Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
889,37 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CHẨU THỊ VÂN LAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌMHIỂUCÁCHOẠTĐỘNGKHUYẾNNƠNGCỦACÁNBỘKHUYẾNNÔNGTẠIXÃPHÚC HÀ,THÀNH PHỐTHÁI NGUYÊN, TỈNHTHÁINGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Khuyếnnông Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên- năm 2017 ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CHẨU THỊ VÂN LAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌMHIỂUCÁCHOẠTĐỘNGKHUYẾNNƠNGCỦACÁNBỘKHUYẾNNÔNGTẠIXÃPHÚC HÀ,THÀNH PHỐTHÁI NGUYÊN, TỈNHTHÁINGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Khuyếnnông Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS TS Dƣơng Văn Sơn Cán sở hƣớng dẫn : Hoàng Thị Minh Thái Nguyên- năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Qua trình thực tập tốt nghiệp, bước đầu tiếp cận với kiến thức thực tế, tiền đề giúp nâng cao kiến thức trải nghiệm so với tiếp thu trường nhằm đáp ứng nhu cầu lao động hồn thành khóa học Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa kinh tế phát triển nông thôn thầy giáo hướng dẫn PGS TS Dƣơng Văn Sơn tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểuhoạtđộngkhuyếnnôngcánkhuyếnnôngxãPhúc Hà, thànhphốThái Nguyên, tỉnhThái Ngun” Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Nông lâm TháiNguyên Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS TS Dƣơng Văn Sơn tận tình, chu đáo, hướng dẫn tơi thực khóa luận Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chịHồng ThịMinh – Cánkhuyếnnơng địa bàn xãPhúcHà Trong trình thực tập xã chị ln tận tình bảo, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm thực tế, chỉnh sửa thiếu sót cung cấp thông tin, số liệu cần thiết để báo cáo tơi hồn thiện cách đầy đủ chia sẻ chị chia sẻ bổ ích cho tơi sau trường Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy – HĐND – UBND đoàn thể xãPhúcHà quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hoàn thành tốt tập tốt nghiệp thời gian thực tập quan Mặc dùđã có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, lần đầu làm quen, tiếp cận với thực tế sản xuất ii hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận thấy Tôi mong nhận góp ý thầy, giáo bạn để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2017 Sinh viên Chẩu Thị Vân Lam iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sản xuất trồng xãPhúcHà qua năm 2014 – 2016 26 Bảng 3.2: Tình hình chăn ni xãPhúcHà qua năm 2014 – 2016 27 Bảng 3.3 Các buổi tập huấn CBKN xãPhúcHà tháng đầunăm 2017 33 Bảng 3.4 Các mơ hình thực xãPhúcHà qua 3năm 2015-2017 34 Bảng 3.5 Cung ứng giống lúa phân bón vụ xuân năm 2017 34 Bảng 3.6: Những công việc cụ thể sở thực tập 35 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT : BộNông nghiệp Phát triển nông thôn CBKN : Cánkhuyếnnông ĐVT : Đơn vị tính CBPTNN : Cán phụ trách nông nghiệp : Ủy ban nhân dân UBND CP : Chính phủ DT : Diện tích DTTN : Diện tích tự nhiên TW : Trung ương PT : Phát triển HĐND : Hội đồng nhân dân KHKT : Khoa học kĩ thuật NĐ : Nghị định NN : Nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn QĐ : Quyết định TDTT : Thể dục thể thao TP : Thànhphố NQ : Nghị BNN : Bộnông nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn PKT : Phòng kinh tế TT : Thơng tư TTg : Thủ tướng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Nội dung phương pháp thực 1.4.1 Nội dung thực tập 1.4.2 Phương pháp thực 1.5 Thời gian địa điểm thực tập PHẦN 2.TỔNG QUAN 2.1 Về sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Vai trò nơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 2.2.2 Kinh nghiệm địa phương khác 12 PHẦN 3.KẾT QUẢ THỰC TẬP 23 3.1 Khái quát sở thực tập 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 vi 3.2 Tìmhiểu vai trò,chức năng, nhiệm vụ cánkhuyếnnông địa phương 29 3.2.1 Vai trò cánkhuyếnnôngxãPhúc Hà, TP.Thái Nguyên, tỉnhTháiNguyên 29 3.2.2 Chức cánkhuyếnnôngxãPhúc Hà, TP.Thái Nguyên, tỉnhTháiNguyên 31 3.2.3 Nhiệm vụ cánkhuyếnnôngxãPhúc Hà, TP.Thái Nguyên, tỉnhTháiNguyên 31 3.3 CáchoạtđộngcánkhuyếnnôngxãPhúc Hà, thànhphốThái Nguyên, tỉnhTháiNguyên 32 3.3.1 Tổ chức buổi tập huấn 33 3.3.2 Triển khai mơ hình trình diễn 33 3.3.3 Cung ứng giống lúa phân bón cho người dân 34 3.4 Nội dung công việc cụ tham gia sở thực tập 35 3.5 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 36 3.5.1 Đối với CBKN cấp xã 36 3.5.2 Đối với thân 37 3.6 Bài học kinh nghiệm đề xuất giải pháp nâng cao lực hiệuhoạtđộngcánkhuyếnnông 38 3.6.1.Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 38 3.6.2 Đề xuất giải pháp nâng cao lực hiệuhoạtđộngcánkhuyếnnông 40 PHẦN 4.KẾT LUẬN 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất sớm lịch sử loài người Sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết thực người mà khơng ngành thay Việt Nam nước sản xuất nơng nghiệp chính, với cấu ngành nông nghiệp chiếm 20,23%,khoảng 70% dân số sống nông thơn, khoảng 60% dân số làm nghề nơng Vì vậy, sản xuất nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng cần trọng, quan tâm để phát triển kinh tế nước nhà Trước tình hình đó, quan tâm kịp thời Đảng Nhà nước, hệ thống khuyếnnơng Nhà nước Việt Nam thức thành lập theo Nghị định 13/CP ngày 02/03/1993 Thủ tướng Chính phủ Khuyếnnơng q trình, hệ thống hoạtđộng nhằm truyền bá kiến thức huấn luyện tay nghề cho nông dân, đưa đến cho họ hiểu biết để họ có khả tự giải vấn đề gặp phải nhằm nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, nâng cao dân trí cộng đồngnông thôn Qua 23 năm xây dựng phát triển, khuyếnnông khẳng định vị quan trọng chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn nước ta Trước đây, sản xuất nông nghiệp không đủ cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu nhân dân nước Từ hệ thống khuyếnnông nhà nước thành lập, đến ngành nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đưa Việt Nam trở thành nước xuất lương thực hàng đầu giới Hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày phát triển điều kiện trình độ sản xuất phận không nhỏ nhân dân yếu, kênh thơng tin đến với người dân ít, thiếu đồng bộ, bà nơng dân thiếu kiến thức sản xuất ruộng, mảnh vườn Vì thế, họ cần thực có nhu cầu đào tạo tay nghề, nâng cao kiến thức trồng trọt, chăn nuôi vấn đề chuyển giao công nghệ, kỹ thuật tiến bộ, kiến thức nơng nghiệp sách cho người dân yêu cầu cấp thiết chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Để thực điều cần lãnh đạo Đảng Chính phủ, quan tổ chức khuyến nông, nỗ lực hàng chục triệu nông dân đóng góp to lớn tất đội ngũ cánkhuyếnnông nước Trong đó, điều kiện quan trọng khơng thể thiếu hoạtđộngkhuyếnnơng nguồn nhân lực Để hiểu rõ tầm quan trọng khuyến nông, cụ thể hoạtđộng người cánkhuyến nông, tiến hành thực đề tài:“Tìm hiểuhoạtđộngkhuyếnnơngcánkhuyếnnôngxãPhúc Hà, thànhphốThái Nguyên, tỉnhThái Nguyên” 1.2 Mục tiêu cụ thể - Về thời gian chuyên môn * Thời gian: + Tuân thủ thời gian theo kế hoạch thực tập nhà trường + Thực nghiêm túc thời gian làm việc sở thực tập * Chuyên môn: + Đánh giá cở sở TTTN; + Tìmhiểu chức năng, nhiệm vụ CBKN xã; + Mô tả công việc mà tác giả tham gia thời gian TTTN; + Đánh giá thuận lợi, khó khăn; 34 Bảng 3.4 Các mơ hình đƣợc thực xãPhúcHà qua năm 2015-2017 TT Nội dung Mô hình giống lúa lai Mơ hình chăn ni gà thịt Mơ hình ngơ lai Năm 2015 Năm2016 Năm 2017 ĐVT Địa điểm BTE-1 HT 99 Hương thơm kinh bắc Xóm 3000 4000 5000 Con Xóm B265 B265 B265 Xóm (Nguồn: CBKN xãPhúc Hà) 3.3.3 Cung ứng giống lúa phân bón cho người dân Bảng 3.5 Cung ứng giống lúa phân bón vụ xuân năm 2017 Chỉ tiêu Giống lúa Phân bón Nội dung Khối lƣợng (Kg) Lúa lai Thiên ưu 324 Lúa lai Hương thơm kinh bắc 162 Viên nén dúi sâu N – K 5400 (Nguồn: CBKN xãPhúc Hà) Việc chuyển giao giống lúa cho người dân góp phần nâng cao suất, chất lượng cho sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập cho người dân, góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo xã 35 3.4 Nội dung công việc cụ tham gia sở thực tập Bảng 3.6: Những công việc cụ thể sở thực tập Mức độ hoàn TT Nội dung công việc ĐVT Số lƣợng thành (theo đánh giá cán hƣớng dẫn) Giúp CBKN xã soạn thảo, in văn bản, cụ thể: Tài liệu tập huấn kỹ thuật gieo cấy chăm sóc lúa vụ xuân; Biện pháp kỹ thuật phòng bệnh chống rét cho gia súc gia cầm Tham gia tập huấn kỹ thuật gieo cấy chăm sóc lúa vụ xuân Do CBKN trạm khuyếnnôngthànhphố giảng dạy Tham gia tập huấn biện pháp kỹ thuật phòng bệnh chống rét cho gia súc gia cầm Do cán Thú Y trạm khuyếnnôngthànhphố giảng dạy Tham gia CBKN cấp phát giống lúa lai cho bà Cùng cánnông nghiệp thăm đồng Tham gia họp giao ban Trạm khuyếnnôngthànhphố Hỗ trợ CBKN trạm thànhphốTháiNguyên bán hoa Tuylip vào dịp tết, hoa CBKN trạm khuyếnnông trồng Cùng CBKN trạm khuyếnnôngthànhphố tham quan mơ hình trồng hoa mơ hình nuôi thỏ trắng Lần Tốt Tốt Lần Tốt Lần Tốt Ngày Tốt Buổi 15 Tốt Buổi Tốt Buổi Tốt Lần Thông qua việc sở thực tập, làm việc CBKN, đóng vai trò CBKN thực tơi thấy CBKN có vai trò lớn 36 phát triển nơng nghiệp địa phương, ngồi hướng dẫn kỹ thuật cho nơng dân CBKN quyền địa phương triển khai tốt lịch sản xuất, phát kịp thời khống chế có hiệu loại bệnh hại trồng Qua thân học hỏi tiếp thu nhiều kiến thức, có hội tiếp xúc với thực tế, làm quen với thực tiễn tích lũy kinh nghiệm cho thân Cũng qua tự thân tơi nhận thức tơi vị trí người nông dân biết công việc CBKN, giúp ích cho tơi cầntìm để giải khó khăn tơi gặp phải sản xuất nơng nghiệp, biết cách ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, biết số cách để chăm sóc bảo vệ trồng Thứ hai, với vị trí sinh viên thực tập tương lai sau tơi CBKN tơi thấy cơng việc cần phải làm, trách nhiệm quyền hạn cán bộ, giúp xây dựng hành trang sẵn sàng thực công việc khơng bỡ ngỡ, lúng túng 3.5 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 3.5.1 Đối với CBKN cấp xã * Thuận lợi: Cánkhuyếnnông không ngừng tăng cường biên chế, cánkhuyếnnơng tốt nghiệp Đại học, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đủ ngành lĩnh vực phát triển nông lâm thủy sản Mỗi thơng báo sản xuất nơng nghiệp xã có vấn đề phát sinh dịch bệnh phận khuyếnnơngthànhphố cử cán chun mơn thích hợp xuống xãtìmhiểutình hình đề xuất giải pháp xử lý * Khó khăn: Trong q trình cơng tác cánkhuyếnnơng gặp phải nhiều khó khăn q trình chuyển giao khoa học, kỹ thuật chủ trương sách Đảng nhà nước như: 37 Trình độ chuyên mơn hạn chế, thiếu trang thiết bị cơng tác, mức lương phụ cấp cho cánxã thấp, chưa khuyến khích tinh thần làm việc cán bộ, địa bàn rộng, dân số đông, lại nhiều, khó có hội thăng tiến ảnh hưởng nhiều đến kết công tác cán Nhận thức người dân hạn chế, tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ, lạc hậu, áp dụng khoa học kỹ thuật hạn chế Hệ thống thủy nơng, điện, đường, trường, trạm, cơng cụ máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp có ảnh hưởng lớn tới việc đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất Vì vậy, với trình độ chun mơn hạn chế, thiếu trang thiết bị công tác ảnh hưởng lớn tới kết áp dụng khoa học kỹ thuật Để thực làm tốt công tác khuyếnnôngxãcần phải người có chun mơn, xã có cán phụ trách tất cơng việc Việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp từ trước đến chưa quan tâm đầu tư, dừng lại việc tư vấn cho trang trại, gia trại, kinh nghiệm triển khai thực thí điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, nhiều địa phương năm qua cho thấy không đưa tiến khoa học đến với bà nơng dân việc thay đổi nhận thức tập quán canh tác khó khăn 3.5.2 Đối với thân - Thuận lợi + Được UBND xã tạo điều kiện tốt suốt trình thực tập + Nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn + Sự hướng dẫn, bảo, chỉnh sửa khuyết điểm từ cán chuyên môn 38 + Cán nhân viên xã thân thiện, hòa nhã nhiệt tình, ln sẵn sàng giải đáp thắc mắc sinh viên hướng dẫn sinh viên tận tình, cặn kẽ -Khó khăn + Thực tế khác xa so với lý thuyết nên nhiều bỡ ngỡ + Chưa có nhiều kỹ mềm kiến thức chuyên nghành hạn hẹp nên gặp nhiều khó khăn việc xử lý số cơng việc + Còn lúng túng việc xử lý công việc soạn thảo công văn, thông báo, in ấn, sử dụng máy photo phải nhờ anh chị giúp đỡ nhiều + Công việc xuống sở xóm tham mưu, quan sát, thực khó khăn khơng có phương tiện 3.6 Bài học kinh nghiệm đề xuất giải pháp nâng cao lực hiệuhoạtđộngcánkhuyếnnông 3.6.1.Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Trong thời thực tập UBND xãPhúc Hà, vượt qua khó khăn, trở ngại ban đầu, khoảng thời gian để tơi học hỏi, tích lũy hành trang cho trước thức đến với công việc sau trường Trải qua 16 tuần thực tập UBND xãPhúcHà giúp rút học quý giá, hữu ích cho thân - Về trang phục: Lịch sự, gọn gàng, phù hợp với quan làm việc - Về giao tiếp: học hỏi ứng xử giao tiếp cán chuyên môn với lãnh đạo cấp trên, quản lý, ứng xử giao tiếp cán với người dân - Về tác phong làm việc nơi quan thẩm quyển: giấc, quy định, chế 39 - Về chủ động: + Chủ động học lớn học mà thực tập học hỏi Chủ động làm quen với người, chủ độngtìmhiểu cơng việc nơi thực tập, chủ động đề xuất làm việc với người… tất giúp cho tơi hòa nhập nhanh môi trường + Khi đến UBND xãPhúcHà thực tập, người có cơng việc riêng khơng phải có thời gian để quan tâm, theo sát bảo cho nên chủ động giúp cho nắm bắt nhứng hội học hỏi nhiều điều thực tế - Tinh thần ham học hỏi,không sợ sai tự tin + Với vai trò sinh viên thực tập, điều khơng biết khơng hiểu hỏi lại người xung quanh Hỏi người xung quanh dễ dàng, xác, nhanh chóng nhận câu trả lời + Không cần ngại ngùng, sợ sai mà khơng dám hỏi vấn đề mà thắc mắc Vì khơng biết hết tất thứ cả, lỗi lầm mà mắc phải lại giúp ghi nhớ đứng lên từ sai lầm Chính tinh thần ham học hỏi, nhờ hỗ trợ người mà thân dần tiến ngày hoàn thiện thân + Tự tin giao tiếp, đưa ý kiến thân, không ngại ngùng hay sợ ý kiến sai mà khơng dám nói Đây yếu tố định thành công việc - Phát khuyết điểm Và hết, tơi làm quen được, thấy công việc nơi quan làm việc thẩm quyền cấp xã Những công việc mà trải qua từ thực tế khác hoàn toàn so với lý thuyết mà học từ lớp Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học 40 vào cơng việc…tơi nhìn thấy lỗ hỏng thân để tiếp tục hồn thiện Đồng thời, với giúp đỡ người có kinh nghiệm nơi thực tập, tơi có học để tránh sai sót trình làm thực tế sau 3.6.2 Đề xuất giải pháp nâng cao lực hiệuhoạtđộngcánkhuyếnnông a) Lãnh đạo quản lý sử dụng lao động - Tạo điều kiện thuận lợi cho cán trình lại, tạo cho họ lực yên tâm công tác phục vụ nhân dân - Trang bị cho họ kiến thức ngày nâng cao, trọng khuyến khích nâng cao chuyên mơn CBKN - Thực chế, sách khuyến khích phát huy nâng cao chức năng, nhiệm vụ, vai trò CBKN - Thường xuyên kiểm tra, giám sát quản lý cán nhằm nắm thông tin, diễn biến tư tưởng, hoạtđộngcán giúp cho cấp ủy quyền phát vấn đề nảy sinh, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh làm cho cán công chức luôn hoạtđộng định hướng, nguyên tắc - Thường xuyên có sách thi đua khen thưởng để khuyến khích tinh thân làm việc cán b) Cánkhuyếnnông - Không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức - Thường xuyên kiểm tra có báo cáo cho quan cấp cao để có biện pháp điều chỉnh kịp thời - Nâng cao kỹ việc thực chức năng, vai trò, nhiệm vụ - Nâng cao phẩm chất nghề nghiệp, nỗ lực công việc 41 PHẦN KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Trong suốt trình thực tập địa phương, thời gian ngắn thân nhiều hạn chế, xong nhờ giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn, với giúp đỡ tận tình chu đáo bác, cô chú, anh chị UBND xãPhúc Hà, thànhphốThái Nguyên, tỉnhTháiNguyên Cùng với q trình làm quen với cơng việc kiến thức học trường sâu nghiên cứu đề tàitìmhiểuhoạtđộngkhuyếnnơngcánkhuyếnnông UBND xãPhúcHà quan hành nhà nước cấp xã nằm hệ thống quan hành nhà nước Là quan chịu trách nhiệm tuyên truyền thực thi chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước đến nhân dân Chịu quản lý UBND thànhphốThái Nguyên, tỉnhTháiNguyên Thời gian thực tập tìmhiểu tơi nhận thấy cán phụ trách khuyếnnôngxãPhúcHà thực đường lối chủ trương sách pháp luật nhà nước, đạt nhiều thành tựu quan trọng cơng q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn Các sách kinh tế xã hội nhà nước năm qua chuyển đến người dân thực thắng lợi mục tiêu Đảng nhà nước đề tiếp tục thực Nghị Đảng CánkhuyếnnôngxãPhúcHà có ưu điểm nhiệt tình, trình độ chun môn tốt tương đối đồng Tuy nhiên để đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đội ngũ cánnông nghiệp cần tiếp tục nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, phẩm chất 42 Điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc cán chuyên mơn, nghiệp vụ có hạn chế, thiết bị, dụng cụ chun mơn thiếu, kinh phí đầu tư cho mơ hình nên khơng có nhiều hoạt động, yếu tố làm hạn chế lực CBKN Với tiềm người tàinguyênxã đội ngũ cánnông nghiệp quan tâm đào tạo, có sách phù hợp, đãi ngộ tốt phát huy hết lực cán bộ, đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần thúc đẩy q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn 4.2 Kiến nghị Để hoạtđộngnông nghiệp địa bàn ngày đạt hiệu quả, tơi có số kiến nghị sau: * Đối với tỉnhTháiNguyên Tiếp tục thực hiệu sách hỗ trợ nơng nghiệp, đồng thời xây dựng chương trình mơ hình diễn thử, ứng dụng vào sản xuất giống trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao Ưu tiên nguồn lực như: Vật lực, nhân lực cho phát triển sản xuất nơng nghiệp Xây dựng cơng trình thủy lợi, hệ thống đường sá, cầu cống phục vụ sở hạ tầng nông thôn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nông nghiệp phát triển Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn đội ngũ cán làm công tác nông nghiệp, khuyến nông, bảo vệ thực vật Tăng cường xúc tiến đầu tư, mở rộng thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu sản phẩm, khuyến khích khả sáng tạo lao động sản xuất người nông dân * Đối với CBKN xãPhúcHà 43 Tăng cường tổ chức hoạtđộng tuyên truyền an toàn thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật, chăm sóc trồng, xử lý dịch bệnh, triển khai tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Xây dựng hành lang pháp lý bình đẳng cho thành phần kinh tế; hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia hoạtđộng sản xuất nông nghiệp Cáchoạtđộng hỗ trợ về: vốn, công nghệ, kỹ thuật… Tăng cường kiểm tra việc xây dựng cơng trình hạ tầng nơng thơn, nắm bắt kịp thời khó khăn người nơng dân q trình sản xuất để có biện pháp hỗ trợ kịp thời * Đối với người nông dân Cần nâng cao ý thức việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tránh gây ô nhiễm môi trường Sử dụng phân bón hữu thay sử dụng phân bón hóa học nhằm tăng độ màu mỡ cho đất Chú trọng cơng tác chăm sóc trồng, vật ni để phòng, chống dịch bệnh, có dịch bệnh xảy với đàn gia súc cần tuân thủ biện pháp tiêu hủy theo hướng dẫn quan thú y Đa dạng hóa trồng, vật ni, mở rộng diện tích 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BộNông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nội Vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp xãnông nghiệp phát triển nông thôn Nghị số 26- NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương đảng khóa X “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Quyết định số: 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/09/2014 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn ni nông hộ giai đoạn từ năm 2015-2020 Thông tư số 04/2009 TT-BNN, hướng dẫn nhiệm vụ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành nông nghiệp phát triển nông thôn công tác địa bàn cấp xã Hướng dẫn số 111/PKT – NN&PTNT ngày 22/05/2016 phòng Kinh tế UBND TP TháiNguyên việc hướng dẫn cấu giống, thời vụ gieo trồng số trồng vụ Mùa năm 2016 Dương Văn Sơn (2012), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội (2012) Nguyễn Mạnh Thắng (2014), Bài giảng Phương pháp khuyếnnôngBộnông nghiệp Phát triển nông thôn, http://www.mard.gov.vn UBND xãPhúc Hà, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) 45 10 http://tailieuvang.blogspot.com/2012/12/khai-niem-ve-nong-nghiepnong-thon.html 11 UBND xãPhúc Hà, kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_d%C3%A2n 13 Luật cán công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 Quốc hội ban hành MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Gieo cấy lúa phương pháp hàng rộng hàng hẹp Ảnh 2: Cùng CBKN thăm tình hình phát triển lúa Ảnh 3: Tập huấn kỹ thuật gieo cấy chăm sóc lúa vụ xuân ... Chức cán khuyến nông xã Phúc Hà, TP .Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 31 3.2.3 Nhiệm vụ cán khuyến nông xã Phúc Hà, TP .Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 31 3.3 Các hoạt động cán. .. thực khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hoạt động khuyến nông cán khuyến nông xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận... nông, cụ thể hoạt động người cán khuyến nơng, tơi tiến hành thực đề tài: Tìm hiểu hoạt động khuyến nông cán khuyến nông xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu cụ thể