến vàng Lá bệnh khơ cứng dịn, dễ gãy phần ++++ Lá vàng, sọc ngắn, xoăn, chết dần +++++ 57 Hình 4.16 Kết biểu lây sau lây nhiễm tuần có biểu triệu chứng bệnh: TH3 TNM3 thí nghiệm 1; TNM3 thí nghiệm 58 Hình 4.17 Kết biểu sau lây nhiễm tuần thí nghiệm 1: giống Tiêu Hồng gồm TH1, TH3, TH5 TH6; giống Tây Nam Mỹ gồm TNM1, TNM3 TNM6 59 Hình 4.18 Kết biểu sau lây nhiễm tuần thí nghiệm 2: giống Tiêu Hồng gồm TH2, TH3, TH4 TH5; giống Tây Nam Mỹ gồm TNM3, TNM4 TNM6 60 Hình 4.19 Kết biểu sau lây nhiễm tuần thí nghiệm tất bị nhiễm bệnh BBTV 61 Hình 4.20 Kết biểu sau lây nhiễm 10 tuần thí nghiệm tất nhiễm bệnh BBTV 62 Qua kết bảng 4.13 4.14 ta thấy hai phương pháp lây nhiễm hai giống chuối bị nhiễm bệnh BBTV Kết biểu rõ giống chuối Tiêu Hồng Tây Nam Mỹ hình 4.16 đến 4.21 Ta thấy rõ, phương pháp lây nhiễm tự nhiên cho kết sớm tuần tất hai giống Tiêu Hồng Tây Nam Mỹ bị nhiễm bệnh Cịn phương pháp lập PCR đến tuần tất biểu rõ bệnh giống Tiêu Hồng Tây Nam Mỹ Qua đó, ta thấy phương pháp lây nhiễm tự nhiên cách thả rệp vào bẹ cho kết đẹp, thời gian lây nhanh 63 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đã điều tra thành phần bệnh hại chuối Gia Lâm – Hà Nội phụ cận năm 2021 xác định bệnh nấm (Héo Fusarium) bệnh virus Chùn Đã điều tra bệnh héo Fusarium hai giống Tiêu Hồng, Tây Thái Gia Lâm, Long Biên xác định bệnh xuất gây hại nhiều giống chuối Tây Thái, giống chuối tiêu hồng bị Tỷ lệ nhiễm cao 18% Giang Biên - Long Biên giai đoạn Tám mẫu nấm Fusarium phân lập từ chuối bị bệnh héo Fuasarium Dương Xá Cổ Bi (Gia Lâm - Hà Nội) Các phân tích hình thái bào tử đặc điểm tản nấm môi trường nuôi cấy nhân tạo cho thấy nấm F oxysporum Tính gây bệnh tám mẫu nấm Fusarium phân lập đánh giá hai giống chuối nuôi cấy mô Tây Nam Mỹ Tiêu Hồng lây nhiễm nhân tạo Kết lây nhiễm cho thấy tám mẫu nấm không tạo triệu chứng héo điển hình lây nhiễm hai giống Một số lây nhiễm thuộc giống Tây Nam Mỹ biểu triệu chứng chết bẹ phía dẫn tới bị chết héo Để khẳng định liệu nấm Fusarium phân lập có thực gây bệnh khơng, nấm tái phân lập từ nhiều vị trí (đầu rễ chính, bẹ ngồi thân chính) tất lây nhiễm Kết tái phân lập cho thấy nấm phân lập từ hầu hết vị trí tất lây nhiễm Kết chứng tỏ mẫu nấm F oxysporum phân lập khơng phải lồi F oxysporm f.sp cubense điển hình lồi nội sinh chuối 64 Điều tra bệnh chùn chuối (Banana bunchy top virus, BBTV) giống Tiêu Hồng, Tây Thái Gia Lâm, Long Biên xác định bệnh xuất giống Tiêu Hồng Tỷ lệ nhiễm cao 32% Phú Thị - Gia Lâm giai đoạn trưởng thành Thí nghiệm so sánh phương pháp lây nhiễm BBTV rệp chuối điều kiện cô lập (bằng ống PCR) thả tự nhiên bẹ với hai giống chuối Tiêu Hồng, Tây Nam Mỹ cho thấy hai phương pháp dẫn tới 100% lây nhiễm biểu triệu chứng Tuy nhiên, lây nhiễm phương pháp cô lập rệp ống PCR có thời gian biểu triệu chứng chậm Kết cho thấy giống Tây Nam Mỹ, giống du nhập vào Việt Nam mẫn cảm với BBTV 5.2 Đề nghị Định danh phân tử mẫu nấm Fusarium phân lập để xác định xác danh tính nấm Tiếp tục phân lập nấm Foc gống chuối Việt Nam xác định tính gây bệnh Tiếp tục lây nhiễm virus BBTV tập đoàn giống chuối Việt Nam đánh giá tính gây bệnh virus BBTV nhằm xác định nguồn gen kháng bệnh Để phòng chống bệnh BBTV gây cần phòng chống vector gây bệnh rệp muội (Pentalonia nigronervosa) 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu nước Hà Viết Cường (2012), Virus thực vật, Phytoplasma Viroid Bài giảng Hà Viết Cường (2015), Tài liệu thực tập bệnh đại cương, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tr 6-tr 11 Phan Thúy Hiển, Lester W.Burgess, Timothy E.Knight, Len Tesoriero (2009), “Cẩm nang chẩn đốn bệnh Việt Nam” Ngơ Bích Hảo (1997), Nghiên cứu số bệnh hại chuối vùng Hà Nội phụ cận Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh chun khoa, NXB Nơng Nghiệp Lê Lương Tề (1998), Giáo trình bệnh nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp Nguyễn Bảo Vệ, Lê Thanh Phong (2011), Giáo trình ăn trái, NXB đại học Cần Thơ Nguyễn Đăng Khôi (1997) Cây chuối - Nguồn tài nguyên di truyền NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr Trịnh Quang Sáng (2017) Nghiên cứu bệnh hại chùn chuối Gia Lâm - Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 10 Vũ Triệu Mân (2003), Chẩn đốn nhanh bệnh hại thực vật, NXB Nơng Nghiệp  Tài liệu tiếng Anh Su, H J., Tsao, L Y., Wu, M L., & Hung, T H (2003) Biological and molecular categorization of strains of Banana bunchy top virus Journal of Phytopathology, 151(5), 290-296 66 Anhalt, M D., & Almeida, R P P (2008) Effect of temperature, vector life stage, and plant access period on transmission of Banana bunchy top virus to banana Phytopathology, 98(6), 743-748 Brown, A., Tumuhimbise, R., Amah, D., Uwimana, B., Nyine, M., Mduma, H., & Swennen, R (2017) Bananas and plantains (Musa spp.) In Genetic improvement of tropical crops (pp 219-240) Springer, Cham Dale, J L (1987) Banana bunchy top: An economically important tropical plant virus disease Advances in virus research, 33, 301-326 Foottit, R G., Maw, H E L., Pike, K S., & Miller, R H (2010) The identity of Pentalonia nigronervosa Coquerel and P caladii van der Goot (Hemiptera: Aphididae) based on molecular and morphometric analysis Zootaxa, 2358, 25-38 Hapsari, L., & Masrum, A (2012) Preliminary screening resistance of musa germplasms for banana bunchy top disease in purwodadi botanic garden, pasuruan, east jawa Buletin Kebun Raya (Scientific journal), 15(2), 57-70 Harding, R M., Burns, T M., & Dale, J L (1991) Virus-like particles associated with banana bunchy top disease contain small single-stranded DNA Journal of General Virology, 72(2), 225-230 Hooks, C R R., M G Wright, D S Kabasawa, R Manandhar, and R P P Almeida "Effect of banana bunchy top virus infection on morphology and growth characteristics of banana." Annals of Applied Biology 153, no (2008): 1-9 Hooks, C R., Fukuda, S., Perez, E A., Manandhar, R., Wang, K H., Wright, M G., & Almeida, R P (2009) Aphid transmission of Banana bunchy top virus to bananas after treatment with a bananacide Journal of economic entomology, 102(2), 493-499 67 10 Jeger, M J., Eden-Green, S., Thresh, J M., Johanson, A., Waller, J M., & Brown, A E (1995) Banana diseases In Bananas and plantains (pp 317381) Springer, Dordrecht 11 King, A M., Lefkowitz, E., Adams, M J., & Carstens, E B (Eds.) (2011) Virus taxonomy: ninth report of the International Committee on Taxonomy of Viruses (Vol 9) Elsevier 12 Kumar, P L., Hanna, R., Alabi, O J., Soko, M M., Oben, T T., Vangu, G H P., & Naidu, R A (2011) Banana bunchy top virus in sub-Saharan Africa: investigations on virus distribution and diversity Virus Research, 159(2), 171182 13 Kumar, P L., Selvarajan, R., Iskra-Caruana, M L., Chabannes, M., & Hanna, R (2015) Chapter Seven-Biology, Etiology, and Control of Virus Diseases of Banana and Plantain Advances in virus research, 91, 229-269 14 Nelson, S C., Messing, R., Hamasaki, R., Gaskill, D., Nishijima, W., & Wright, M (2004) Banana bunchy top: detailed signs and symptom Cooperative Extension Service, College of Tropical Agriculture and Human Resources, University of Hawaii at Manoa, 22 15 Niyongere, C., Ateka, E., Losenge, T., Blomme, G., & Lepoint, P (2009, September) Screening Musa genotypes for banana bunchy top disease resistance in Burundi In V International Symposium on Banana: ISHS-ProMusa Symposium on Global Perspectives on Asian Challenges 897 (pp 439-447) 16 Niyongere, C., Losenge, T., Ateka, E M., Ntukamazina, N., Ndayiragije, P., Simbare, A., & Blomme, G (2013) Understanding banana bunchy top disease epidemiology in Burundi for an enhanced and integrated management approach Plant pathology, 62(3), 562-570 68 17 Robson, J D., Wright, M G., & Almeida, R P (2006) Within-plant distribution and binomial sampling of Pentalonia nigronervosa (Hemiptera: Aphididae) on banana Journal of economic entomology, 99(6), 2185-2190 18 Robson, J D., Wright, M G., & Almeida, R P (2014) Biology of Pentalonia nigronervosa (Hemiptera, Aphididae) on banana using different rearing methods Environmental entomology, 36(1), 46-52 19 Selvarajan, R., & Balasubramanian, V (2013) Natural Occurrence of Banana bunchy top virus in Ensetesuperbum in India Indian Journal of Virology, 24(1), 97-98 20 Simmonds, N W., & Shepherd, K (1955) The taxonomy and origins of the cultivated bananas Botanical Journal of the Linnean Society, 55(359), 302-312 21 Stainton, D., Martin, D P., Muhire, B M., Lolohea, S., Halafihi, M I., Lepoint, P & Dayaram, A (2015) The global distribution of Banana bunchy top virus reveals little evidence for frequent recent, human-mediated long distance dispersal events Virus evolution, 1(1), vev009 22 Stover, R.H & Simmonds, N.W (1987) Classification of banana cultivars In: Stover RH and Simmonds NW (ed.) Bananas, 3rd edn Wiley, New York, 1987, 97-103 69 70

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN