Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng (sclerotium solfsii) gây hại trên một số cây trồng cạn tại gia lâm hà nội năm 2022 (khóa luận tốt nghiệp)

113 0 0
Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng (sclerotium solfsii) gây hại trên một số cây trồng cạn tại gia lâm   hà nội năm 2022 (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC & - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU BỆNH HÉO RŨ GỐC MỐC TRẮNG (Sclerotium rolfsii) GÂY HẠI TRÊN MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI NĂM 2022” Người thực : PHÙNG THỊ QUỲNH MAI Mã SV : 632055 Khóa : K63BVTVA Ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Giáo viên hướng dẫn : TS TRẦN NGUYỄN HÀ Bộ môn : BỆNH CÂY Hà Nội - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu báo cáo khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài khóa luận cảm ơn Các thơng tin trích dẫn khóa luận trích dẫn rõ ràng nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực PHÙNG THỊ QUỲNH MAI LỜI CẢM ƠN Sau tháng thực đề tài khóa luận tốt nghiệp môn Bệnh cây, Khoa Nông Học, Học viện nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ, hướng dẫn bảo tận tình thầy cô giáo với cố gắng thân, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn lịng biết ơn tới giảng viên hướng dẫn TS Trần Nguyễn Hà đồng cảm ơn PGS.TS Hà Viết Cường giảng viên môn Bệnh cây, khoa Nông Học người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho tơi thực nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận Bên cạnh tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy, cô môn Bệnh thầy, cô khoa Nơng Học tận tình giảng dạy, dìu dắt thời gian học tập rèn luyện ghế nhà trường Tôi xin cảm ơn tới bà nông dân xã Đặng Xá, xã Cổ Bi, xã Kim Sơn thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội tạo điều kiện giúp thu thập mẫu bệnh điều tra bệnh hại cách thuận lợi Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng tới bố mẹ, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực PHÙNG THỊ QUỲNH MAI MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC ĐỒ THỊ .ix TÓM TẮT KHÓA LUẬN xi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1Mục đích 1.2.2Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 2.1 Những nghiên cứu nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng nước .4 2.2 Những nghiên cứu nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng Việt Nam .11 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .21 3.3 Vật liệu nghiên cứu 21 3.4 Nội dung nghiên cứu 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu 23 3.5.1 Phương pháp điều tra đồng ruộng 23 3.5.2 Phương pháp thu thập mẫu bệnh .23 3.5.3 Chuẩn bị môi trường .23 3.5.4 Phương pháp phân lập nấm .26 3.5.5 Nghiên cứu đặc điểm nấm S.rolfsii 27 3.5.6 Chỉ tiêu theo dõi đánh giá xử lý số liệu 32 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .33 4.1 Điều tra tình hình bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfssi Sacc gây hại số trồng cạn vụ xuân hè năm 2022 vùng Gia Lâm- Hà Nội .33 4.1.1 Điều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại lạc Gia Lâm- Hà Nội 33 4.1.2 Điều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại cà chua Gia Lâm- Hà Nội .36 4.1.3 Điều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại đỗ đen Gia Lâm- Hà Nội .37 4.1.4 Điều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại đỗ tương Gia Lâm- Hà Nội .39 4.1.5 Điều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại đỗ cove Gia Lâm- Hà Nội .41 4.2 Phân lập, ni cấy nghiên cứu số đặc điểm hình thái nấm Sclerotium rolfsii gây hại trồng cạn Gia Lâm- Hà Nội 43 4.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái sinh học isolate nấm Sclerotium rolfsii .43 4.2.2 Nghiên cứu tính tương hợp nấm Sclerotium rolfsii gây hại loại trồng khác 46 4.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm Sclerotium rolfsi 47 4.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường tự nhiên tới sức sống hạch nấm Sclerotium rolfsii .51 4.2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng vi khuẩn đối kháng Bacillus pumilus tới sinh trưởng tản nấm Sclerotium rolfsii .57 4.2.6 Khảo sát hiệu lực phịng trừ thuốc hóa học với sợi nấm S.rolfsii môi trường nhân tạo 60 4.2.7 Nghiên cứu hiệu lực phịng trừ thuốc hóa học với hạch nấm S.rolfsii môi trường nhân tạo 65 4.2.8 Đánh giá tính gây bệnh mẫu nấm Sclerotium rolfsii phân lập .70 4.2.9 Ảnh hưởng thuốc hóa học với nấm Sclerotium rolfsii mơi trường chậu vại 82 4.2.10 Ảnh hưởng vi khuẩn Bacillus với nấm Sclerotium rolfsii môi trường chậu vại 85 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 91 5.1 Kết luận .91 5.2 Đề nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc vụ xuân hè năm 2022 xã Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội .34 Bảng 2: : Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại cà chua Gia Lâm- Hà Nội .36 Bảng 3: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại đỗ đen Gia Lâm- Hà Nội .38 Bảng 4: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại đỗ tương Gia Lâm- Hà Nội .40 Bảng 5: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại đỗ cove Gia Lâm- Hà Nội .42 Bảng 6: Danh mục isolate nấm Sclerotium rolfsii Sacc Gây hại số trồng cạn Gia Lâm – Hà Nội 43 Bảng 7: Đặc điểm hình thái sinh học isolate nấm Sclerotium rolfsii 44 Bảng 8: Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm Sclerotium rolfsii .48 Bảng 9: Ảnh hưởng môi trường tự nhiên tới sức sống hạch nấm Sclerotium rolfsii .52 Bảng 10: Ảnh hưởng vi khuẩn đối kháng Bacillus pumilus tới sinh trưởng tản nấm Sclerotium rolfsii 58 Bảng 11: Hiệu lực phòng trừ thuốc hóa học với sợi nấm S.rolfsii mơi trường nhân tạo 60 Bảng 12: Hiệu lực phòng trừ thuốc hóa học hạch nấm S.rolfsii môi trường PDA 66 Bảng 14: Ảnh hưởng thuốc hóa học nấm Sclerotium rolfsii mơi trường chậu vại 82 Bảng 15: Ảnh hưởng vi khuẩn Bacillus với nấm Sclerotium rolfsii môi trường chậu vại 86 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc năm 2022 Đặng Xá -Gia Lâm- Hà Nội 34 Hình 2: Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua năm 2022 Đặng Xá-Gia Lâm -Hà Nội .36 Hình 3: Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng đỗ đen năm 2022 Đặng Xá- Gia Lâm- Hà Nội 38 Hình 4: Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng đỗ tương năm 2022 Kim Sơn – Gia Lâm – Hà Nội 40 Hình 5: Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng đỗ cove năm 2022 Đặng Xá – Gia Lâm- Hà Nội 42 Hình 6: Đặc điểm tản nấm hạch nấm isolate nấm Sclerotium rolfsii môi trường PDA 43 Hình 7: Tính tương hợp nấm Sclerotium rolfsii gây hại loại trồng khác 46 Hình 8: Hình ảnh đặc điểm hình thái nấm isolate môi trường WA, PDA, PCA, CMA 51 Hình 9: Hình ảnh túi lưới chứa hạch sau chơn hạch nấm 15 ngày 55 Hình 10: Hình ảnh túi lưới chứa hạch sau chơn hạch 30 ngày 55 Hình 11: Hình ảnh hạch nảy mầm môi trường WA khả nảy mầm hạch nấm Sclerotium rolfsii điều kiện tự nhiên 57 Hình 12: Đánh giá ảnh hưởng vi khuẩn đối kháng Bacillus pumilus tới sinh trưởng tản nấm Sclerotium rolfsii .59 Hình 13: Hiệu lực phịng trừ thuốc hóa học sợi nấm S.rolfsii mơi trường PDA 65 Hình 14: Hiệu lực phịng trừ thuốc hóa học hạch nấm S.rolfsii mơi trường PDA 70 Hình 15: Đánh giá tính gây bệnh nấm Sclerotium rolfsii số trồng cạn 81 Hình 16: Ảnh hưởng thuốc hóa học nấm Sclerotium rolfsii môi trường chậu vại 85 Hình 17: Ảnh hưởng vi khuẩn đối kháng Bacillus nấm Sclerotium rolfsii môi trường chậu vại 90 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc vụ xuân hè năm 2022 xã Đặng Xá Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội 35 Đồ thị 2: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại cà chua Gia Lâm- Hà Nội .37 Đồ thị 3: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại đỗ đen Gia Lâm- Hà Nội .39 Đồ thị 4: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại đỗ tương Gia Lâm- Hà Nội .41 Đồ thị 5: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại đỗ cove Gia Lâm- Hà Nội .42 Đồ thị 8: Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển tản nấm isolate nấm Sclerotium rolfsii .49 10 *Ghi chú: Scle – CC : Nấm Sclerotium rolfsii phân lập cà chua Scle –L: Nấm Sclerotium rolfsii phân lập lạc CT1: Tưới dịch vi khuẩn trước ngày lây nhiễm CT2: Tưới dịch vi khuẩn sau ngày lây nhiễm CT3: Tưới dịch vi khuẩn lây nhiễm lúc Qua thí nghiệm thấy K13 có hiệu phịng trừ cao nấm Sclerotium rolfsii công thức lồi vi khuẩn ức chế tới 83.33% Tuy nhiên cơng thức sau giống với loài vi khuẩn H8, F8, H5 vi khuẩn ức chế nấm với mức độ thấp chí khơng ức chế Hiệu lực ức chế khoảng từ 3.33-30% H5, 10%-36.67% F8 vfa khoảng từ 16.67%- 26.67% H8 Đối chứng dương Scle-CC Đối chứng dương Scle-CC Đối chứng âm Scle-L Đối chứng âm Scle-CC Đối chứng dương Scle- L Đối chứng dương Scle- L 87 K13-CT1-Scle-CC K13-CT1-Scle-L K13-CT2-Scle-CC K13-CT2-Scle-L K13-CT3-Scle-CC K13-CT3-Scle-L F8-CT1-Scle-CC F8-CT1-Scle-L F8-CT2-Scle-CC F8-CT2-Scle-L 88 F8-CT3-Scle-CC F8-CT3-Scle-L H8-CT1- Scle-L H8-CT1- Scle-CC H8-CT2- Scle-L H8-CT2- Scle-CC H8-CT3-Scle-L H8-CT3-Scle-CC 89 H5-CT1-Scle- L H5-CT1-CC H5-CT2-Scle-L H5-CT2-CC H5-CT3-Scle-L H5-CT3-Scle-CC Hình 17: Ảnh hưởng vi khuẩn đối kháng Bacillus nấm Sclerotium rolfsii môi trường chậu vại 90 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu trình thực đề tài: “Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc.) gây hại số trồng cạn Gia Lâm - Hà Nội năm 2022” rút số kết luận sau: Trong vụ xuân hè năm 2022 số vùng Gia Lâm - Hà Nội, bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại số trồng cạn đậu tương, cà chua, lạc, đậu đen, đậu cove vùng Kim Sơn, Đặng Xá, Cổ Bi Tỉ lệ bệnh tăng dần từ cao cho thu hoạch tỉ lệ gây bệnh với lạc Đặng Xá 8.93% Kim Sơn 7.87%, cà chua Đặng Xá 8.8%, Kim Sơn 8.4% Cổ Bi 8.67%, đỗ đen Kim Sơn 8.67% đỗ đen 5.73%, đỗ tương Cổ Bi 9.07% Kim Sơn 8.27%, đỗ cove 2.8% Khi tiến hành phân lập quan sát phịng thí nghiệm, mơi trường PDA, nhiệt độ nuôi cấy 28 oC sợi nấm Sclerotium rolfsii Sacc nguồn nấm có màu trắng xốp, mọc đâm tia Sợi nấm đa bào, không màu, có mấu lồi vách ngăn Nấm Sclerotium rolfsii hình thành nhiều hạch 5-7 ngày sau cấy lên mơi trường Hạch nấm hình thành sợi nấm đan kết lại với non hạch màu trắng sau chuyển thành màu nâu màu nâu đậm, đường kính hạch nấm biến động từ 1-2mm Khi tiến hành phân lập nguồn nấm có đặc điểm hình thái giống sợi nấm hạch nấm nhiên nghiên cứu phát có 78 chủng Sclerotium rolfsii phân lập từ vật chủ khác đậu, cà tím, tiêu, cà chua, đậu phộng, đậu đũa, hướng dương, bí đỏ, v.v., với VCG xác định, sử dụng nên sau thực thí nghiệm “Nghiên cứu tính tương hợp nấm S.rolfsii gây hại loại trồng khác nhau” thấy nguồn lạc khơng dung hợp với nguồn lại mà tạo đường biên, nguồn cà chua, đỗ đen đỗ tương dung hợp với để trao đổi chất cho 91 Thực thí nghiệm “ảnh hưởng mơi trường nuôi cấy tới phát triển nấm S.rolfsii” thấy tất nguồn nấm Sclerotium rolfsii phát triển tốt môi trường WA, PDA, PCA, CMA Tuy nhiên môi trường PDA môi trường nuôi cấy tốt với S.rolfsii sau ngày nấm mọc kín đĩa 90mm sợi nấm dày Đối với môi trường PCA, tản nấm Sclerotium rolfsii phát triển tốt sai khác không đáng kể so với môi trường PDA sau ngày kể từ cấy, tản nấm đạt đường kính 9cm (kín đĩa petri có đường kính 90mm) Và mơi trường WA CMA dinh dưỡng sợi nấm mọc chậm thưa Thực thí nghiệm “Ảnh hưởng môi trường tự nhiên tới sức sống hạch nấm Sclerotium rolfsii” để tìm hiểu ảnh hưởng loại đất điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng tới sức sống isolate nấm Sclerotium rolfsii gây hại số trồng cạn Sau 30 ngày chơn hạch điều kiện chơn mặt đất loại đất thơ hạch nảy mầm tốt đạt tới độ nảy mầm tốt: nguồn lạc tỉ lệ nảy mầm 68.33%, nguồn đỗ đen có tỉ lệ nảy mầm 56.67% nguồn cà chua 53.33% Hạch chôn cách mặt đất thô 10cm tỉ lệ nảy mầm có giảm khoảng 50% so với chôn 15 ngày Tỉ lệ nảy mầm nguồn lạc, đậu đen, cà chua tương ứng là: 41.67%, 55%, 46,67% Hạch chơn đất lúa chôn hạch mặt đất tỉ lệ nảy mầm tương đương với chôn mặt đất thô tỉ lệ nảy mầm nằm khoảng từ 53.33- 68.33%, hạch chơn cách mặt đất lúa 10cm tỉ lệ nảy mầm giảm đáng kể nằm khoảng từ 21.67- 36.67% Thực thí nghiệm “ Ảnh hưởng vi khuẩn đối kháng Bacilus pumilus tới sinh trưởng tản nấm S.rolfsii” để khảo sát hiệu lực đối kháng vi khuẩn đối kháng Bacillus pumilus với nấm S.rolfsii hại lạc cà chua với vi khuẩn đối kháng Bacillus pumilus với chủng vi khuẩn định danh trung tâm nghiên cứu bệnh nhiệt đới năm 2021: K13, H8, F8, H5 Vi khuẩn Bacillus pumillus có chủng K13 hiệu ức chế với sợi nấm Sclerotium rolfsii hiệu lực phịng trừ 65.2%, H8 F8 có hiệu lực ức chế với nấm hiệu phòng trừ thấp khoảng từ 57.8-59.3% Và H5 92 khơng có hiệu lực phịng trừ Cũng tương tự mơi trường chậu vại để tìm hiểu ảnh hưởng vi khuẩn đối kháng Bacillus nấm Sclerotium rolfsii đỗ cove mẫn cảm với nấm Sclerotium rolfsii qua thí nghiệm thấy K13 có hiệu phịng trừ cao nấm Sclerotium rolfsii cơng thức lồi vi khuẩn ức chế tới 83.33% Tuy nhiên cơng thức sau giống với lồi vi khuẩn H8, F8, H5 vi khuẩn ức chế nấm với mức độ thấp chí không ức chế Hiệu lực ức chế khoảng từ 3.33-30% H5, 10%-36.67% F8 vfa khoảng từ 16.67%- 26.67% H8 Thực thí nghiêm “Ảnh hưởng thuốc háo học tới sợi nấm hạch nấm S.rolfsii” sau sử dụng loại thuốc hóa học có hoạt chất Mancozeb, Tebuconazole, Azoxystrobin nguồn nấm phân lập thấy Thuốc hóa học Tebuconazole Mancozeb có hiệu lực ức chế cao nấm Sclerotium rolfsii với tỉ lệ khoảng từ 94-100% kể nồng độ theo khuyến cáo hay giảm 50% so với khuyến cáo Tỷ lệ bị bệnh công thức xử lý thuốc thời điểm theo dõi thấp đáng kể so với công thức đối chứng không xử lý thuốc Trên mơi trường chậu vại thuốc hóa học có hiệu lực phịng trừ bệnh mức cao với cơng thức phịng, cơng thức trừ có hiệu thấp Đối với Tebuconazole thuốc có hiệu lực phịng trừ khoảng 83.3%, thuốc Mancozeb có hiệu lực phòng trừ khoảng 76.7% Azoxystrobin khoảng 60% Thực thí nghiệm “ Đánh giá tính gây bệnh mẫu nấm Sclerotium rolfsii phân lập được” sau lây nhiễm nguồn nấm cà chua, lạc, đỗ đen cà chua, đỗ xanh, đỗ cove, lạc, dưa chuột, hành lá, cải xanh, chanh leo thấy bệnh gây hại phố kí chủ rộng với tỷ lệ nhiễm bệnh cao Cà chua 100%, đỗ xanh từ 50-66.7%, đỗ cove 100%, lạc 100%, dưa chuột từ 55-70%, hành từ 60-70%, cải xanh từ 66.7-80%, chanh leo khoảng 66.7% 5.2 Đề nghị Nghiên cứu xây dựng cấu thời vụ hợp lý, luân canh trồng ký chủ với lúa nước nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại nấm bệnh gây 93 Nghiên cứu thêm phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng vi khuẩn đối kháng Bacillus để vừa phòng trừ bệnh gây hại trồng, vừa không gây ô nhiễm môi trường sống Xây dựng phổ biến mô hình sản xuất nơng nghiệp an tồn dựa biện pháp canh tác, thời vụ hợp lý, biện pháp sinh học, hạn chế thuốc hóa học đồng ruộng Nghiên cứu để nâng cao hiệu phòng trừ nấm bệnh chế phẩm sinh học đối kháng, giảm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước P D R L (2006) Department of Agriculture, University of Karachi, Karachi, Pakistan effect of fungicides on in vitro growth of sclerotium rolfsii fouzia yaqub and saleem shahzad A S (2000) Sclerotium rolfsii University of Hawaii at Manoa Agrios G (2001) Plant Pathology Academic Press, Inc, New York Bana Sravani & Chandra R (2021) vitro and in vivo Evaluation of Chemical Fungicides against Sclerotium rolfsii causing Collar Rot of Chickpea Fichtner E J (2008) Sclerotium rolfsii Sacc: " Kudzu of the Fungal World" Gulshan L., Hartman G.L & K G S (1992) Identification of diseases in tomato, AVRDC, Taiwan N-Kokalis (1984) Conpendium of peanut diseases Okabe I, Morikawa C & N M (2000) Variation in southern blight fungus in Japan detected by ITS-RFLP analys JARQ Okereke V.C & Wokocha R C (2006) Effect of some tropical plant extracts, Trichoderma harzianum and Captan on the damping off diease of tomato induced by Sclerotium rolfsii Publication V B.-O (2001) Southern blight, southern stem blight, white mold (apsnet.org Rangeshwaran R & R D., Prasad (2000) Biological control of Sclerotium rot of sunflower, Indian Phytopath Rodriguez-Kabana, R, H, ivey, & P A., Backman (1987) Peanut?cotton rotations for the management of Meloidogyne arenaria, J, of Nematology S.M M C (1993) Pythium diseases, Southern blight, Rhizoctonia diseases Conpendium of tomato APS Prees Smith H R., Lee & T.A.Jr (1986) Effect of tilt (propiconazole), terraclor (PCNB), and ridomil PC (metalaxyl + PCNB) on Sclerotium rolfsii of peanuts (Abstr.) Proc Am Peanut Res Educ Soc Stephen A Ferreira & Boley R A (1992) Plant Disease Pathogen : Sclerotium rolfsii [Online] Truy cập từ http://www.extento.hawaii.edu/kbase/crop/Type/s_rolfs.htm ngày 95 Tài liệu nước Tề L L (2001) Bênh héo rũ gốc mốc trắng cà chua Tạp chí BVTV số 5/2001 Tề L L (2007) Giáo trình bệnh Nơng nghiệp Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Vân N K (2002) Nghiên cứu số bệnh héo rũ thối gốc nấm hại trồng cạn vùng Hà Nội năm 2000 Tạp chí BVTV số 1/2002 Vân N K (2007) Bệnh hại trồng truyền qua đất số tỉnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam- Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp miền Bắc Việt Nam thử nghiệm chế phẩm sinh học phịng chống bênh Tạp chí BVTV số 6/2007 Viên N V (1999) Nghiên cứu tình hình phát sinh phát triển biện pháp phịng trừ số bệnh nấm bệnh xoăn cà chua vùng Hà Nội phụ cận Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Cương L N (2004) Tình hình bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc kết nghiên cứu số biện pháp phòng trừ tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí BVTV số 1/2004 Dũng Đ T (2001) Bệnh héo rũ hại trồng cạn biện pháp phịng chống Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội Dũng Đ T (2006) Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng ( Sclerotium rolfsii SACC.) hại số trồng cạn vùng Hà Nội phụ cận năm 2005-2006 Tạp chí BVTV số 1/2006 Fichtner E J (2008) Sclerotium rolfsii Sacc: " Kudzu of the Fungal World" Gulshan L., Hartman G.L & K G S (1992) Identification of diseases in tomato, AVRDC, Taiwan Lầm P V (1995) Biện pháp sinh học phịng chống dịch hại Nơng nghiệp Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Mân V T (2007) Giáo trình bệnh chun khoa Trường đại học Nơng nghiệp I N-Kokalis (1984) Conpendium of peanut diseases Ngơ Bích Hảo & Nam V D (2006) Khảo sát hiệu lực đối kháng nấm Trichoderma spp phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng ( Sclerotium rolfsii) hại lạc Tạp chí BVTV số 5/2006 Nguyễn Văn Viên & Dũng Đ T (2003) Bệnh hại cà chua nấm, vi khuẩn biện pháp phịng chống Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Viên & Mân V T (1998) Một số kết nghiên cứu bệnh chết héo cà chua nấm Sclerotium rolfsii Sacc Tạp chí BVTV số 6/1998 96 PHỤ LỤC Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường tự nhiên tới nảy mầm hạch nấm Sclerotium rolfsii *Scle -ĐĐ sau đặt hạch 15 ngày SUMMARY Varianc Groups Count Sum Average e Đất lúa( TMD) 60 20 Đất lúa(cách 10cm) 44 14.6667 4.3333 Đất thô(TMD) 60 20 Đất thô( cách 10cm) 60 20 Đối chứng 60 20 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 68.267 17.0667 Within Groups 8.6667 10 0.86667 Total 76.933 14 P-value 19.692 9.8634E-05 F crit 3.47805 *Scle-Đ Đ sau đặt hạch 30 ngày SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Đất lúa(MD) 34 11.33333 2.333333 Đất lúa( cách 10cm) 13 4.333333 1.333333 Đất thô( MD) 40 13.33333 6.333333 Đất thô( cách 10cm) 25 8.333333 1.333333 Đối chứng 60 20 ANOVA Source of Variation Between Groups SS 411.1 df MS F P-value F crit 102.7667 45.33824 2.24E-06 3.47805 97 Within Groups 22.67 10 Total 433.7 14 2.266667 *Scle-L sau 15 ngày đặt hạch SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Đất lúa(MD) 60 20 Đất lúa( cách 10cm) 60 20 Đất thô( MD) 58 19.33333 1.333333 Đất thô( cách 10cm) 60 20 Đối chứng 60 20 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 1.067 0.266667 Within Groups 2.667 10 0.266667 Total 3.733 14 P-value F crit 0.451555 3.47805 P-value F crit *Scle-L sau 30 ngày đặt hạch SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Đất lúa(MD) 41 13.66667 6.333333 Đất lúa( cách 10cm) 21 Đất thô( MD) 57 19 Đất thô( cách 10cm) 33 11 Đối chứng 60 20 ANOVA Source of Variation SS df MS F 36.18919 Between Groups 357.1 89.26667 Within Groups 24.67 10 2.466667 98 6.4E-06 3.47805 Total 381.7 14 *Scle-CC sau 15 ngày đặt hạch SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Đất lúa(MD) 60 20 Đất lúa( cách 10cm) 60 20 Đất thô( MD) 57 19 Đất thô( cách 10cm) 59 19.66667 0.333333 Đối chứng 60 20 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 2.267 0.566667 Within Groups 2.667 10 0.266667 Total 4.933 14 F P-value F crit 2.125 0.15216 3.47805 *Scle-CC sau 30 ngày đặt hạch SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Đất lúa(MD) 32 10.66667 2.333333 Đất lúa( cách 10cm) 22 7.333333 4.333333 Đất thô( MD) 54 18 Đất thô( cách 10cm) 28 9.333333 4.333333 Đối chứng 60 20 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS F P-value F crit 33.47619 9.16E-06 3.47805 374.9 93.73333 28 10 2.8 402.9 14 99 Ảnh hưởng vi khuẩn đối kháng Bacillus pumilus tới sinh trưởng tản nấm Sclerotium rolfsii *Scle-L SUMMARY Groups Count Sum Average Variance H5 13.1 4.36667 0.053333 K13 4.7 1.56667 0.003333 H8 5.7 1.9 0.13 F8 5.7 1.9 0.04 Đối chứng 13.5 4.5 ANOVA Source of Variation Between Groups SS df MS F 25.424 6.356 Within Groups 0.45333 10 0.04533 Total 25.8773 14 140.2059 P-value F crit 9.76E-09 3.47805 *Scle-CC SUMMARY Groups Count Sum Average Variance H5 13.5 4.5 K13 5.4 1.8 0.01 H8 5.5 1.83333333 0.003333 F8 5.7 1.9 7.4E-32 Đối chứng 13.5 4.5 ANOVA Source of SS df MS 100 F P-value F crit Variation 25.4026 Between Groups 6.35066667 10 0.00266667 0.02666 Within Groups 25.4293 Total 14 101 2381.5 7.6E-15 3.47805

Ngày đăng: 05/07/2023, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan