Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU TẬP TÍNH BÁO ĐỘNG MẤT CHÚA CỦA ONG MẬT Apis mellifera Apis cerana TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI NĂM 2022 ” Người thực : HOÀNG THỊ NGA Mã sinh viên : 632060 Lớp : K63BVTVA Người hướng dẫn : PGS TS PHẠM HỒNG THÁI Bộ mơn : CƠN TRÙNG Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình đến từ thầy cô giáo, cán trung tâm, giúp đỡ bạn bè động viên gia đình Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Hồng Thái, Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, dành thời gian, công sức hướng dẫn tận tình suốt q trình làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Cô môn Côn trùng, Khoa Nông học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Đồng thời xin cám ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, cán Trung tâm Nghiên cứu Ong Nuôi ong Nhiệt đới hết lòng giúp đỡ tạo điệu kiện tốt cho tơi tiến hành thí nghiệm đàn ong Trung tâm Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè người động viên giúp đỡ suốt trình thực tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng Sinh viên i năm 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2.Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1 Tình hình nghiên cứu ong mật Apis mellifera Apis cerana nước 2.1.1 Phân bố ong mật Apis mellifera 2.1.2 Phân bố ong mật Apis cerana 2.1.3 Tập tính báo động chúa ong đàn 2.1.4 Ảnh hưởng ong chúa đến tuổi thọ đàn ong 2.2 Tình hình nghiên cứu ong mật Apis mellifera Apis cerana nước 12 2.2.1 Đặc điểm sinh học ong mật Apis mellifera 12 2.2.2 Đặc điểm sinh học ong mật Apis cerana 16 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 22 ii 3.4.2 Phương pháp thí nghiệm 22 3.5 Phương pháp xử lí số liệu 26 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Nghiên cứu số tập tính ong thợ đàn ong chúa ong Apis cerana Apis mellifera 27 4.1.1 Tập tính báo động chúa ong thợ thơng qua hình ảnh 27 4.1.2 Tập tính báo động chúa ong thợ thông qua âm 38 4.2 Nghiên cứu tuổi thọ ong thợ đàn ong bị chúa 42 4.3 Nghiên cứu ứng dụng thiết bị nghiên cứu tập tính ong thợ đàn ong chúa 43 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 51 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Bảng thể trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi không di chuyển ong thợ Apis cerana 27 Bảng 4.2: Bảng thể trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi di chuyển ong thợ Apis cerana 29 Bảng 4.3: Bảng thể trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi chạy rối loạn ong thợ Apis cerana 30 Bảng 4.4: Bảng thể trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi rung cánh ong thợ Apis cerana 31 Bảng 4.5: Bảng thể trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi chạy rối loạn rung cánh ong thợ Apis cerana 32 Bảng 4.6: Bảng thể trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi không di chuyển ong thợ Apis mellifera 33 Bảng 4.7: Bảng thể trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi di chuyển ong thợ Apis mellifera 34 Bảng 4.8: Bảng thể trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi chạy rối loạn ong thợ Apis mellifera 35 Bảng 4.9: Bảng thể trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi rung cánh ong thợ Apis mellifera 36 Bảng 4.10: Bảng thể trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi rung cánh chạy rối loạn ong thợ Apis mellifera 37 Bảng 4.11: Tuổi thọ ong thợ đàn ong có chúa chúa 43 Bảng 4.12: Sự khác biệt việc quan sát mắt thường thiết bị quan sát ong Apis cerana 44 Bảng 4.13: Sự khác biệt việc quan sát mắt thường thiết bị quan sát ong Apis mellifera 44 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: quan sát đàn đông thiết bị đàn A mellifera 23 Hình 3.2: Quan sát đàn ong thiết bị đàn A cerana 24 Hình 3.3: Hình ảnh quan sát đàn ong qua thiết bị 24 Hình 3.4: Hình ảnh thiết bị thu hình ảnh đàn ong 25 Hình 3.5: Hình ảnh thiết bị thu âm đàn ong 25 Hình 4.1: Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi không di chuyển ong thợ Apis cerana 28 Hình 4.2: Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi di chuyển ong thợ Apis cerana 29 Hình 4.3: Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi chạy rối loạn ong thợ Apis cerana 30 Hình 4.4: Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi rung cánh ong thợ Apis cerana 31 Hình 4.5: Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi chạy rối loạn rung cánh ong thợ Apis cerana 32 Hình 4.6: Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi không di chuyển ong thợ Apis mellifera 33 Hình 4.7: Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi di chuyển ong thợ Apis mellifera 34 Hình 4.8: Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi chạy rối loạn ong thợ Apis mellifera 35 Hình 4.9: Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi rung cánh ong thợ Apis mellifera 36 Hình 4.10: Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi rung cánh chạy rối loạn ong thợ Apis mellifera 37 Hình 4.11: Ảnh quan sát thiết bị âm đàn ong 38 v Hình 4.12: Sự thay đổi âm đàn ong chúa ong A mellifera 38 Hình 4.13: Sự thay đổi âm đàn ong chúa ong A cerana 39 Hình 4.14: Diễn biến âm đàn ong A mellifera chúa 40 Hình 4.15: Diễn biến âm đàn ong A cerana chúa 40 Hình 4.16: Diễn biến âm đàn ong A mellifera thả lại chúa vào đàn 41 Hình 4.17: Diễn biến âm đàn ong A cerana thả lại chúa vào đàn 41 Hình 4.18: Hình ảnh thả chúa vào đàn 42 vi DANH MỤC VIẾT TẮT A cerana : Apis cerana A mellifera : Apis mellifera Cs : cộng NXB : Nhà xuất vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong đàn ong ong chúa đóng vai trị quan trọng để ổn định đàn, có nghĩa ong thợ nhận pheromone ong chúa, ong thợ đứng yên làm nhiệm vụ bình thường nó.Trên sở nghiên cứu tập tính báo động chúa chia đàn ong mật Apis cerana Apis mellifera từ đề xuất ứng dụng thiết bị theo dõi cảnh báo nhằm nâng cao hiệu quản lí suất mật trại ong Các phương pháp sử dụng trình nghiên cứu gồm: Phương pháp nghiên cứu biểu tập tính báo động chúa chia đàn, phương pháp xử lí số liệu chạy thống kê sinh học Kết thu sau trình nghiên cứu trạng thái ong thợ không di chuyển , di chuyển chạy rối loạn điều kiện đàn ong có chúa, đàn ong chúa thả chúa quay trở lại hoàn toàn khác Apis cerana Apis mellifera Đàn ong có chúa, biểu ong thợ di chuyển mặt cầu; đàn ong chúa ong thợ di chuyển nhiều hơn, chạy hỗn loạn lên nhiều nhất, rung cánh, vưa chạy vừa rung cánh; đàn giới thiệu chúa vào đàn chúa, ong thợ biểu chạy loạn rung cánh nhiều chúa Biểu tập tính nêu ong A mellifera mạnh so với ong nội Apis cerana Về âm đàn ong có chúa cường độ âm ổn định, đàn ong chúa cường độ âm đàn tăng lên thả chúa lại đàn mức độ lại lớn so với đàn chúa Tuổi thọ trung bình ong đàn chúa thấp (23,3±13,57 ngày) so với tuổi thọ đàn ong có chúa cao (31,47±1,29 ngày) Việc quan sát mắt thường thiết bị có sai khác có ý nghĩa Các giá trị quan sát mắt thường nhỏ quan thiết bị, điều cho thấy quan sát mắt thường bỏ sót hoạt động ong thợ Việc áp dụng ứng dụng công nghệ vào theo dõi vào quản lý đàn ong cần thiết viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nhiệt đới có thảm thực vật, nguồn hoa phong phú tiền đề cho phát triển nghề ni ong Ngồi việc cung cấp sản phẩm ong, ong mật tham gia vào q trình thụ phấn thực vật góp phần tăng suất trồng, bảo vệ đa dạng sinh học tự nhiên (Krell, 2010) Ở nước ta ni ong nội (Apis cerana) có từ lâu, ong ngoại Apis mellifera du nhập vào Việt Nam từ năm 60 kỉ 20 (Phạm Xuân Dũng, 1996; Phùng Hữu Chính, 2012; Phạm Hồng Thái, 2014; Thai & Toan, 2018) Cả loài mang lại hiệu kinh tế cao nuôi thương mại hầu khắp tỉnh miền núi, trung du, đồng từ Bắc đến Nam Đồng thời, loài ong phù hợp với lứa tuổi lao động từ trẻ em, phụ nữ đến cán hưu trí, người cao tuổi góp phần xóa đói giảm nghèo (Phùng Hữu Chính 2014) Hiện nay, ni nội Apis cerana phát triển phía Bắc, thích hợp với điều kiện nguồn hoa phân tán Trong nuôi ong ngoại Apis mellifera với quy mô lớn, thuận lợi với nguồn hoa tập trung Trong đàn ong thơng thường có ong chúa, nhiệm vụ chủ yếu ong chúa đẻ trứng để trì phát triển đàn ong Để ổn định đàn ong, ong chúa tiết chất đặc biệt gọi "chất chúa" hay gọi pheromone Khi đàn ong chúa pheromone khơng cịn lúc ong thợ xây mũ chúa cấp tạo, pheromone hình thành từ ong chúa cịn ấu trùng nằm mũ chúa Do vậy, đàn ong bị chúa làm cho đàn ong rối loạn, chúa kéo dài dẫn đến ong thợ để trứng có nguy đàn ong (Laidlaw & Eckert, 1950; Ruttner, 1981; Winston, 1979; Winston, 1987; Winston & Slessor 1998) Một số thí nghiệm chúa đàn ong rối loạn làm dẫn đến làm giảm suất mật số nhiệm vụ ong thợ không thực (Winston, 1987) chúa ong thợ PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đàn ong có chúa, biểu ong thợ A.cerana di chuyển mặt cầu với trung bình 34,2 con/phút ; đàn ong A.mellifera chúa ong thợ di chuyển nhiều với trung bình 27,5 con/phút, đàn giới thiệu chúa vào đàn chúa, ong thợ đàn A.mellifera biểu chạy loạn trung bình con/phút rung cánh nhiều chúa Biểu tập tính nêu ong A mellifera mạnh so với ong nội Apis cerana Ở đàn ong A.mellifera có chúa cường độ âm ổn định -33,94dB, đàn ong chúa cường độ âm đàn tăng lên -33,55dB thả chúa lại đàn mức độ lại lớn với mức cường độ âm -31,89dB so với đàn chúa Ở đàn A.cerana giống đàn A.mellifera tăng dần theo trạng thái đàn Tuổi thọ trung bình ong đàn chúa thấp 23,3±13,57 ngày so với tuổi thọ đàn ong có chúa cao 31,47±1,29 ngày Khi quan sát đàn A.cerana mắt thường trạng thái ong không di chuyển 29,3 con/phút, quan sát thiết bị 31,3 con/phút Khi quan sát đàn A.mellifera thiết bị trạng thái ong chạy rối loạn 2,8 con/phút, quan sát mắt thường 2,5 con/phút 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu biểu chúa để có sở liệu lớn cho học máy (trí tuệ nhân tạo – AI) ni ong 4.0 Ứng dụng thiết bị công nghệ vao theo dõi, quản lý đàn ong qua ứng dụng điện thoại thông minh để nâng cao suất chất lượng mật ong 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Duy Hoan (2008), Giáo trình kỹ thuật nuôi ong mật (2008) NXB Nông Nghiệp Nguyễn Ngọc Vững, Phùng Hữu Chính (2008), “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học tổ hợp lai F1 suất mật cao giống ong ngoại (Apis mellifera Linnaeus) miền Bắc Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội I Phạm Hồng Thái (2014), Giáo trình ni ong mật (2014) NXB Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Phạm Hồng Thái, Nguyễn Hà Đăng Phan Thanh Ngọc (2012) Ảnh hưởng vi rút ấu trùng túi (Sacbrood virus) lên tuổi thọ số tập tính ong mật (A cerana A mellifera) Tạp chí khoa học kỹ thuật ngành ong, số 1: 34-40 Phạm Xuân Dũng (1996), Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh học phân loài ong ý Apis mellifera S nhập nội vào Việt Nam, góp phần chọn lọc nhân giống chúng, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phùng Hữu Chính (1996), Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật để nâng cao suất phẩm chất giống ong nội Apis cerana miền Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Phùng Hữu Chính (2012), Kỹ thuật nuôi ong nội địa Apis cerana, NXB Nông nghiệp Tài liệu tiếng Anh: Butler C G (1975), “The honeybee colony - Life history”, The hive and Honey Bee, Dadant and Sons Inc, pp.55-65 Butler C.G (1958) The World of the Honeybee, Col-lins Clear-Type Press, London, Glasgow 47 10 Crane E (1990), Bees and beekeeping Science, Practice and World Resources, Heinemann Newness, Oxford London 11 Crane E (1995a ) History of beekeeping with Apis cerana in Asia The Asiatic Hive Bee: Apiculture, Biology and Role in Sustainable Development in Tropical and Subtropical Asia, Enviroquest Ltd Ontario Canada, pp.3-18 12 Caron D M (1979) Queen gecognition by worker honeybees (Apis mellifera L.) Apic Res 18: 253-256 13 Fang Y.Z (1984), The present status and development plan of beekeeping European bees in tropical and subtropical regions of China, Rome, FAO, pp.142-147 14 Gary N E (1992) Activities and behavior of honey bees The hive and the honey bee 15 Gubin V (1969) The transition of a honeybee colony to the state of queenlessness, Pchelovodstvo 6, 21– 22 (in Russian) 16 Juška A., Skirkevi ius A (1975) On the transit of a honeybee colony to the state of queenlessness, Insect Chemorecept 2, 249–254 (in Russian) 17 Klenk M., Koeninger G., Koeninger N., Fasold F (2004), “Proteins in spermathecal gland secretion and spermathecal fluid and the properties of a 29 kDa Protein in queens of A mellifera”, Apidologie, Vol.35, pp.371-378 18 Laidlaw H.H., Eckert J.E (1950) Queen rearing, Dadant & Sons, Inc., Hamilton, Illinois 19 Michenner C D (1974), The social behavior of the bee, Cambridge MA USA; Harvard University Press, pp.404 20 Miller D G and Ratnieks F L W (2004) The timing of worker reproduction and breakdown of policing behaviour in queenless honey bee (Apis mellifera L.) societies Insectes Sociaux 48: 178–184 21 Mishira R C., Kumar Y (1997), “Apis mellifera L for Indian Apiculture, Pespectives in Indian Apiscultur”, Agro Botanical, Vol.98 pp.119-130 48 22 Neumann K., Winston M.L., Slessor K.N., Prestwich G.D., Webster F.X (1991) Production and trans-mission of honey bee queen (Apis mellifera L.) mandibular gland pheromone, Behav Ecol Sociobiol 29, 321–332 23 Punchihewa W (1994), Beekeeping for honey production in Sri Lanka, Sarvodaya-Vishva Lekha Publisher, Sri Lanka 24 Ruttner F (1981) Koniginnenzucht biologische Grundlagen und technische Anleitungen, Api- mondia, Verlag, Bukarest 25 Shahid M 1992, “ Beekeeping in the North West Frontier of Pakistan”, Honeybees in Mountain agriculture, Oxford and IBH Publishing Co New Delhi, pp.193-211 26 Skirkevi ien Z., Skirkevicius A (1994) Worker bee and drone (Apis mellifera L.) behaviour and func-tional reorganization of their olfactory receptors, Pheromones 4, 83–92 27 Thai P.H and Toan T.V.(2018) Beekeeping in Vietnam Asian beekeeping for 21st Century Springer, pp.247-267 28 Triasko V V (1956b), “Multiple matings of queen bees”, Pchelovodstvo, Vol.34, pp.29-31 29 Winston M.L (1979) Events following queen removal in colonies of Africanized honeybees in South Africa, Insectes Soc 26, 373–381 30 Winston M.L (1987) The biology of the honey bee, Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts, London 31 Winston M.L., Slessor K.N (1998) Honey bees primer pheromones and colony organization: gaps in our knowledge, Apidologie 29, 81–95 32 Wongsiri S and Tangkanasing P (1986), “Apis cerana F and Beekeeping in Thailand: Problem and research needs”, J.Sci Res Vol.11, pp.1- 33 Woyke J (1976), “Population genetic studies on sex alleles in the honeybee using the example of the Kangaroo island bee sanctuary”, J.Apic Res., Vol.15, pp.105-123 49 34 Wossler T.C (2002) Pheromone mimicry by Apis mel-lifera capensis social parasites leads to reproduc-tive anarchy in host Apis mellifera scutellata colonies, Apidologie 33, 139–163 50 PHỤ LỤC Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái chúa ong Apis cerana: Phản ứng ong thợ không di chuyển đàn ong trạng thái chúa ong Apis cerana Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance trước bắt chúa 30 1026 34,2 27,2 sau bắt chúa 30 859 28,63333333 52,8609 sau thả chúa 30 927 30,9 67,6103 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 470,1555556 235,0777778 Within Groups 4282,466667 87 49,22375479 Total 4752,622222 89 F 4,7757 P-value F crit 0,010766891 3,101295757 Phản ứng ong thợ di chuyển đàn ong trạng thái chúa ong Apis cerana Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance trước bắt chúa 30 708 23,6 16,93793 sau bắt chúa 30 824 27,466667 31,84368 51 sau thả chúa 30 829 27,633333 24,3092 MS F ANOVA Source of Variation SS Between Groups 312,4667 Within Groups 2119,633 Total df P-value F crit 156,23333 6,412571 0,002524 3,101 87 24,363602 2432,1 89 Phản ứng ong thợ chạy loan đàn ong trạng thái chúa ong Apis cerana Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance trước bắt chúa 30 25 0,833333333 1,04023 sau bắt chúa 30 49 1,633333333 2,171264 sau thả chúa 30 46 1,533333333 2,74023 MS F ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df 11,4 5,7 172,6 87 1,983908046 184 89 P-value F crit 2,873117 0,061901 3,101296 52 Phản ứng ong thợ rung cánh đàn ong trạng thái chúa ong Apis cerana Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance trước bắt chúa 30 23 0,766667 0,874712644 sau bắt chúa 30 27 0,9 0,851724138 sau thả chúa 30 25 0,833333 1,522988506 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 0,266667 0,133333 Within Groups 94,23333 87 1,083142 Total 94,5 0,123098691 P-value F crit 0,88433 3,101296 89 Phản ứng ong thợ chạy loạn rung cánh đàn ong trạng thái chúa ong Apis cerana Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance trước bắt chúa 30 0,1 0,093103 sau bắt chúa 30 0,166667 0,143678 sau thả chúa 30 0,3 0,355172 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 0,622222 df MS F P-value F crit 0,311111 1,576699 0,212504 3,101296 53 Within Groups 17,16667 87 0,197318 Total 17,78889 89 Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi không di chuyển ong thợ Apis mellifera Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance trước bắt chúa 30 537 17,9 97,748276 sau bắt chúa 30 474 15,8 38,57931 sau thả chúa 30 392 13,067 67,029885 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 352,4222222 176,21 Within Groups 5897,366667 87 67,786 Total 6249,788889 89 F 2,5995275 Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi di chuyển ong thợ Apis mellifera Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance trước bắt chúa 30 748 24,93333333 26,54713 sau bắt chúa 30 826 27,53333333 sau thả chúa 30 778 25,93333333 11,92644 8,11954 54 ANOVA Source of Variation SS Between Groups df MS P- F value crit 3,32238 0,041 3,1 F 103,2 51,6 Within Groups 1351,2 87 15,53103448 Total 1454,4 89 Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi chạy loạn ong thợ Apis mellifera Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance trước bắt chúa 30 26 0,866667 1,36091954 sau bắt chúa 30 57 1,9 3,334482759 sau thả chúa 30 162 5,4 25,14482759 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 338,6888889 169,3444 Within Groups 865,3666667 87 9,946743 Total 1204,055556 89 F 17,02511459 P-value F crit 5,7555E-07 3,101295757 55 Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi rung cánh ong thợ Apis mellifera Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance trước bắt chúa 30 29 0,966667 1,274713 sau bắt chúa 30 29 0,966667 1,343678 sau thả chúa 30 20 0,666667 0,781609 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df 1,8 MS 98,6 F 0,9 P-value F crit 0,794118 0,455228 3,101296 87 1,133333 100,4 89 Phản ứng ong thợ đàn ong trạng thái khác ong chúa thông qua hành vi rung cánh chạy loạn ong thợ Apis mellifera Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 0,1 0,093103 trước bắt chúa 30 sau bắt chúa 30 10 0,333333 0,505747 sau thả chúa 30 14 0,466667 0,74023 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 2,066667 Within Groups 38,83333 87 40,9 89 Total 1,033333 F P-value F crit 2,315021 0,104819 3,101296 0,44636 56 Tuổi thọ ong thợ đàn ong có chúa chúa tuổi thọ ong thợ Mean 23,34615385 Standard Error 0,834428842 Median 23 Mode Standard Deviation 14,73895198 Sample Variance 217,2367054 Kurtosis -1,23509424 Skewness 0,026966082 Range 48 Minimum Maximum 50 Sum 7284 Count 312 Largest(1) 50 Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 1,641839823 Sự khác biệt việc quan sát mắt thường thiết bị quan sát ong Apis cerana Sự khác biệt việc quan sát mắt thường thiết bị quan sát ong - đứng im đàn ong Apis cerana Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance MẮT THƯỜNG 115 3374 29,33913043 58,08574 thiết bị 115 3606 31,35652174 46,93318 57 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 234,0174 Within Groups 11972,16 228 52,50945843 Total 12206,17 229 P-value F crit 234,0173913 4,456671 0,035854 3,882568 Sự khác biệt việc quan sát mắt thường thiết bị quan sát di - chuyển đàn ong Apis cerana Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance mặt thường 115 2730 23,73913 40,91381 thiết bị 115 3143 27,33043 27,78459 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 5,71EBetween Groups 741,6043 741,6043 21,59015 Within Groups 7831,617 228 Total 8573,222 229 06 3,882568 34,3492 Sự khác biệt việc quan sát mắt thường thiết bị quan sát - chạy rối loạn đàn ong Apis cerana Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 58 mặt thường 115 151 1,313043 3,287109 thiết bị 115 140 1,217391 1,978642 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 0,526087 Within Groups 600,2957 228 2,632876 Total 600,8217 229 F P-value F crit 0,526087 0,199815 0,655295 3,882568 Sự khác biệt việc quan sát mắt thường thiết bị quan sát ong Apis mellifera Sự khác biệt việc quan sát mắt thường thiết bị quan sát ong thợ - đứng im ong Apis mellifera Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance mắt thường 115 1494 12,9913 76,46484 thiết bị 115 1899 16,51304 73,23448 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 713,1522 Within Groups 17065,72 228 74,84966 Total 17778,87 229 F P-value 713,1522 9,527795 0,002274 F crit 3,882568 59 Sự khác biệt việc quan sát mắt thường thiết bị quan sát ong thợ - di chuyển ong Apis mellifera Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance mặt thường 115 2327 20,23478 43,44439 thiết bị 115 2928 25,46087 22,72433 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 1570,439 Within Groups 7543,235 228 33,08436 Total 9113,674 229 - F 1570,439 47,46772 P-value F crit 5,4E-11 3,882568 Sự khác biệt việc quan sát mắt thường thiết bị quan sát ong thợ chạy loạn ong Apis mellifera Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance mặt thường 115 288 2,504348 11,95393 thiết bị 115 308 2,678261 13,81663 ANOVA Source of Variation Between Groups SS 1,73913 df MS 1,73913 Within Groups 2937,843 228 12,88528 Total 2939,583 229 F P-value F crit 0,13497 0,713674 3,882568 60