1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tỉ lệ nhiễm bệnh thối ấu trùng ở loài ong apis cerana nuôi tại xã phúc hà thành phố thái nguyên và biện pháp phòng trị

56 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 680,97 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỖ THỊ TUYẾN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỈ LỆ NHIỄM BỆNH THỐI ẤU TRÙNG Ở LOÀI ONG APIS CERANA NUÔI TẠI XÃ PHÖC HÀ TP THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi - Thú y 2011 - 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỖ THỊ TUYẾN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỈ LỆ NHIỄM BỆNH THỐI ẤU TRÙNG Ở LOÀI ONG APIS CERANA NUÔI TẠI XÃ PHÖC HÀ TP THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Thú y K43 - TY N01 Chăn nuôi - Thú y 2011 - 2016 TS Phùng Đức Hoàn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giảng dạy thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y, trang bị đầy đủ kiến thức ngành nông nghiệp nói chung chăn nuôi thú y nói riêng Trong khoảng thời gian thực tập từ ngày 25/5/201525/11/2015, khoảng thời gian không dài song đủ để giúp bước đầu làm quen với thực tế sản xuất áp dụng kiến thức học vào thực tế Qua cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa thầy cô khoa chăn nuôi thú y UBND xã Phúc Hà toàn thể nhân dân xã Gia đình Trần Văn Hường, Đội - Phúc Hà - Thái Nguyên hộ gia đình xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên Đặc biệt thầy giáo TS Phùng Đức Hoàn tận tình đạo giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài, gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vu Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Tuyến ii LỜI MỞ ĐẦU Với phương châm đào tạo “học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn” để người cán khoa học kỹ thuật vừa có trình độ lý luận cao vừa có tay nghề chuyên môn vững vàng nhằm đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Chính giai đoạn thực tập tốt nghiệp trước trường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói riêng thiếu chương trình đào tạo Nhà trường Để từ sinh viên củng cố lại kiến thức, nâng cao tay nghề chuyên môn, tạo lòng hăng say nhiệt tình với nghề nghiệp, rèn luyện tính tự lập trách nhiệm thân công việc, giúp sinh viên áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác nghiên cứu phục vụ sản xuất trường Với mục đích trên, trí Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, thầy giáo hướng dẫn đồng ý UBND xã Phúc Hà, xã Phúc Hà thực tập.Trong thời gian thực tập từ ngày 25/5/2015 đến ngày 25/11/2015 xã, giúp đỡ Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, thầy giáo hướng dẫn lãnh đạo nhân dân địa phương, hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp thu số kết định Trong trình thực tập tốt nghiệp thời gian hạn chế, trình độ kinh nghiệm thực tiễn chưa có nhiều Do đó,bản khóa luận tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo thầy, cô giáo đóng góp bạn đồng nghiệp khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên,ngày 25 tháng 11 năm 2013 Sinh viên Đỗ Thị Tuyến iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Lịch nở hoa vụ Xuân - Hè số nguồn mật, phấn xã Phúc Hà 22 Bảng 4.1 Tình hình bệnh thối ấu trùng ong xã Phúc Hà – thành phố Thái Nguyên 37 Bảng 4.2 Ảnh hưởng thời tiết khí hậu 38 Bảng 4.3 Ảnh hưởng nguồn mật - phấn dự trữ đến tỷ lệ nhiễm bệnh thối ấu trùng ong 39 Bảng 4.4 Ảnh hưởng quy mô đàn đến tỉ lệ nhiễm bệnh thối ấu trùng ong mâ ̣t 40 Bảng 4.5 Ảnh hưởng tuổi ong chúa đến tỷ lệ nhiễm bệnh thối ấu trùng ong 41 Bảng 4.6 Ảnh hưởng tình trạng vệ sinh đến tỷ nhiễm bệnh thối ấu trùng ong 42 Bảng 4.7 Kế t quả thử nghiệm pháp đồ điều trị 43 iv MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CƢ́U 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Giới thiệu ong nội (Apis cerana) 2.1.2 Cấu tạo c thể ong mật 2.1.3 Cấu trúc tổ ong mật 2.1.4 Các thành viên đàn ong 10 2.1.5 Một số hoạt động đàn ong 17 2.1.6 Nguồn mật phấn 19 2.1.7 Kỹ thuật quản lý đàn ong theo mùa vu ̣ 23 2.1.8 Bê ̣nh gây ̣i ong mâ ̣t 24 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 30 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 32 3.2.1 Địa điểm 32 3.2.2 Thời gian 32 v 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp kiểm tra đàn ong 32 3.4.2 Phương pháp đánh giá mức độ nhiễm 34 3.4.3 Phương pháp theo dõi 35 3.4.4 Phương pháp điề u tri 36 ̣ 3.4.5 Phương pháp xử lí số liệu 36 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 37 4.1 Tình hình bệnh thối ấu trùng ong xã Phúc Hà - TP Thái Nguyên 37 4.2 Ảnh hưởng thời tiết khí hậu 38 4.3 Ảnh hưởng nguồn mật - phấn dự trữ đến tỷ lệ nhiễm bệnh thối ấu trùng ong 39 4.4 Ảnh hưởng quy mô đàn 40 4.5 Ảnh hưởng tuổi ong chúa đến tỷ lệ nhiễm bệnh thối ấu trùng ong41 4.6 Ảnh hưởng tình trạng vệ sinh đến tỷ nhiễm bệnh thối ấu trùng ong 42 4.7 Thử nghiệm pháp đồ điều trị 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Tồn 45 5.3 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới, thảm thực vật phong phú đa dạng, hoa quanh năm, điều kiện tốt để phát triển nghề nuôi ong lấy mật Chính nghề nuôi ong có từ lâu đời, giống ong nuôi chủ yếu giống ong nội (Apis cerana), nuôi nhiều tỉnh Miền Bắc từ năm 60 kỷ 20 nhập thêm giống ong ý (Apis mellifera) Hiện giống ong ý chủ yếu nuôi tỉnh phía Nam Ong mật cung cấp cho người nhiều sản phẩm quý: Phấn hoa, sữa ong chúa, sáp ong, nọc ong Đây sản phẩm sinh học độc đáo, có giá trị dinh dưỡng cao dùng để bồi bổ sức khỏe cho người, sử dụng y học nhiều ngành công nghiệp khác Nuôi ong có nhiều lợi người nuôi được, ong không đòi hỏi vốn lớn chúng tự kiếm thức ăn tận dụng vật liệu sẵn có để làm thùng ong, đồng thời sử dụng thời gian công lao động nhàn rỗi gia đình Ong mật bệnh giống vật nuôi khác, kỹ thuật tạo giống nhân đàn đơn giản điều quan trọng ong làm tăng đa dạng sinh học trồng rừng, góp phần bảo vệ thiên nhiên, môi trường lợi ích mà người nhận thấy dùng ong để thụ phấn cho trồng biện pháp thâm canh tăng suất đạt hiệu cao Theo tính toán chuyên gia lợi nhuận ong thụ phấn cho trồng lớn lợi nhuận toàn sản phẩm ngành ong từ 10 đến 140 lần Để đạt hiệu kinh tế cao cho người nuôi ong yếu tố thuận lợi có khó khăn mà nghề nuôi ong thường gặp như: Thời tiết, khí hậu, nguồn hoa, quy mô đàn, tuổi ong chúa, đặc biệt sâu bệnh gây thiệt hại lớn bệnh thối ấu trùng tuổi nhỏ bệnh thối ấu trùng tuổi lớn Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tỉ lệ nhiễm bệnh thối ấu trùng loài ong Apis cerana nuôi xã Phúc Hà - TP Thái Nguyên biện pháp phòng trị” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định số yếu tố ảnh hưởng tỉ lệ nhiễm bệnh thối ấu trùng loài ong Apis cerana xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết đề tài thông tin khoa học bổ sung hoàn thiện thêm nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tỉ lệ nhiễm bệnh thối ấu trùng loài ong Apis cerana đề xuất biện pháp điều trị 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo hộ gia đình nuôi ong xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên địa phương khác việc phòng trị bệnh thối ấu trùng loài ong Apis cerana, nhằ m ngăn chă ̣n và giảm thiê ̣t ̣i kinh tế cho người nuôi ong PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CƢ́U 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Giới thiệu ong nội (Apis cerana) Theo Phùng Hữu Chính, Vũ Văn Luyện (1999) [2], ong có nguồn gốc từ ngành động vật chân đốt, tên khoa học Arthropoda, chân đốt có nguồn gốc từ giun đốt (Annelides) xuất phát từ lớp giun nhiều tơ (Polychaeta) Trong lịch sử phát triển sinh giới động vật có hai hướng tiến hoá động vật không xương sống động vật có xương sống Trong động vật xương sống phát triển ngành chân đốt, có loài ong Ong bắt nguồn từ ngành chân đốt, chân đốt bắt nguồn từ lớp giun nhiều tơ Quá trình chuyển hoá từ giun nhiều tơ sang ngành chân đốt trình phức tạp hoá mặt cấu tạo Theo Nguyễn Văn Niê ̣m (1991) [10], ong A.cerana loài ong nuôi hàng nghìn năm nước châu Á Trong tự nhiên chúng phân bố rộng rãi, phạm vi phân bố rộng nên ong A.cerana khác nhiều kích thước thể, lỗ tổ, lượng mật dự trữ số đặc tính khác Ong A.cerana có đặc tính xây vài bánh tổ song song với vuông góc với mặt đất, chúng xây tổ nơi kín đáo hốc cây, hốc đá Do đặc điểm mà người dân châu Á nuôi ong hốc tường, đõ, hộp vuông rỗng Ở Việt Nam, ong A.cerana người dân nuôi từ hàng nghìn năm chủ yếu nuôi đõ Đến nước ta số nước giới chuyển loài ong sang nuôi thùng có cầu di động, mà suất mật tăng lên đáng kể Hiện Việt Nam có 35 3.4.3 Phương pháp theo dõi - Ảnh hưởng thời tiết, khí hậu đến tỉ lệ nhiễm bê ̣nh thố i ấ u trùng Tiến hành theo dõi 150 đàn ong có thế đàn và các điề u kiê ̣n nuôi dưỡng chăm sóc đồ ng đề u nhau, đươ ̣c đánh số và theo dõi sự nhiễm bê ̣nh theo thời tiế t từ tháng đến tháng 10 - Ảnh hưởng nguồn mật - phấn dự trữ đến tỷ lệ nhiễm bệnh thối ấu trùng ong Tiến hành theo dõi 150 đàn ong có thế đàn và các điề u kiê ̣n nuôi dưỡng chăm sóc đồ ng đề u , đươ ̣c đánh số vakiể ̀ m tra lươ ̣ng mâ ̣t phấ n5 ngày lần (ấu trùng ong thợ phátriể t n trong5 ngày) từ tháng6 đến tháng10 - Ảnh hưởng quy mô đàn đến tỉ lệ nhiễm bệnh thối ấu trùng Tiến hành theo dõi 150 đàn phân thành lô theo số lươ ̣ng cầ u ong, mỗi lô đàn điều kiện nuôi dưỡng chă m sóc đồ ng đề u , đươ ̣c đánh số và theo dõi sự nhiễm bê ̣nh từ tháng đến tháng - Ảnh hưởng tuổi ong chúa đến tỉ lệ nhiễm bệnh thối ấu trùng ong Tiến hành theo dõi 150 đàn phân thành lô theo đô ̣ tuổ i ong chúa, mỗi lô có thế đàn và các điề u kiê ̣n nuôi dưỡng chăm sóc đồ ng đề u , đươ ̣c đánh số và theo dõi sự nhiễm bê ̣nh theo tuổ i ong chúa từ tháng đến tháng - Ảnh hưởng tình trạng vệ sinh đến tỷ nhiễm bệnh thối ấu trùng ong Tiến hà nh theo dõi 150 đàn phân thành lô theo điề u kiê ̣n chăm sóc , mỗi lô có thế đàn và các điề u kiê ̣n nuôi dưỡng chăm sóc đồ ng đề u , đươ ̣c đánh số và theo dõi sự nhiễm bê ̣nh từ tháng đến tháng - Thử nghiệm pháp đồ điều trị Tiế n hành điề u tri ̣cho đàn ong bê ̣nh, phân làm 2, sử du ̣ng phương pháp điều trị sinh học tổng hợp + Phương pháp sinh ho ̣c : Nhố t chúa 7-10 ngày sau đó thả cho đẻ ngày lại nhôt chúa ngày nhằ m ̣n chế ấ u trùng tuổi nhỏ , cho ăn siro, rút bớt cầu bệnh 36 + Phương pháp tổ ng hơ ̣p: Pha hỗn hợp streptomycin (1gam) với triệu đơn vị Penicilin lít nước đường cho 30 cầu ong/tối, cho ăn tối liên tục, tùy theo số lượng cầu, đàn để pha cho khối lươ ̣ng vừa đủ …Đồ ng thời kế t hơ ̣p với biê ̣n pháp sinh ho ̣c 3.4.4 Phương pháp điều tri ̣ 3.4.4.1 Điề u tri ̣ theo phương pháp sinh học Nhố t chúa 7-10 ngày sau thả cho đẻ ngày lại nhốt chúa ngày nhằ m ̣n chế ấ u trùng tuổi nhỏ, cho ăn xiro, rút bớt cầu bệnh Xiro hỗn hợp gồm đường + nước pha theo tỉ lệ 1:1, (1kg đường + lít nước) đun sôi để nguội Cho ăn 100ml/cầu cho vào máng ăn vào buổi tối 3.4.4.2 Điề u tri ̣ sử dụng thuố c kháng sinh Pha hỗn hợp streptomycin (1gam) với triệu đơn vị penicilin lít nước đường cho 30 cầu ong/tối, cho ăn tối liên tục, tùy theo số lượng cầu , đàn để pha cho khố i lươ ̣ng vừa đu.̉ Đồng thời kết hợp với biện pháp sinh học 3.4.5 Phương pháp xử lí số liệu Các số liệu thu từ kết nghiên cứu sử lí phương pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện (2000) [15] - Tỷ lệ đàn ong nhiễm bệnh (%) = - Tỷ lệ đàn ong nhiễm bệnh theo tuổi ong chúa (%) Tổng số đàn ong điều tra x 100 Tổng số đàn ong nhiễm bệnh theo - Tỷ lệ đàn ong nhiễm bệnh theo quy mô đàn nhiễm bệnh (%) Tổng số đàn ong nhiễm bệnh = = quy mô đàn Tổng số đàn ong điều tra Tổng số đàn ong nhiễm bệnh theo tuổi ong chúa x 100 x 100 37 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Tình hình bệnh thối ấu trùng ong xã Phúc Hà - TP Thái Nguyên Bảng 4.1 Tình hình bệnh thối ấu trùng ong xã Phúc Hà - TP Thái Nguyên STT Tên xóm Tổng số đàn (đàn) Số đàn mắc (đàn) Tỷ lệ (%) 1 10 20,00 2 30 0,00 3 0,00 4 0,00 5 12 25,00 6 10 0,00 7 40 5,00 8 0,00 9 0,00 10 10 15 0,00 11 11 0,00 150 4,66 Tổng số: Từ kế t quả điề u tra cho thấ y có nhiều gia đình xã Phúc Hà có nghề chăn nuôi ong, những hô ̣ chăn nuôi nhiề u từ 20-30 đàn trở lên thường mắc bệnh người nuôi có kỹ thuật tốt, chăm sóc và kiể m tra kỹ lưỡng nên mắc bê ̣nh Ngươ ̣c la ̣i những hô ̣ nuôi nhỏ lẻ , quản lí chăm sóc thường đàn ong thường cho suấ t mâ ̣t thấ p đồ ng thời đàn ong thường hay mắ c bê ̣nh Qua quá trin ̀ h tim ̀ hiể u và điề u tra cho thấ y đàn ong ta ̣i điạ phương thường bi ̣tấ n công bởi các loài đich ̣ ̣i chuồ n chuồ n , ong bò vẽ đó ong bò vẽ là loa ̣i đich ̣ ̣i nguy hiể m của ong mâ ̣t gây thấ t thoát đàn ong trại nuôi không phát kịp thời Ngoài địch hại đàn ong địa phương gặp phải bệnh thối ấu trùng chủ yếu thối ấ u trùng Châu Âu là nguyên nhân gây suy giảm suấ t mâ ̣t và tiêu diê ̣t đàn ong , 38 qua đánh giá sơ bô ̣ 150 đàn ong đã phát hiê ̣n đàn nhiễm ấ u trùng Châu Âu chiế m tỉ lê ̣ 4,66% Đây là mô ̣t vấ n đề mà các hô ̣ nuôi ong cầ n q uan tâm chủ động phòng ngừa điều trị kịp thời để giũ vữ ng thế đàn và ta ̣o suấ t mâ ̣t cao 4.2 Ảnh hƣởng thời tiết khí hậu Tiến hành theo dõi 150 đàn ong có thế đàn và các điề u kiê ̣n nuôi dưỡng chăm sóc đồ ng đề u nhau, đươ ̣c đánh số và kiể m tra lươ ̣ng mâ ̣t phấ n ngày mô ̣t lầ n (ấu trùng ong thợ phát triển ngày) từ tháng đến tháng 10 Kế t quả thí nghiê ̣m đươ ̣c trình bày ở bảng 4.2 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng thời tiết khí hậu Tháng Yếu tố Nhiệt độ Lƣợng Ẩm độ khí hậu trung mƣa trung trung bình ( C) bình (mm) bình (%) Số đàn Số đàn theo dõi mắc bệnh (đàn) (đàn) Tỷ lệ (%) 33,80 136,5 83,00 30 0,00 33,53 195,3 80,76 30 13,33 32,67 201,5 85,09 30 6,66 31,06 170,1 85,00 30 3,33 10 30,16 123,2 80,41 30 0,00 150 4,66 Tổng số Từ bảng kế t quả 4.2 thu đươ ̣c ta nhâ ̣n thấ y sự th ay đổ i của khí hâ ̣u ta ̣i xã Phúc Hà có ảnh hưởng chung rõ rệt đến phát sinh nhiễm bệnh thối ấu trùng tuổ i nhỏ đàn ong nuôi địa phương Bê ̣nh thố i ấ u trùng tuổ i nhỏ ong mật phát sinh chủ yếu vào vụ đông xuân nhiên tháng tháng năm 2015 vừa qua sự biế n đổ i thấ t thường của thời tiế t (hiê ̣n tươ ̣ng biế n đ ổi khí hậu toàn cầu EL NINO ) với mưa ngâu kéo dài liên tu ̣c , ong không lấy thức ăn, kèm theo nguồn hoa ít, nhiệt độ thấp, đô ̣ ẩ m không khí cao đã làm t ăng tỉ lê ̣ nhiễm bê ̣nh , tháng 13,33%, tháng 6,66%, 39 tháng 3,33%, sự ảnh hưởng của mùa vu ̣ đến tỉ lệ nhiễm bê ̣nh thố i ấu trùng rõ rệt (P[...]... haị ong mật 2.1.8.1 Bệnh thối ấu trùng châu Âu Bệnh thối ấu trùng châu Âu do White tìm ra lần đầu ở châu Âu vào năm1912 Hiện nay bệnh có mặt ở khắc nơi, cả những vùng nuôi ong châu Âu 25 A.mellifera và những vùng nuôi ong Apis cerana Người ta còn gọi bệnh thối ấu trùng châu Âu là bệnh thối ấu trùng mở nắp hay thối ấu trùng tuổi nhỏ vì bệnh thường gây chết các ấu trùng ở tuổi 3 - 4 ngày Trong một số. .. lỗ, khi ấu trùng chết hoàn toàn thân ấu trùng biến thành một túi nước lỏng trong suốt hoặc vàng nhạt, ấu trùng bệnh không có mùi thối và khi chết khô thành vẩy cứng Do vậy người ta gọi bệnh này là bệnh ấu trùng dạng túi (theo hình dạng túi nước của ấu trùng bệnh) Còn gọi là ấu trùng nhọn đầu (theo hình dạng đầu ấu trùng bị bệnh nhô cao lên trên lỗ tổ ong) Bệnh ấu trùng dạng túi trên ong là một bệnh rất... các đàn ong của mình để cho ong bị bệnh thì nguy cơ lây nhiễm nhanh của bệnh có thể trở thành dịch bệnh ong trong một tỉnh, một vùng, thậm chí là trong toàn ngành ong Bệnh ấu trùng dạng túi hại ong do vi rút gây ra nên chưa có thuốc đặc trị, các loại kháng sinh không có tác dụng Vì vậy đối với bệnh này người nuôi ong cần áp dụng biện pháp phòng bệnh là quyết định và làm sạch vi rút trong đàn ong khi... nằm ngang và nở thành ấu trùng Nhìn vào tư thế của trứng người nuôi ong có thể biết được tình hình ong chúa trong đàn còn hay mất thông qua quan sát trứng một ngày tuổi - Ấu trùng ong: Có hình lưỡi liềm, càng lớn ấu trùng có hình vành khuyên Trong 3 ngày đầu ấu trùng ong thợ được ăn sữa chúa sau đó phải ăn lương ong (mật + phấn) Trong giai đoạn này lượng thức ăn tiêu tốn rất lớn, ấu trùng được ong thợ... thùng nuôi phù hợp với từng vùng, từng loại ong 2.1.4 Các thành viên trong đàn ong * Ong chúa Ong chúa là một con ong cái phát triển hoàn chỉnh và là mẹ của cả đàn ong Trong một đàn ong thông thường chỉ có một ong chúa, ong chúa phát triển từ trong được thụ tinh cho nên cơ thể nó mang một bộ nhiễm sắc thể (2n = 32) Ong chúa thực sự được coi là ong chúa khi nó đẻ ra các cấp ong và trị vì một đàn ong, ... hiện ấu trùng ong bắt đầu nhiễm bệnh Biện pháp phòng bệnh chủ yếu là xây dựng đàn ong thật mạnh, đông quân, thức ăn đầy đủ và chúa trẻ đẻ tốt Thường xuyên kiểm tra ong để phát hiện kịp thời khi ong mới bị bệnh 29 Biện pháp làm sạch virút trong đàn ong khi phát hiện có bệnh hại tốt nhất là tạo cho đàn một thời gian trong tổ không có ấu trùng, nghĩa là không có thực thể cho vi rút phát triển và gây bệnh. .. với ong nội địa (A cerana) Khả năng lây nhiễm của loại virút này rất lớn Một con ấu trùng bị bệnh có thể lây nhiễm cho 3.000 con ấu trùng khác, 1mg dịch chứa virút này có thể gây bệnh cho toàn bộ ấu trùng của 1.000 đàn ong Bệnh ấu trùng dạng túi thường làm hại các đàn ong ở Việt Nam vào mùa thu ở miền Bắc và tháng 7, tháng 8 ở miền Nam Nếu người nuôi ong không làm tốt công tác quản lý, chăm sóc và thường... cũ Trong trường hợp này chất lượng ong chúa cũng tốt vì đàn ong chủ động bồi dục ong chúa Khi thay thế, thì chúa cũ vẫn song song tồn tại với chúa mới, ong chúa mới trưởng thành (giao phối và đẻ trứng) thì ong thợ sẽ loại thải ong chúa cũ ( theo Phùng Đức Hoàn, 2015) [9] + Chúa cấp tạo: Khi đàn ong mất chúa đột ngột, trong tổ vẫn còn trứng và ấu trùng, ong thợ sẽ khẩn cấp chọn những ấu trùng ong thợ... trường hợp ấu trùng chết bị chua nên còn gọi là thối ấu trùng chua hay thối ấu trùng dấm Ở các đàn ong bị bệnh, năng suất mật giảm từ 20 - 80% Ong nội hay bỏ tổ bốc bay sau khi quay mật, kiểm tra, hoặc đo thay đổi thời tiết từ mưa lạnh chuyển sang nắng ấm Bệnh thối ấu trùng châu Âu có ở Việt Nam từ năm 1969 do nhập ong từ ngoài vào không qua kiểm dịch, và từ năm 1969 đến nay bệnh thối ấu trùng châu... là được Cách một ngày phun một lần, sau khi phun 2 - 3 lần là có thể khỏi bệnh Tránh phun quá nhiều, mạnh tay ong có thể bỏ tổ bốc bay 28 2.1.8.2 Bệnh thối ấu trùng túi Bệnh thối ấu trùng túi (Sacbrood) gây hại do vi rút Thai Sacbrood Đây là loại vi rút chỉ gây bệnh trên ong mà không gây bệnh cho các loài khác Bệnh chỉ gây ra trên ấu trùng tuổi mới và nhộng ong mới vít nắp, ấu trùng bị bệnh đầu nhọn

Ngày đăng: 28/11/2016, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thanh Bình, Nguyễn Quang Tấn, (1994), Nuôi ong nội địa Apis cerana ở miền nam Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi ong nội địa Apis cerana ở miền nam Việt Nam
Tác giả: Đặng Thanh Bình, Nguyễn Quang Tấn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
2. Phùng Hữu Chính, Vũ Văn Luyện, (1999), Kỹ thuật nuôi ong nội địa Apis cerana ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi ong nội địa Apis cerana ở Việt Nam
Tác giả: Phùng Hữu Chính, Vũ Văn Luyện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
3. Phùng Hữu Chính, (1994), "Các giống ong nội Việt Nam và phương hướng sử dụng", Tạp chí hoạt động Khoa học ngành ong số 11- 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giống ong nội Việt Nam và phương hướng sử dụng
Tác giả: Phùng Hữu Chính
Năm: 1994
4. Lê Ngọc Chinh, (1998), Kỹ thuật nuôi ong nội tại Thái Nguyên, Ghi chép của người nuôi ong,Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1998), Kỹ thuật nuôi ong nội tại Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Chinh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
5. Nguyễn Thị Dậu, (1994), "Vai trò thụ phấn cây trồng của ong mật", Tạp chí Khoa học kỹ thuật ngành ong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò thụ phấn cây trồng của ong mật
Tác giả: Nguyễn Thị Dậu
Năm: 1994
6. Crane E. (1990), Con ong và nghề nuôi ong - Cơ sở khoa học, thực tiễn và những nguồn tài nguyên thế giới, Nxb Heinemann Newes – Oxford (người dịch Phùng Hữu Chính, Trần Công) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Con ong và nghề nuôi ong - Cơ sở khoa học, thực tiễn và những nguồn tài nguyên thế giới
Tác giả: Crane E
Nhà XB: Nxb Heinemann Newes – Oxford (người dịch Phùng Hữu Chính
Năm: 1990
7. Nguyễn Duy Hoan, (2002), "Nghiên cứu một số tập tính sinh học của ong nội nuôi tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tập tính sinh học của ong nội nuôi tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan
Năm: 2002
8. Nguyễn Duy Hoan, Phùng Đức Hoàn, Ngô Nhật Thắng, (2008), Giáo trình kỹ thuật nuôi ong nội địa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật nuôi ong nội địa
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Phùng Đức Hoàn, Ngô Nhật Thắng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
9. Phùng Đức Hoàn (2015),‘‘ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sản của loài ong Apis cerana nuôi tại Thái Nguyên ”. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘‘ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sản của loài ong Apis cerana nuôi tại Thái Nguyên
Tác giả: Phùng Đức Hoàn
Năm: 2015
10. Nguyễn Văn Niệm, (1991), ''Một số dẫn liệu về hình thái ong nội miền Nam Việt Nam’’, Tuyển tập báo cáo tiểu ban ong, Hội nghị côn trùng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’’, Tuyển tập báo cáo tiểu ban ong
Tác giả: Nguyễn Văn Niệm
Năm: 1991
11. Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, Hà Văn Quê, (2003), "Cây nguồn mật và hiệu quả kinh tế của nuôi ong tại Bắc Giang", Tạp chí Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây nguồn mật và hiệu quả kinh tế của nuôi ong tại Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, Hà Văn Quê
Năm: 2003
12. Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, Hà Văn Quê, (2003), "Năng suất và chất lượng mật ong nội và ong Ý nuôi tại Bắc Giang", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất và chất lượng mật ong nội và ong Ý nuôi tại Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, Hà Văn Quê
Năm: 2003
13. Ngô Đắc Thắng (1996), Kỹ thuật nuôi ong thợ, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi ong thợ
Tác giả: Ngô Đắc Thắng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
14. Ngô Đắc Thắng (2000), Kinh tế - Kỹ thuật nuôi ong nội, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế - Kỹ thuật nuôi ong nộ
Tác giả: Ngô Đắc Thắng
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2000
15. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, (2000), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb nông nghiệp.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: Nxb nông nghiệp. II. Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2000
17. Hepburn, (2011), Asian Honey Bee, Springer Berlin Heidelberg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian Honey Bee
Tác giả: Hepburn
Năm: 2011
18. Michael S. Engel, (1999), The taxonomy of recent and fossil honey bees, fournal of Hymenoptera Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: The taxonomy of recent and fossil honey bees
Tác giả: Michael S. Engel
Năm: 1999
19. Wongsiri S. (1992), Beekeeping Problems in Developing Countries of South-East Asia, Oxford & IBH Publishing Co Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beekeeping Problems in Developing Countries of South-East Asia
Tác giả: Wongsiri S
Năm: 1992
20. Zeng Zhi Xiong Honghua, (1989), Ratio bee colony yields, Xiamen University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ratio bee colony yields
Tác giả: Zeng Zhi Xiong Honghua
Năm: 1989
21. Zhou Bingfeng, (2002), Bee keeping management, Xiamen University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bee keeping management
Tác giả: Zhou Bingfeng
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w